Giáo dục thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc.

24 55 0
Giáo dục thẩm mỹ, tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuy nhiên khi thực hiện giáo dục thẩm mĩ, tình cảm và kỹ năng sống cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc tại trường cũng gặp một số khó khăn như: Trẻ trong một lớp quá tải so với[r]

(1)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU

CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thành phố Vĩnh Yên (Cơ quan thường trực : Phòng kinh tế thành phố Vĩnh Yên) Tên là: TRẦN THỊ THU TRANG

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trường Mầm non Hoa Sen - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Điện thoại: 0966311389 Email: tranthutrang411@gmail.com

Tôi làm đơn trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến thành phố Vĩnh Yên xem xét công nhận sáng kiến cấp thành phố cho sau:

1 Tên sáng kiến: Giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

Sáng kiến áp dụng lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc, qua góp phần giáo dục thẩm mỹ bồi dưỡng tình cảm kỹ xã hội cho cho trẻ, giúp trẻ trải nghiệm, cảm thụ thể cảm xúc sâu sắc, làm phong phú đời sống tâm hồn trẻ thông qua hoạt động âm nhạc Hình thành phát triển lực cá nhân, trang bị kỹ sống để giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng xã hội

3 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng năm 2018 4 Nội dung sáng kiến:

4.1 Phát triển mặt thẩm mỹ cho trẻ

4.2 Phát triển mặt tình cảm kĩ xã hội cho trẻ. 4.3 hát triển mặt kỹ sống cho trẻ

4.4 Đa dạng hoá phương pháp dạy học âm nhạc 4.5 Một số biện pháp khác

5 Điều kiện áp dụng sáng kiến :

Tham mưu với tổ chuyên môn tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để áp dụng sáng kiến Đây điều kiện cần thiết để giáo viên sử dụng vào hoạt động hàng ngày, yếu tố tác động trực tiếp đến trình giáo dục

(2)

Tuyên truyền giúp phụ huynh nhận thức rõ vai trò việc giáo dục tình cảm, thẩm mỹ kỹ xã hội phát triển trẻ; đồng thời tích cực phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trình dạy trẻ

Tạo cho trẻ mơi trường học tập tích cực, kích thích hứng thú trẻ tới hoạt động giáo dục Trong đảm bảo trẻ yêu thương, chăm sóc, an tồn, ổn định đối xử công

Giáo viên làm gương, hình mẫu cách thể cảm xúc, hành vi giao tiếp, ứng xử mực sống sinh hoạt hàng ngày

6 Khả áp dụng sáng kiến :

Sáng kiến áp dụng hoạt động giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ

7 Hiệu đạt được: Về phía giáo viên.

Tự tin, sáng tạo việc giáo dục thẩm mỹ tình cảm, kỹ xã hội cho trẻ 5- tuổi thông qua hoạt động âm nhạc

Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, tạo uy tín tiềm phụ huynh với trẻ, phụ huynh tín nhiệm

Mạnh dạn dám nghĩ, dám làm, khắc phục khó khăn để giúp trẻ phát triển thẩm mỹ tình cảm, kỹ xã hội thông qua hoạt động âm nhạc

Về phía phụ huynh:

Phụ huynh thường xuyên phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc giáo dục thẩm mỹ tình cảm, kỹ xã hội thông qua hoạt động âm nhạc cho trẻ, trao đổi với giáo viên nhiều hình thức thơng qua bảng thông tin dành cho phụ huynh, bảng đánh giá trẻ lớp

Cha mẹ gần gũi thường xuyên tham gia hoạt động văn nghệ với lúc, nơi

Cha mẹ cảm thấy hài lịng với kết đạt có quan tâm việc ủng hộ giáo viên nguyên vật liệu để giáo viên trẻ làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ lớp

Về phía trẻ.

Trẻ có khả cảm thụ âm nhạc tốt

Trẻ mạnh dạn, tự tin thể tình cảm thơng qua hoạt động âm nhạc

Kinh nghiệm sống trẻ phong phú hẳn lên, trẻ hứng thú say mê vào hoạt động âm nhạc

(3)

8 Các thông tin cần bảo mật: Không

Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn

Tích Sơn, ngày tháng năm 2019 Xác nhận Lãnh đạo nhà trường

Tích Sơn, ngày tháng năm 2019 Người nộp đơn

(4)

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu

Âm nhạc ví dịng sữa mẹ ngào ni dưỡng tâm hồn Thủa nằm nôi, nghe lời ru ngào , đằm thắm bà, mẹ Lớn lên âm nhạc bên ta giúp quên mệt mỏi, muộn phiền sống Rồi nhắm mắt xuôi tay, âm nhạc đưa trở với đất mẹ, âm nhạc trở thành người bạn tri kỷ luôn đồng hành với nẻo đường.Với trẻ mầm non âm nhạc có vai trị vơ quan trọng, giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ , phát triển thể chất , giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng , củng cố kiến thức thông qua học tập, vui chơi Thông qua hoạt động âm nhạc học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, trò chơi âm nhạc … hình thành trẻ nhân cách phát triển , hài hịa, tồn diện, phát triển thẩm mỹ, trí tuệ, thể chất đặc biệt tình cảm , kỹ xã hội

Phát triển tình cảm, kĩ xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển tồn diện trẻ Các lực tình cảm xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với kết học tập phát triển toàn diện trẻ cải thiện Đó tảng vững cho phát triển nhận thức trẻ em khả tham gia hiệu vào cơng việc nhóm hay trách nhiệm trẻ với xã hội Khi trẻ có ý thức rõ ràng tích cực thân mình, trẻ tự chủ tự tin trẻ biết quan tâm đến người khác giao tiếp, biết thông cảm tôn trọng.Nếu trẻ khơng đạt phát triển tình cảm kĩ xã hội tối thiểu vào khoảng tuổi trẻ gặp nhiều khó khăn sống sau Kết khảo sát sẵn sàng học trẻ tuổi (EDI) năm học 2011-2012 cho thấy có nửa số trẻ bị thiếu hụt lĩnh vực phát triển có nguy bị thiếu hụt lĩnh vực phát triển, đó, kỹ xúc cảm - xã hội trẻ đạt thấp, tỉ lệ % trẻ bị thiếu hụt nguy bị thiếu hụt cao Như ta thấy việc phát triển tình cảm, kĩ xã hội cho trẻ trường mầm non vô quan trọng

(5)

