Tài liệu tuần Giáo dục công dân

12 450 0
Tài liệu tuần Giáo dục công dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đội thiếu niên tiền phongHồ Chí Minh Liên đội Trờng Tiểu học Kim Đồng Nội dung ngoại khoá Giáo dục về trật tự an toàn giao thông đờng bộ Giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội, tệ nạn ma tuý trong học đờng và triển khai chơng trình công tác đội năm học 2006 2007 ---------------------------- - ---------------------------- Phần I: Giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông Chơng 1: Tình hình trật tự an toàn giao thông I- Tầm quan trọng của hệ thống giao thông: Giao thông vận tải là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, là điều kiện quan trọng để nâng cao cuộc sống của mọi ngời. Giao thông vận tải có quan hệ chặt chẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hệ thống giao thông vận tải bao gồm: giao thông đờng bộ, đờng sắt, đờng sông, hàng hải và hàng không. II- Đặc điểm của hệ thống giao thông nớc ta: 1. Đặc điểm hệ thống giao thông đờng bộ: Mạng lới đờng bộ nớc ta tính đến năm 2000 có tổng chiều dài 210 447 Km, đợc chia thành: quốc lộ 15 360 Km, đờng tỉnh: 17 450 Km, đờng giao thông nông thôn ( đờng huyện, đờng xã): 169 005 Km, đờng đô thị: 3 211 Km, đờng chuyên dùng: 5 451 Km, về chất lợng thì còn nhiều đờng xấu và hẹp cha đợc xây dựng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật. Nhìn chung hệ thống đờng bộ còn bất cập, cha đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu đi lại và công cuộc xây dựng của đất nớc. Phơng tiện giao thông cơ giới và thô sơ đờng bộ trong mấy năm gần đây tăng nhanh, năm 1998 mới có 174 962 ô tô, 918 540 môtô, xe máy, đến tháng 9 năm 2001 đã lên đến 520 243 ô tô, 7 791 698 môtô, xe máy, trên 15 triệu xe thô sơ, xe đạp, 2,5 xe công nông, bông sen. Sự tăng nhanh của phơng tiện lại tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, đô thị . trong khi đó đờng sá cha đáp ứng đợc yêu cầu vận tải vì vậy giao thông đờng bộ thực sự khó khăn. 2. Đặc điểm hệ thống giao thông đờng sắt, đờng sông ( Xem tài liệu trang 6) III- Tình hình tai nạn giao thông: Tai nạn giao thông trong những năm gần đây ngày càng gia tăng trở thành vấn đề bức xúc của toàn xã hội, hàng năm tai nạn giao thông làm chết và bị thơng hàng vạn ngời và thiệt hại hàng chục tỉ đồng. Trong số vụ tai nạn ( ở bảng tổng hợp) thì tai nạn giao thông đờng bộ chiếm trên 90% số vụ. Hàng năm có hàng trăm vụ tai nạn liên quan đến học sinh, làm chết và bị thơng hàng trăm em. Gần 80% nguyên nhân xảy ra tai nạn là do ngời tham gia giao thông không chấp hành đúng các quy định về an toàn giao thông, ví dụ trên đờng bộ thì 36% vụ tai nạn do vi phạm về tốc đọ, 30,8% là do vi phạm tránh vợt, 7,2% do uống rợu bia. Để giảm đợc tai nạn giao thông trớc hết ngời tham gia giao thông phải hiểu biết và chấp hành tốt những quy định về pháp luật về trật tự an toàn giao thông, điều này mọi ngời phải hết sức ghi nhớ. Đối với ngời đi xe đạp dễ bị tai nạn là do phóng bừa, vợt ẩu, đi hàng ba, hàng t, rẽ bất ngờ trớc đầu xe không làm tín hiệu, lao xe từ trong ngõ ra đờng chính, đi sai phần đờng quy định, trẻ em đi xe đạp ngời lớn. Còn đối với ngời đi bộ tai nạn là do đi không đúng phần đờng quy định, chạy qua đờng không chú ý quan sát, nhảy hoặc bám vào xe đang chạy, đá bóng, đùa nghịch dới lòng đờng, băng qua đờng không quan sát . Thống kê tai nạn giao thông từ năm 1990 nh sau: Năm Số vụ Số ngời chết Số ngời bị thơng 1990 6 110 2 268 4 956 1991 7 382 2 602 7 114 1992 9 470 