phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần bia – rượu viger
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
368 KB
Nội dung
Lời mở đầu
Vốn sảnxuấtkinhdoanh trong các doanh nghiệp là yếu tố quan trọng,
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bởi vậy, bất kỳ một
doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển phải quan tâm đến vấn đề tạo lập
và sửdụngvốncóhiệu quả, nhằm mang lại lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp
trên cơsở tôn trọng các nguyên tắc quảnlý tài chính, tín dụngvà chấp hành
đúng pháp luật của Nhà nớc.
Sự phát triển kinhdoanh với quy mô ngày càng lớn của các doanh
nghiệp đòi hỏi phải cómột lợng vốn ngày càng nhiều. Mặt khác, ngày nay sự
tiến bộ của khoa học công nghệ với tốc độ caovà các doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh trong các điều kiện kinh tế mở với xu thế quốc tế hoá ngày càng
mở rộng, sự cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt, thì nhu cầu vốn cho
hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp cho sự đầu t phát triển ngày
càng lớn. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải huy động cao độ, không
những nguồn vốn bên trong mà còn phải tìm cách huy động nguồn vốn bên
ngoài và phải sửdụng nguồn vốnmột cách cóhiệuquả nhất, nhằm đáp ứng
nhu cầu đầu t, phát triển.
Chính vì thế, quảnlývàsửdụngvốnkinhdoanh nh thế nào để đạt hiệu
quả cao nhất có ý nghĩa rất quan trọng, là điều kiện để các doanh nghiệp
khẳng định mình, khẳng định vị thế của mình trong cơ chế thị trờng.
Nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng đó, qua tìm hiểu về tình hình
thực tế của doanh nghiệp nơi em thực tập, em chọn đề tài: Phântích tình
hình quảnlývàsửdụngvốnsảnxuấtkinhdoanhvàmộtsốgiải pháp
nhằm nângcaohiệuquảsửdụngvốnsảnxuấtkinhdoanhởCôngty cổ
phần Bia Rợu Viger làm báo cáo thực tập cho mình.
Do kiến thức còn hạn hẹp nên báo cáo thực tập của em không tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo của thầy cô để báo
cáo của em thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
2
Chơng I
phơng pháp đánh giá hiệuquả
sử dụngvốn của doanh nghiệp
I. Vốnsảnxuấtkinhdoanh của doanh nghiệp
1. Vốnsảnxuấtkinhdoanhvà vai trò của vốn trong doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là những tổ chức kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân
hoạt động sảnxuấtkinhdoanh trên thị trờng vì mục đích kiếm lời trên các
lĩnh vực sảnxuất vật chất, thơng mại dịch vụ thuộc quy mô, thành phần kinh
tế.
Để tiến hành hoạt động sảnxuấtkinh doanh, bất kỳ mộtdoanh nghiệp
nào cũng phải có t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Quá trình
sản xuấtkinhdoanh là quá trình kết hợp các yếu tố này để tạo ra sản phẩm,
dịch vụ. Trong nền kinh tế hàng hoá- tiền tệ để có đợc các yếu tố cần thiết cho
quá trình sảnxuấtkinhdoanh trên đòi hỏi các doanh nghiệp phải cómột lợng
tiền vốn nhất định.
Chỉ tiêu nào có đợc tiền vốn, doanh nghiệp mới có thể đầu t mua sắm
các tài sản cần thiết cho hoạt động SXKD, cũng nh để trả lơng cho ngời lao
động. Trong hoạt dộng SXKD, các doanh nghiệp không chỉ có nhiệm vụ sản
xuất ra sản phẩm mà còn có nhiệm vụ tiêu thụ trên thị trờng các doanh nghiệp
sẽ thu đợc một khoản tiền gọi là doanh thu tiêu thụ sản phẩm vàmột phần
trong số đó đợc dành ra để bù đắp lại tài sảncố định đã bị hao mòn, một phần
dùng để tái lập các vật t dự trữ cho sảnxuất trong thời kỳ tiếp theo, một phần
dùng để trả lơng cho ngời lao động vàmộtphần để đầu t mua sắm mới mở
rộng quy mô sản xuất.