đến lớp mẫu giáo 5- tuổi cịn nói trống không với người lớn, chưa biết chia sẻ, thông cảm, chưa biết tự phục vụ thân biết bảo vệ thân trước nguy hiểm,… Hơn thấy cổng thông tin đại chúng đưa nhiều thông tin thương tâm vụ bạo lực học đường, bắt cóc, hành vi phá hoại mong mỹ tục dân tộc,… Mà em trang bị tốt kiến thức thẩm mĩ, tình cảm kĩ xã hội cần thiết tránh phần có tảng vững cho phát triển toàn diện sau

Nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục thẩm mĩ, tình cảm kĩ xã hội cho trẻ từ lứa tuổi Mầm non, trường Mầm non Hoa Sen nơi công tác tổ chức thực giáo dục thẩm mĩ, tình cảm kĩ xã hội trẻ thực chương trình Giáo dục Mầm non Và trẻ mầm non đặc biệt nhạy cảm với âm nhạc, chúng thích nghe nhạc hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc mà âm nhạc lựa chọn tuyệt vời để thông qua giai điệu, lời ca giáo dục tình cảm , thẩm mỹ kỹ xã hội cho trẻ Thông qua hoạt động âm nhạc múa, hát, trò chơi âm nhạc giáo viên giúp trẻ hình thành phát triển cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ trình cảm thụ lĩnh hội đẹp âm nhạc, lòng ham muốn đem đẹp vào đời sống, học tập , lao động, ứng xử Qua trẻ có hành vi , thái độ ứng xử tốt xã hội, gia đình, trường học cộng đồng để trở thành công dân tốt có ích cho đất nước sau

(6)

Qua thời gian tìm tịi nghiên cứu, qua thực tế nhận thức sâu sắc, ý nghĩa vai trò quan trọng việc giáo dục giáo dục thẩm mĩ, tình cảm kĩ xã hội cho trẻ thông qua hoạt động âm nhạc thiết thực cần người quan tâm Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc” đề tìm phương pháp, biện pháp hữu hiệu để phát huy tối đa tác động giáo dục thẩm mĩ, tình cảm kĩ xã hội thông qua hoạt động âm nhạc phát triển trẻ mẫu giáo Tất nhằm tạo cho trẻ tảng vững chắc, thuận lợi cho phát triển toàn diện trẻ -những mầm non tương lai đất nước

2 Tên sáng kiến: “Giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc”

3 Tác giả sáng kiến:

- Họ tên: TRẦN THỊ THU TRANG

- Địa tác giả sáng kiến: Trường Mầm non Hoa Sen- Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

- Số điện thoại: 0966311389 Email: tranthutrang411@gmail.com

4 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường Mầm non Hoa Sen- Thành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc

5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực: phát triển thẩm mỹ ,tình cảm kỹ xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc

6 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: - Sáng kiến áp dụng lần đầu: Tháng 11 năm 2018

7 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến:

7.1.1 Phát triển mặt thẩm mỹ cho trẻ.

Muốn trẻ phát triển tồn diện giáo dục thẩm mĩ phương diện vô quan trọng bỏ qua cần phải tiến hành năm đầu, đời đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo

Giáo dục thẩm mỹ q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm hình thành, phát triển trẻ lực cảm thụ, giúp trẻ nhận thức đắn đẹp tự nhiên , đời sống xã hội nghệ thuật Giáo dục trẻ lòng yêu đẹp , sống theo đẹp phát triển lực sáng tạo đẹp Người ta nói thời kỳ mẫu giáo thời kỳ “Hoàng kim” giáo dục thẩm mỹ đặc điểm tâm lý lứa tuổi Thơng qua giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu đẹp , hình thành phát triển nhân cách tồn diện trẻ

Hình thành phát triển cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ trong trình cảm thụ lĩnh hội đẹp âm nhạc

(7)

Giáo dục thẩm mỹ phát triển lực tri giác đẹp, cảm thụ đẹp, hiểu đẹp Đó rung cảm thẩm mỹ, tình cảm thẩm mỹ

Cơ sở tri giác đẹp nhận thức cảm tính cụ thể mặt thẩm mỹ Trẻ lứa tuổi mầm non thường bị lôi cách vô thức vào tất sống động, sặc sỡ hấp dẫn qua hát, tranh Song chưa phải tình cảm thẩm mỹ mà biểu hứng thú nhận thức Vì vậy, giáo dục thẩm mỹ giúp trẻ diễn trình nhận thức sang tri giác có ý thức đẹp để hình thành nên quan niệm, chuẩn mực thẩm mỹ Giáo viên có nhiệm vụ dẫn dắt trẻ tìm kiếm tri giác đẹp, cảm xúc để hình thành khái niệm, nhận xét đánh giá thẩm mỹ sau đúc kết thành quan niệm, chuẩn mực niềm tin thẩm mỹ

Phát triển lực phán đoán đánh giá thẩm mỹ

Ở giai đoạn – tuổi trẻ hiểu nội dung tư tưởng hát, câu chuyện, thơ dài, hình ảnh trừu tượng cho dù trẻ chưa thể hiểu hết tất từ ngữ nghe Không dừng lại việc hiểu cảm nhận giá trị thẩm mỹ cuả tác phẩm mà trẻ cịn có lực phán đốn đánh giá cách tiếp xúc trực tiếp với đẹp, xấu, bi, hài, cảm xúc trẻ bộc lộ chân thật, hồn nhiên Trẻ bộc lộ hai mặt cảm xúc tiêu cực cảm xúc tích cực sắc thái xúc cảm, tình cảm (vui, buồn, hờn, giận, yêu, ghét ) Một hoa tươi thắm, cánh bướm sặc sỡ, tranh đẹp, một khúc nhạc hay, câu thơ giàu vần điệu, câu nói dịu dàng, nụ cười âu yếm gợi lên rung động lòng đứa trẻ Bằng cách tri giác hình khối, đường nét, màu sắc, âm thanh, ngôn ngữ tác động đến giác quan, trẻ dễ dàng tiếp nhận ấn tượng từ phía bên ngồi mang tính hình tượng giàu màu sắc xúc cảm, dễ dàng nhận đẹp thiên nhiên, người, vật tượng, hiểu ý nghĩa tượng trưng ý nghĩa biểu thị đối tượng, dễ dàng phân biệt đối lập mặt, hình dung sống, tâm trạng, tính cách, diễn biến vật hiện, tượng thiên nhiên, đời sống, nghệ thuật Từ phát triển lực phán đốn đánh giá thẩm mỹ

