1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập Giáo dục công dân HK1

3 12,5K 167
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 93 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11  A. LÝ THUYẾT : • 1. NỘI DUNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ : - Trong sản xuất : Thời gian lao động cá biệt để sản xuất hàng hóa phải phù hợp với tổng thời gian lao động xã hội cần thiết của tổng hàng hóa đó. - Trong lưu thông : Trên thị trường việc trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở thời gian lao động cần thiết. - Giá cả hàng hóa vận động xoay quanh trục giá trị hàng hóa hay xoay quanh trục thời gian lao động cần thiết. - Tổng giá cả hàng hóa sau khi bán phải bằng với tổng giá trị hàng hóa được tạo ra trong quá trình sản xuất. • 2. TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ : a) Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa : * * b) Kích thích lực lượng sản xuất phát triển và năng suất lao động tăng lên : - Việc cải tiến kĩ thuật lúc đầu còn lẻ tẻ và về sau mang tính phổ biến trong xã hội.  Làm cho kĩ thuật, lực lượng sản xuất và năng suất lao động được nâng cao. c) Phân hóa giàu nghèo : * Nguyên nhân : - Điều kiện sản xuất không giống nhau. - Tính năng động và khả năng nắm bắt thị trường khác nhau.  Lời, lãi trong sản xuất khác nhau.  Phân hóa giàu nghèo. • 3. SO SÁNH CẠNH TRANH LÀNH MẠNH VÀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH : Cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh Pháp luật Đúng pháp luật Vi phạm pháp luật Tính nhân văn Phục vụ nhu cầu con người Chạy theo lợi nhuận Hệ quả Kích thích kinh tế thị trường phát triển Kìm hãm sự phát triển kinh tế Ví dụ Buôn bán hàng hóa không dùng thủ đoạn. Làm hàng gian, hàng giả, hàng kém chất lượng. • 4. MỤC ĐÍCH CỦA CẠNH TRANH *Nhằm giành lợi ích về mình nhiều hơn người khác : - Chiếm các nguồn nguyên liệu và giành các nguồn lực sản xuất khác - Chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ hàng hóa, giành nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn đặt hàng - Về kinh tế-công nghệ. PBM 11A9 LƯU HÀNH NỘI BỘ 1 Giá trị cá biệt < Giá trị xã hội Giá trị cá biệt = Giá trị xã hội Giá trị cá biệt > Giá trị xã hội Đối với sản xuất : Kiếm lời Thua lỗ Huề vốn Giá trị < Giá trị cá biệt Giá trị = Giá trị cá biệt Giá trị > Giá trị cá biệt Đối với lưu thông : Kiếm lời Thua lỗ Huề vốn Giá trị xã hội cần thiết Giá cả hàng hóa ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11. ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11 - Về chất lượng và giá cả hàng hóa, kề cả lắp đặt, sữa chữa, phương thức thanh toán • 5. TÍNH HAI MẶT CỦA CẠNH TRANH a/ Tích cực - Kích thích lực lượng sản xuất khoa học - kỹ thuật phát triển, năng suất lao động xã hội tăng lên - Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước vào việc đầu tư xây dựng và phát triển kinh tế thị trường - Thúc đẩy tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh, góp phần chủ trương hội nhập kinh tế b/ Hạn chế - Chạy theo mục đích lợi nhuận 1 cách mù quáng, vi phạm quy luật tự nhiên trong khai thác tài nguyên môi trường - Giành giật khách hàng và lợi nhuận, họ không từ thủ đoạn bất lương - Đầu cơ tích trữ gây rồi loạn thị trường  Nâng giá và gây ảnh hưởng lớn  Tóm lại, cạnh tranh là hiện tượng kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hóa, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt hạn chế, nhưng mặt tích cực là cơ bản. • 6. CẦU, CUNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG: a. Cầu : - Là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng mua trong một thời kì tương ứng với giá cả và