Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu Buổi Sáng Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2009 Khoa học ( 4a1, 4a2) CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG (Tích hợp liên hệ bộ phận ) I . Mục tiêu : - Nêu được con người cần thức ăn , không khí ánh sáng , nhiệt độ để sống . - Hs nêu được mối quan hệ giữa con người với môi trường ( Liên hệ bộ phận ) II . Đồ dùng dạy học • Các hình minh họa trong trang 4,5 sgk • Phiếu học tập theo nhóm III . Phương pháp dạy học • pp thảo luận • pp đàm thoại • pp luyện tập IV . Hoạt động dạy học 1. Ổn định 2 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Gv giới thiệu chương trình học - Gọi hs đọc tên sgk - Y/c hs mở mục lục và đọc tên các chủ đề Gv giới thiệu bài học và ghi bảng Hoạt động 1 Con người cần gì để sống • Gv y/c hs thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần những gì để duy trì sự sống ?” -Y/c hs trình bày kết quả thảo luận, ghi nhưng ý kiến không trùng lặp lên bảng Gv nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm • Gv tiến hành hoạt động cả lớp - Yêu cầu : Khi gv ra hiệu , tất cả tự bịt mũi,ai cảm thấy không chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên. Gv thong báo thời gian hs nhịn thở nhiều nhất và ít nhất - Em có cảm giác thế nào?Em có thể nhịn thở lâu hơn nửa được không? Kết luận : Như vậy chúng ta không thể nhịn thở được quá 3 phút - Nếu nhịn ăn hoặc nhịn uống em cảm thấy thế nào? - Nếu hàng ngày chúng ta không được sự - 1 hs đọc - 1 hs đọc Hs theo dõi Hs thảo luận nhóm Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí để tiến hành thảo luận Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi ý kiến vào giấy Đại diện các nhóm trình bày kết quả Các nhóm nhận xét ,bổ sung ý kiến cho nhau Hoạt động theo y/c của gv Hs trả lời Hs lắng nghe - Hs trả lời : Em cảm thấy đói , khát và mệt - Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn - Hs lắng nghe , ghi nhớ Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 TU Ầ N 011 Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu quan tâm của gia đình,bạn bè thì sẽ ra sao? • Gv Kết luận : Để sống và phát triển con người cần : - Những điều kiện vật chất như : Không khí ,thức ăn ,nước uống,quần áo , các đồ dung trong gia đình, phương tiện đi lại… - Những điều kiện tinh thần , văn hóa , xã hội như : Tình cảm gia đình,bạn bè,làng xóm,các phương tiện học tập vui chơi , giải trí… Hoạt động 2 Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ có con người cần - Việc 1 : Gv y/c hs quan sát các hình minh họa trong sgk trang 4,5. - Con người cần những gì cho cuộc sống hang ngày của mình? - Để biết con người và các sinh vật khác cần những gì cho cuộc sống của mình các em cùng thảo luận và điền vào phiếu. - Việc 2 : Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4 đến 6 hs , phát phiếu cho từng nhóm - Gọi 1 hs đọc y/c của phiếu học tập. - Hs quan sát các hình minh họa. - 8 hs nối tiếp nhau trả lời, mỗi hs nêu nội dung của một hình. -Chia nhóm, nhận phiếu học tập và làm việc trong nhóm - một hs đọc y/c trong phiếu. Phiếu học tập Nhóm : Hãy đánh dấu x vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật. stt Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật 01 Không khí 02 Nước 03 Ánh sáng 04 Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng ) 05 Nhà ở 06 Trường học 07 Tình cảm gia đình 08 Tình cảm bạn bè 09 Phương tiện giao thông 10 Quần áo 11 Phương tiện để vui chơi giải trí 12 Bệnh viện 13 Sách , báo 14 Đồ chơi -Gv gọi 1 nhóm dán phiếu đã hoàn thành vào bảng - 1 nhóm dán phiếu của mình lên bảng. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 2 Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu -Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành phiếu chính xác nhất. -Giống như động vật , thực vật,con người cần gì dể duy trì sự sống? -hơn hẳn động vật , thực vật con người cần gì để sống? *Gv kết luận : Ngoài những yếu tố mà cả thực vật , động vật đều cần như : nước, không khí,ánh sáng , thức ăn con người còn cần các điều kiện về tinh thần,văn hóa ,xã hội và những tiện nghi khác như : nhà ở, xe… Hoạt động về đích - Gv hỏi : Con người động vật , thực vật đều rất cần : Không khí, thức ăn , ánh sang.Ngoài ra con người còn cần các điều kiện về tinh thần, xã họi. Vậy chúng ta phải làm gìđể bảo vệ và giữ gìn những điều kiện đó? 3 . Củng cố ,dặn dò -Nhận xét tiết học -Hs về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau -các nhóm khạc nhận xết bổ sung cho nhóm bạn - hs trả lời - Hs trả lời - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Hs