3 077 10 048 1993 11 582 4 140 11 854 1994 13 760 5 897 14 174 1995 15 999 5 728 17 167 1996 19 638 5 932 21 718 1997 19 998 6 152 22 071 1998 20 753 6 394 22 898 1999 21 538 7 095 24179 2000 23 327 7 470 3 077 10 048 1993 11 582 4 140 11 854 1994 13 760 5 897 14 174 1995 15 999 5 728 17 167 1996 19 638 5 932 21 718 1997 19 998 6 152 22 071 1998 20 753 6 394 22 898 1999 21 538 7 095 24179 2000 23 327 777 10 048 1993 11 582 4 140 11 854 1994 13 760 5 897 14 174 1995 15 999 5 728 17 167 1996 19 638 5 932 21 718 1997 19 998 6 152 22 071 1998 20 753 6 394 22 898 1999 21 538 7 095 24179 2000 23 327 7 924 25 693 chơng II: những quy định cơ bản của pháp luật về trật tự an toàn giao thông I- Những quy định chung về bảo đảm trật tự an toàn giao thông 1.Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm hại hoặc có nguy cơ không an toàn thì ngời phát hiện có trách nhiệm báo cho chính quyền địa phơng, đơn vị quản lý công trình, cảnh sát giao thông hoặc cơ quan Nhà nớc khác nơi gần nhất biết để có biện pháp xử lý kịp thời. 2. Mọi hành vi vi phạm về trật tự an toàn giao thông phải đợc xử lý nghiêm minh, đúng ngời đúng vi phạm, đúng pháp luật. Khi xử lý, phải căn vào lỗi của ngời vi phạm không đợc phân biệt đối tợng là ngời đi bộ, ngời điều khiển phơng tiện thô sơ hay cơ giới. Thực hiện mọi ngời đều bình đẳng trớc pháp luật. 3.Khi xảy ra tai nạn giao thông phải tuân theo các quy định sau: - Giữ nguyên hiện trờng, các dấu vết phải đợc bảo vệ. Ngời bị thơng phải đợc đa đi cấp cứu kịp thời. - Ngời có mặt tại nơi xảy ra tai nạn có nghĩa vụ giúp đỡ, cứu chữa ngời bị thơng và tìm cách báo cho cơ quan nhà nớc hoặc chính quyền địa phơng gần nhất, có trách nhiệm cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn cho cảnh sát giao thông để xử lý đúng pháp luật. - Ngời điều khiển các xe khác khi qua nơi xảy ra tai nạn có nghĩa vụ chở ngời bị th- ơng đến nơi cấp cứu gần nhất. - Xe, đồ vật hành lý, hàng hoá của ngời bị nạn phải đợc bảo vệ chu đáo. Cấm mọi hành vi gây nguy hại cho ngời, xe, tài sản của ngời bị tai nạn và ngời gây ra tai nạn. - Ngời có liên quan trực tiếp đến tai nạn phải có mặt tại hiện trờng khi nhà chức trách tiến hành lập biên bản. - Ngời trốn tránh nghĩa vụ cứu trợ tai nạn; những ngời lợi dụng xảy ra tai nạn mà xúi giục, gây sức ép làm cản trở cho việc xử lý sẽ bị xử lý theo pháp luật. II-Những quy định cơ bản của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đờng bộ: Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 9 đã thông qua Luật giao thông đờng bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001. Ngày 10 tháng 7 năm 2001 Chính phủ đã ban hành Nghị định 36/2001/NĐ-CP về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đờng bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị thay thế cho các Nghị định về đảm bảo trật tự an toàn giao thông đờng bộ và trật tự an toàn giao thông đô thị trớc đây. Sau đây là quy tắc giao thông đờng bộ mà học sinh phải nắm vững khi tham gia giao thông: 1.Quy tắc chung giao thông đờng bộ Ngời tham gia giao thông phải: - Đi bên phải theo chiều đi của mình - Đi đúng phần đờng quy định - Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đờng bộ 2. Hệ thông báo hiệu đờng bộ Hệ thống báo hiệu đờng bộ gồm hiệu lậnh của ngời điều khiển giao thông, tín hiệu đèn giao thông, biển báo hiệu, vạch kẻ đờng, cọc tiêu hoặc tờng bảo vệ, hàng rào chắn. 2.1- Hiệu lệnh của cảnh sát điều khiển giao thông: a, Tay giơ thẳng đứng báo hiệu cho ngời tham gia giao thông phải dừng lại. b, Hai