Hình thành thị hiếu lý tưởng thẩm mỹ đắn

Sự cảm thụ đẹp có liên quan mật thiết đến lực đánh giá đẹp cách đắn Thị hiếu thẩm mỹ người biểu phán đoán, đánh giá

(8)

âm nhạc hay, chưa nói đến việc cảm thụ giá trị thẩm mỹ tác phẩm đó.Như vậy, âm nhạc, hay nói cụ thể tác phẩm âm nhạc chân có tác động tích cực việc hình thành, củng cố phát triển sâu sắc tính cách để đảm bảo cho thị hiếu trở thành thị hiếu thẩm mỹ, nghệ thuật lành mạnh Bởi, tiếp thu hình tượng tốt đẹp sống âm nhạc, tâm hồn người trở nên phong phú, sáng hơn, từ đó, thị hiếu thẩm mỹ trở nên tốt đẹp

Hình thành sở thị hiếu thẩm mỹ thơng qua việc tìm hiểu tác phẩm cổ điển thiếu nhi, tìm hiểu âm nhạc, hội họa Trẻ học cách biết yêu mên tác phẩm nghệ thuật chân Giáo viên cần dạy cho em phân biệt đẹp với khơng đẹp, thơ kệch xấu xí Giáo dục cho em lực trình bày lý em thích tranh này, tạo em thấy tranh đẹp, lại không đẹp,

Dạy trẻ biết cảm thụ đẹp sống xung quanh bảo vệ Ví dụ: hoa đẹp, tranh đẹp, đẹp sống, phải biết bảo vệ , chăm sóc, giữ gìn, nâng niu

Lý tưởng thẩm mỹ có mặt lĩnh vực sống, lĩnh vực hoạt động chủ yếu nghệ thuật Chỉ giới nghệ thuật, lý tưởng thẩm mỹ thể cách đầy đủ, trọn vẹn nhất, thông qua hệ thống hình tượng nghệ thuật phong phú, đa dạng sinh động.rở thành chuẩn mực giá trị nghệ thuật hướng dẫn ý đồ sáng tạo theo hướng Lúc này, lý tưởng thẩm mỹ bước hoàn thiện ý thức thẩm mỹ, hồn thiện trạng thái tình cảm, lý trí, thị hiếu, hệ thống lực thực ước mơ khát vọng ý chí, lơi người hướng tương lai.Một tác phẩm âm nhạc đánh giá hay, có chất lượng thẩm mỹ cao, phải tác phẩm đạt lý tưởng thẩm mỹ đắn Từ đó, họ đặt cho nguyện vọng, lối sống tích cực, theo gương mà họ biết đến qua tác phẩm âm nhạc

Hình thành lực sáng tạo nghệ thuật ,lòng ham muốn khả năng đem đẹp vào đời sống, học tập, lao động, ứng xử

Hình thành lực sáng tạo nghệ thuật

(9)

hành động mang tính dập khn theo mẫu sẵn mà chúng biết tìm tịi, khám phá động tác vận động cho vận động theo nhạc hay cách chơi trò chơi âm nhạc Khả sáng tạo trẻ khác không trẻ giống trẻ

Lòng ham muốn khả đem đẹp vào đời sống, học tập, lao động ứng xử

Âm nhạc có sức lay động tâm hồn mạnh mẽ, âm nhạc chân chính, có giá trị nghệ thuật đích thực cảm hóa người hướng tới đẹp Những hình ảnh mang biểu tượng đẹp tâm hồn, nhân cách, đạo đức…được thể rõ bài: Hoa trường em; Vườn trường mùa thu, Cháu vẽ ông mặt trời, Cháu yêu bà, Cô mẹ, Tạm biệt búp bê, Màu hoa, Cá vàng bơi, Con chim vành khuyên…Những hình ảnh ni dưỡng cho tâm hồn trẻ nhận thức đẹp để từ nhận thức đẹp cách khách quan vào chiều sâu giới chủ quan trẻ Âm nhạc giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho trẻ, có đẹp nhân cách, cách ứng xử, giao tiếp với ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè người cộng đồng Từ khơi gợi trẻ lịng ham muốn đem đẹp vào đời sống, học tập, lao động ứng xử

Giáo dục trẻ có thái độ không khoan nhượng xấu xa, phản thẩm mỹ tâm hồn, hành vi ứng xử, hình dáng, trang phục phi thẩm mỹ tác phẩm nghệ thuật.

Như biết, thời đại, giáo dục chiếm vị trí quan trọng Cùng với số ngành khác, giáo dục góp phần nâng cao nhận thức đời sống xã hội người Tuy nhiên, giai đoạn khác nhau, giáo dục lại tổ chức theo cách thức khác Do đặc điểm lứa tuổi, việc giáo dục cho trẻ mầm non triển khai theo phương châm “Chơi mà học”nên việc giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ

(10)

kèm với phát triển tệ nạn xã hội, xuống cấp đạo đức người mà việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ có vai trị vơ quan trọng tới hình thành nhân cách sau trẻ

Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực Chính vậy, hoạt động âm nhạc có vai trị vơ quan trọng với việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non

7.1.2 Phát triển mặt tình cảm kĩ xã hội cho trẻ.

Theo từ điển Tiếng Việt: Hành vi người toàn phản ứng, cách cư xử, biểu bên người hoàn cảnh thời gian định Giáo dục hành vi, quy tắc ứng xử có văn hóa cho trẻ việc giáo dục phép tắc, lễ nghĩa, chuẩn mực hành vi đơn giản, phổ biến, cần thiết với lứa tuổi mầm non như: cách ăn nói, trang phục, phép tắc ứng xử có văn hóa quan hệ trẻ với người xung quanh, gia đình, nhà trường, mơi trường tự nhiên động, thực vật Từ hình thành trẻ số thói quen hành vi đẹp Trẻ biết phân biệt đâu việc làm tốt đâu việc làm xấu, đáng khen đáng chê Đó sở để hình thành nên nhân cách người