Nh vậy, ta có thê thấy rằng các t liệu lao động và đối tợng lao động mà
doanh nghiệp phải đầu t mua sắm cho hoạt động SXKD chính là hình thái hiện
vật của vốnsảnxuấtdoanh nghiệp vàvốn bằng tiền chính là tiền để cần thiết
cho hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Qua những phântích trên ta có thể rút ra khái niệm vốnsảnxuất của
doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản đợc dùng để
đầu t vào hoạt động sảnxuấtkinhdoanhnhằm thu lợi nhuậ.
Vốn sảnxuấtkinhdoanhcó đặc điểm cơ bản sau:
- Là phơng tiện để đạt mục đích phát triển kinh tế vànângcao đời sống
vật chất vàtinh thần của ngời lao động
- Vốncó giá trị (giá trị trao đổi - có thể mua bán) vàcó giá trị sử dụng
3
- Quá trình tái SXKD của doanh nghiệp đợc thực hiện một cách liên tục
và tuần hoàn. Do đó, vốn SXKD của doanh nghiệp hoạt động không ngừng,
tạo ra sự tuần hoàn và chu chuyển vốn. Sự vận động của vốn SXKD đợc thể
hiện theo sơ đồ:
T liệu lao động
T- H SX H' - T'
Đối tợng lao động
(Trong đó: T' > T)
Vòng tuần hoàn của vốn đợc bắt đầu từ hình thái tiền tệ (T) chuyển sang
hình thái hàng hoá (H) dới dạng các t liệu lao động và đối tợng lao động quá
trình sảnxuấtvốn đợc biểu hiện dới hình thái hàng hoá và cuối cùng trở về
hình thái tiền tệ. Do sự luân chuyển không ngừng của vốn trong quá trình
SXKD đợc tồn tại dới hình thái khác nhau trong lĩnh vực sảnxuấtvà lu thông.
Căn cứ vào vai trò và đặc điểm chu chuyển vốn khi tham gia vào quá
trình SXKD, vốn SXKD của doanh nghiệp đợc chia thành 2 bộ phận:
Vốn cố định: vốncố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn
SXKD ứng ra để hình thành nên tài sảncố định của doanh nghiệp. Tài sản cố
định là những t liệu lao động chủ yếu, có đặc điểm là tham gia nhiều chu kỳ
sản xuấtvà giá trị của nó đợc dịch chuyển dần vào giá trị của sản phẩm.
Trong quá trình SXKD, sự vận động của vốncố định đợc gắn liền với
hình thái biểu hiện vật chất của nó là tài sảncố định. Vì thế quy mô của tài
sản cố định sang đặc điểm của tài sảncố định lại quyết định đến đặc điểm
tuần hoàn và chu chuyển giá trị của vốncố định tạo nên đặc thù của vốn cố
định.
- Là hình thái biểu hiện bằng tiền của tài sảncố định vốncố định tham
gia vào nhiều chu kỳ sản xuất.
- Giá trị của vốn đợc luân chuyển dần từng phần vào giá trị của sản
phẩm.
Tài sảncố định khi tham gia vào quá trình sảnxuất không bị thay đổi
hình thái hiện vật ban đầu nhng tínhnăngvàcông suất bị giảm dần, tức là nó
bị hao mòn và cùng với giá trị sửdụng giảm dần thì giá trị của nó cũng giảm
đi. Bởi vậy, vốncố định đợc tách làm 2 phận:
- Mộtphần ứng với giá trị hao mòn đợc chuyển vào giá trị của sản phẩm
dới hình thức chi phí khấu hao và sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ thì số tiền
4
khấu hao đợc tích luỹ lại thành quỹ khấu hao, dùng để tái sản xuất, tài sản cố
định, duy trì năng lực sảnxuất của doanh nghiệp.
- Phần giá trị còn lại của vốncố định vẫn đợc "tồn tại" lại trong hình thái
của tài sảncố định
Vốn lu động: vốn lu động của doanh nghiệp là một bộ phận SXKD ứng
ra để mua sắm vài hình thành tài sản lu động sảnxuấtvà tài sản lu thông
nhằm phục vụ cho quá trình SXKD của doanh nghiệp một cách thờng xuyên
liên tục.