tay hoặc một tay giang ngang để báo hiệu cho ngời tham gia giao thông ở phía trớc và phía sau ngời điều khiển giao thông phải dừng lại; ngời tham gia giao thông ở bên phải và bên trái ngời điều khiển đợc đi thẳng và rẽ phải. c, Tay phải giơ về phía trớc để báo hiệu cho ngời tham gia giao thông ở phía sau về bên phải ngời điều khiển dừng lại; ngời tham gia giao thông ở phía trớc ngời điều khiển đợc rẽ phải; ngời tham gia giao thông ở phía bên trái ngời điều khiển đợc đi tất cả các hớng; ngời đi bộ qua đờng phải đi sau lng ngời điều khiển giao thông. 2.2- Đèn tín hiệu giao thông: Đèn tín hiệu giao thông có 3 màu: xanh, vàng, đỏ có dạng hình tròn lắp theo chiều thẳng đứng hoặc nằm ngang. Theo chiều thẳng đứng thì: trên cùng là đỏ, giữa là vàng và dới cùng là màu xanh. Theo chiều nằm ngang thì thứ tự là: đỏ ở phía tay trái, vàng ở giữa, xanh ở phía tay phải. ý nghĩa của đèn tín hiệu nh sau: - Tín hiệu màu xanh là đợc đi - Tín hiệu màu đỏ là cấm đi -Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu. Khi đèn vàng bật sáng, ngời điều khiển phơng tiện phải cho xe dừng lại trớc vạch dừng, trừ trờng hợp đã đi quá vạch thì đợc đi tiếp. - Tín hiệu vàng nhấp nháy là đợc đi nhng cần chú ý. - Nếu đèn tín hiệu có hộp lắp hộp đèn phụ tín hiệu hình mũi tên thì các loại phơng tiện giao thông chỉ đợc đi khi tín hiệu mũi tên bật sáng cho phép. Tín hiệu mũi tên cho phép rẽ trái thì đồng thời cho phép quay đầu. Khi tín hiệu mũi tên đợc bật sáng cùng một lúc với tín hiệu đỏ hoặc vàng thì lái xe và những ngời điều khiển phơng tiện đi theo hớng mũi tên phải nhờng đờng cho các loại phơng tiện đi từ các hớng khác. - Điều khiển giao thông bộ hành bằng loại đèn 2 màu: phía trên là tín hiệu đỏ, phía dới là tín hiệu xanh, có hình ngời t thế đứng ở tín hiệu đỏ , hình ngời t thế đi ở tín hiệu xanh . Ngời đi bộ đợc phép qua đờng khi tín hiệu xanh bật sáng, tín hiệu xanh nhấp nháy báo hiệu rằng sẽ nhanh chóng chuyển sang tín hiệu màu đỏ. 2.3- Biển báo hiệu đờng bộ: Biển báo hiệu đờng bộ gồm 5 nhóm, ý nghĩa của từng nhóm nh sau: - Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm - Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra - Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành - Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn các hớng đi hoặc các điều cần biết - Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn. ý nghĩa cụ thể của một số loại biển báo hiệu đờng bộ: a, Loại biển báo cấm: có dạng hình tròn (trừ kiểu biển số 122 Dừng lại có hình 8 cạnh đều) nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà ngời sử dụng đờng phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của phơng tiện cơ giới, thô sơ và ngời đi bộ. Loại biển báo cấm gồm có 35 kiểu đợc đánh số thứ tự từ biển số 101 đến số 135. ( xem minh hoạ biển báo cấm) b, Loại biển báo nguy hiểm: Có dạng hính tam giác đều, viền màu đỏ, nền vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho ngời sử dụng đờng biết trớc tính chất các sự nguy hiểm trên đờng để có biện pháp phòng ngừa, xử trí cho phù hợp với tình huống. Loại biển báo nguy hiểm gồm có 39 kiểu đợc ký hiệu từ biển số 201 đến 239. ( xem minh hoạ biển báo nguy hiểm) c, Loại biển hiệu lệnh: Có dạng hình tròn, nền xanh lam, trên có hình vẽ màu trắng đặc trng cho hiệu lệnh nhằm báo hiệu cho ngời sử dụng đờng biết hiệu lệnh phải thi hành . Loại biển hiệu lệnh gồm có 7 kiểu đợc đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển số 307. ( xem minh hoạ biển hiệu lệnh) d, Loại biển chỉ dẫn: Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông ( trừ biển số 415), nền xanh lam để báo cho ngời sử dụng đờng biết những định hớng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hành trình. Loại biển chỉ dẫn gồm có 44 kiểu đợc đánh số th tự từ biển số 401 đến 444. ( xem minh hoạ biển chỉ dẫn) 2.4- Vạch kẻ đờng: Vạch kẻ đờng là vạch chỉ sự phân chia làn đờng, vị trí hoặc đờng đi, vị trí dừng lại. Vạch kẻ đờng bao gồm các loại vạch, chữ viết ở trên mặt đờng xe chạy, trên thành vỉa hè, trên các công trình giao thông và một số bộ phận khác của đờng để quy định trật tự giao thông, chỉ rõ sự hạn chế kích thớc của các công trình giao thông, chỉ hớng đi của các đờng, của làn xe chạy. Vạch kẻ đờng chia làm 2 loại: a, Loại vạch nằm ngang( bao gồm vạch dọc đờng, ngang đờng và những loại khác) dùng để quy định phần đờng xe chạy đa số có màu trắng( trừ vạch 1.4, 1.10, 1.17 có màu vàng) đợc đánh số từ 1.1 đến 1.23 có một số vạch thờng gặp nh sau: ( xem minh hoạ vạch kẻ đờng) 3. Chấp hành báo hiệu đờng bộ: Ngời tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đờng bộ. Nhng cần chú ý: - Khi có ngời điều khiển giao thông thì ngời tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh của ngời điều khiển giao thông. - Tại nơi có biển báo cố định lại có báo hiệu tạm thời thì ngời tham gia giao thông đờng bộ phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo tạm thời. 4. Sử dụng làn đờng: Trên đờng có nhiều làn đờng cho xe chạy cùng chiều đợc phân biệt bằng vạch kẻ phân làn dờng, ngời lái xe phải cho xe chạy trong một làn đờng và chỉ đợc chuyển làn đờng ở những nơi cho phép; khi chuyển làn đờng phải có tín hiệu báo trớc và phải bảo đảm an toàn. Trên đờng một chiều có vạch kẻ phân làn, các xe thô sơ phải đi trên làn đờng bên phải trong cùng, xe cơ giới đi trên làn đờng bên trái. Các loại phơng tiện tham gia giao thông đờng bộ có tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải. 5. Vợt xe: a,Xe xin vợt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân c từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ đợc báo hiệu xin vợt bằng đèn. b, Xe xin vợt chỉ đợc vợt khi không có chớng ngại vật phía trớc, không có xe chạy ngợc chiều trong đoạn đờng quy định vợt, xe chạy trớc không có tín hiệu vợt xe khác và đã tránh về bên phải. c, Khi có xe xin vợt, nếu đủ điều kiện an toàn, ngời điều khiển phơng tiện phía tr- ớc giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đờng xe chạy cho đến khi xe sau đã vợt qua, không đợc gây trở ngại đối với xe xin vợt. d, Khi vợt, các xe phải vợt về bên trái, trừ các trờng hợp sau đây thì đợc phép vợt bên phải: - Khi xe phía trớc có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái; - Khi xe điện đang chạy giữa đờng ; - Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đờng mà không thể vợt bên trái đợc. đ,Cấm vợt xe khi có một trong các trờng hợp sau đây: - Không đảm bảo điều kiện quy định tại điểm b, trên; - Trên cầu hẹp có một làn xe; - Dới gầm cầu vợt, đờng vòng, đầu dốc và các vị trí khác có tầm nhìn hạn chế; - Nơi đờng giao nhau, đờng bộ giao cắt đờng sắt; - Khi điều kiện thời tiết hoặc đờng không đảm bảo an toàn cho việc vợt; - Xe u tiên đang phát tín hiệu u tiên đi làm nhiệm vụ; - Có biển báo cấm vợt. 6. Chuyển hớng xe: a, Khi muốn chuyển hớng , ngời điều khiển phơng tiện phải giảm tốc độ, có tín hiệu báo hớng rẽ, chuyển dần về hớng định rẽ và chỉ chuyển hớng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho ngời và phơng tiện khác. b, Trong khi chuyển hớng, ngời