Hành vi quy tắc ứng xử xã hội, gia đình, trường học Xã hội

Chúng ta biết rằng, người tồn xã hội định tồn quan hệ với cá nhân khác C.Mác nói, “trong tính thực chất người tổng hịa "quan hệ xã hội"” Do vậy, người trình lao động mình, phải tự điều chỉnh thân theo hướng hoạt động có trách nhiệm, làm cho hoạt động phù hợp với chuẩn mực xã hội Đất nước ta đà phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, bên cạnh phát triển kinh tế khơng tệ nạn xã hội, xuống cấp hành vi, văn hóa ứng xử người Ngày ngày phương tiện thông tin đại chúng có nhiều viết tệ nạn xã hội Cho nênviệc giáo dục cho trẻ hành vi,quy tắc ứng xử có văn hóa việc làm quan trọng cần thiết Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội, gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt hơn” Từ thấy vai trị quan trọng xã hội với phát triển toàn diện trẻ

Qua hoạt động ca hát trẻ học hành vi quy tắc ứng xử xã hội thông qua hát trẻ nghe hát

(11)

Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép với người xung quanh: Con chim vành khuyên, Lời chào buổi sáng

Giáo dục trẻ lịng u thiên nhiên, tình u thương động vật, biết chăm sóc bảo vệ chúng :Ai yêu mèo,Thương mèo, Vào rừng hoa, Màu hoa, Hai cún con, Cháu vẽ ông mặt trời, Lá xanh, Em yêu xanh

Trẻ biết bày tỏ lòng biết ơn tới người có cơng với đất nước, hy sinh bảo vệ tổ quốc giữ gìn độc lập, tự cho nước nhà: Nhớ ơn bác, Cháu thương đội, Chú đội xa, Ai yêu bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng

Khơng trẻ cịn biết bày tỏ lịng u mến, kính trọng, biết ơn người lao động miệt mài ngày đêm để góp phần xây dựng đất nước ngày đẹp giàu : Cháu u cơng nhân, Bác đưa thư vui tính, Ngày mùa vui, Cháu yêu cô thợ dệt, Bố em làm phi cơng

Gia đình

Bất sinh lớn lên gia đình Gia đình ví trường học người Gia đình bao gồm người sống chung mái nhà, ăn chung bếp, có lợi ích kinh tế chung có trách nhiệm với sống Đó vừa nơi đáp ứng nhu cầu riêng tư vừa thực chức phát triển nòi giống trường học hình thành, phát triển nhân cách người

Lứa tuổi ấu thơ giai đoạn quan trọng trình hình thành nhân cách trẻ Nhân cách chưa thể rõ ràng trẻ có thói quen hay bắt trước hành động người lớn nên tất hành động người lớn ảnh hưởng gián tiếp đến nhân cách Trong gia đình vai trị bố mẹ có vị trí quan trọng.Văn hóa gia đình nói chung, quan hệ vợ chồng nói riêng có ảng hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển nhân cách thành viên gia đình

Trong gia đình, ngồi mối qua hệ nói cịn có mối quan hệ ơng bà cháu, anh chị em Mối quan hệ khăng khít, bền chặt làm phong phú thêm đời sống tinh thần thành viên gia đình Những người lớn tuổi phải làm gương, tự điều chỉnh hành vi đáp ứng vấn đề đạo đức, văn hóa mối quan hệ đặt phạm vi gia đình Người xưa nói “rau sâu đó”, lối sống cha mẹ người gia đình ảnh hưởng lớn đến trẻ em.Vì việc giáo dục hành vi quy tắc ứng xử gia đình cho trẻ mầm non có vai trị vơ quan trọng

(12)

của âm hình, tiết tấu màu sắc âm thể loại âm nhạc đưa trẻ vào giới đẹp cách hấp dẫn thú vị.Vậy nên âm nhạc coi phương tiện tốt để giáo dục hành vi quy tắc ứng xử văn hóa, văn minh gia đình cho trẻ mầm non

Ví dụ :

Thơng qua số hát ta giáo dục trẻ tình yêu thương thành viên gia đình: Hoa bé ngoan , Cả nhà thương nhau, Nhà vui, Cháu yêu bà, Quà mùng 8-3, Ơng cháu, Làm anh, Gia đình nhỏ hạnh phúc to,

Giáo dục trẻ biết lễ phép chào hỏi người lớn gia đình: Đi học về, Lời chào buổi sáng, Mẹ yêu không nào,

Giáo dục trẻ biết giúp đỡ, chia sẻ công việc với người gia đình: Bé quét nhà, Em đưa cơm cho mẹ cày,

Những hát vừa dạy trẻ hát vừa dạy trẻ kết hợp hát vận động theo nhạc Như hát trở nên sinh động, hấp dẫn trẻ nhớ lâu

Trường học

Kĩ sống cho trẻ không xây dựng từ môi trường xã hội, từ gia đình mà kĩ sống trẻ hình thành môi trường trường học Nhà trường giống xã hội thu nhỏ trẻ mầm non Nơi có người mối quan hệ khác bạn bè, cô giáo – học sinh, phụ huynh – giáo, nơi môi trường lý tưởng để giáo dục cho trẻ hành vi quy tắc ứng xử có văn hóa Viện nghiên cứu Giáo dục từ sớm – NIEER rằng: “Những trẻ tham dự chương trình mầm non chất lượng cao vào mẫu giáo với kĩ đọc tốt hơn, lượng từ vựng phong phú , kĩ ứng xử giao tiếp tốt so với trẻ không tham gia” Chúng ta biết thực tế, môi trường xã hội mà trẻ sống, học tập phát triển; bên cạnh mặt tác động tốt, ảnh hưởng tích cực ln ln tồn tại, hàm chứa yếu tố gây nguy hại đến phát triển nhân cách trẻ với đặc điểm hiếu động vốn sống lại trẻ dễ bắt chước theo, trở thành thói quen xấu, tác động tiêu cực đến phát triển nhân cách trẻ Vì việc giáo dục hành vi quy tắc ứng xử có văn hóa trường học cho trẻ có vai trị vơ quan trọng

Ở trường mầm non có nhiều hoạt động để giáo dục trẻ có hành vi cách ứng xử văn hóa : hoạt động làm quen với văn học, hoạt động góc, hoạt động tạo hình, cuối khơng thể nhắc đến hoạt động âm nhạc Âm nhạc có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển hành vi quy tắc ứng xử có văn hóa cho trẻ Chúng ta giáo dục cho trẻ thơng qua hát, trò chơi âm nhạc, múa

(13)

Giáo dục cho trẻ lòng yêu mến, kính trọng, biết ơn thầy ( cơ) giáo:Ngày vui mồng tháng 3, Cô giáo miền xuôi, Cô giáo, Bông hoa mừng cô,

