Một số thành phần của môi trờng địa ph ơng:

Một phần của tài liệu Gián án Tuan 31 L5 (Chuan kien thuc) (Trang 28 - 30)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK, su tầm (nếu có).

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1.Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là sự thụ tinh?

- Con hiểu nh thế nào về môi trờng?

- HS nêu miệng.

30’ 2.Bài mới: => Lấy vở: Khoa – Sử - Địa

* Giới thiệu bài: ghi tên bài bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở

1. Môi trờng là gì?- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4: - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4: + Đọc thông tin SGK – 128. + Môi trờng trong hình gồm những thành phần nào? - HS đọc và QST SGK theo nhóm 4. - HS phát biểu ý kiến nhóm. - Các nhóm bổ sung. GVKL: Môi trờng bao gồm tất cả những gì tồn tại xung quanh ta.

2. Một số thành phần của môi trờng địa ph-ơng: ơng:

- Bạn đang sống ở đâu?

- Nêu thành phần tạo nên môi trờng em đang sống.

- HS thảo luận nhóm đôi. - HS nêu ý kiến nhóm. - Các nhóm bổ sung.

2’ 3.Củng cố – Dặn dò:

- Bài hôm nay ta cần ghi nhớ những gì? - HS nêu theo SGK. - GV nhận xét giờ học.

Bài sau: Tài nguyên thiên nhên

- HS lắng nghe và thực hiện theo.

Lịch sử

Lịch sử địa phơng: thủ đô hà nội

I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:

- Thủ đô Hà Nội có lịch sử 1000 năm.

- Các tên gọi khác nhau của Hà Nội qua các thời kì lịch sử của dân tộc.

- Nhớ lại lịch sử lớp 4: Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời nhà Trần.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ HCVN.

- T liệu Thủ đô Hà Nội su tầm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

3’ 1. Kiểm tra bài cũ:

- Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đợc xây dựng thời

gian nào? ở đâu? trong bao lâu? - 2 HS nêu miệng - GV nhận xét, cho điểm.

.30’ 2. Bài mới: Lấy vở Khoa – Sử - Địa

* Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu => ghi tên bài bảng lớp. => Ghi tên bài vào vở

- Hãy chỉ bản đồ giới thiệu về Thủ đô Hà Nội. - HS thực hiện chỉ BĐ nhiều lần. - Thảo luận nhóm 5 về những hiểu biết về lịch sử

Hà Nội:

+ Các tên gọi của Hà Nội từ trớc đến nay.

+ Hãy kể về Ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thời nhà Trần.

- HS thảo luận nhóm. - Trình bày trớc lớp. - Các nhóm bổ sung.

- GV giới thiệu thêm về các danh nhân lịch sử: Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên nịnh thần cuối thời nhà Trần.

- HS lắng nghe.

- Hãy giới thiệu phần su tầm của mình. - HS giới thiệu nếu có. - GV đọc thêm t liệu về Hà Nội cho HS nghe. - HS lắng nghe. 2’ 3. Củng cố - Dặn dò:

- Su tầm tranh ảnh t liệu về lịch sử Hà Nội qua các thời kì.

kĩ thuật

Bài 19: lắp rô-bốt (Tiết 2)

I.Mục tiêu: Học sinh cần phải:

- Lắp đợc rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

II.Đồ dùng dạy học:

- Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn.

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật: GV-HS.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1. Kiểm tra đồ dùng:

- Kiểm tra bộ đồ dùng học lắp ghép KT 5. - HS lắng nghe và thực hiện theo.

35’ 2.Bài mới: => Lấy vở: Ghi bài * Giới thiệu bài: => Ghi tên bài vào vở HĐ3: HS thực hành lắp rô-bốt: ghi bảng - HS ghi vở - GV đa mẫu QS: + Nêu các bớc lắp rô-bốt. - HS QS mẫu - HS nêu các bớc lắp rô-bốt - GV tổ chức cho HS lắp rô-bốt theo từng

bớc:

a) Chọn chi tiết: - HS tự chọn chi tiết.

- HS cùng nhóm kiểm tra cho nhau.

Một phần của tài liệu Gián án Tuan 31 L5 (Chuan kien thuc) (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w