lại xe cơ giới phải nhờng quyền đi trớc cho ngời đi bộ, ngời đi xe đạp đang đi trên phần đờng dành riêng cho họ; nhờng đờng cho các xe đi ngợc chiều và chỉ cho xe chuyển hớng khi quan sát thấy không trở ngại, hoặc nguy hiểm cho ngời và phơng tiện khác. c,Trong khu dân c, ngời lái xe chỉ đợc quay đầu xe ở nơi đờng giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe. d,Cấm quay đầu xe ở phần đờng dành cho ngời đi bộ qua đờng, trên cầu,đầu cầu, gầm cầu vợt, ngầm, trong hầm đờng bộ, tại nơi đờng bộ cắt dờng sắt, đờng hẹp, đoạn đờng cong tầm nhìn bị che khuất. 7. Lùi xe: ( xem tài liệu) 8. Tránh xe đi ngợc chiều: (xem tài liệu) 9. Qua phà, qua cầu phao: (xem tài liệu) 10.Nhờng đờng tại nơi đờng giao nhau: (xem tài liệu) 11.Quy định đối với ngời điều khiển, ngời ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy: (xem tài liệu) 12.Quy định đối với ngời điều khiển và ngời ngồi trên xe đạp, ngời điều khiển xe thô sơ khác: a,Ngời điều khiển xe đạp chỉ đợc chở tối đa 01 ngời lớn và 01 trẻ em dới 7 tuổi; tr- ờng hợp chở ngời bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải ngời phạm tội đợc chở 2 ngời lớn. b,Cấm ngời đang điều khiển xe đạp có các hành vi sau đây: - Đi xe dàn hàng ngang; - Đi xe lạng lách, đánh võng; - Đi xe vào phần đờng dành riêng cho ngời đi bộ và phơng tiện khác; - Sử dụng ô, điện thoại di động; - Sử dụng xe để kéo, đẩy các xe khác, vật khác, mang, vác và chở các vật cồng kềnh; - Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng 1 bánh đối với xe 2 bánh, bằng 2 bánh đối với xe 3 bánh; - Đi xe đạp trên hè phố, trong vờn hoa, công viên; - Các hành vị khác gây mất trật tự an toàn giao thông. c, Cấm ngời ngồi trên xe đạp có các hành vi sau đây: - Mang, vác vật cồng kềnh; - Sử dụng ô; - Bám, kéo hoặc đẩy các phơng tiện khác; - Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; - Các hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông. d,Trẻ em dới 12 tuổi không đợc điều khiển xe đạp có đờng kính bánh xe từ 650mm trở lên. đ,Ngời điều khiển xe thô sơ khác phải cho xe đi hàng một, nơi có phần đờng dành cho xe thô sơ thì phải đi đúng phần đờng quy định; khi đi ban đêm phải có báo hiệu ở phía trớc và phía sau xe. e, Hàng hoá xếp trên xe thô sơ phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở giao thông và che khuất tầm nhìn của ngời điều khiển. 13. Ngời đi bộ: a,Ngời đi bộ phải đi trên hè phố, lề đờng; trờng hợp đờng không có hè phố, lề đ- ờng thì ngời đi bộ phải đi sát mép đờng. b,Nơi không có đèn tín hiệu, không có vạch kẻ đờng dành cho ngời đi bộ, khi qua đờng ngời đi bộ phải quan sát các xe đang đi tới để qua đờng an toàn, nhờng đờng cho các phơng tiện giao thông đang đi trên đờng và chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn khi qua đờng. c, Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đờng hoặc có cầu vợt, hầm dành cho ngời đi bộ qua đờng thì ngời đi bộ phải tuân thủ theo tín hiệu chỉ dẫn và qua đờng đúng các vị trí đó; d, Trên đờng có dải phân cách, ngời đi bộ không đợc vợt qua dải phân cách. đ,Trẻ em dới 7 tuổi khi đi qua đờng đô thị, đờng thờng xuyên có xe cơ giới qua lại phải có ngời lớn dắt. II-xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực trật tự an toàn giao thông Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông mà cha đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị xử phạt hành chính. Ngời có hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông sẽ bị xử phạt theo một trong các hình thức sau: - Cảnh cáo; - Phạt tiền. Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm cá nhân , tổ chức vi phạm hành chính còn bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau đây: - Tớc quyền sử dụng giấy phép; - Tịch thu tang vật, phơng tiện sử dụng để vi phạm hành chính. Ngoài các hình thức xử phạt quy định ở trên còn có thể bị áp dụng một hoặc các biện pháp dới dây: - Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra hoặc buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép; - Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trờng, lây lan dịch bệnh do vi phạm hành chính gây ra; - Buộc bồi thờng thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra đến 1 000 000 đồng; - Buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ con ngời, văn hoá độc hại. Đối với những hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông gây hậu quả nghiêm trọng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự. IV-Kết luận: Những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông nhằm mục đích hớng dẫn ngời và các phơng tiện khi tham gia giao thông đi lại có trật tự, không bị ùn tắc và tránh đợc tai nạn đáng tiếc xảy ra, bảo đảm an toàn về ngời, phơng tiện, tài sản của Nhà nớc và nhân dân. Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật về giao thông là góp phần xây dựng kinh tế - xã hội đất nớc. Vì vậy, mọi ngời dân, nhất là HS - những công dân tơng lai của đất n- ớc cần học hỏi, thực hành để có ý thức, có thói quen tôn trọng pháp luật khi tham gia giao thông, đây là trách nhiệm và lơng tâm của mỗi ngời để phấn đấu cho cuộc sống trật tự, kỉ cơng, văn minh, hiện đại. -------------------------------------------------------------------------------------- Phần II: GD phòng chống tệ nạn ma tuý trong trờng Tiểu học: Chơng I : Một số nét khái quát về ma tuý I- Phòng chống và kiểm soát ma tuý ở nớc ta: 1. Hiểm hoạ ma tuý: đang lan rộng ở nhiều nớc trên thế giới và đầu độc nhân loại. ở nớc ta, nạn nghiện hút, hít, tiêm, chích và buôn lậu ma tuý đang có chiều hớng gia tăng. Tệ nạn này đã và đang len lỏi vào nhà trờng, trở thành mối quan tâm lo lắng của giáo viên , học sinh , các bậc cha mẹ và toàn xã hội. Nhằm kịp thời ngăn chặn tệ nạn này, ngày 29/01/1993, Chính phủ đã ra Nghị định số 06/CP về tăng cờng chỉ đạo công tác phòng chống và kiểm soát ma tuý. Nghị quyết đã khẳng định rằng cần phải đấu tranh kiên quyết tệ nạn ma tuý bằng các biện pháp truyền thông, vận động, giáo dục, kinh tế, xử lý hành chính và hình sự. Nghị quyết đã chỉ ra các chủ trơng và biện pháp sau đây: a, Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi để mọi ngời, trớc hết là thanh thiếu niên thấy đ- ợc tác hại của tệ nạn ma tuý đối với bản thân, gia đình và xã hội; đa vấn đề phòng chống tệ nạn ma tuý vào chơng trình giáo dục ở các trờng học. b, Vận động, thuyết phục và giúp đỡ đồng bào miền núi thôi trồng cây thuốc phiện( cây anh túc) cần sa, chuyển sang trồng các loại cây khác, làm các nghề khác . c,Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống mọi hành vi sản xuất, vận chuyển , tàng trữ, buôn bán các chất ma tuý. Xoá bỏ các tổ chức, các ổ tiêm chích, hút, hít các chất ma tuý. Tiêu huỷ thuốc phiện và các chất ma tuý khác thu đợc. Trừng trị nghiêm khắc những ngời vi phạm các điều trên theo luật hình sự có bổ sung ( thông qua tại kỳ họp Quốc hội lần th 11, khoá IX, ngày 10 tháng 5 năm 1997). d,Đối với ngời nghiện, tổ chức việc cai nghiện, coi là biện pháp bắt buộc, đồng thời tổ chức dạy nghề, tạo việc làm và giải quyết các vấn đề xã hội có liên quan. 2. Cuộc đấu tranh phòng chống và kiểm soát ma tuý ở nớc ta: ( xem tài liệu) II- Một số hiểu biết cơ bản về ma tuý: 1. Thế nào là ma tuý? a, Ma tuý là bất kỳ chất nào khi đa vào cơ thể con ngời có thể làm thay đổi một hay nhiều chức năng sinh lý. Nh vậy ma tuý bao gồm những chất bị cấm nh thuốc phiện, cần sa, hêrôin, côcain đến những chất chỉ đợc sử dụng hạn chế theo chỉ dẫn của thầy thuốc để chữa bệnh nh moocphin, seduxen ., và cả những chất hiện cha bị cấm sử dụng nh thuốc lá, rợu . Theo nghĩa hẹp và thông dụng, ma tuý là một số chất tự nhiên hoặc đợc tổng hợp có tác dụng ức chế, làm giảm đau, kích thích mạnh mẽ, có thể gây ảo giác. Nếu dùng đúng liều lợng, đúng lúc, đúng bệnh, chúng sẽ là thuốc để chữa bệnh. Nếu sử dụng không phải do mục đích chữa bệnh hoặc tự ý tăng liều lợng, tăng thời gian sử dụng, không tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ sẽ dẫn đến nghiện. b, Các chất ma tuý có những đặc điểm chung là gây cho ngời những biểu hiện sau: - Có sự ham muốn sử dụng chất đó, và không kiềm chế nổi sự ham muốn đó. - Có khuynh hớng tăng dần liều sử dụng ( liều sau phải cao hơn liều trớc thì mới có tác dụng). -Bị phụ thuộc vào tác động của chất ma tuý đó cả về tâm thần và thể chất; nếu ng- ng sử dụng thì cơ thể có những phản ứng sinh lý bất thờng, thậm chí có thể gây nguy hiểm đến tín mạng. c,ma tuý bao gồm nhiều loại; ngời ta có thể phân loại chúng theo nguồn gốc, theo tác dụng ( mức độ gây nghiện). * Phân loại theo nguồn gốc: ( xem tài liệu) * Phân loại theo mức độ nghiện: ( xem tài liệu) 2.Tác hại của sử dụng ma tuý: a,Nghiện ma tuý: Ma tuý là những chất có đặc điểm nh đã nói ở trên. khi đợc sử dụng vào mục đích trị liệu, cần có sự chỉ định, hớng dẫn của bác sĩ y khoa. Tự ý sử dụng ma tuý, tự ý kéo dài thời gian sử dụng, sử dụng quá liều trị liệu đều không hợp pháp và có thể dẫn đến nhiễm độc ma tuý, dẫn đến nghiện ma tuý. Những biểu hiện cho thấy ngời nghiện đã bị rối loạn thần kinh tiêu hoá, tâm lý, hành vi xã hội. Ngời nghiện ma tuý khi thiếu thuốc ít nhất cũng có từ 3 đến 5 biểu hiện ( ở bảng dới). Vì vậy nếu để ý quan sát dễ dàng nhận thấy những triệu chứng nghiện ma tuý của những ngời thân và quen biết. Ngời nghiện khi thiếu ma tuý thờng có những biểu hiện sau: TT Những biểu hiện Tỷlệ % TT Những biểu hiện Tỷlệ% 1 2 3 4 5 6 7 Ngáp Chảy nớc mắt Toát mồ hôi Hay bực tức ớn lạnh, nổi da gà Đau các cơ Sút cân 100 100 100 91 83 83 83 8 9 10 11 12 13 14 Co cứng cơ bụng Nôn, buồn nôn Tiêu chảy Mất ngủ Trầm cảm Dễ bị kích động Lo âu 75 75 66 66 41 30 25 b, Những tác hại của tệ nạn ma tuý: * Đối với bản thân ngời nghiện: Nghiện ma tuý dẫn đến những rối loạn sinh lý nh: - Rối loạn về tiêu hoá: nôn, buồn nôn, chán ăn, đi rửa hoặc táo bón xen kẻ . - Rối loạn chức năng thần kinh: nhức đầu, chóng mặt, run chân tay, giật cơ; khi thì chậm chạp, khi thì bị kích động cao độ; rối loạn trí nhớ; tâm thần hỗn loạn . - Rối loạn tuần hoàn, hô hấp: loạn nhịp tim, huyết áp; loạn hô hấp Ngoài ra, ngời nghiện thờng sợ nớc, sợ gió nên ngại tắm, do đó dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn nh ghẻ lở, hắc lào . Khi đã nghiện ma tuý, ngời nghiện phải thờng xuyên đa ma tuý vào cơ thể để thoả mãn những cảm giác đặc biệt về tâm lý. Nh vậy ma tuý trở thành nhu cầu lớn nhất, bức bách nhất đối với ngời nghiện, lấn át mọi nhu cầu khác của con ngời: ngời nghiện thờ ơ với tất cả mọi ngời, với cuộc sống bình thờng. Do bị lệ thuộc hoàn toàn vào ma tuý, ngời nghiện tìm mọi cách để có tiền mua ma tuý , kể cả những cách tàn ác nhất. Ma tuý huỷ hoại sức khoẻ, nhân cách, dẫn đến phạm tội, lây nhiễm HIV/AIDS. * Đối với gia đình và cộng đồng: Gia đình có ngời nghiện phải chịu nhiều nỗi bất hạnh: kinh tế khánh kiệt, gia đình bất hoà, ảnh hởng xấu đến con cái. Xã hội chịu một gánh nặng lớn: tốn tiền để chữa chạy cho ngời nghiện; trật tự an toàn xã hội bị đe doạ, các tội phạm hình sự gia tăng. Tệ ma tuý gây ra thảm hoạ cho cộng đồng, cho những ngời nghiện mà phần lớn lại ở lứa tuổi dới 35. 3. Cai nghiện ma tuý: ( xem tài liệu) III- Giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý trong trờng tiểu học 1. Mục đích GDPCTNMT ở nhà trờng: a, GDPCTNMT trong nhà trờng có tác dụng nâng cao sức đề kháng của HS trớc một tệ nạn xã hội đang phát triển, hình thành ở họ một tâm thế đúng đắn trớc những vấn dề liên quan đến tệ nạn ma tuý. Hơn nữa ngời HS hôm nay là ngời công dân tơng lai của đất nớc. Ngay từ lúc này khi đang ngồi trên ghế nhà trờng- họ đã có nhiệm vụ thực hiện đầy đủ pháp luật ( bao gồm hiến pháp, các luật, các chính sách trong đó có chính sách phòng chống và kiểm soát ma tuý, phòng chống các tệ nạn xã hội). b, Ngày 11 tháng 11 năm 1996, Bộ trởng Bộ Giáo dục và đào tạo đã ban hành chỉ thị số 24/GD-ĐT trong đó chỉ rõ: cần phải chặn đứng, không để tệ nạn ma tuý lan đến các trờng học, phấn đấu đạt đợc mục tiêu Trờng học không có tệ nạn ma tuý. Tất cả các trờng học đều phải đẩy mạnh GDPCTNMT nhằm: - Làm cho HS có đợc những hiểu biết cần thiết về các chất ma tuý, tình hình sử dụng ma tuý và tệ nạn ma tuý ở nớc ta, tác hại của việc lạm dụng ma tuý đối với sức khoẻ và tinh thần cảu bản thân, đối với các mặt của đời sống cộng đồng xã hội và đất nớc. - Trên cơ sở đó làm cho HS có những thái độ và hành vi đúng đắn đối với việc lựa chọn một cuộc sống lành mạnh, đối với những vấn đề có liên quan đến TNMT: Không dùng ma tuý, không sử dụng ma tuý dới bất kỳ hình thức nào; không tham gia sản xuất, vận chuyển, tàng trử, buôn bán ma tuý; không rủ rê, lôi kéo, tổ chức cho ngời khác sử dụng ma tuý; tích cực vận động ngời trong gia đình, bạn bè tham gia PCTNMT. [...]... tổ chức Đoàn TNCS và Đội TNTP Hồ Chí Minh trong việc GDPCTNMT Chơng II : Giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý qua một số môn học ở tiểu học A Giáo dục PCTNMT qua môn đạo đức: ( xem tài liệu ) B Giáo dục PCTNMT qua môn giáo dục sức khoẻ: ( xem tài liệu) -Phần III: Triển khai chơng trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2006 - 2007 ( có chơng trình... 2007 ( có chơng trình kèm theo ) đội thiếu niên tiền phong hồ chí minh Liên đội Trờng Tiểu học Kim Đồng - ngoại khoá giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông Giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý ở tr ờng tiểu học Và triển khai ch ơng trình công tác đội Năm học 2005 - 2006 Hồ Xá , tháng 10 năm 2006 ...2 Nội dung GDPCTNMT ở trờng tiểu học và cách tiến hành: ( xem tài liệu) 3 Trách nhiệm của GV tiểu học đối với việc PCTNMT: a, Nh bất kỳ một ngời công dân nào trong đất nớc ta, GV tiểu học có trách nhiệm thực hiện đúng chính sách PCTNMT của Đảng và Nhà nớc ta Cụ thể là: + Không thử dùng, không sử dụng, hút . Giáo dục phòng chống tệ nạn ma tuý qua một số môn học ở tiểu học A. Giáo dục PCTNMT qua môn đạo đức: ( xem tài liệu ) B. Giáo dục PCTNMT qua môn giáo dục. ( xem tài liệu) 8. Tránh xe đi ngợc chiều: (xem tài liệu) 9. Qua phà, qua cầu phao: (xem tài liệu) 10.Nhờng đờng tại nơi đờng giao nhau: (xem tài liệu)

Ngày đăng: 08/09/2013, 15:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan