1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu TUẦN 09 L5

19 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 232 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn Ngày soạn: 18.10.2009 Ngày dạy: Thứ hai ngày 19.10.2009 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và nhân vật 2. Kó năng: - hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng đònh qua tranh luận : người lao động là đáng q nhất ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3). - Phân biệt tranh luận, phân giải. 3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng đònh: người lao động là quý nhất. II. Chuẩn bò: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc- HS: SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - GV nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Cái gì quý nhất ?” 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi đọc cho HS. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? + Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? - GV cho HS nêu ý 1 ? - Cho HS đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? - Giảng từ: tranh luận – phân giải. + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ? - GV nhận xét. - Hát - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS đặt câu hỏi, trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - HS đọc bài, tìm hiểu cách chia đoạn.(3 đoạn) - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc thầm phần chú giải. - HS đọc toàn bài, phát âm từ khó. Hoạt động nhóm, cả lớp. - Hùng quý nhất lúa gạo-Quý quý nhất là vàng- Nam quý nhất thì giờ - Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. - HS nêu - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét. - HS nêu, giải thích. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 1 Tuần 9 Tuần 9 Tuần 9 Tuần 9 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn - Nêu ý 2 ? - Yêu cầu HS nêu ý chính?  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”  Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn HS đọc phân vai. - Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Cho HS đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người. - GV nhận xét, tuyên dương 5. Củng cố - dặn dò: - Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “ Đất Cà Mau”. - Nhận xét tiết học. -Người lao động là quý nhất. -HS nêu. Hoạt động nhóm, cá nhân. - HS thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”. - Đại diện từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. - Lần lượt HS đọc đoạn cần rèn. Hoạt động nhóm, cá nhân. - HS nêu. - HS phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. - Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách viết số đo độ dài dưới dạng STP . 2. Kó năng: - Luyện kó năng viết số đo độ dài dưới dạng STP 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: - HS sửa bài 2, 3 /44 (SGK).  GV nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập”. 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng STP - Hoạt động cá nhân  Bài 1: - HS tự làm và nêu cách đổi _GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - HS thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 35 m 23 cm = 35 23 100 m = 35,23 m  GV nhận xét - HS trình bày bài làm  Bài 2 : Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 2 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn - GV nêu bài mẫu. Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m15 cm = 3 15 100 m = 3,15 m * Hoạt động 2: Thực hành °Bài 3:  Bài 4 : - HS thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - HS thảo luận cách làm 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” - Nhận xét tiết học KHOA HỌC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Xác đònh được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. 2. Kó năng: Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi HS có thể làm để tham gia phòng chống HIV/AIDS. 3. Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia đình của họ. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Phòng tránh HIV/AIDS 2. Giới thiệu bài mới: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. 3. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Xác đònh hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - GV chia nhóm. - GV yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi. - Nếu có hành vi đặt sai chỗ. GV giải đáp. • GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường.  Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bò nhiễm HIV” - GV mời 5 HS tham gia đóng vai: 1 bạn đóng HS nêu Hoạt động nhóm, cá nhân. - Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán vào mỗi cột xem làm Hoạt động lớp, cá nhân. - Các bạn còn lại sẽ theo dõi cách ứng xử Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 3 Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV − Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng. − Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng. − Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ lây nhiễm thấp) − Bơi ở bể bơi (hồ bơi) công cộng. − Bò muỗi đốt. − Cầm tay. − Mặc chung quần áo. − Nói chuyện an ủi bệnh nhân . − Uống chung li nước. − Ăn cơm cùng mâm. − Nằm ngủ bên cạnh. Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn vai HS bò nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi ứng xử với HS bò nhiễm HIV như đã ghi trong các phiếu gợi ý. - GV cần khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã nêu. + Các em nghó thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghó người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống? GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: + Hình 1 và 2 nói lên điều gì? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? • GV chốt:  Hoạt động 3 : Củng cố - GV yêu cầu HS nêu ghi nhớ giáo dục. 5. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: Phòng tránh bò xâm hại. - Nhận xét tiết học . của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử nào nên, cách nào không nên. - HS lắng nghe, trả lời. - Bạn nhận xét. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - HS nêu. Ngày soạn: 18.10.2009 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20.10.2009 ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái , giúp đỡ nhau, nhất là khi gặp khó khăn , hoạn nạn 2. Kó năng: Cách cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày 3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Đọc ghi nhơ.ù - Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Đàm thoại. 1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” 2/ Đàm thoại. - Bài hát nói lên điều gì? - Hát - HS đọc - HS nêu - HS lắng nghe. - Lớp hát đồng thanh. - HS trả lời. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 4 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - Kết luận : Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn. - GV đọc truyện “Đôi bạn” - Nêu yêu cầu. - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? - Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? - Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào? • Kết luận: Hoạt động 3: Làm bài tập 2. - Nêu yêu cầu. -Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ . • Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. Hoạt động 4:Củng cố (Bài tập 3) - Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp. • Kết luận: Đọc ghi nhớ. 5. Củng cố - dặn dò: - Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bò: Tình bạn( tiết 2) - Nhận xét tiết học - Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp. - HS trả lời. - Buồn, lẻ loi. - Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui đònh trong quyền trẻ em. - Đóng vai theo truyện. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. - HS trả lời. - HS trả lời. - Làm việc cá nhân bài 2. - Trao đổi bài làm với bạn - Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết. TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 2. Kó năng: Rèn HS nắm chắc cách đổi đơn vò đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: Vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Các hoạt động: Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 5 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.  GV nhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 4. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vò đo độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp - HS trả lời - Nêu lại các đơn vò đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g - Kể tên các đơn vò lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng liền kề? - 1kg bằng 1 phần mấy của hg? 1kg = 10 hg - 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 1hg = 10 1 kg - 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10 dag - 1dag bằng bao nhiêu hg? 1dag = 10 1 hg hay = 0,1hg  GV chốt ý. a/ Mỗi đơn vò đo khối lượng gấp 10 lần đơn vò đo khối lượng liền sau nó. - HS nhắc lại b/ Mỗi đơn vò đo khối lượng bằng 10 1 (hay bằng 0,1) đơn vò liền trước nó. - GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vò đo khối lượng thông dụng - HS trả lời * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vò đo khối lượng dựa vào bảng đơn vò đo. - Hoạt động nhóm đôi - GV đưa ra 5 tình huống: 4564g = kg 65kg = tấn 4 tấn 7kg = tấn 3kg 125g = kg - HS trình bày theo hiểu biết của các em. * Tình huống xảy ra: 1/ HS đưa về phân số thập phân → chuyển thành số thập phân 2/ HS chỉ đưa về phân số thập phân. Sau cùng GV đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vò đo. * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp  Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài - HS đọc đề, làm bài - GV nhận xét, sửa bài  Bài 3: - GV yêu cầu HS đọc đề, làm bài - HS đọc đề, làm bài - GV tổ chức cho HS sửa bài - HS sửa bài * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 6 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn - Nêu mối quan hệ 2 đơn vò đo liền kề. 341kg = ?tấn 8 tấn 4 tạ 7 yến = ? tạ - Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vò. 5. Củng cố - dặn dò: - HS ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bò: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh , nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu ( BT1, BT2 ). - Viết được một đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương ; biết dùng từ ngữ , hình ảnh so sánh , nhân hóa khi miêu tả . 2. Kó năng: - Biết viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên . 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. * GDMT: Quần thể dân số. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: GV nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới: “Thiên nhiên”. 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm: “Thiên nhiên” * Bài 1: * Bài 2: • GV gợi ý HS chia thành 3 cột. GV chốt lại:  Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói về thiên nhiên. Bài 3: • GV nhận xét . • GV chốt lại.  