Tài sản lu động của doanh nghiệp gồm: Tài sản lu động trong quá trình
sản xuất nh các loại vật t dự trữ cho sản xuất, sản phẩm đang chế tạo, bán
thành phẩm và các loại tài sản lu động trong quá trình lu thông nh thành
phẩm hàng hoá vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán tài sản lu động nằm trong
quá trình sảnxuấtvà tài sản lu động năm trong quá trình lu thông vận chuyển
không ngừng nhằmnângcao làm cho qúa trình sảnxuất diễn biến ra thờng
xuyên, liên tục.
Trong quá trình sản xuất, khác với tài sảncố định, tài sản lu động của
doanh nghiệp luôn thay đổi hình thái biểu hiện để tạo ra sản phẩm. Vì vậy, giá
trị của nó cũng đợc dịch chuyển một lần vào giá trị sản phẩm tiêu thụ. Đặc
điểm này quyết định sự vận động của vốn lu động, tức hình thái giá trị của tài
sản lu động là: Khởi đầu vòng tuần hoàn vốn, vốn lu động từ hình thái tiền tệ
sang hình thái vật t, hàng hoá dự trữ. Quagiai đoạn sảnxuất vật t đợc đa vào
chế tạo bán thành phẩm và thành phẩm. Kết thúc vòng tuần hoàn sau khi hàng
hoá đợc tiêu thụ, vốn lu động lại trở về hình thái tiền tệ nh điểm xuất phát ban
đầu của nó.
Các giai đoạn vận động của vốn đợc xem vào các chu kỳ sảnxuất đợc
lặp đi, lặp lai. Vốn lu động hoàn thành một vòng tuần hoàn sau một chu kỳ
sản xuất.
2. Các cách phân loại và nguồn hình thành vốnkinhdoanh của doanh
nghiệp:
Để tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp phải cómột lợng tài sản
nhất định, những tài sản này đợc biểu hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh:
Ngân sách cấp ( Doanh nghiệp Nhà nớc), đóng góp (doanh nghiệp cổ phần),
doanh nghiệp tự bổ xung, vốn liên doanh, liên kết, vay ngân hàng, vay của các
tổ chức cá nhận khác
5
Tuỳ theo tiêu thức phân loại nhật định là nguồn vốn trong doanh nghiệp
đợc chia thành nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên, trong bài viết này chỉ đề cập
một số cách phân loại sau:
* Theo nguồn hinh thành: (2 loại)
- Nguồn vốn chủ sở hữu: là sốvốn thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, chi phối và định đoạt. Nó
có thể đợc hình thành qua ngân sách Nhà nớc cấp, do chủ doanh nghiệp bỏ ra
hoặc do góp vốncổ phần, vốn tự bổ xung từ lợi nhuận để lại
- Nợ phải trả: Là toàn bộ tiền mà doanh nghiệp phải thanh toán tại một
thời điểm nào đó cho các chủ sở hữu khác. Nợ phải trả hình thành do doanh
nghiệp đi vay các ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính khác, vay cán bộ công
nhân viên (thông qua phát hành trái phiếu) các khoản nựo khách hàng cha
thanh toán (hàng hoá, nguyên - nhiên vật liệu, mua chịu hay trả chậm )
* Theo phạm vi huy động vốn:
- Huy động vốn từ bên trong:
+ Từ nguồn vốn chủ sở hữu: Huy động từ sốvốn thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp
+ Từ quỹ khấu hao: Để bù đắp giá trị tài sảncố định bị hao mòn trong
quá trình SXKD, doanh nghiệp phải dịch chuyển dần phần giá trị hao mòn đó
vào giá trị sản phẩm sảnxuất trong kỳ gọi là khấu hao tài sảncố định. Bộ
phạm giá trị hao mòn đợc dịch chuyển vào giá trị sản phẩm đợc coi là một yếu
tố chi phí sảnxuấtsản phẩm đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ gọi là tiền
khấu hao tài sảncố định. Sau khi sản phẩm hàng hoá đợc tiêu thụ, số tiền khấu
hao đợc tích luỹ hình thành quỹ khấu hao tài sảncố định của doanh nghiệp.
+ Từ lợi nhuận để tái đầu t: Khi mộtdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh
có hiệuquả thì phần lợi nhuận thu đợc có thể đợc trích ra mộtphần để tái đầu
t nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh.
