1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Tuan 31 L5 (Chuan kien thuc)

33 296 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 506,5 KB

Nội dung

toán Tiết 153: phép nhân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân STN, STP, PS. - Vận dụng để tính nhanh, giải các bài toán thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - BP: 2. Thẻ từ: ghi tên gọi các thành phần, tính chất của phép nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1.Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 3 (161) - GV nhận xét chung, cho điểm. - HS chữa bảng lớp. - HS rút kinh nghiệm. 35 2.Bài mới: => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở * Hớng dẫn HS ôn tập: 1. Phép nhân và các tính chất: - Nêu biểu thức chữ biểu diễn phép nhân. - Nêu tên gọi các thành phần của phép nhân. - Nêu các tính chất của phép nhân. - HS thực hiện theo yêu cầu - Chốt: phép nhân STN, STP, PS đều có các đặc điểm trên. - HS ghi nhớ. 2. Luyện tập: Bài 1: (Cột 1) Tính: - HS đọc đề bài. - GV tổ chức làm bài theo 2 nhóm: - GV chốt kết quả. - HS làm bài vào nháp. - 2 HS làm bảng lớp. Bài 2: Tính nhẩm: - HS đọc yêu cầu của bài. BP - GV treo BP. - GV tổ chức chữa bài theo Tiếp - Cả lớp làm SGK. - HS tham gia chữa bài theo sức Tiếp sức - HS nhận xét, chữa bổ sung. - Chốt: ghi nhớ các quy tắc tính nhẩm để vận dụng linh hoạt. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS tự làm bài: + Vận dụng bài 2. + Chú ý trình bày. + Vận dụng tính chất nào? - HS làm bảng lớp, vở. - HS nhận xét, chữa bổ sung. Bài 4: - HS đọc đề bài. - GV cho HS tự làm bài: + Dạng toán nào? + Có mấy cách làm? - HSG nêu đợc: 2 động tử, xuất phát cùng lúc, ngợc chiều, gặp nhau - HS làm bảng lớp, vở. - HS nhận xét, chữa bổ sung. - Chốt: lời giải phải chuẩn. 2 3.Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH. - HS lắng nghe và thực hiện theo. Thứ năm ngày tháng năm 20 toán Tiết 154: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và quy tắc nhân một tổng với một số trong thực hành tính giá trị biểu thức và giải các bài toán. II. Đồ dùng dạy học: - BP: 1, 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất của phép nhân. - GV nhận xét chung, cho điểm. - HS nêu miệng. - HS ghi vắn tắt bảng lớp. 35 2.Bài mới: => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở * Hớng dẫn HS luyện tập: Bài 1: Chuyển thành phép nhân rồi tính: - HS đọc đề bài. - GV tổ chức làm bài: - GV chốt bản chất của phép nhân - HS làm bài vào vở. - HS làm bảng lớp. - HS nhận xét, chữa bổ sung. Bài 2: Tính: - HS đọc đề bài. - GV cho HS làm bài cá nhân: - HS làm bài vào vở - HS làm bảng lớp. - HS nhận xét, chữa bổ sung. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có 2 phép tính trở lên. - HSG nêu đợc; HS khác nhắc lại. Bài 3: Giải toán về tỉ số %: - HS đọc đề bài. - GV cho HS tự làm bài: - HS làm bảng lớp, vở. - GV chú ý giáo dục dân số trong nội - HS nhận xét, chữa bổ sung. dung bài. Bài 4: (Không bắt buộc) Giải toán chuyển động của thuyền: - HS đọc đề bài. - GV hớng dẫn HS làm bài: + GV giảng thêm nếu HS không hiểu. + Vận dụng công thức tính của toán chuyển động đều. - HS đọc kĩ hớng dẫn để hiểu. 2 3.Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH. - HS lắng nghe và thực hiện theo. Thứ sáu ngày tháng năm 20 toán Tiết 155: phép chia I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép chia STN, STP, PS và vận dụng trong tính nhẩm. II. Đồ dùng dạy học : - BP: 1(mẫu), 3. Thẻ từ: ghi tên gọi các thành phần, tính chất của phép chia. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1.Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 4 (162) - GV nhận xét chung, cho điểm. - HS chữa bảng lớp. - HS rút kinh nghiệm. 35 2.Bài mới: => Lờy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. => Ghi tên bài vào vở * Hớng dẫn HS ôn tập: 1. Phép chia và các tính chất: - Nêu biểu thức chữ biểu diễn phép chia. - Nêu tên gọi các thành phần của phép chia. - Nêu các tính chất của phép chia. - HS thực hiện theo yêu cầu Thẻ từ - Chốt: phép chia STN, STP, PS đều có các đặc điểm trên. - HS ghi nhớ. 2. Luyện tập: Bài 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu): - HS đọc đề bài. - GV tổ 5hoc làm bài: + Tìm hiểu mẫu => treo BP. - HS hiểu mẫu BP + GV chốt: kết quả, lu ý phép chia có d => tìm số d đúng. - HS làm bài vào nháp. - 2 HS làm bảng lớp. Bài 2: Tính: - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm vở. - HS làm bảng lớp. - HS nhận xét, chữa bổ sung. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài. - GV treo BP - HS làm SGK. BP - Chốt: ghi nhớ các quy tắc tính nhẩm để vận dụng linh hoạt. - HS chữa bài theo hình thức Tiếp sức Bài 4: (Không bắt buộc) - HS đọc yêu cầu của bài. - GV cho HS tự làm bài: - Chốt kết quả. - HS làm bảng lớp, vở. - HS nhận xét, chữa bổ sung. - Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức có 2 phép tính trở lên. - HS nêu đợc. 2 3.Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò hoàn thành bài ở tiết HDH. - HS lắng nghe và thực hiện theo. Tuần 31 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc Tiết 61: Công việc đầu tiên. Theo: Hồi kí của bà Nguyễn Thị Định I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật. - Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho CM (Trả lời đợc các CH trong SGK). II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (126). - Bảng phụ luyện đọc: Anh lấy từ mái nhà không biết giấy gì. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Tà áo dài Việt Nam. - Nêu nội dung của bài. - GV nhận xét chung, cho điểm. - 2 HS đọc và TLCH. - HS nhận xét. 2.Bài mới: 2 2.1. Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài, tác giả lên bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt 2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 10 a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài. * Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp: - GV nêu: chia 3 đoạn: Đ1: Từ đầu không biết giấy gì; Đ2: Nhận công việc chạy rầm rầm; Đ3: Còn lại. - HS đọc nối tiếp nhau: 2 lợt. - HS chú ý sửa lỗi đọc sai: - GV giảng từ: Nguyễn Thị Định, truyền đơn, lính mã tà, thoát li, - HS đọc chú giải TranhSGK * Đọc theo cặp: - HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt * GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng - 1 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe để làm theo. đọc nh mục I hớng dẫn. 10 b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Thảo luận nhóm: - HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận cách trả lời. HĐ2: Làm việc cả lớp: - GV thực hiện nh SGV-215. - HS trả lời theo ý hiểu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nội dung chính của bài này là gì? => GV chốt (nh mục I), ghi bảng - HS nêu theo ý hiểu. - HS ghi vở. 12 c) Luyện đọc diễn cảm: - Nêu chú ý khi đọc bài này: + Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. + Đọc diễn cảm đoạn 3. - GV tổ chức thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, cho điểm. - HS nêu TN nhấn giọng: có dám, vừa mừng vừa lo, đợc, rải thế nào, nhắc, một mực, không biết chữ, - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. - HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - BP 3 3.Củng cố Dặn dò: - Em biết gì về bà Nguyễn Thị Định? - Lắng nghe - nêu ý đã hiểu. - GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện đọc diễn cảm. - Bài sau: Bầm ơi. - HS thực hiện theo. Thứ t ngày tháng năm 20 Tập đọc Tiết 60: Bầm ơi Tác giả: Tố Hữu I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của ngời chiến sĩ với ngời mẹ VN (Trả lời đợc các CH trong SGK, thuộc lòng bài thơ). II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (130). - Bảng phụ: Khổ thơ 1,2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Công việc đầu tiên. - 2 HS đọc và TLCH. - Nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét chung, cho điểm. - HS nhận xét. 35 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu nh SGV => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt 2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài. * Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp: -GV nêu cách đọc từng khổ thơ. - Đọc đúng: nhịp thơ. - HS theo dõi vào SGK. - HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự: 2 lợt. - Kết hợp giải nghĩa từ khó: Đon, khe => GV ghi bảng từ ngữ. - HS đọc chú giải. - HS trả lời theo ý hiểu. TranhSGK * Đọc theo cặp: - HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt - 1HS đọc cả bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng cảm động, trầm lắng. - HS lắng nghe để nêu đợc giọng đọc. b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Thảo luận nhóm: - HS đọc câu hỏi SGK và bàn luận HĐ2: Làm việc cả lớp: - GV thực hiện nh SGV. - GV giảng thêm, chốt ý. cách trả lời nhóm 4. - HS trả lời theo ý hiểu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nội dung chính của bài thơ là gì? => GV chốt (nh mục I), ghi bảng - HS nêu theo ý hiểu. - HS ghi vở. c) Luyện đọc diễn cảm - HTL: - GV chọn khổ 1, 2 và treo BP: + GV tổ chức thi đọc diễn cảm: + GV nhận xét cho điểm. - HS nêu TN nhấn giọng, ngắt nhịp. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm nối tiếp khổ: chú ý khổ 1, 2. - BP - Luyện HTL: + GV nhận xét, cho điểm. - HS nhẩm thuộc một số khổ thơ mà em thích. - HS thi đọc thuộc tại lớp. 2 3.Củng cố Dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài thơ. - Em thích câu thơ nào? Vì sao? - HS Lắng nghe - nêu ý đã hiểu - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở tiếp tục luyện đọc diễn cảm và HTL. - Bài sau: út Vịnh. - HS thực hiện theo. [...]... ngày tháng năm 20 toán Tiết 152: luyện tập I Mục tiêu: Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính giải các bài toán thực tế II Đồ dùng : BP: 2 III Các hoạt động dạy học: TG 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các tính chất của phép cộng, trừ - GV nhận xét chung, cho điểm 35 2.Bài mới: - HS nêu miệng - HS ghi vắn tắt bảng lớp Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới... phận - HS trng bày từng phần đã lắp đợc 3.Củng cố Dặn dò: - Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì? - HS đọc ghi nhớ SGK toán Tiết 151: phép trừ I Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Thực hiện phép trừ các STN, STP, PS - Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ, giải các bài toán có lời văn II Đồ dùng : BP: 3 Thẻ từ: ghi tên gọi các thành phần, tính chất của phép trừ III Các hoạt động dạy học chủ... nhận xét chung, cho điểm 35 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài * Hớng dẫn HS ôn tập: Hoạt động của học sinh - HS chữa bảng lớp - HS rút kinh nghiệm => Lấy vở Toán, SGK Toán => Ghi tên bài vào vở 1 Phép trừ và các tính chất: - Nêu biểu thức chữ biểu diễn phép trừ - HS thực hiện theo yêu cầu - Nêu tên gọi các thành phần của phép trừ - Nêu các tính chất của phép trừ... thiệu thêm: Than, Dầu khí - HS làm việc nhóm 4: - HS trình bày trớc lớp - HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe BP HĐ2: Bày tỏ thái độ: - Bài 3, 4: - HS đọc yêu cầu của bài Mặt cời + Vì sao nhóm tán thành, không tán - HS thảo luận nhóm và giơ mếu thành? mặt cời mếu - GV chốt ý đúng - HS giải thích lí do HĐ3: Đề xuất: - Thảo luận nhóm đề ra một số biện - Thảo luận nhóm 4 pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên... lắng nghe tục ngữ trên: - GV lu ý HS: Không chỉ đặt 1 câu - HS làm vào vở TV văn, có khi phải đặt vài câu rồi mới - HS đọc bài làm của mình dẫn ra đợc câu tục ngữ - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá 2 3.Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học - HS ghi nhớ và thực hiện theo - Bài sau: Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) luyện từ và câu Tiết 62: ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I.Mục tiêu: Nắm đợc 3 tác... ý - HS đọc yêu cầu của bài của một trong các bài đã chọn - HS làm vào vở Tiếng Việt - Gọi HS trình bày bài làm - HS nối tiếp đọc bài làm - GV nhận xét chung - HS n/x, bổ sung Bài 2: Đọc bài văn Buổi sáng ở - HS đọc yêu cầu của bài thành phố Hồ Chí Minh và TLCH: - HS đọc bài văn - GV treo BP - HS đọc các câu hỏi trên BP - HS suy nghĩ và TLCH - GV chốt lại lời giải đúng - HS khác nhận xét, bổ sung 2... cũ: - Giới thiệu về các đại dơng trên - 2 HS nêu TG - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm => Lấy vở: Khoa Sử - Địa 35 2.Bài mới: BĐTN TG * Giới thiệu bài: GV nêu, ghi => Ghi tên bài vào vở bảng Tiết 31: 1 Vị trí của Hà Nội: - HS ghi vở - Nhớ lại các kiến thức đã học - HS thảo luận nhóm 4 và hiểu biết, hãy chỉ và giới - HS chỉ bản đồ và nêu ý kiến thiệu về vị trí của Thủ đô Hà Nội của mình - Chỉ bản...chính tả Tiết 31: Tà áo dài việt Nam(nghe viết) Luyện tập viết hoa I.Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thởng, huy chơng, kỉ niệm chơng (BT2, BT3 a hoặc b) II.Đồ dùng dạy học:... sử địa phơng: thủ đô hà nội I Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Thủ đô Hà Nội có lịch sử 1000 năm - Các tên gọi khác nhau của Hà Nội qua các thời kì lịch sử của dân tộc - Nhớ lại lịch sử lớp 4: Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời nhà Trần II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ HCVN - T liệu Thủ đô Hà Nội su tầm III Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của Giáo viên 3 1 Kiểm tra bài cũ: - Nhà... GV giới thiệu => ghi tên bài bảng lớp - Hãy chỉ bản đồ giới thiệu về Thủ đô Hà Nội - Thảo luận nhóm 5 về những hiểu biết về lịch sử Hà Nội: + Các tên gọi của Hà Nội từ trớc đến nay + Hãy kể về Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời nhà Trần - GV giới thiệu thêm về các danh nhân lịch sử: Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên nịnh thần cuối thời nhà Trần - Hãy giới thiệu phần su tầm của mình - GV . toán Tiết 153: phép nhân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép nhân STN, STP, PS. - Vận dụng để tính nhanh, giải các bài toán thực tế - HS chữa bảng lớp. - HS rút kinh nghiệm. 35 2.Bài mới: => Lấy vở Toán, SGK Toán * Giới thiệu bài: - GV nêu YC tiết học => ghi bảng tên bài. =>

Ngày đăng: 26/11/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng - HS ghi vở - Gián án Tuan 31 L5 (Chuan kien thuc)
ng HS ghi vở (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w