1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)

20 309 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Tuần 32 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc Tiết 63: út vịnh Tác giả: Tô Phơng I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đợc một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gơng giữ gìn an toàn giao thông đờng sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh (Trả lời đợc các CH trong SGK). II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (136). - Bảng phụ: Thấy lạ . trong gang tấc. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Bầm ơi. - Nêu nội dung của bài. - GV nhận xét chung, cho điểm. - 2 HS đọc và TLCH. - HS nhận xét. 2.Bài mới: 2 2.1. Giới thiệu bài: - GV nêu nh SGV (232). - GV ghi tên bài, tác giả lên bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt 2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 10 a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài. * Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp: - GV nêu: chia 4 đoạn: Đ1:Từ đầu lên tàu; Đ2: Tháng trớc nh vậy nữa; Đ3: Một buổi chiều tàu hỏa đến! Đ4: Còn lại. - HS đọc nối tiếp nhau: 2 lợt. - HS chú ý sửa lỗi đọc sai. - HS đọc từ khó phát âm. - GV giảng từ: sự cố, thanh ray, chuyền thẻ. - HS đọc chú giải. - HS nêu theo ý hiểu. TranhSGK * Đọc theo cặp: - HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt - 1 HS đọc cả bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng đọc nh mục I hớng dẫn. - HS lắng nghe để làm theo. 10 b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Thảo luận nhóm: - HS đọc câu hỏi SGK và thảo luận nhóm 4. HĐ2: Làm việc cả lớp: - GV thực hiện nh SGV-232. - HS trả lời theo ý hiểu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nội dung chính của bài này là gì? => GV chốt (nh mục I), ghi bảng. - HS nêu theo ý hiểu. - HS ghi vở. 12 c) Luyện đọc diễn cảm: - Nêu chú ý khi đọc bài này: + Giọng chậm r i, thong thả.ã + Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. - GV tổ chức thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, cho điểm. - HS nêu TN nhấn giọng: chuyền thẻ, lao ra nh tên bắn, la lớn, tàu hỏa, giật mình, ngây ngời, ầm ầm lao tới - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm. - HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - BP 3 3.Củng cố Dặn dò: - Em thích đoạn nào? Vì sao? - Lắng nghe - nêu ý thích. - GV nhận xét giờ học, tiếp tục luyện đọc diễn cảm. - Bài sau: Những cánh buồm. - HS thực hiện theo. Thứ t ngày tháng năm 20 Tập đọc Tiết 64: những cánh buồm Tác giả: Hoàng Trung Thông I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của ngời cha, ớc mơ về cuộc sống tốt đẹp của ngời con (Trả lời đợc các CH trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) - Học thuộc bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK (140). - Bảng phụ: Khổ thơ 2,3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: út Vịnh. - 2 HS đọc và TLCH. - Nêu nội dung chính của bài. - GV nhận xét chung, cho điểm. - HS nhận xét. 35 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: GV nêu nh SGV => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt 2.2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc: - 1HS khá đọc cả bài. * Đọc nối tiếp đoạn trớc lớp: -GV nêu cách đọc từng khổ thơ. - Đọc đúng: nhịp thơ. - HS theo dõi vào SGK. - HS đọc nối tiếp nhau theo thứ tự: 2 lợt. - Kết hợp giải nghĩa từ khó: ánh nắng chảy đầy vai => GV ghi bảng từ ngữ. - HS trả lời theo ý hiểu. TranhSGK * Đọc theo cặp: - HS đọc trong nhóm đôi: 2 lợt - 1HS đọc cả bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng chậm r i, dịu dàng, trầm lắng.