Giáo dục trẻ biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ bạn lớp: Lớp đoàn kết, Tiếng hát bạn bè mình, Tình bạn, Tình bạn tuổi thơ,

Giáo dục trẻ lòng yêu trường, yêu lớp: Trường chúng cháu trường mầm non, Vườn trường mùa thu, Tạm biệt búp bê, Em mẫu giáo, Vui đến trường, Cháu nhớ trường mầm non,

Giáo viên giáo dục hành vi quy tắc ứng xử có văn hóa trường mầm non cho trẻ thông qua vận động âm nhạc Các hát kết hợp với vận động âm nhạc Các động tác vận động cô giáo sáng tạo phù hợp với nội dung câu hát, hát khả vận động trẻ

Quan tâm bảo vệ môi trường

Đất nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các nhà máy xí nghiệp, sản phẩm công nghiệp đời khắp nơi từ nông thôn đến thành thị, đời sống người ngày cải thiện nâng cao kèm với mặt tích cực tượng nhiễm mơi trường diễn nghiêm trọng Ơi nhiễm mơi trường đất , nguồn nước, khơng khí, suy thối rừng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống người

Trong năm gần đây, công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường bước đầu thực sở giáo dục mầm non thông qua hoạt động như: hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoai trời hoạt động khơng thể khơng kể đến hoạt động âm nhạc Thông qua hoạt động âm nhạc để giáo dục trẻ biết hậu nghiêm trọng việc nhiễm mơi trường có ý thức bảo vệ môi trường sống Giáo viên giáo dục trẻ thơng qua hát, vận động hay trị chơi âm nhạc

Ví dụ :

Một số hát giáo dục trẻ bảo vệ môi trường: Em vẽ môi trường màu xanh, Không gian xanh, Hãy giữ hành tinh xanh, Tiếng rừng, Âm vang Việt Nam xanh, Lời lá, Đi hỏi ông trời,

Giáo viên giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua vận động ( múa, vỗ tay, sử dụng nhạc cụ để gõ theo nhạc, ) hát có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường

Một số trị chơi âm nhạc giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường :Trị chơi nhanh nhất, trị chơi cửa bí mật, trị chơi hát theo hiệu lệnh cô

7.1.3 Phát triển mặt kỹ sống cho trẻ

(14)

sống chung quanh Các bé học kỹ từ sớm, phương pháp tự tin nhanh nhẹn sống Dạy kỹ sống cho trẻ Mầm non nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm sống, biết điều nên làm không nên làm, trẻ có kỹ cần có cho hành vi lành mạnh cho phép trẻ đối mặt với thách thức sống ngày

Nhận thức

Âm nhạc giúp trẻ phát triển mặt ngơn ngữ, nhận thức, tư duy, khả hịa nhập với cộng đồng, giúp trẻ tự tin sống chan hịa Những nét văn hóa truyền thống, tượng sống phản ánh tác phẩm âm nhạc đồng thời kiến thức khổng lồ làm phong phú thêm vốn hiểu biết trẻ

Theo giáo sư Michael Schulte – Markwort, thuộc Viện Tâm lý trẻ em bệnh viện đại học Hamburg, Đức cho biết, âm nhạc có khả kích thích phát triển trung tâm xử lý ngơn ngữ não bộ, khiến trẻ bộc lộ khả âm nhạc độ tuổi sớm Những đứa trẻ tiếp xúc với âm nhạc từ sớm thường biết nói sớm khả tiếp thu tốt so với bé khơng có điều kiện tiếp cận với âm nhạc thường xuyên

Thông qua số hát hình cho trẻ kỹ sống :

Trẻ biết số luật lệ giao thông đơn giản bên phải đường, đèn đỏ phải dừng lại đèn xanh : Em qua ngã tư đường phố, đường em đi, bạn có biết khơng, đèn xanh đèn đỏ, đường em nhớ ,

Trẻ nhận biết tượng tự nhiên mưa, gió, bão, nắng,sấm chớp, ngồi trẻ cịn nhận biết buổi ngày mùa năm: Sau mưa, Mùa hè đến, Nắng sớm, Mùa xuân, Trời nắng trời mưa

Trẻ biết số ngày lễ hội, ngày tết : Đêm trung thu, Ngày vui mồng – 3, Ngày tết quê em, Cháu đến thăm Đền Hùng

Giao tiếp

Giao tiếp kỹ quan trọng mà người cần có Hình thành phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ mầm non xây dựng móng thiết yếu cho thành cơng năm tháng trường phổ thông sống lâu dài sau trẻ.Kỹ giao tiếp trẻ mầm nonbao gồm khả hiểu thông điệp từ người khác khả thể thân Giao tiếp khơng để trao đổi thơng tin mà cịn giúp trẻ học kiến thức mới, sáng tạo giải vấn đề sống trẻ Khả giao tiếp có mối quan hệ chặt chẽ với khả biểu cảm tự thể trẻ

(15)

khơng nói trống khơng, khơng nói leo, lắng nghe giảng bài, khơng làm việc riêng, khơng nói chuyện Trong ăn uống: nhai nhỏ nhẹ không gây tiếng ồn, ăn khơng nói chuyện, biết mời trước ăn, cảm ơn sau ăn, biết tự dọn, cất chỗ để bát, chén, thìa … biết giúp người lớn dọn dẹp, ngồi ngắn, ăn hết suất không làm ảnh hưởng đến người xung quanh

Một số hát giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ mẫu giáo:Con chim vành khuyên, Lời chào buổi sáng, Đi học

Một số trò chơi vận động âm nhạc giáo dục kỹ giao tiếp cho trẻ : Vỗ tay theo giai điệu hát, hát kết hợp với số nhạc cụ âm nhạc, trò chơi “ Ơ cửa bí mật”,…

Thể cảm thông

Kĩ thể cảm thông khả hình dung đặt hồn cảnh người khác để hiểu rõ cảm xúc tình cảm người khác cảm thơng với hồn cảnh nhu cầu họ Kĩ có ý nghĩa việc tăng cường hiệu giao tiếp ứng xử với người khác; cải thiện mối quan hệ giao tiếp xã hội, đặc biệt bối cảnh xã hội đa văn hóa, đa sắc tộc Kĩ thể cảm thơng khuyến khích thái độ quan tâm hành vi thân thiện, gần gũi với người cần giúp đỡ

