Luận văn
Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- nguyễn thị kim dung một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định Luận văn thạc sĩ kinh tế Hà Nội - 2005 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học nông nghiệp i --------------------------- nguyễn thị kim dung một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu nam định Luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 5.02.01 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn thị tâm Hà nội - 2005 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã đợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Dung i Lời cảm ơn Để thực hiện và hoàn thành luận văn này tôi đ nhận đợc sự hớng dẫn giúp đỡ động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo trong Ban giám hiệu nhà trờng, các thầy cô giáo khoa Sau đại học, Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, đ giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Nguyễn Thị Tâm, ngời đ hết lòng hớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các thầy cô giáo trong Bộ môn Kế toán, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc, cán bộ các phòng ban Công ty cổ phần chế biến thực phẩm nông sản xuất khẩu Nam định. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin trân trọng cảm ơn tới Đảng uỷ, Ban giám hiệu, tập thể giáo viên Khoa Kinh tế, tới các phòng ban của Trờng Trung học Kinh tế Kỹ thuật Nông nghiệp Nam Định đ tạo mọi điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả bạn bè, đồng nghiệp, ngời thân, đ giúp đỡ khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Hà Nội, tháng 10 năm 2005 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Dung ii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình vii 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh 5 2.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh 5 2.2. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 9 2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế 9 2.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp 16 2.5. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu 19 3. Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu 24 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 39 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 41 4.1. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2002- 2004 41 4.1.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật trong chế biến thịt lợn đông lạnh 41 4.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 47 4.1.3. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty 62 iii 4.1.4. Phân tích ảnh hởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất kinh doanh 65 4.2. Một số biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả SXKD 87 4.2.1. Đánh giá chung hiệu quả SXKD trong 3 năm (2002- 2004) 87 4.2.2. Định hớng hoạt động SX kinh doanh của Công ty từ 2006- 2010. 91 4.2.3. Những biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong thời gian tới (2006- 2010). 93 5. Kết luận và đề nghị 112 5.1. Kết luận 112 5.2. Đề nghị 114 Tài liệu tham khảo 117 Phụ lục 120 iv Danh mục các chữ viết tắt BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CBCNV Cán bộ công nhân viên DN Doanh nghiệp HACCP Quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm NSLĐ Năng suất lao động NSLĐ BQ Năng suất lao động bình quân SP Sản phẩm SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lu động USD Đô la Mỹ VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lu động VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XDCB Xây dựng cơ bản XK Xuất khẩu WTO Tổ chức thơng mại thế giới v Danh mục các bảng Bảng 1: Tình hình lao động của công ty 30 Bảng 2: Tình hình trang bị TSCĐ qua 3 năm (2002- 2004) 34 Bảng 3: Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2002- 2004) 37 Bảng 4: Tình hình thu mua nguyên liệu chế biến qua 3 năm (2002- 2004) 49 Bảng 5: Cơ sở vật chất phục vụ chế biến 53 Bảng 6: Tình hình sản xuất chế biến (2002- 2004) 55 Bảng 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm (2002- 2004) 57 Bảng 8: Kết quả SXKD của công ty qua 3 năm (2002 - 2004) 61 Bảng 9: Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2002 - 2004) 63 Biểu 10: Sản lợng tiêu thụ theo thị trờng qua 3 năm (2002 - 2004) 66 Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng tiêu thụ 3 năm (2002- 2004) 70 Bảng 12: So sánh giá tiêu thụ sản phẩm năm 2002 & năm 2003 72 Bảng 13: So sánh giá tiêu thụ sản phẩm năm 2003 & năm 2004 72 Bảng 14: Giá thành chế biến sản phẩm lợn sữa (2002- 2004) 76 Bảng 15: Hiệu quả sử dụng chi phí của công ty qua 3 năm (2002- 2004) 78 Bảng 16: Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty qua 3 năm (2002- 2004) 82 Biểu 17: Hiệu quả sử dụng lao động của công ty qua 3 năm (2002- 2004) 85 Bảng 18: Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo thị trờng đến năm 2010 95 Bảng 19 : Cơ cấu thị trờng tiêu thụ theo doanh thu giai đoạn 2006 - 2010 97 Bảng 20: Kế hoạch thu mua nguyên liệu đến năm 2010 100 Bảng 21: Kế hoạch trang bị TSCĐ từ 2006- 2010 103 Bảng 22: Kế hoạch huy động vốn đến năm 2010 105 Bảng 23: Kế hoạch lao động của Công ty từ 2006- 2010. 109 Bảng 24: Dự kiến một số chỉ tiêu hiệu quả đến 2010 111 vi Danh mục các sơ đồ, biểu đồ Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy Công ty (2002- 2004) 28 Sơ đồ 2: Quy trình chế biến lợn sữa đông lạnh 44 Sơ đồ 3: Quy trình chế biến lợn mảnh đông lạnh 45 Biểu đồ 1: Số lợng sản phẩm tiêu thụ 3 năm (2002-2004) 58 Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy Công ty (2006- 2010) 108 vii 1. Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII về "Đổi mới sâu sắc toàn diện về mọi mặt, trớc hết là đổi mới về kinh tế", Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII "Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu", sản xuất nông nghiệp ở nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế đất nớc. Các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản có tốc độ tăng trởng nhanh. Quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu hớng tiến bộ, tạo điều kiện để từng bớc tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong sản xuất nông nghiệp đã có sự thay đổi về cơ cấu: chăn nuôi đã vơn lên thành ngành sản xuất chính. Phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm nông sản là một trong những biện pháp thúc đẩy chăn nuôi tăng cả về số lợng, chất lợng và cơ cấu. Ngành công nghiệp này đòi hỏi phải đợc đầu t thiết bị công nghiệp, đầu t vốn, đầu t lao động có trình độ kỹ thuật, tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh phù hợp với thị hiếu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu, nâng cao giá trị tăng thêm của ngành chăn nuôi, góp phần quan trọng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Công nghiệp chế biến thịt lợn là một bộ phận của ngành chế biến thực phẩm đợc Nhà nớc rất quan tâm. Nớc ta là nớc nông nghiệp có truyền thống và tập quán chăn nuôi lợn từ rất lâu đời. Số đầu lợn ở Việt Nam năm 2003 đứng thứ nhất khu vực Đông nam á, đứng thứ 2 ở châu á và thứ 5 ở thế giới [20]. Từ đó tạo điều kiện cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thịt lợn. Về mặt giá trị dinh dỡng, thịt lợn là loại sản phẩm có giá trị dinh dỡng cao, con ngời dễ hấp thụ đợc. Thịt lợn là nguồn cung cấp protein, lipit, các chất khoáng. Protein của thịt lợn là loại protein hoàn thiện, trong đó 1