Hoạt động 3: Củng cố. 5. Củng cố - dặn dò: - Chuẩn bò: “Đại từ”. - Nhận xét tiết học - Hát - HS sửa bài tập - Cả lớp theo dõi nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - HS đọc bài 1. - Cả lớp đọc thầm – Suy nghó, xác đònh ý trả lời đúng. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS ghi những từ ngữ tả bầu trời - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS làm bài - HS đọc đoạn văn - Cả lớp bình chọn đoạn hay nhất + Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm. KHOA HỌC Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 7 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bò xâm hại . Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bò xâm hại . 2. Kó năng: Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bò xâm hại. 3. Thái độ: Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - HIV lây truyền qua những đường nào? - Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV? → GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Xác đònh các biểu hiện của việc trẻ em bò xâm hại về thân thể, tinh thần. - Yêu cầu quan sát hình 1,2,3SGK và trả lời các câu hỏi. 1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn? 2.Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bò xâm hại ? - GV chốt Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. - Cả nhóm cùng thảo luận: + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào? - GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành trong SGK *Làm việc cả lớp: → GV chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.  Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bò xâm phạm. - GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra. - Yêu cầu HS trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ những điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình… - GV nghe HS trao đổi hình vẽ của mình với - Hát - 2 HS. - HS trả lời. - Hoạt động nhóm, lớp. H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng H2: Không được một mình đi vào buổitối H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ . - Các nhóm trình bày và bổ sung Hoạt động nhóm. - Các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác bổ sung Hoạt động cá nhân, lớp. - HS thực hành vẽ. - HS ghi có thể: • cha mẹ • anh chò • thầy cô • bạn thân Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 8 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn người bên cạnh. - GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy” của mình cho cả lớp nghe GV chốt: Hoạt động 3: Củng cố. - Những trường hợp nào gọi là bò xâm hại? - Khi bò xâm hại ta cần làm gì? 5. Củng cố - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Phòng tránh tai nạn giao thông”. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe bổ sung ý cho bạn. - HS nhắc lại Hoạt động lớp, cá nhân. - HS trả lời Ngày soạn:18 .10.2009 Ngày dạy: Thứ tư ngày 21.10.2009 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở đòa phương ( hoặc nơi khác ) ; kể rõ đòa điểm , diễn biến câu chuyện . 2. Kó năng: - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn . 3. Thái độ: - Yêu quê hương – đất nước II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Chuẩn bò của HS 3. Giới thiệu bài mới: 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Tìm hiểu đề. - HD HS hiểu đúng y/c đề bài.  Hoạt động 2: Kể chuyện. - GV chốt lại bằng dàn ý sơ lược. 1/ Giới thiệu chuyến đi đến nơi nào? Ở đâu? 2/ Diễn biến của chuyến đi. + Chuẩn bò lên đường. + Cảnh nổi bật ở nơi đến. + Tả lại vẻ đẹp và sự hấp dẫn của cảnh. + Kể hành động của những nhân vật trong chuyến đi chơi 3/ Kết thúc: Suy nghó và cảm xúc của em. 5. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS viết vào vở bài kể chuyện đã nói ở lớp. - Chuẩn bò: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. - Hát - 1 HS đọc đề bài – Phân tích đề. - Lần lượt HS kể lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp. - Lớp nhận xét, bình chọn. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 9 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc diễn cảm toàn bài , biết nhấn giọng ở những từ gợi tả , gợi cảm . 2. Kó năng: - Hiểu ý nghóa của bài văn Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. ( TLCH SGK ) 3. Thái độ: - HS yêu quý thiên nhiên . II. Chuẩn bò: + HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người ở Cà Mau III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may mắn. - GV nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Đất Cà Mau 4. Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc đúng văn bản - Bài văn chia làm mấy đoạn? - Y/c HS lần lượt đọc từng đoạn. - GV đọc mẫu.  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy đặt tên cho đoạn văn này - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? +Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ? -Yêu cầu HS nêu ý chính cả bài.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. - Nêu giọng đọc. -Yêu cầu HS lần lượt đọc diễn cảm từng câu, - Hát - HS lần lượt đọc cả đoạn văn. - HS đặt câu hỏi – HS trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 HS đọc cả bài - HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét từ bạn phát âm sai Hoạt động nhóm, cá nhân. -1 HS đọc đoạn 1. - Mưa ở Cà Mau là mưa dông - Mưa ở Cà Mau - GT tranh vùng đất Cà Mau. - Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước - 1 HS đọc đoạn 3. - Dự kiến: thông minh, giàu nghò lực, thượng võ… - Xác đònh giọng đọc. - HS lần lượt đọc bài liên tục. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2009 - 2010 Trang 10 [...]... dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ” - HS làm bài, trình bày, nhận xét - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 18.10.2 009 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23.10.2 009 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I Mục tiêu: Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2 009 - 2010 Trang 16 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn 1 Kiến thức: - Bước đầu biết cách mở rộng lý lẽ , dẫn chứng thuyết trình... nhận xét - HS nêu lại Hoạt động 3: Củng cố - HS nêu, trình bày hình ảnh tư liệu đã sưu - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - Không khí khởi nghóa ở Hà Nội như thế nào? tầm Trình bày tự liệu chứng minh? 5 Củng cố - dặn dò: - Dặn dò: Học bài - Chuẩn bò: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” - Nhận xét tiết học Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2 009 - 2010 Trang 19 ... đổi tập soát lỗi chính tả Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - HS đọc yêu cầu bài 2 Lớp làm bài HS sửa bài và nhận xét HS đọc yêu cầu Cử đại diện lên dán bảng Lớp nhận xét Ngày soạn:18.10.2 009 Ngày dạy: Thứ năm ngày 22.10.2 009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ , động từ , tính từ ( hoặc cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ ) trong... l/ n 3 Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Viết tiếng chứa vần uyên, uyêt Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2 009 - 2010 Trang 13 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn - GV nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: Phân biệt âm đầu l/ n âm cuối n/ ng 4 Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Nhớ – viết - GV cho HS đọc... km2 1 dm2 = 100 cm2 1 cm2 = 100 mm2 - HS nêu mối quan hệ đơn vò đo diện tích: km2 ; ha ; a với mét vuông 1 km2 = 1000 000 m2 1 ha = 10 000m2 1 ha = 1 km2 = 0,01 km2 Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2 009 - 2010 Trang 11 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn 100 • Liên hệ : 1 m = 10 dm và - HS nhận xét: 2 2 1 dm= 0,1 m nhưng 1 m = 100 dm và + Mỗi đơn vò đo độ dài gấp 10 lần đơn vò 2 2 2 2 1 dm... động cá nhân, lớp  Hoạt động 1: Nhận biết đại từ - HS đọc yêu cầu bài 1 * Bài 1: - HS làm bài +Từ “nó” trong bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2 009 - 2010 Trang 14 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn • GV chốt lại * Bài 2: + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a? + Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b? • GV chốt lại: + Yêu... đònh dạng đổi độ dài, - Chú ý: HS đổi từ km sang mét đổi diện tích - Kết quả S = m2 = ha - HS làm bài, sửa bài - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét  Hoạt động 2: Củng cố Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2 009 - 2010 Trang 15 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn - GV chốt lại những vấn đề đã luyện tập: Cách đổi đơn vò 5 Củng cố - dặn dò: - Dặn dò: Làm bài ở nhà - Chuẩn bò: Luyện tập chung - Nhận... trong đó dân tộc kinh có số dân đông nhất ; mật độ dân số cao , dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng , ven biển và thưa thớt ở miền núi ; khoảng ¾ dân số Việt Nam sống ở nông thôn - Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ , bản đồ , lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư * HS khá , giỏi : Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đồng đều giữa vùng đồng bằng, ven... HS đổi đơn vò đo dưới dưới dạng số thập phân 3 Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2 009 - 2010 Trang 17 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn - HS lần lượt sửa bài - GV nhận xét và cho điểm 3 Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4 Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:  Bài 1: -... tộc II Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát 1 Ổn đònh: - HS nêu 2 Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tónh” → GV nhận xét bài cũ - HS nêu 3 Giới thiệu bài mới: Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2 009 - 2010 Trang 18 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn “Cách mạng mùa thu” 4 Các hoạt động dạy học:  Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghóa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội - GV tổ chức cho . HS nêu, giải thích. Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2 009 - 2010 Trang 1 Tuần 9 Tuần 9 Tuần 9 Tuần 9 Trường Tiểu học Võ Thò Sáu – GV: Đỗ Thanh Sơn -. soạn: 18.10.2 009 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23.10.2 009 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: Thiết kế bài dạy lớp 5 – Năm học: 2 009 - 2010

Ngày đăng: 24/11/2013, 13:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hình 1 và 2 nói lên điều gì? - Tài liệu TUẦN 09 L5
Hình 1 và 2 nói lên điều gì? (Trang 4)
GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: - Tài liệu TUẦN 09 L5
y êu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: (Trang 4)
* Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp - HS trả lời - Tài liệu TUẦN 09 L5
o ạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp - HS trả lời (Trang 6)
+ HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người ở Cà Mau - Tài liệu TUẦN 09 L5
u tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người ở Cà Mau (Trang 10)
-HS sửa bài –3 HS lên bảng - Tài liệu TUẦN 09 L5
s ửa bài –3 HS lên bảng (Trang 12)
w