trả lời *************** ************** ************ Lịch sử (4a1,4a2,4a3) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I . Mục tiêu -Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giup hs hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. -Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục hs yêu thiên nhiên,con người cà đất nước Việt Nam. II . Đồ dung dạy học -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam,bản đồ hành chính Việt Nam. -Hình ảnh sinh hoạt của cột số dân tộc ở một số vùng. III . Hoạt động dạy học 1 . Ổn định 2 . Bài mới Gtb + ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp Gv giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư đân ở mỗi vùng. Gv nhận xét bổ sung cho hs * Hoạt động 2 : Làm việc nhóm Gv phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạtcủa một dân tộc ở một vùng, y/c hs tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. Gv kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất Việc Nam có nét văn hóa riêng song đều có cùng một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp Gv đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hang ngàn năm Hs chú ý theo dõi Hs trình bày lại và xát định trên bản đồ hành chính Việt Nam Vị trí tỉnh , Thành phố mà em đang sống. Các nhóm hs nhận tranh , ảnh và làm việc. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm nhận xét , bổ sung cho nhau. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 3 Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu dựng nước và giữ nước.Em nào có thể kể được một sự kiện chứng minh điều đó? Gv kết luận 3 . Củng cố , dặn dò Hệ thống bài, nhận xét tiết học. Hs phát biểu ý kiến Hs khác nhận xét bổ sung. *************** ************** ************ Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009 Địa ( 4a1 , 4a2 , 4a3 ) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I . Mục tiêu - Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt của trái đất theo một tỉ lệ nhất định. - Biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ , phương hướng , kí hiệu bản đồ. II . Đồ dùng dạy học Một số loại bản đồ : thế giới , châu lục , Việt Nam. III . Hoạt động dạy học 1 . Ổn định 2 . Bài mới Gtb + ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Làm việc cả lớp * Bước 1 : - Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự lảnh thổ từ lớn đến nhỏ( thế giới , châu lục , Việt Nam ) * Bước 2 -Gv y/c hs đọc tên các bản đồ có ở trên bảng. - Gv y/c hs nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ. - Gv nhận xét sửa chữa giúp hs hoàn thiện câu trả lời. - Gv kết luận: Bản đồ là một hình vẽ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định. Hoạt động 2 Làm việc cá nhân * Bước 1 + Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào? + tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường? * Bước 2 - Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời. Hoạt động 3 Làm việc theo nhóm * Bước1 - Hs theo dõi - hs trả lời lần lược các câu hỏi Hs quan sát hình 1 và 2, rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình. - Đọc sgk và trả lời câu hỏi sau: Đại diện hs trả lời trước lớp. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 4 Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu - Gv y/c các nhóm đọc sgk, quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo các gợi ý sau : + Tên bản đồ cho ta biết gì ? + Trên bản đồ , người ta thường quy định các hướng Bắc ( B ) , Nam ( N ), Đông ( Đ ), Tây ( T ) như thế nào? + Chỉ các hướng B , N , Đ , T trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam ( hình 3 ) + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? + Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết một xăng – ti – mét ( cm ) trên bảng đồ ứng với bao nhiêu mét( m) trên thực tế? +Bảng chú giải ở hình 3 có những kí hiệu nào ? kí hiệu bản đồ được dùng để làm gì? Kết luận : Một số yếu tố của bản đồ mà các em vừa tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng , tỉ lệ và kí hiệu bản đồ. Hoạt động 4 Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ. Gv cùng hs nhận xét ,sửa chữa bổ sung. 3 . Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Đại diên nhóm lên trình bày trước lớp - Các nhóm nhận xét , bổ sung hoàn thiện câu trả lời. - Hs quan sát bảng chú giải ở hình 3 và một số bản đồ khác và vẽ kí hiệu của một số đối tượng địa lí như :đường biên giới quốc gia , núi ,sông - Một vài hs trình bày bài của mình trước lớp. ************** *************** ************* Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I . Mục tiêu -Nêu được một số biểu hiện về sự đao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như : lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống;thải ra khí các-bô-níc,phân và nước tiểu. -Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. II . Hoạt động dạy học 1 . Ổn định 2 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ theo các câu hỏi: + Giống như động vật ,thực vật con người cần gì để sống? Và hơn hẳn chúng, con người cần những gì để sống? + Để có những điều kiện cần cho sự sống chúng ta cần phải làm gì? + Ở nhà các em đã tìm hiểu những gì con người cần lấy vào và thải ra hang ngày? - Gv gtb Hoạt động 1 Trong quá trình sống, cơ thể người lấy gì và thải ra những gì? - Hs 1 trả lời - Hs 2 trả lời - Hs trả lời tự do theo suy nghĩ của mình. - Hs lắng nghe Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 5 Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu - Y/c hs quan sát hình minh họa trang 6 sgk và trả lời câu hỏi: Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào và thải ra môi trường những gì ? Gv nhận xét câu trả lời của học sinh. + Kết luận : Hàng ngày cơ thể người lấy từ môi trường thức ăn , nước uống, khí ô-xi và thải ra ngoài môi trường phân , nước tiểu , khí các-bô- níc. -Gọi một vài hs nhắc lại kết luận. - Y/c hs đọc mục “ Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì? Gv kết luận :Hằng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường xung quanh thức ăn ,nước uống, khí ô-xi và thải ra phân ,nước tiểu ,khí các-bô- níc. Quá trình cơ thể lấy thức ăn,nước uống không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra những chất riêng và tạo năng lượng dung cho mọi hoạt động sống của mình, đồng thời thải ra ngoài môi trường những chất thừa cặn bã được gọi là quá trình trao đổi chất. Nhờ có quá trình trao đổi chất với môi trường mà con người mới sống được. Hoạt động 2 Trò chơi “ Ghép chữ vào sơ đồ” - Gv chia lớp thành 3 nhóm,phát thẻ có ghi chữ cho hs và y/c: + Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. + Hoàn thành sơ đồ và cử đại diện trình bày từng phần nội dung của sơ đồ. - Nhận xét sơ đồ và khả năng trình bày của từng nhóm. Hoạt động 3 : Thực hành Vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - Gv hd hs vẽ Gv nhận xét cách trình bày sơ đồ của từng nhóm hs. - Tuyên dương những hs trình bày tốt 3 . Củng cố ,dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi và rút ra câu trả lời đúng. + con người cần lấy thức ăn,nước uống từ môi trường. + con người cần có không khí và ánh sang. + con người cần thải ra môi trường phân và nước tiểu. + con người thải ra môi trường khí các-bô-níc ,các chấc thừa cặn bã. 2 đến 3 hs nhắc lại kết luận. - 2hs đọc trước lớp. Quá trình trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn nước uống từ môi trường và thải ra ngoài môi trường những chất thừa, cặn bã. Hs lắng nghe và ghi nhớ - 2 đến 3 hs nhắc lại. -Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập. + Thảo luận và hoàn thành sơ đồ. + 3 hs lên bảng giải thích sơ đồ 2 hs ngồi cùng bàn tham gia vẽ. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 Lấy vào Thải ra Cơ Thể Người 6 Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu ************** ************* ************* Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 Khoa học ( 4a1,4a2 ) TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT) I . Mục tiêu - kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa , hô hấp , tuần hoàn , bài tiết. - Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động , cơ thể sẽ chết. II . Hoạt động dạy học 1 . Ổn định 2 . Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 hs lên trả lời câu hỏi. Gv nhận xét ghi điểm. - Giới thiệu bài Hoạt động 1 Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất. - Y/c hs quan sát các hình minh họa trang 8 sgk và trả lời câu hỏi. + hình minh họa cơ quan nào trong quá trình trao đổi chất ? + Cơ quan đó có chức năng gì trong quá trình trao đổi chất? + Gọi 4 hs lên bảng vừa chỉ vào hình minh họa vừa giới thiệu. + Nhận xét câu trả lời của hs 1 . Thế nào là quá trình trao đổi chất? 2 . Con người , động vật, thực vật sống được là nhờ những gì? 3 . Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi chất. - Hs quan sát và trả lời câu hỏi + Hình 1 vẽ cơ quan tiêu hóa. Nó có chức năng trao đổi thức ăn + Hình 2 vẽ cơ quan hô hấp . Nó có chức năng thực hiện quá trình trao đổi khí. + Hình 3 vẽ cơ quan tuần hoàn . Nó có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng đi đến tất cả các cơ quan của cơ thể. + Hình 4 vẽ cơ quan bài tiết . Nó có chức năng thải nước tiểu từ cơ thể ra ngoài môi trường. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 Lấy vào Thải ra Cơ Thể Người 7 Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu • Kết luận : Trong quá trình trao đổi chất , mỗi cơ quan đều có một chức năng . Để tìm hiểu rõ về các cơ quan, các em cùng làm phiếu bài tập. Hoạt động 2 Sơ đồ quá trình trao đổi chất y/ hs thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu bài tập Hs thảo luận theo nội dung phiếu bài tập. PHIẾU HỌC TẬP Lớp 4……. Nhóm…………… Điền nội dung thích hợp vào chỗ…… trong bảng. Lấy vào Cơ quan thực hiện quá trình trao đổi chất. Thải ra Thức ăn……… (1) …………………… (3) …………………….(4) ……………… .(2) Hô hấp …………………….(5) Bài tiết nước tiểu …………………….(6) Đáp án 1 . nước 4 . phân 2. khí ô xi 5 . khí các-bô-níc 3 . tiêu hóa 6 . nước tiểu - Gv nhận xét * Kết luận : Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện quá trình đó là : + Trao đổi khí: do cơ quan hô hấp thực hiện , lấy vào khí ô xi , thải ra khí các-bô-níc. + Trao đổi thức ăn : do cơ quan tiêu hóa thực hiện : lấy vào nước và các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể , thải ra các chất cặn bã. ( phân ). + Bài tiết : do cơ quan bài tiết nước tiểu và da thực hiện . cơ quan bài tiết nước tiểu : thải ra nước tiểu . lớp da bao bọc cơ thể : thải ra mồ hôi Hoạt động 3 Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hóa, hô hấp ,tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất. + dán sơ đồ trang 7 phóng to lên bảng và gọi hs đọc to phần thực hành. + Y/c hs suy nghĩ và viết các từ cho trước vào chỗ chấm gọi 1 hs lên bảng điền. + Gọi hs nhận xét bài của bạn. Gv nhận xét và kết luận về đáp án đúng. + Nhận xét tuyên dương những nhóm thực hiện tốt. + 2 hs lần lược đọc phần thực hành trang 7, sgk. + Suy nghĩ làm bài ,1 hs lên bảng. + 1 hs nhận xét SƠ ĐỒ TRAO ĐỔI CHẤT Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 8 Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất. Gv nhận xét kết kuận Hoạt động kết thúc - Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quant ham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? Gv nhận xét câu trả lời của hs 3 . Củng cố ,dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học Một vài hs nêu - Khi một cơ quan ngừng hoạt động thì quá trình trao đổi chất sẽ không diễn ra và con người sẽ không lấy được thức ăn, nước uống ,không khí ,khi đó con người sẽ chết. ************** ************* ************* Lịch sử (4a1,4a2,4a3 ) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiết 2) I . Mục tiêu - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ ,xem bảng chú giải ,tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ . - Biets đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết vị trí ,đặc điểm của đối tượng trên bản đồ ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi ,cao nguyên, đồng bằng , vùng biển. II . Đồ dung dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam. III . Hoạt động dạy học Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 Thức ăn , Nước uống Tiêu hóa Phân Tuần hoàn Tất cả các cơ quan của cơ thể Không khí Hô hấp Bài tiết 9 Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu 1 . Ổn định 2 Bài cũ Kiểm tra 2 hs - tên bản đồ cho ta biết điều gì? -Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 ( tiết 1 ) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí. - Chỉ đường biên giới phần đất liền Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 ( tiết 1 ) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia. Gv nhận xét ghi điểm 3 . Bài mới Gtb + ghi bảng Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 Thực hành theo nhóm - Gv y/c các nhóm hs làm các bài tập trong sgk. Gv hoàn thiện câu trả lời của hs các nhóm. • Kết luân : - Các nước láng giềng của Việt Nam : Trung Quốc , Lào , Cam-pu-chia. - Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông. - Quần đảo của Việt Nam là : Hoàng Sa , Trường Sa,… - Một số đảo của Việt Nam là : Phú Quốc , Côn Đảo , Các Bà… - Một số sông chính : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu… Hoạt động 2 Làm việc cả lớp - Gv treo bản đồ hành chính lên bảng. nêu y/c. - Một hs lên bảng đọc tên bảng đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam , Đông ,Tây trên bản đồ. - Một hs lên chỉ vị trí của tỉnh ( thành phố ) mình đang sống trên bản đồ . - Một hs nêu tên những tỉnh ( thành phố ) giáp với tỉnh ( thành phố ) của mình . - Gv nhận xét. 4 . Củng cố ,dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Các nhóm thảo luận lần lược làm các bài tập a , b trong sgk. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm. - Hs các nhóm khác sửa chữa ,bổ sung, nếu thấy cau trả lời của banj chưa đầy đủ ,chính xác Các hs lần lược lên bản thực hành theo y/c của gv. - Các hs khác nhận xét sửa chữa ,bổ sung nếu bạn làm chưa đúng ************** ************* ************* Thứ ba ngày 01 tháng 09 năm 2009 Địa lí ( 4a1,4a2,4a3 ) DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I . Mục tiêu -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn. -Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn , sườn núi rất dốc , thung lủng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. Giáo viên : Nguyễn Thị Ngọc Diệu Giáo án : Lớp 4 10 [...]... cá dễ tiêu thụ hơn đạm thòt ; tối thiểu nên ăn một tuần ba bữa cá Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - 1 HS đọc - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới *************** ************* ************ TUẦN 05 Ngày dạy , thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2010 Khoa học : ( 4A1 , 4A2 ) SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT...Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu -Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam -Sử dụng bản số liệu để nêu được đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 II Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh về dãy Hồng Liên Sơn và đỉnh núi... số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn: +Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng;trang phục của các dân tộc được may,thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ… +Nhà sàn :được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ tre,nứa -Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền núi và trung du (THGDBVMT) II.Chuẩn bò : -Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh... làng , nhà sàn cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các câu hỏi : +Bản làng thường nằm ở đâu ? +Bản có nhiều hay ít nhà ? +Tại sao người dân tộc ở HLS thường làm nhà sàn để ? +Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ? +Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? -GV nhận xét và sửa chữa 3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào mục 3 ,các hình trong SGK và tranh,... bộ hoặc đi ngựa -HS kác nhận xét, bổ sung -HS thảo luận vàđại diên nhóm trình bày kết quả -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + sườn núi cao +Có khoảng 10 nóc nhà +Tránh ẩm thấp và thú dữ +Làm bằng vật liệu tự nhiên như tre, nứa, gỗ -HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi Giáo án : Lớp 4 Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài trong... dò - 1 HS đọc - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới *********** *********** *********** TUẦN 04 Ngày dạy : Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2009 Khoa học ( 4a1 , 4a2 ) TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I MỤC TIÊU * Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng * Biết được để có sức... mỏ, sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá tạp chất) Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp +Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp +Gỗ, mây, nứa…và các lâm sản quý khác -HS khác nhận xét,bổ sung -3 HS đọc Giáo án : Lớp 4 Phòng GD & ĐT huyện ĐăkMil Trường Th : Nguyễn Đình Chiểu -Nghề nào là nghề... chứa nhiều chất bột đường là :cơm , bánh mì , chuối , phở , mì , đường +Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể ************* ************* TUẦN 03 Ngày dạy : Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2009 Khoa học ( 4a1, 4a2 ) VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I.Mục tiêu: -Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt , cá , trứng , tơm , cua, …) ,chất... sạch có giá trị dinh dưỡng cao.,rau mềm nhũn, hơi vàng Chú ý đến hạn sử dụng, có màu sắc, mùi vị lạ dễ bị nhiễm hố chất của phẩm màu 2 HS đọc mục bạn cần biết * ************** ************* ************ TUẦN 06 Ngày dạy thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2009 Khoa học ( 4A1, 4A2 ) MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I Mục tiêu Kể tên một số cách bảo quan thức ăn: Làm khơ , ướp lạnh, ướp mặn , đóng hộp,… -Thực hiện . đồ ) tự nhiên Việt Nam. -Sử dụng bản số liệu để nêu được đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của. vật, thực vật. stt Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật 01 Không khí 02 Nước 03 Ánh sáng 04 Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng ) 05