ã - HS lắng nghe để làm theo. b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Thảo luận nhóm: - HS đọc câu hỏi SGK và bàn luận cách trả lời nhóm 4. HĐ2: Làm việc cả lớp: - GV thực hiện nh SGV. - GV giảng thêm, chốt ý. - HS trả lời theo ý hiểu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nội dung chính của bài thơ là gì? => GV chốt (nh mục I), ghi bảng - HS nêu theo ý hiểu. - HS ghi vở. c) Luyện đọc diễn cảm - HTL: + GV chọn khổ 2, 3 và treo BP, nêu cách đọc. + GV tổ chức thi đọc diễn cảm: + GV nhận xét cho điểm. - HS nêu TN nhấn giọng, ngắt nhịp. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm nối tiếp khổ: chú ý khổ 3, 4. - HS khác nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất - BP - Luyện HTL: + GV nhận xét, cho điểm động viên. - HS nhẩm thuộc một số dòng thơ mà em thích. - HS thi đọc thuộc tại lớp. 2 3.Củng cố Dặn dò: - Nêu nội dung chính của bài thơ. - Đọc một vài câu thơ trong bài mà em thích? Vì sao? - HS Lắng nghe - nêu ý đ hiểuã - GV nhận xét giờ học, nhắc nhở tiếp tục luyện đọc diễn cảm và HTL. - Bài sau: Luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em. - HS thực hiện theo. chính tả Tiết 32: Bầm ơi (nhớ viết) Luyện tập viết hoa I.Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức cá câuthơ lục bát - Làm đợc BT 2, BT3. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ: bài 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa lỗi bài trớc. - GV nhận xét chung. - HS tự chữa lỗi ở vở CT. 35 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV ghi tên bài bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở Chính tả 1. Hớng dẫn HS nhớ viết: * Đọc mẫu đoạn viết: GV đọc mẫu 1 lợt toàn bộ bài viết. - GV nhắc HS nhớ chính xác các tiếng dễ viết sai. - HS mở SGK quan sát đoạn cần viết để chú ý: +Cách trình bày bài thơ: thể thơ lục bát. +Những chữ khó: lâm thâm, lội d- ới bùn, ngàn khe bầm, * Tìm hiểu nội dung bài viết: - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? - HS nêu theo ý hiểu. * Viết bài: - GV nhắc nhở HS viết đúng tốc độ quy định, HS ghi tên tác giả. - HS lấy vở viết bài theo trí nhớ của HS, ghi tên tác giả. * Soát lỗi: - HS tự phát hiện lỗi, sửa lỗi. * Chấm chữa: GV chấm bài 5 HS. GV nhận xét chung. - HS đổi vở soát lỗi. - HS tự sửa lỗi sau n. xét của GV. - Bình chọn bạn viết đẹp. 2. Hớng dẫn HS làm BT chính tả: Bài 2: - GV treo BP. - GV nhận xét, chốt đúng sai. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS ghi kết quả vào SGK. - 1 HS làm bài BP. - HS nhận xét, chữa bổ sung. BP * Chốt cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. - Cả lớp theo dõi, ghi nhớ. Bài 3: - GV tổ chức hoạt động cá nhân. - GV chốt Đ/S. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS viết lại vào nháp. - 1 HS làm bảng lớp. - HS nhận xét, chữa bổ sung. 2 3.Củng cố Dặn dò: - H y nêu cách viết hoa tên cơ quan,ã đơn vị. - HS nêu. - GV nhận xét giờ học. Khen HS viết đẹp. Kể chuyện Tiết 32: Nhà vô địch Tác giả: Tạ Duy Anh I.Mục tiêu: - Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện bằng lời ngời kể và bớc dầu kể lại đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK 139 phóng to. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 2 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại một việc làm tốt của một ngời bạn. - Nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét chung, cho điểm. - 2 HS kể trớc lớp. - HS nhận xét. 35 2.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu nh SGV-238. - GV hớng dẫn học sinh quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài KC trớc khi nghe GVKC. => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt 2. Giáo viên kể chuyện: 2 3 lần: giọng kể theo hớng dẫn SGV (238). - GV kể lần 1: chậm r i, từ tốn.