- Huy động vốn từ bên ngoài:
+ Từ hoạt động liên doanh liên kết: Nguồn vốn liên kết là nguồn đóng
theo tỷ lệ của các chủ đầu t để nhằm thực hiện một phi vụ kinhdoanh ngắn
hạn hoặc đầu t dài hạn do mình thực hiện và cùng chia lợi nhuận. Việc góp
vốn liên kết có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau, tuỳ theo
từng loại hình của doanh nghiệp.
+ Từ nguồn tín dụng: Là các khoản vốn mà doanh nghiệp có thể vay
ngắn hạn hoặc dài hạn của Ngân hàng Thơng mại, Côngty tài chính, Công ty
bảo hiểm hoặc các tổ chức tài chính trung gian khác.
6
+ Từ phát hành trái phiếu: Doanh nghiệp có thể huy động vốn cho hoạt
động kinh doanh, thông qua việc phát hành trái phiếu Công ty. Hình thức này
giúp cho doanh nghiệp thực hiẹn vay vốn trung và dài hạn với một khối lợng
lớn.
* Theo thời gian huy động:
- Nguồn vốn thờng xuyên: Tơng ứng với mỗi một quy mô nhất định đòi
hỏi doanh nghiệp phải cómột lợng vốn thờng xuyên cần thiết để đảm bảo cho
quá trình kinhdoanh diễn ra liên tục. Nguồn vốn này có thể huy động từ
nguồn vốn chủ sở hữu, phát hành trái phiếu dài hạn hoặc có thể vay dài hạn từ
các Ngân hàng Thơng mại, các tổ chức tín dụng
- Nguồn vốn tạm thời: Trong quá trình hoạt động kinhdoanh của doanh
nghiệp, từng thời kỳ có các nhân tố khác nhau ảnh hởng đến kết quả kinh
doanh. Chính vì hình thành nên nguồn vốncótính chất tạm thời nh những
khoản nợ ngắn hạn, phầnvốn chiếm dụng của ngời bán
II. Phơng pháp đánh giá hiệuquảsửdụngvốn của doanh
nghiệp
1. Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụng vốn:
Kinh doanh là một hoạt đọng kiếm lời mà lợi nhuận là mục tiêu hàng
đầu của DN trong nền kinh tế thị trờng. Để đạt đợc mục đích tối đa hoá lợi
nhuận, các DN cần phải không ngừng nângcao trình độ quảnlýkinh doanh,
trong đó quảnlývàsửdụngvốn là một bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa
quyết định đến hiệuquả SXKD của DN. Trớc tìnhhình đó, khi không còn đợc
bao cấp về vốn nữa đòi hỏi các DN phải nângcaohiệuquả SXKD mà trớc hết
là phải nângcaohiệuquảsửdụngvốn đảm bảo tự trang trải chi phí vàcó lãi.
Nâng caohiệuquảsửdụngvốn SXKD là tìm biện pháp làm cho doanh
lợi vốn là cao nhất. Để thực hiện đợc điều đó, DN cần tìm mọi biện pháp làm
cho chi phí về vốn cho hoạt động SXKD là ít nhất nhng kết quả đạt đợc cao
nhất, tăng khả năng tiêu thụ trên thị trờng, giảm lợng hàng tồn kho, sử dụng
tối đa công suất, máy mọc, tăng nhanh vòng quay của vốn lu động. Nâng cao
hiệu quảsửdụngvốn đợc hiểu trên hai khía cạnh:
+ Thứ nhất: với sốvốn hiện có thể sảnxuất đợc một lợng sản phẩm có
giá trị lớn hơn trớc, với chất lợng tốt hơn, giá thành thấp hơn để tăng lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
+ Thứ hai: Đầu t thuê vốn vào SXKD một cách hợp lýnhằm mở rộng
quy mô sảnxuất để tăng doanhsố tiêu thụ với yêu cầu tốc độ tăng của lợi
nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng của vốn.
7
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụngvốnkinhdoanh của DN:
Để đạt đợc hiệuquảcao nhất trong SXKD các DN phải khai thác triệt để
mọi nguồn lực cósẵn tức là việc nângcaohiệuquảsửdụngvốn là yêu cầu bắt
buộc đối với các DN. Để đạt đợc điều đó, các DN cần cómột hệ thống chỉ tiêu
đánh giá hiệuquảsửdụngvốnvà bảo đảm phản ánh và đánh giá đợc hiệu quả
kinh doanh của DN.
