luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…… ……………………… 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM XUẤT KHẨU ĐỒNG GIAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học : TS. BÙI BẰNG ĐOÀN HÀ NỘI - 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và hoàn toàn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập và thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất cả cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi học tập và nghiên cứu. Trước hết, với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin cảm ơn thày TS. Bùi Bằng Đoàn người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh, Khoa Sau đại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, các phòng ban chức năng đã tạo điều kiện cho tôi trong việc thu thập số liệu và những thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu luận văn . Tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè những người đã luôn bên tôi giúp đỡ về vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Hà Nội, ngày . tháng . năm 2008 Tác giả Nguyễn Thị Bích Ngọc iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ viii 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài 5 2.1 Phát triển các doanh nghiệp ở Việt Nam trong cơ chế thị trường 5 2.2 Phát triển sản xuất kinh doanh vừa là mục tiêu, vừa thể hiện vị thế của doanh nghiệp 11 2.3 Những nội dung cơ bản phản ánh sự phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 16 2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 20 2.5 Các chính sách cho phát triển doanh nghiệp - thực tiễn và kinh nghiệm 24 3. Đặc điểm của công ty và phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đặc điểm của Công ty 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 4. Kết quả nghiên cứu 49 4.1 Thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 49 iv 4.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 49 4.1.2 Quy mô vốn của Công ty 52 4.1.3 Tình hình lao động của Công ty 61 4.1.4 Tình hình cung cấp nguyên liệu của Công ty 65 4.1.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 69 4.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 73 4.2.1 Kết quả sản xuất kinh doanh theo lĩnh vực hoạt động 73 4.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty 84 4.2.3 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 92 4.3 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty. 98 4.4 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao 102 4.4.1 Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 102 4.4.2 Phát triển vùng nguyên liệu theo hướng ổn định, đảm bảo chất lượng 107 4.4.3 Huy động và sử dụng vốn cho đầu tư phát triển sản xuất có hiệu quả 109 4.4.4 Nâng cao trình độ người lao động trong Công ty 111 4.4.5 Mở rộng các hình thức liên kết trong sản xuất 112 5. Kết luận và kiến nghị 114 5.1 Kết luận 114 5.2 Kiến nghị 117 Tài liệu tham khảo 118 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân CC Cơ cấu CNH - HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CSH Chủ sở hữu DT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính GT Giá trị NXB Nhà xuất bản SL Sản lượng TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân TSCĐ Tài sản cố định UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MC BNG STT Tờn bng Trang 2.1. Số doanh nghiệp đang hoạt động ở Việt Nam 10 3.1. Diện tích nguyên liệu của Công ty giai đoạn 2003 - 2007 38 3.2. Tình hình chế biến rau quả của Công ty giai đoạn 2003 - 2007 39 3.3. Tình hình trang bị TSCĐ của Công ty qua 3 năm (2005 - 2007) 41 4.1. Biến động vốn của Công ty giai đoạn 2003 - 2007 54 4.2. Cơ cấu vốn của Công ty giai đoạn 2003 - 2007 55 4.3. Nguồn hình thành vốn của Công ty giai đoạn 2003- 2007 59 4.4. Tình hình lao động của Công ty Công ty giai đoạn 2003- 2007 62 4.5. Nguồn nguyên liệu để sản xuất công nghiệp của Công ty giai đoạn 2003- 2007 67 4.6. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng của Công ty giai đoạn 2003- 2007 71 4.7. Sản lợng ngành nông nghiệp của Công ty giai đoạn 2003 - 2007 75 4.8. Sản lợng ngành công nghiệp của Công ty giai đoạn 2003 - 2007 78 4.9. Doanh thu, lợi nhuận ngành công nghiệp của Công ty giai đoạn 2003 - 2007 79 4.10. Doanh thu, lợi nhuận kinh doanh khác của Công ty giai đoạn 2003 - 2007 83 4.11. Kết quả sản xuất kinh doanh Công ty giai đoạn 2003- 2007 85 4.12. So sánh kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2003- 2007 87 4.13. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2003- 2007 89 4.14. So sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2003 - 2007 91 4.15. Kết hợp điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - nguy cơ 96 vii 4.16. Dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh giai đoạn 2008 - 2012 (Các chỉ tiêu về tài chính) 99 4.17. Dự kiến nguyên liệu và sản phẩm ngành công nghiệp giai đoạn 2008 - 2012 101 4.18. Dự kiến cơ cấu thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty giai đoạn 2008 - 2012 (dự kiến tỷ lệ % theo doanh thu) 105 4.19. Kế hoạch lao động của Công ty giai đoạn 2008 - 2012 112 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 3.1. C«ng suÊt thùc hiÖn qua c¸c n¨m 40 4.1. BiÕn ®éng vèn cña C«ng ty giai ®o¹n 2003- 2007 55 4.2. C¬ cÊu vèn cña C«ng ty giai ®o¹n 2003- 2007 56 4.3. C¬ cÊu nî ph¶i tr¶ cña C«ng ty giai ®o¹n 2003 - 2007 60 4.4. C¬ cÊu lao ®éng cña C«ng ty C«ng ty giai ®o¹n 2003- 2007 63 1 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong thời kỳ phát triển CNH - HĐH đất nước các doanh nghiệp có vị trí hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội, tạo công ăn việc làm cho người lao động và trực tiếp biến đổi thành tựu khoa học thành những kết quả hữu ích trong cuộc sống. Không chỉ có thế, doanh nghiệp còn có một trọng trách lớn lao khi phảiF đi tiên phong trong công cuộc đổi mới đất nước. Những năm gần đây, hoạt động của doanh nghiệp đã có bước phát triển đột biến góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần quyết định vào phục hồi và tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội như: tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo . Nền kinh tế mở là động lực tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp vươn lên tự khẳng định mình, nhưng cũng đầy rẫy những thách thức đang đặt ra trước mắt, đặc biệt nói đến kinh tế thị trường là nói đến sự cạnh tranh khốc liệt “thương trường là chiến trường”. Do vậy mỗi doanh nghiệp phải tự lực cánh sinh, tự tìm ra con đường đi của riêng mình, năng động, linh hoạt trong kinh doanh để tồn tại, phát triển và khẳng định vị thế của mình. Đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp là yêu cầu cấp bách hiện nay, doanh nghiệp phải quan tâm đến tất cả các khâu từ cung ứng đầu vào, quá trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm và nó bị chi phối bởi nhiều đặc điểm, điều kiện khác nhau. Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp để phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt hạn chế là việc làm thường xuyên và rất cần thiết. Phát triển sản xuất kinh doanh của