ã - GV viết bảng: tên nhân vật trong truyện. - HS lắng nghe. HS ghi nhớ tên nhân vật trong câu chuyện. - GV kể lần 2 kết hợp 4 tranh minh hoạ. - HS nghe kết hợp xem tranh minh hoạ. Tranh SGK phóng to 3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: * Kể lại từng đoạn câu chuyện theo nhóm: - GV tổ chức hoạt động nhóm: - HS thực hiện KC theo đoạn trong nhóm, kết hợp tranh minh hoạ -Tranh SGK + Nêu nội dung chính của từng tranh. + Kể theo từng tranh. +GV nhận xét, giúp HS lúng túng. * Thi kể trớc lớp: SGK - 139. - HS nhận xét, bổ sung. Kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - GV nhắc nhở: kể đúng cốt truyện - Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? - HS kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp: càng nhiều HS tham gia càng tốt. - HS kể xong trả lời CH bên. - GV nhận xét, cho điểm. - HS bình chọn bạn kể hay nhất. * ý nghĩa câu chuyện: GV chốt: ý nghĩa chuyện nh mục I. - HS nêu ý hiểu. - HS nhắc lại. 3 3.Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn dò tập kể cho bạn bè ngời thân nghe, ghi nhớ ý nghĩa câu chuyện. - HS lắng nghe và làm theo. luyện từ và câu Tiết 63: ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I.Mục tiêu: - Sử dụng dấu chấm, dấu phảy trong câu văn, đoạn văn (BT1) - Việt đợc đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu đợc tác dụng của dấu phảy (BT2). II.Đồ dùng dạy học: - BP: kẻ bảng bài 2 nh SGV 237. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 5 1. Kiểm tra bài cũ: - GV viết bảng lớp 2 cău văn có dùng các dấu phẩy (thể hiện cả 3 tác dụng của dấu phẩy), nêu tác dụng của dấu phẩytrong mỗi câu. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nêu miệng. - HS nhận xét, bổ sung. 32 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu của tiết học => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt Hớng dẫn học sinh làm BT: Bài 1: Có thể đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ nào ? - Bức th đầu là của ai? - Bức th thứ hai là của ai? - GV chốt câu trả lời đúng. - HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS đọc 2 bức th. - HS nêu. - GV hớng dẫn cách làm bài. - HS đọc thầm từng câu văn. - HS phát biểu ý kiến. GV chốt đúng sai. - HS lắng nghe. - Khiếu hài hớc của Bớc na Sô đợc thể hiện nh thế nào? - GV chốt lại nh SGV (237). - HS nêu theo ý hiểu. - HS nhận xét, bổ sung. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng - GV tổ chức hoạt động nhóm 4. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS thảo luận nhóm 4. - Đại diện các nhóm viết đoạn văn đúng nhất vào BN. - HS các nhóm trình bày và nêu tác dụng của dấu phẩy. BN - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS nhận xét, bổ sung. - GV chốt: Ba tác dụng của dấu phẩy. - HS lắng nghe. 3 3.Củng cố Dặn dò: - Dấu phẩy có tác dụng gì? - HS nêu 3 tác dụng. - GV nhận xét giờ học. - Bài sau: Ôn tập về dấu câu. - HS lắng nghe và thực hiện theo. [...]... sao em chọn dấu ấy Mơi mời lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dới ánh trăng này, dòng thác nớc đổ xuống làm chạy máy phát điện ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn 3 Điền dấu phảy hoặc dấu hai chấm vào ô trống trong câu sau Nói rõ vì sao em chọn dấu ấy Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc hiện ra cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những... đọc yêu cầu của bài Bài 2: Đặt dấu hai chấm vào chỗ nào? - GV gợi ý HS cách làm bài - HS làm việc cá nhân vào SGK - HS chữa miệng - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lời giải đúng (Tham khảo đáp án SGV 247) Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc mẩu chuyện: Chỉ vì quên một dấu câu - GV tổ chức hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm đôi - HS phát biểu ý kiến - HS nhận xét, bổ sung - GV chốt bài... lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp ghi đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích - Phiếu trả bài - Vở TLV đã chấm điểm của HS III Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG 32 Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới: Hoạt động của học sinh đồ dùng - Không => Lấy vở Tiếng Việt * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của => Ghi tên bài vào vở tiết học => ghi bảng tên... cho bạn cùng bàn để rà soát việc sửa lỗi - Học tập những đoạn hay, bài hay: + GV đọc 1 số đoạn hay, bài hay - Viết lại 1 đoạn trong bài làm: 3 - HS lắng nghe, trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn - HS tự chọn 1 đoạn viết cha đạt của mình để viết lại cho hay hơn => làm nháp 3 Củng cố Dặn dò: - GV nhận xét giờ học: biểu dơng những HS đạt điểm cao, HS tham gia chữa... tên bài vào vở 1 ảnh hởng của môi trờng tự nhiên đến đời sống con ngời và con ngời tác động trở lại môi trờng tự nhiên: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS đọc và QST SGK theo 5: nhóm 5 QST SGK 132 và cho biết: + Tranh vẽ gì? Tranh + Thảo luận nhóm 5, ghi BN SGK - HS phát biểu ý kiến BN MT cho MT nhận nhóm . - Các nhóm bổ sung GVKL: MTTN cung cấp cho con ngời: thức ăn, nớc uống, MT là nơi tiếp... động của học sinh Đồ dùng 1 Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2 (SGK - 238) - 2 HS lên bảng chữa bài - Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy - HS khác nhận xét, bổ sung dùng trong đoạn văn - GV nhận xét, cho điểm 32 2.Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu của tiết học * Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: dấu hai chấm đợc dùng làm gì? - GV treo BP => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt - HS đọc yêu cầu của bài - HS . luyện đọc diễn cảm. - Bài sau: Những cánh buồm. - HS thực hiện theo. Thứ t ngày tháng năm 20 Tập đọc Tiết 64: những cánh buồm Tác giả: Hoàng Trung Thông. Tuần 32 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc Tiết 63: út vịnh Tác giả: Tô Phơng I.Mục tiêu: -

Ngày đăng: 26/11/2013, 09:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV ghi tên bài, tác giả lên bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt - Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)
ghi tên bài, tác giả lên bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở Tiếng Việt (Trang 1)
=> GV chốt (nh mục I), ghi bảng. - HS nêu theo ý hiểu. - HS ghi vở. 12’c) Luyện đọc diễn cảm: - Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)
gt ; GV chốt (nh mục I), ghi bảng. - HS nêu theo ý hiểu. - HS ghi vở. 12’c) Luyện đọc diễn cảm: (Trang 2)
chảy đầy vai => GV ghi bảng từ ngữ. - Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)
ch ảy đầy vai => GV ghi bảng từ ngữ (Trang 3)
=> GV chốt (nh mục I), ghi bảng - HS nêu theo ý hiểu. - HS ghi vở. - Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)
gt ; GV chốt (nh mục I), ghi bảng - HS nêu theo ý hiểu. - HS ghi vở (Trang 4)
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức cá câuthơ lục bát - Làm đợc BT 2, BT3. - Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)
h ớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức cá câuthơ lục bát - Làm đợc BT 2, BT3 (Trang 5)
-GV viết bảng: tên nhân vật trong truyện. - Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)
vi ết bảng: tên nhân vật trong truyện (Trang 7)
- BP: kẻ bảng bài 2 nh SGV – 237. - Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)
k ẻ bảng bài 2 nh SGV – 237 (Trang 9)
-2 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cho điểm. - Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)
2 HS lên bảng chữa bài. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, cho điểm (Trang 11)
- Bảng lớp ghi đề bài: Hy tả một con vật mà em yêu thích. ã - Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)
Bảng l ớp ghi đề bài: Hy tả một con vật mà em yêu thích. ã (Trang 13)
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng - Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)
i ới thiệu bài: ghi tên bài bảng (Trang 15)
* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở - Gián án Tuan 32 L5 (Chuan kien thuc)
i ới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w