Có nhiều chỉ tiêu phântíchở các khía cạnh khác nhau, em xin nêu một
số chỉ tiêu cơ bản sau:
* Tỷ suất tự tài trợ: Để phântích khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính
và mức độ tự chủ về vốn của DN một cách khái quát, t sửdụngcông thực:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
Tổng số nguồn vốn
* Tỷ suất thanh toán hiện hành ( ngắn hạn):
Tình hình tài chính của DN đợc bộc lộ cụ thể qua khả năng thanh toán.
Khả năng thanh toán cao thể hiện tìnhhình tài chính và DN là khả quanvà ng-
ợc lại. Để phântích khả năng thanh toán của DN ta sửdụngcông thức:
Tổng tài sản lu động
Tỷ suất thanh toán hiện hành =
Tổng số nợ ngắn hạn
Tỷ suất ngày phản ánh khả năng trả các khoản nợ ngắn hạng (phải thanh
toán trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ SXKD). Tỷ suất này >1 thì tìnhhình tài
chính của DN là bình thờng.
* Tỷ suất thanh toán, tỷ suất thanh toán tức thời (tỷ suất thanh toán bằng
tiền)
Để thấy rõ hơn khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lu động để
thanh toán và khả năngdùngvốn bằng tiền để thanh toán ta sửdụng các công
thức:
Tổng TSLĐ - Vật t hàng hoá
Tỷ suất thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Tổng sốvốn bằng tiền
Tỷ suất thanh toán tức thời =
Nợ ngắn hạn
* Đánh giá về tốc độ luân chuyển vốn:
Để thấy đợc năng lực sảnxuất của vốn, cần tiến hành phầntích tốc độ
chu chuyển của vốnquacông thức tính toán số lần luân chuyển vốn. Thông
thờng ngời ta phântích tốc độ chu chuyển của vốn lu động theo công thức:
8
Tổng DT (hoặc DTT) trong kỳ
Số vòng luân chuyển =
VLĐ bình quân trong kỳ
(VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ)
VLĐ bình quân =
2
Tính đợc số vòng chu chuyển vốn lu động có thể tính đợc số ngày của
một vòng chu chuyển quacông thức:
Số ngày trong kỳ
= Số ngày của 1 vòng chu chuyển
Số vòng quay VLĐ
* Mức tiết kiệm vốn lu động:
Mức tiết kiệm vốn lu động là chỉ tiêu so với năm trớc. Mức tiết kiệm vốn
lu động có thể do 2 nhân tố ảnh hởng là doanh thu vàvốn lu động bình quân.
Doanh thu năm sau tăng hơn nhng vốn lu động sửdụng nh cũ (hoặc ít
hơn) hoặc doanh thu nh cũ nhữn vốn lu đọng sửdụng ít hơn. Nh vậy, suy cho
cùng thì tiết kiệm vốn lu động là do tăng tốc độ luân chuyển vốn, nói cách
khác là rút ngắn thời gian của một vòng chu chuyển vốn lu động.
Công thức tính ra phải có kết quảsố âm (-) mới là mức tiết kiệm
* Tính mức luân chuyển hàng tồn kho
Cũng tơng tự nh tốc độ luân chuyện vốn lu động ta cần phântích số
ngày vàsố vòng quay kho đẻ đánh giá tìnhhìnhsửdụng hàng tồn kho trong
kỳ.
Giá vốn hàng bán trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho trong kỳ =
Tồn kho bình quân trong kỳ
Số ngày trong kỳ
Số ngày của một vòng quay =
Số vòng quay kho
* Phântích về hiệu suất sửdụng tài sảncố định:
Doanh thu (hoặc DTT) trong kỳ
9
Mức tiết
kiệm VLĐ
=
DTT kỳ báo cáo
360
x
Số ngày của một
vòng chu chuyển
VLĐ kỳ báo cáo
-
Số ngày của một
vòng chu chuyển
VLĐ kỳ tr ớc
Hiệu suất sửdụng TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ bình quân
Công thức trên cho ta thấy một điểm giá trị TSCĐ tạo ra đợc bao nhiêu
đồng doanh thu.
Tuỳ theo tình hình, ta có thể phântíchhiệu suất sửdụngvốncố định là
phân tíchmột điểm giá trị còn lại của TSCĐ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh
thu.