Với trẻ mầm non cảm thông thể chỗ trẻ cảm nhận khó chịu tổn thương người khác Những đứa trẻ có tình cảm lành mạnh dễ hiểu cảm giác người khác Những đứa trẻ sống môi trường yêu thương, nhu cầu đáp ứng, nhìn thấy người khác khó chịu chúng có phản ứng.Sự cảm thơng sẻ chia sống xã hội cần, đặc biệt trẻ em sinh lớn lên điều kiện đầy đủ vật chất cảm thơng quan trọng Nếu trẻ có lịng cảm thông đứa trẻ tàn tật, đứa trẻ không nơi nương tựa đứa trẻ điều kiện học, trẻ biết nâng niu, q trọng chúng có, trẻ ý đến nhu cầu người khác thường giúp đỡ họ khả Nếu người xã hội hiểu thế, giúp đỡ nhân loại đại gia đình thật đầm ấm hạnh phúc

Thơng qua số hoạt động âm nhạc ca hát, múa, trò chơi trường mầm non để giáo dục cảm thông cho trẻ thông qua số hát trẻ biết cảm thông với nỗi vất vả người thân gia đình bố mẹ, anh chị, người cơng nhân lao động vất vả ngồi , em bé khơng học hồn cảnh khó khăn mà phải kiếm sống

Kiểm soát cảm xúc

(16)

hành động thân cách lịch sự, có văn hóa phù hợp với đói tượng giao tiếp hồn cảnh giao tiếp Những trẻ biết kiểm sốt cảm xúc dễ dàng thích nghi với mơi trường trường lớp mới, dễ hịa nhập với bạn bè, thầy chí người quen Những trẻ thường người yêu mến dễ dàng chấp nhận Chúng biết cách để làm việc tốt, hiệu nhóm nơi thành viên Đồng thời, chúng đánh kiểm soát gặp rắc rối vấn đề cư xử.Nhờ kỹ sống cần thiết mà trẻ trau dồi kỹ tốt để ứng xử hịa nhập với giới mn màu

Âm nhạc coi phương pháp hiệu để giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cho trẻ mẫu giáo Thông qua âm nhạc trẻ giáo dục kỹ kiểm soát cảm xúc cách nhẹ nhàng, dễ hiểu

Suy nghĩ sáng tạo

Theo nghiên cứu nhà khoa học, trẻ nghe nhạc từ bào thai kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thơng minh sau Và trẻ lứa tuổi mầm non Âm nhạc môn học giúp trẻ phát triển tồn diện Thơng qua Âmnhạc hình thành suy nghĩ sáng tạo cho trẻ thể linh họat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo động tác minh họa kết hợp hát, tự sáng tạo cách chơi mới, cách gõ nhịp, phách phù hợp với hát

Trong sống đại ngày phụ phế phẩm từ gia đình vơ phong phú: Chai nhựa, hộp bánh kẹo, lon, báo cũ, tạp chí, vỏ hộp sữa… Từ nguyên vật liệu giáo viên làm nhiều đồ chơi cho trẻ góc âm nhạc như: Bộ phách chai nhựa, mũ chóp, trống micro, hoa múa, đàn nghi ta, âm nhạc vỏ sò Với đồ dùng làm bố trí vào góc âm nhạc, nhằm kích thích suy nghĩ sáng tạo trẻ, lôi trẻ vào hoạt động, với gõ vỏ dừa, hay trống lắc trẻ dùng để gõ theo phách, nhịp, gõ theo tiết tấu nhanh chậm, tiết tấu phối hợp hát Với hoa múa vải trẻ dùng để đeo vào tay để vận động múa minh họa

7.1.3 Đa dạng hoá phương pháp dạy học âm nhạc Phương pháp truyền thống

Tại trường mầm non, phương pháp truyền thống phương pháp chủ đạo sử dụng để dạy học âm nhạc cho trẻ Thực tế cho thấy việc sử dụng phương pháp truyền thống ưu điểm khơng thể phủ nhận, nhiên lại tồn hạn chế định việc phát huy tính tích cực, lực sáng tạo trẻ

(17)

thức “đổ” kiến thức vào cho người học Phương tiện dạy học nói trẻ nghe Trẻ lĩnh hội kiến thức cách thụ động, chiều, giáo viên giữ vai trò độc quyền việc đánh giá, trẻ có hội, điều kiện phát triển, thể lực sáng tạo Một số phương pháp truyền thống điển hình:

Phương pháp thuyết trình:

Thuyết trình phương pháp dạy học truyền thống điển hình Đây có lẽ phương pháp dạy học lâu đời mà sử dụng rộng rãi nhiều môn học trường học

Thuyết trình nghệ thuật sử dụng nhiều lĩnh vực Người thuyết trình xuất sắc người biết kết hợp tài nhà học giả, nhà văn, nhà thơ, diễn viên hài kịch, Tuy nhiên thực tế để tìm người khó, có giáo viên kết hợp tài cách hồn hảo

Nội dung thuyết trình thường để trình bày chủ đề hay học mới, gợi nên ham mê học tập, tóm tắt điểm nội dung vừa học, Điều quan trọng phần cuối thuyết trình, trẻ cần nắm ý xuyên suốt giảng

Phương pháp trình bày tác phẩm

Phương pháp trình bày tác phẩm tác động trực tiếp đến thính giác thị giác trẻ, gợi nên suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng, Trong dạy học âm nhạc, trình bày tác phẩm biểu qua dạng như: giáo viên trẻ trình bày hát, múa; giáo viên múa hát mẫu, giáo viên chơi nhạc cho trẻ nghe,

Một số lưu ý sử dụng phương pháp trình bày tác phẩm dạy học âm nhạc:

Hiệu việc trình bày tác phẩm phụ thuộc phần lớn vào lực giáo viên đàn, hát, múa,

Giáo viên cần chuẩn bị kĩ trình diễn Ví dụ cần thuộc lời ca, nắm vững động tác múa, thuộc nhạc đệm đàn,

Cần truyền đạt lại cảm xúc nghệ thuật có tác phẩm tới trẻ chân thật diễn cảm sâu sắc Qua đó, khơi gợi tình cảm, khâm phục tình yêu trẻ với âm nhạc

Giáo viên cần chọn thời gian, khơng gian cách trình diễn cho phù hợp với môi trường giáo dục, không nên lạm dụng q phơ trương q lực trình diễn