thu nhập xác định. - Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu : b. Cung : Là khối lượng hàng hóa hiện có trên thị trường hay có thể đưa ra thị trường trong mọi thời kì nhất định, tương ứng với giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định • 7. NỘI DUNG QUY LUẬT CUNG CẦU : * * * • 8. VAI TRÒ QUAN HỆ CUNG CẦU : PBM 11A9 LƯU HÀNH NỘI BỘ 2 Thu nhập Thị hiếu Tập quán Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu. Giá cả Tâm lí Cầu tăng Cung cầu tác động lẫn nhau. Sản xuất mở rộng Cung tăng Cầu giảm Sản xuất giảm Cung giảm Cung = cầu Cung > cầu Cung < cầu Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả Giá cả = giá trị Giá cả giảm Giá cả tăng Giá cả giảm Giá cả ảnh hưởng đến cung cầu Sản xuất thu hẹp Cung giảm Giá cả tăng Sản xuất mở rộng Cung tăng Cầu tăng Cầu giảm ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11 - Giúp con người có cơ sở để giải thích vì sao giá cả trên thị trường và giá cả hàng hóa trong sản xuất lại không ăn khớp với nhau. - Giúp chủ doanh nghiệp có căn cứ để đưa ra quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Giúp người tiêu dùng có cơ sở để đưa ra quyết định mua sản phẩm hợp lí với túi tiền của mình. • 9. VẬN DỤNG QUY LUẬT CUNG CẦU. - Nhà nước : Điều tiết cung – cầu trên thị trường. - Chủ doanh nghiệp : Nắm vững các trường hợp cung – cầu để đưa ra quyết định kinh doanh. - Người tiêu dùng : Nắm vững các trường hợp cung – cầu để đưa ra quyết định mua hàng.  B. BÀI TẬP : • 1. Dựa trên kiến thức đã học về quy luật cung cầu, hãy giúp người nông dân vấn đề sau : Nông dân A trúng mùa vụ trái cây, nhưng tiền lời chẳng được bao nhiêu, vì cả làng của anh A đều trúng mùa. Bên cạnh đó, tiền nhân công, chi phí sản xuất lại lớn. Làm sao để người nông dân A kia kiếm lời một cách hợp lí và nhanh nhất ? - Tìm các phương tiện thông tin nói về trái cây của mình ( internet, tivi, báo chí…) - Đi vào siêu thị chào hàng, nhờ các siêu thị tiêu thụ một khối lượng hàng hóa nhất định  Giá cả hàng hóa tăng. - Di chuyển hàng từ nơi giá thấp  Giá cao bằng nhiều con đường. - Đến những nơi sản xuất đồ hợp, dùng các sản phẩm kia tạo thành sản phẩm đóng hộp. - Tái chế các sản phẩm để không bị úng. Ví dụ : Trái vải  Vải khô.  Ta phải là con người nhanh nhạy nắm bắt thị trường. • 2. Thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam gia nhập WTO ? a) Thuận lợi : - Giảm thuế, giao lưu nước ngoài. - Nhận được sự đầu tư của thế giới. - Đào tạo nghề cho những người có trình độ tay nghề cao  Đáp ứng nhu cầu sản xuất. b) Khó khăn : - Nhà nước thất thu thuế. - Giá cả hàng nước ngoài rẻ hơn hàng nội địa.  Đầu tư những hàng hóa có sức cạnh tranh lớn hơn. - Quản lí còn lỏng lẻo trong việc nhập khẩu  Pháp luật cần phải nghiêm minh hơn. • 3. Trách nhiệm của công dân đối với vấn đề cạnh tranh ? • 4. Ta có trách nhiệm gì để đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập trong tương lai ? -------------------------- PBM 11A9 LƯU HÀNH NỘI BỘ 3 Cung < cầu do khách quan Cung < cầu do các cá nhân đầu cơ tích trữ Cung > cầu quá nhiều Nhà nước Tăng cung bằng nguồn dự trữ trong nước Kết hợp xử lí bằng nguồn cung dự trữ và pháp luật. Áp dụng biện pháp kích cầu . Đối với lưu thông : Kiếm lời Thua lỗ Huề vốn Giá trị xã hội cần thiết Giá cả hàng hóa ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11. ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11 - Về. giảm ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11 - Giúp con người có cơ sở để giải thích vì sao giá cả trên thị trường và giá cả hàng hóa trong sản xuất lại không ăn

Ngày đăng: 28/10/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w