* Phântích hệ sốdoanh lợi:
Đây là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá kết qủakinhdoanh của DN để tính
xem một đồng vốn tạo ra đợc bao nhiêu lợi nhuận. Khi phântích cần so sánh
với chi phí cơ hội trong mối quan hệ với các nhiệm vụ chính trị, xã hội của
DN.
Lợi nhuận sau TTN trong kỳ
Hệ sốdoanh lợi tổng vốnkinhdoanh =
Tổng vốnkinhdoanh trong kỳ
Lợi nhuận sau thuế TN
Hệ sốdoanh lợi vốn chủ sở hữu =
Vốn chủ sở hữu
3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệuquảsửdụngvốn của doanh nghiệp:
Hoạt động SXKD của DN luôn diễn ra trong môi trờng kinh tế - xã hội
nhất định. Do đó, công tác tổ chức vàsửdụngvốn luôn chịu ảnh hớng của
nhiều nhân tố tích cực và tiêu cực. Để phát huy các nhân tố tích cực đồng thời
hạn chế những nhân tố tiêu cực vàquan trọng hơn là để có căn cứ ra phơng h-
ớng, biện phápnhằm đẩy mạnh việc tổ chức vàsửdụngvốn SXKD nhất thiết
ngời quảnlý phải hiểu rõ nhân tố này.
a. Đặc điểm chu kỳ SXKD: Đây là đặc điểm quan trọng gắn trực tiếp đến
hiệu quảsửdụngvốn cụ thể nếu chu kỳ sảnxuất ngắn, vòng quay vốn nhanh
doanh nghiệp sẽ thu hồi vốn nhanh nhằm tái tạo mở rộng quy mô SXKD. Ng-
ợc lại, nếu chu kỳ kéo dài sẽ là một gánh nặng gây ứ đọng vốn, tăng các
khoản lãi vay phải trả, làm giảm hiệuquảsửdụng vốn.
b. Kỹ thuật và trình độ lao động: Các đặc điểm riêng về mặt kỹ thuật tác
động trực tiếp đến mộtsố chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệuquảsửdụng vốn
cố định. Nếu kỹ thuật giản đơn đòi hỏi tay nghề không cao, doanh nghiệp dễ
có điều kiện sửdụng máy móc thiết bị nhng năng suất không cao, sản phẩm
có chất lợng thấp không có khả năng cạnh tranh. Ngợc lại nếu kỹ thuật sản
10
[...]... Đánh giá chung về hiệuquảsửdụngvốnvà các biện phápCôngtycổphầnBia Rợu Viger đã áp dụng để nâng caohiệuquả SXKD a Hiệuquả SXKD : Kết quả SXKD là chỉ tiêu tổng hợp nhất đánh giá hiệuquảsửdụngvốn của Doanh nghiệp có tốt hay không Hiện nay trớc tìnhhìnhkinh tế xã hội có nhiều biến động nhờ cósự nỗ lực của Côngty trong sảnxuấtkinhdoanhcó đợc biện phápsửdụngvốnmột cách linh hoạt... hoạt động sảnxuấtkinhdoanh của Côngtycó nhiều biểu hiện tích cực nh sản lợng vàdoanh thu đạt kết quả khá cao b Mộtsốgiảipháp chủ yếu đợc Côngty áp dụng để nângcaohiệuquả SXKD Tổ chức vàsửdụngvốnmột cách linh hoạt quán triệt nguyên tắc Vốn phải đợc sinh sôi nảy nở không ngừng Tổ chức tốt quá trình sảnxuấtvà đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm trong quá trình sảnxuất của Côngty đã cố... Thành phẩm, tiêu thụ, vốn bằng tiền 20 Các nhân viên kế toán, thống kê phân xởng Kế toán Chi phí sảnxuấtvàtính giá thành Thủ quý 21 II Hiệuquảsửdụngvốn của CôngtycổphầnBia Rợu Viger 1 Tìnhhình bảo lu nguồn vốn cho SXKD của Côngty a Phântínhtìnhhìnhtích lũy vốn: Là Côngtycổ phần, CôngtycổphầnBia Rợu Viger đã cósố vốn: Từ những ngày thành lập là: 8.684.690.725 đồng Đến năm 2004 là:... hàng ngày xuất nhập quacổng Với kết cấu sảnxuất nh đã nêu ở trên đã đem lại hiệuquảcao trong công tác quảnlývà tổ chức sảnxuất tại CôngtycổphầnBia - Rợu Viger 4 Cơ cấu tổ chức máy quảnlý của doanh nghiệp: a Mô hình tổ chức cơ cấu quản lý: 17 Sơ đồ mô hìnhquảnlýCôngty Giám đốc P.Giám đốc Phòng Kế hoạchTài vụ Phòng Kỹ thuật P.Giám đốc Phòng Tổ chức Hành chính Phòng Tiêu thụ Phân xởng rợu... CổphầnBia Rợu Viger Trong quá trình nghiên cứu thực tập tại công ty, từ thực tế sửdụngvốn SXKD mà côngty đang thực hiện em xin đa ra mộtsố biện phápnhằm góp phầnnângcao hơn nữa hiệuquảsửdụngvốnvà SXKD của Công ty: 1 Mộtsốgiảiphápcơ bản * Phơng pháp huy động vốn từ nhiều nguồn Có thể nângcaosốvốn từ nguồn vay ngân hàng, đồng thời tận dụng những u đãi trong chính sách cho vay vốn. .. cấu sản phẩm: Nếu nh trớc đây từ một xí nghiệp sảnxuất nhiều loại sản phẩm Bia Rợu thì này tập 33 trung chuyên môn vàsảnxuất 2 mặt hàng mũi nhọn là biaVigervà rợu Vodka với cách làm nh vậy giúp cho xí nghiệp có thể sảnxuất ra sản phẩm có chất lợng cao hơn số lợng sản phẩm nhiều hơn thông qua việc chuyên môn hoá trong sảnxuất c Tìnhhìnhquảnlývàsửdụngvốn của CôngtycổphầnBia R ợu Viger. .. chính trong việc sửdụngvốn bằng cách thờng xuyên kiểm tra tài chính và lập kế hoạch đối với việc sửdụngvốn trong tất cả các khâu dự trữ, sảnxuất đến tiêu thụ sản phẩm và mua sắm TSCĐ Theo dõi và kiểm tra tìnhhình SXKD trên cả sổ sách lẫn thực tế để đa ra kế hoạch sửdụngvốn hợp lývàcóhiệuquả Trên đây là mộtsố biện phápcơ bản nhằm nângcaohiệuquả sử dụngvốn của các doanh ngiệp nói chung... Chơng III Một sốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquả sử dụngvốn của côngtycổphầnbia rợu viger I Ưu nhợc điểmcủa hình thức sửdụngvốn mà côngty đang áp dụng 1 Ưu điểm : Qua việc xem xét tìnhhình tổ chức hoạt động SXKD của Côngty trong nhng năm qua ta thấy mặc dù trong điều kiện gặp nhiều khó khăn nhng do sựcố gắng không ngừng của tập thể CBCNV trong Côngty mà họ đã vợt qua đợc khó khăn và đạt... các doanh nghiệp cần căn cứ vào những phơng hớng biện pháp chung để đa ra cho doanh nghiệp mình một phơng hớng cụ thể sao cho phù hợp và mang tính khả thi nhất, nhằm nângcaohiệuquả sử dụng vốn, đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp Chơng II Thực trạng hiệuquảsửdụngvốn của côngtycổphầnbia - rợu Viger I- Đặc điểm chung của CôngtycổphầnBia - Rợu Viger. .. sẽ dẫn đến tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn trong quá trình SXKD Trên đây là mộtsố nhân tố cơ bản ảnh hởng tới quá trình sửdụngvốn của doanh nghiệp Vì vậy, để nângcaohiệuquảsửdụngvốn các doanh 11 nghiệp cần phải xem xét nghiên cứu kỹ lỡng sự ảnh hởng của từng nhân tố để hạn chế đến mức thấp nhất những tác động xấu có thể xẩy ra 4 Mộtsố biện pháp nhằmnângcaohiệuquả sử dụngvốn SXKD của . sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ
phần Bia Rợu Viger làm báo cáo. I
phơng pháp đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn của doanh nghiệp
I. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1. Vốn sản xuất kinh doanh và vai trò của vốn trong doanh