Phương pháp tích cực

Phương pháp trải nghiệm, sáng tạo

(18)

dưới hướng dẫn giáo viên thân trẻ tự trải nghiệm âm tích luỹ với kiến thức thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp trẻ hoạt động tích cực tất bước: thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân; tạo hội cho trẻ trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo Trẻ tự lựa chọn ý tưởng hoạt động.Từ trẻ có khả tự khẳng định thân, tự đánh giá kết hoạt động thân nhóm bạn bè hoạt động âm nhạc

Trong hoạt động học tập giáo viên tổ chức như: hội thi, trò chơi, câu lạc bộ, tổ chức ngày hội,… trẻ trung tâm Ở trẻ bạn nhóm tự khám phá nội dung mà giáo u cầu cách riêng khơng theo khn mẫu cả, sau tự rút kết hoạt động hay sáng tạo theo cách hiểu thân

Trẻ tham gia vào nhiều câu lạc trường mầm non: Câu lạc hình thức sinh hoạt ngoại khố nhóm trẻ sở thích, nhu cầu, khiếu, định hướng nhà giáo dục nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực trẻ với trẻ với cô giáo, với người lớn khác Hoạt động câu lạc tạo điều kiện cho trẻ chia sẻ kiến thức, hiểu biết phát triển kỹ trẻ như: Kỹ giao tiếp, kỹ lắng nghe, kỹ biểu đạt cảm xúc, thể cảm thơng chia sẻ, kỹ thuyết trình, kỹ làm việc nhóm, kỹ hợp tác,…

Với phân mơn âm nhạc giáo viên lập câu lạc góc nghệ thuật Để hoạt động góc bé thoả thích hát, múa, sử dụng nhạc cụ Tại bé chia sẻ với nhau, hát, múa, trò chơi âm nhạc mà trẻ biết cho nghe Từ khơng phát triển tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mà nâng cao thị hiếu thẩm mỹ cho trẻ

Mục đích cuối hoạt động làm tăng cường nhận thức, thúc đẩy trẻ đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lý tình gặp phải sống

Trẻ mầm non vốn ngây thơ hay tưởng tượng Chúng hay tưởng tượng , hóa thân vào nhân vật tác phẩm âm nhạc Vì mà sân khấu tương tác mang lại cho trẻ kỹ mà mang đến cho trẻ hứng thú, vui vẻ nhớ nội dung học lâu

Phương pháp tích hợp

(19)

các kiến thức khác liên quan đến giảng để chuyển tải đến trẻ nôi dung giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội lồng ghép thơng qua hình thức giảng dạy khác nhau: trình chiếu, giảng dạy, thảo luận nhóm, dạy học theo chuyên đề

Phương pháp trò chơi:

Trong trường mầm non hoạt động vui chơi có vai trị quan trọng phát triển trẻ Các nhà tâm lý, giáo dục học khẳng định : “ Trẻ em khơng vui chơi khơng thể phát triển được” Trong chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non, trò chơi âm nhạc dạng tương đối tổng hợp có sưr dụng tất hoạt động âm nhạc ca hát, vận động theo nhạc, nhảy múa, nghe nhạc nhiều hình thức hấp dẫn với trẻ

Thơng qua trị chơi âm nhạc trẻ tăng tính đồn kết, hiểu biết lẫn nhau, quan tâm đến Bên cạnh nội dung giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội như: tình yêu thiên nhiên, yêu đẹp, yêu gia đình , u hịa bình, bảo vệ mơi trường, phân biệt điều tốt xấu, hình thành lối sống văn hóa, văn minh lồng ghép khéo léo vào trò chơi , tác động mạnh mẽ nhẹ nhàng tới tâm hồn, tình cảm trí tuệ trẻ

Một số loại trò chơi âm nhạc thường sử dụng: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng, nghe tiếng hát tìm đồ vật,…

7.1.5 Một số biện pháp khác

Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên

Với phát triển xã hội đòi hỏi giáo viên cần phải bồi dưỡng trình độ, lực để nâng cao chất lượng giáo dục ngành học, đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội Vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trình độ, phẩm chất lực Đặc thù giáo viên mầm non phải giảng dạy tất mơn học chương trình có mơn âm nhạc không bậc học trung học phổ thông giáo viên tập trung dạy phân mơn Điều cho thấy giáo viên có kiến thức rộng chưa sâu Vì muốn phát triển thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ mầm non thông qua hoạt động âm nhạc đạt hiệu cao nhà trường cần phải có biện pháp cải cách số lượng chất lượng giáo viên âm nhạc

Để nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên cần:

Giáo viên dạy môn âm nhạc phải thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn bao gồm: Âm nhạc, tin học văn phòng, kỹ sư phạm đặc biệt phương pháp dạy học âm nhạc (cho trẻ mầm non) Bộ Giáo dục - Đào tạo tổ chức thường niên

(20)

các học lớp, có đáng giá khen thưởng, kỉ luật rõ ràng

Không phải giáo viên làm việc giống Sau thời gian định, tùy thuộc vào kết đánh giá, cán quản lý xem xét, đề xuất chế độ ưu đãi cho người có lực tốt tạo động lực cho giáo viên thi đua , bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ ,… Đối với mơn âm nhạc, giáo viên thường xuyên tập huấn, cọ sát, luyện tập…

Áp dụng công nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động dạy học âm nhạc Hiện trường mầm non có điều kiện đầu tư, trang bị ti vi, đầu video, máy tính nối mạng internet tạo điều kiện cho giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Nhằm đáp ứng u cầu trên, địi hỏi giáo viên khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đặc biệt kiến thức nghiên cứu phần mềm ứng dụng, từ áp dụng vào việc giảng dạy, nhằm tạo hứng thú kích thích tị mị khám phá trẻ chủ động hoạt động nhiều để khám phá nội dung giảng Đây coi phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ

Việc vận dụng công nghệ thông tin dạy học âm nhạc mang lại lượng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động đực chuyển tải đến trẻ, thu hút ý tạo hứng thú cho người học Powerpoint phương tiện trình diễn sinh động có tính phổ biến cao kiến thức thông tin, qua màu sắc, cách bố cục, cách trình bày kỹ thuật tạo hiệu ứng văn bản, hỗ trợ phương tiện kỹ thuật tực đem lại phong phú hình ảnh, giới thiệu đa dạng hình ảnh, thể đoạn âm thanh, video minh hoạ, … Một cách hoàn hảo Tuy nhiên vận dụng phương tiện này, giáo viên phải biết làm chủ vận hành thiết bị để phương tiện tham gia hỗ trợ thực đem đến hiệu cao cho việc dễ nắm bắt vấn đề, mục đích cung cấp thông tin mà giáo viên cần truyền đạt để củng cố kiến thức cho trẻ

Sử dụng phương tiện trực quan vào tổ chức hoạt động dạy học

(21)

động hấp dẫn Họat động giáo dục âm nhạc hiệu khơng có phương tiện đồ dùng dạy học nhạc cụ, băng, đĩa hình…Dạy trẻ hát chuẩn hơn, lơi giáo viên có sử dụng nhạc cụ Mặt khác, trước học hát trẻ làm quen hát cách nghe băng, xem đĩa hình học tiết kiệm thời gian q trình học thuộc

8 Những thơng tin cần bảo mật: Không 9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:

Tham mưu với tổ chuyên môn tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để áp dụng sáng kiến Đây điều kiện cần thiết để giáo viên sử dụng vào hoạt động hàng ngày, yếu tố tác động trực tiếp đến trình giáo dục

Phối hợp với đồng nghiệp chuẩn bị đồ dùng xây dựng hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp với trẻ

Tuyên truyền giúp phụ huynh nhận thức rõ vai trò việc giáo dục tình cảm, thẩm mỹ kỹ xã hội phát triển trẻ; đồng thời tích cực phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trình dạy trẻ

Tạo cho trẻ mơi trường học tập tích cực, kích thích hứng thú trẻ tới hoạt động giáo dục Trong đảm bảo trẻ yêu thương, chăm sóc, an tồn, ổn định đối xử cơng

Giáo viên ln làm gương, hình mẫu cách thể cảm xúc, hành vi giao tiếp, ứng xử mực sống sinh hoạt hàng ngày

10 Đánh giá lợi ích thu được.

Với việc nắm bắt tình hình thực tế và áp dụng biện pháp giáo dục thẩm mĩ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc, nhận thấy trẻ có khả cảm thụ âm nhạc tốt hơn, biết hát lời, giai điệu, biết thể tình cảm thơng qua hoạt động âm nhạc Trẻ có thái độ tích cực sống, biết yêu đẹp, yêu gia đình, yêu quê hương,… Và mạnh dạn, tự tin giao tiếp, ứng xử

Số liệu trước áp dụng sáng kiến

Nội dung khảo sát Số trẻ khảo sát

Mức độ

Đạt % Chưa

đạt %

1 Trẻ thể tình cảm qua giai điệu, lời ca hát

32 20 62,5% 12 37,5%

2 Trẻ có khả cảm

thụ âm nhạc 32 18 56,3 14 43,7%

(22)

cực sống, yêu đẹp

62,5 12

4 Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, ứng xử

32 13 40,6 19 59,4%

Kết sau áp dụng sáng kiến

Nội dung khảo sát

Số trẻ khảo sát

Mức độ

Đạt % %

Tăng

Chưa đạt

% %

Giảm Trẻ thể tình cảm

qua giai điệu, lời ca hát

32 29 90,6 28,1 9,4 28,1

2 Trẻ có khả cảm

thụ âm nhạc 32 28 87,5 31,2 12,5 31,2

3 Trẻ có thái độ tích cực sống, u đẹp

32 30 93,7 31,2 6,3 31,2

4 Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp, ứng xử

32 30 93,7 28,1 6,3 28,1

% Nhìn vào bảng tổng hợp cho ta thấy kết sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm nâng cao rõ rệt so với trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu :

Khi đưa sáng kiến vào thực nhà trường tổ chuyên môn, Hội đồng sư phạm nhà trường đánh giá cao, trường mầm non thành phố tham gia áp dụng thử lĩnh vực giáo dục thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động âm nhạc, qua góp phần giáo dục thẩm mỹ bồi dưỡng tình cảm kỹ xã hội cho cho trẻ, giúp trẻ trải nghiệm, cảm thụ thể cảm xúc sâu sắc, làm phong phú đời sống tâm hồn trẻ thơng qua hoạt động âm nhạc Hình thành phát triển lực cá nhân, trang bị kỹ sống để giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng xã hội

(23)

TT áp dụng sáng kiến Trần Phương Quỳnh Lớp 5A1-Trường

MN Hoa Sen

Giáo dục phát triển thẩm mỹ thông qua hoạt động âm nhạc Nguyễn Thị Lăng Lớp 5A2-Trường

MN Hoa Sen

Giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội thông qua hoạt động âm nhạc

3 Nguyễn Thị Hằng Lớp 5A1-Trường MN Tích Sơn

Giáo dục phát triển thẩm mỹ thơng qua hoạt động âm nhạc Lưu Thị Diệu Lớp 5A1-Trường

MN Ngô Quyền

Giáo dục phát triển tình cảm kỹ xã hội thơng qua hoạt động âm nhạc

Tích Sơn, ngày tháng năm 2019 Xác nhận Lãnh đạo nhà trường

Tích Sơn, ngày tháng năm 2019 Người nộp đơn

(24)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ngô Thị Nam (2008), Phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ trước tuổi học, NXB Giáo dục, Hà Nội

[2] Ngô Thị Nam (chủ biên) - Trần Minh Trí - Trần Ngun Hồn (1993), Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc, NXB Giáo dục, Hà Nội

[3] Nguyễn Ánh Tuyết, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm

[4] Phạm Thị Hoà, Phương pháp giáo dục âm nhạc trường mầm non, Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa

[5].PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Đinh Thị Kim Thoa, ThS Phan Thị Hương Thảo, Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ mầm non,NXB Đại học Quốc gia

[6] Đào Thanh Âm( 2005), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm [7] Lê Thu Hương( 2009), Tuyển tập trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố,

NXB Giáo dục Hà Nội

[8] GS.TS Khoa học Tạ Thị Thúy Loan, Trần Thị Loan, Sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm

[9] TS Lê Thu Hương (chủ biên), Lý Thu Hiền, Phạm Thị Hòa, Lê Thị Đức, Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ theo hướng tích hợp, NXB Giáo dục. [10] Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc trường mầm non( Giáo

trình cao đẳng), NXB Giáo dục Việt Nam (2009).

[11] Nguyễn Lăng Bình - Đỗ Hương Trà, Dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm

kỹ sống

Ngày đăng: 16/04/2021, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan