Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

36 368 0
Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

toán Tiết 121: kiểm tra giữa học kì 2 I.Mục tiêu: - Kiểm tra học sinh về: - Tỉ số phần trăm và giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Thu thập và xử lí thông tin đơn giản từ biểu đồ hình quạt. - Nhận dạng, tính diện tích, tính thể tích một số hình đã học. II.Đồ dùng dạy học: - Đề bài thống nhất trong toàn khối, đánh máy. - BGH ra đề, biểu điểm, đáp án chấm thống nhất theo khối. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 1 1. Phát đề, nhắc nhở chung: - GV phát đề tới tay HS và nhắc nhở tinh thần KT nghiêm túc, tốc độ đảm bảo, viết bài sạch sẽ. - HS nhận đề, đọc 1 lợt. 38 2. Làm bài: - HS làm bài cá nhân. - GV quan sát kỉ luật toàn lớp. - GV có thể giúp HS yếu. 1 3. Thu bài: GV thu bài, chấm 100% theo biểu điểm, đáp án thống nhất. - HS thu bài theo nề nếp lớp. Thứ ba ngày tháng năm 20 toán Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi đơn vị đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - BP: mục a (đóng khung). Tranh SGK-130. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài KT. - GV nêu thống kê điểm của cả lớp. - HS lắng nghe. - HS rút kinh nghiệm. 35 2.Bài mới: => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở 1. Ôn tập các đơn vị đo thời gian: - Nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học. - HS nêu miệng. - Đọc bảng đơn vị đo SGK- 129. - GV treo BP. - HS đọc BP - GV hỏi về mối quan hệ giữa các đơn vị đo. 2. Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian: - GV nêu một số VD. - HS thực hiện đổi. - Chốt: Đúng / sai. 3. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. Tranh SGK - QST và ghi nhớ thời gian của các sự kiện lịch sử. - HSG tự làm bài vào SGK. - HS chữa bằng cách giơ thẻ từ Thẻ từ - Nêu cách tính tìm thế kỉ của mình. - HS nêu. - GV hớng dẫn thêm nếu HS lúng túng. - HS nhận xét, chữa bổ sung. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bảng lớp. - HS cả lớp làm vở. - HS nhận xét, chữa bổ sung. Bài 3: Phần a) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Hớng dẫn tơng tự bài 2 2 3.Củng cố Dặn dò: - Mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian có gì khác so với bảng đo độ dài, ? - HS nêu. - GV chốt và nhận xét giờ học. - Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH. - HS lắng nghe và thực hiện theo. toán Tiết 123: cộng số đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - BP: VD đặt tính dọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1.Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 3 (130) - GV nhận xét chung, cho điểm. - Kiểm tra 2 HS - HS rút kinh nghiệm. 35 2.Bài mới: => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở 1. Ví dụ: - GV nêu đề toán và vẽ hình. - HS theo dõi. - Ôtô đi từ HN => Vinh hết bao lâu? - HS nêu cách tính. - Treo BP => đây chính là cách cộng số đo thời gian. - Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm. - HS QS và tìm hiểu mẫu. BP - VD2: Hãy đọc SGK-132. - HS đọc SGK và tự tìm hiểu. - Treo BP => đây chính là cách cộng số đo thời gian. - Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm. - HS QS và tìm hiểu mẫu. BP - Khi cộng số đo thời gian ta cộng theo quy luật nào? - HS nêu đợc cách thực hiện. - GV chốt. 2. Thực hành: Bài 1: Dòng 1, 2 - HS đọc yêu cầu của bài. a) Đặt tính và tính ra nháp: - HS làm bảng lớp. - HS nhận xét chữa bổ sung. b) Làm vở: - HS thực hiện tơng tự phần a. - GV chốt cách tính cộng số đo thời gian. Bài 2: - HS đọc đề bài. Tiến hành tơng tự VD: Chú ý lời giải cho chính xác. 2 3.Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH. - HS lắng nghe và thực hiện theo. Thứ năm ngày tháng năm 20 toán Tiết 124: trừ số đo thời gian I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - BP: VD đặt tính dọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1.Kiểm tra bài cũ: - GV nêu 2 phép cộng số đo thời gian. - GV nhận xét chung, cho điểm. - Kiểm tra 2 HS - HS rút kinh nghiệm. 35 2.Bài mới: => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở 1. Ví dụ: - GV nêu đề toán và vẽ hình. - HS theo dõi. - Ôtô đi từ Huế => Đà Nẵng hết bao lâu? - HS nêu cách tính. - Treo BP => đây chính là cách trừ số đo thời gian. - Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm. - HS QS và tìm hiểu mẫu. BP - VD2: Hãy đọc SGK-133 - HS đọc SGK và tự tìm hiểu. - Treo BP => đây chính là cách trừ số đo thời gian. - Hớng dẫn HS tìm hiểu cách làm. - HS QS và tìm hiểu mẫu. BP - Khi trừ số đo thời gian ta làm theo quy luật nào? - HS nêu đợc cách thực hiện. - GV chốt. 2. Thực hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu của bài. Đặt tính và tính ra nháp: - HS làm bảng lớp. - HS nhận xét chữa bổ sung. Bài 2: - HS đọc đề bài. Làm vở: - HS thực hiện tơng tự bài 1. - HS làm bài vào vở. - GV chốt cách tính trừ số đo thời gian. Bài 3: - HS đọc đề bài. - Tóm tắt: + A: 6 giờ 45 nghỉ 15. + B: 8 giờ 30. Hỏi: AB (không kể nghỉ) ? - HS nêu cách làm và làm bài vào vở. - GV chốt: đây chính là thời gian hao tốn để ngời đó đi hết quãng đờng AB. 2 3.Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò hoàn thành nốt các bài ở tiết HDH. - HS lắng nghe và thực hiện theo. Thứ sáu ngày tháng năm 20 toán Tiết 125: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Cộng, trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán co nội dung thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - BP: bài 1. Tranh SGK-134. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1.Kiểm tra bài cũ: 35 - Tính: 2giờ 15 phút + 10giờ 57phút 18giờ 23 phút 6giờ 52 phút. 2.Bài mới: - Kiểm tra 2 HS. - HS cả lớp làm nháp. => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - Nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở * Hớng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Phần b - HS đọc đề bài. - GV treo BP - HS làm bảng phụ. - Cả lớp làm vào SGK. BP Bài 2 + 3: Tính: - HS đọc đề bài. a) Làm nháp - HS làm nháp, chữa miệng. b, c) Làm vở: - HS làm vở,nhận xét, bổ sung - GV chốt cách tính cộng, trừ số đo thời gian. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Bài 4: (Nếu còn thời gian) - HS đọc yêu cầu của bài. - QST cho biết: - HS nêu miệng kết quả, nêu cách làm minh hoạ. Tranh SGK 2 3.Củng cố Dặn dò: Nhận xét giờ học [...]... tiết kiệm điện? - GV nhận xét chung, cho điểm => Lấy vở: Khoa Sử - Địa 30 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng => Ghi tên bài vào vở lớp 1 Tính chất của một số vật liệu: - Em đã đợc tìm hiểu những loại vật - HS nêu miệng liệu nào? - Dùng SGK, thẻ từ, thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm 4: Thẻ từ 4 về các mục SGK-100, 101 + Thống nhất ý kiến + Ghi thẻ từ, gắn ý kiến bảng lớp - GV chốt: Đáp án... Dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài thơ - HS Lắng nghe - nêu ý đã hiểu - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở tiếp - HS thực hiện theo tục luyện đọc diễn cảm và HTL - Bài sau: Nghĩa thầy trò chính tả Tiết 25: Ai là thủy tổ loài ngời ? (nghe viết) Ôn tập về quy tắc viết hoa: Viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài I.Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT - Tìm đợc các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm... xét, chữa bổ sung - GV nhận xét, chốt đúng sai - GV nhắc lại quy tắc viết hoa 2 3.Củng cố Dặn dò: - Bài học hôm nay cần ghi nhớ điều - HS nêu gì? - GV nhận xét giờ học Khen HS viết đẹp Kể chuyện Tiết 25: Vì muôn dân Theo Đại Việt sử kí toàn th I.Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân - Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hng Đạo là...Tuần 25 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc Tiết 49: phong cảnh đền hùng Tác giả: Đoàn Minh Tuấn I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của . HDH. - HS lắng nghe và thực hiện theo. Thứ sáu ngày tháng năm 20 toán Tiết 125: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Cộng, trừ số đo thời gian nêu cách làm minh hoạ. Tranh SGK 2 3.Củng cố Dặn dò: Nhận xét giờ học Tuần 25 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc Tiết 49: phong cảnh đền hùng Tác giả: Đoàn

Ngày đăng: 26/11/2013, 09:11

Hình ảnh liên quan

Tiết 122: Bảng đơn vị đo thời gian - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

i.

ết 122: Bảng đơn vị đo thời gian Xem tại trang 3 của tài liệu.
-HS làm bảng lớp. - HS cả lớp làm vở. - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

l.

àm bảng lớp. - HS cả lớp làm vở Xem tại trang 4 của tài liệu.
-GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

n.

êu YC tiết học => ghi bảng tên bài Xem tại trang 5 của tài liệu.
a) Đặt tính và tính ra nháp: -HS làm bảng lớp. - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

a.

Đặt tính và tính ra nháp: -HS làm bảng lớp Xem tại trang 6 của tài liệu.
-GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

n.

êu YC tiết học => ghi bảng tên Xem tại trang 7 của tài liệu.
Đặt tính và tính ra nháp: -HS làm bảng lớp. - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

t.

tính và tính ra nháp: -HS làm bảng lớp Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

u.

YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Bảng phụ luyện đọc: đoạn 2. - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

Bảng ph.

ụ luyện đọc: đoạn 2 Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Hiểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 thuộc 3,4 khổ thơ). - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

i.

ểu ý nghĩa: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn (trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3 thuộc 3,4 khổ thơ) Xem tại trang 13 của tài liệu.
=> GV chốt (nh mục I), ghi bảng -HS nêu theo ý hiểu. -HS ghi vở. Chú ý : Giúp HS cảm nhận đợc “tấm - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

gt.

; GV chốt (nh mục I), ghi bảng -HS nêu theo ý hiểu. -HS ghi vở. Chú ý : Giúp HS cảm nhận đợc “tấm Xem tại trang 14 của tài liệu.
-GV ghi tên bài bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở Chính tả - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

ghi.

tên bài bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở Chính tả Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Bảng nhóm to. - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

Bảng nh.

óm to Xem tại trang 23 của tài liệu.
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp. - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

i.

ới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp Xem tại trang 25 của tài liệu.
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

i.

ới thiệu bài: ghi tên bài bảng Xem tại trang 27 của tài liệu.
móc có sử dụng điện. -HS sử dụng bảng nhóm 5 BN - Thông điệp: Tiết kiệm điện- HS thi tuyên truyền giỏi. - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

m.

óc có sử dụng điện. -HS sử dụng bảng nhóm 5 BN - Thông điệp: Tiết kiệm điện- HS thi tuyên truyền giỏi Xem tại trang 28 của tài liệu.
-GV giới thiệu tình hình nớc ta 1965- - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

gi.

ới thiệu tình hình nớc ta 1965- Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Nêu đợc một số đặc điểm cề địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

u.

đợc một số đặc điểm cề địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Quan sát hình 1 và trả lời các - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

uan.

sát hình 1 và trả lời các Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật: GV-HS. - Tài liệu Tuan 25 L5 (Chuan kien thuc)

l.

ắp ghép mô hình kĩ thuật: GV-HS Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan