Nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu đồng giao (Trang 101 - 107)

4. Sản phẩm cụ đặc

4.2.3Nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty

Đối với sản xuất cụng nghiệp, sản phẩm đồ hộp và sản phẩm cụ đặc và Puree (đặc biệt chế biến từ dứa) là những sản phẩm chủ lực của Cụng ty trong những năm qua và đó mang lại tổng số lợi nhuận chiếm khoảng 60%. Tuy nhiờn Cụng ty cần quan tõm tới sản phẩm lạnh vỡ sản phẩm này tốn ớt chi phớ mang lại lợi nhuận cao, mặt khỏc để tận dụng tối đa nguyờn liệu trong những lỳc thời vụ để cỏc dõy chuyền hoạt động thực sự bổ xung cho nhau nhằm nõng hiệu quả kinh tế .

Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Cụng ty trong những năm qua cũn thấp. Vỡ vậy Cụng ty cần cú chiến lược sản xuất kinh doanh tốt hơn nhằm phỏt triển sản xuất kinh doanh, phỏt triển Cụng ty.

4.2.3 Nguyờn nhõn nh hưởng đến hot đng sn xut kinh doanh ca Cụng ty Cụng ty

Qua kết quả nghiờn cứu cho thấy quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất kinh doanh của Cụng ty là do ảnh hưởng của cỏc nguyờn nhõn sau:

* Yếu tố nội tại Cụng ty

• Những điểm mạnh (thuận lợi)

+ Cụng ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao đúng trờn địa bàn là vựng đất của Nụng trường Đồng Giao trước đõy. Vựng đất này thuận lợi cho việc trồng cỏc loại cõy làm nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến nụng sản. Bản thõn Cụng ty đang cú 2500 ha đất canh tỏc đủ khả năng trồng và cung cấp phần cơ bản cho sản xuất nụng sản xuất khẩu và tiờu thụ nội địa. Bờn cạnh đú sản phẩm nụng nghiệp của nhõn dõn địa phương và cỏc tỉnh lõn cận đó sản xuất ra một lượng nguyờn liệu tương đối lớn cung cấp cho sản xuất chế biến của Cụng ty. Đõy cũng là lợi thế so sỏnh với cỏc Cụng ty khỏc cựng ngành.

+ Cụng ty cú lực lượng lao động dồi dào đỏp ứng được yờu cầu sản xuất của Cụng ty. Hơn nữa địa bàn Cụng ty sản xuất lại cú ớt nhà mỏy, nơi này

lại gần nơi đúng quõn của Doanh trại quõn đội nờn giỏ lao động rẻ, dễ dàng huy động trong những lỳc thời vụ của Cụng ty.

+ Cụng ty cú 4 dõy truyền thiết bị hiện đại với cụng suất 25000 tấn sản phẩm/năm. Với hệ thống dõy truyền thiết bị hiện đại này cỏc sản phẩm rau quả do Cụng ty sản xuất được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận tiờu thụ.

+ Ban lónh đạo của Cụng ty cú trỡnh độ quản lý và cú nhiều kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất. Điều này đó giỳp cho Cụng ty trong cụng tỏc tổ chức sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao.

+ Được sự quan tõm của nhà nước và chớnh quyền địa phương trong chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển vựng nguyờn liệu một mặt cú lợi cho Cụng ty mặt khỏc cú lợi cho cỏc hộ sản xuất nụng nghiệp.

• Những điểm yếu (khú khăn)

+ Thị trường tiờu thụ sản phẩm của Cụng ty cũn hẹp. Số sản phẩm sản xuất ra xuất khẩu chưa đỳng với khả năng hiện cú của Cụng ty. Thực tế Cụng ty mới thõm nhập chủ yếu vào thị trường Tõy Âu, thị trường Chõu Á cũn bỏ ngỏ trong khi cỏc thị trường này lại cú thúi quen tiờu dựng cỏc sản phẩm của ta. + Nguyờn liệu cung cấp cho nhà mỏy chế biến khụng ổn định. Bờn cạnh 2500 ha đất của Cụng ty, Cụng ty cũn phải ký hợp đồng trồng nguyờn liệu 1000 ha với cỏc đơn vị, cỏ nhõn ngoài Cụng ty. Hầu hết diện tớch này khụng tập trung, phõn tỏn, đường xỏ đi lại khú khăn, dõn trớ thấp, thiếu vốn sản xuất nờn việc thực hiện bỏn sản phẩm cho Cụng ty chỉ đạt 30 - 40%. Ngoài ra số nguyờn liệu ký hợp đồng mua bỏn chỉ tập trung ồ ạt vào lỳc thời vụ và phõn tỏn ở cỏc tỉnh do đú cụng tỏc thu mua, chế biến, bảo quản gặp nhều khú khăn,

+ Cụng ty cũn thiếu thụng tin về thị trường đặc biệt là thị trường xuất khẩu do cụng tỏc quảng cỏo, tham gia hội cũn chợ ớt. Thực tế cho thấy Cụng ty mới chỉ tham gia hội chợ ở Chõu Âu là chớnh. Do vậy lượng khỏch hàng

chủ yếu của Cụng ty là cỏc nước ở Chõu Âu.

+ Cụng ty cũn thiếu vốn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh cụ thể vốn vay ngõn hàng chiếm tỷ trọng lớn (chiếm khoảng 90%) tổng vốn sản xuất kinh doanh, trong khi hiện nay lói suất ngõn hàng tăng cao điều này sẽ làm tăng giỏ thành sản phẩm, giảm lợi nhuận của Cụng ty. Bờn cạnh đú hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thấp, cao nhất năm 2006 mới đạt 6,22%.

+ Trỡnh độ lao động của cỏn bộ quản lý cũn thấp, lao động cú trỡnh độ đại học mới chiếm dưới 3% tổng số lao động của Cụng ty, điều này ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

+ Sự liờn kết giữa những người sản xuất nguyờn liệu, giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất cũn hạn chế.

* Yếu tố tỏc động bờn ngoài

• Những cơ hội

+ Việt Nam đó tham gia vào cỏc tổ chức hợp tỏc khu vực và thế giới như ASEAN, APEC, hiệp định thương mại Việt Mỹ, tổ chức thương mại thế giới WTO.

+ Nhu cầu về sản phẩm trờn thị trường thế giới cũn rất lớn và cú xu hướng tăng lờn.

+ Đối với thị trường nội địa, nhu cầu tiờu dựng sản phẩm ngày càng gia tăng về sản lượng và đũi hỏi cao hơn về chất lượng.

• Những nguy cơ.

+ Tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao, khắt khe và phức tạp đặc biệt đối với thị trường nước ngoài.

+ Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước vỡ vậy sản phẩm của Cụng ty phải cạnh tranh rất gay gắt với cỏc đối thủ này.

Để cú những giải phỏp và quyết định đỳng đắn, kịp thời nhằm phỏt triển sản xuất kinh doanh thỡ Cụng ty cần đi vào phõn tớch mụ hỡnh ma trận

SWOT. Phõn tớch mụ hỡnh ma trận SWOT phối hợp cỏc điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội, nguy cơ được coi là một cụng cụ trợ giỳp hữu hiệu nhất nhằm đưa ra cỏc chiến lược phỏt triển sản xuất kinh doanh của Cụng ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao trong thời gian tới.

Bảng 4.15. Kết hợp điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - nguy cơ

Cỏc cơ hội (O) Cỏc nguy cơ (T) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.Việt Nam tham gia vào cỏc tổ chức hợp tỏc khu vực và thế giới. 2. Nhu cầu về sản phẩm trờn thị trường thế giới và nội địa ngày càng gia tăng

1.Tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao, khắt khe và phức tạp 2. Xuất hiện nhiều cỏc đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nước

Cỏc điểm mạnh (S) Chiến lược SO Chiến lược ST

1. Cú vựng nguyờn liệu tập trung 2. Lực lượng lao động dồi dào, giỏ rẻ 3. Cụng nghệ sản xuất hiện đại 4. Ban lónh đạo cú trỡnh độ quản lý, cú kinh nghiệm 5.Cú chớnh sỏch hỗ trợ phỏt triển vựng nguyờn liệu 1.Phỏt triển vựng nguyờn liệu nhằm đỏp ứng yờu cầu sản xuất do nhu cầu tiờu dựng sản phẩm ngày càng gia tăng 2. Tiếp tục phỏt huy thế mạnh về lực lượng lao động, chớnh sỏch hỗ trợ để phỏt triển sản xuất Nõng cao trỡnh độ lao động để tăng năng suất, chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm, cạnh tranh với cỏc đối thủ khỏc

Cỏc điểm yếu (W) Chiến lược WO Chiến lược WT

1. Thị trường tiờu thụ sản phẩm cũn hẹp

2. Nguyờn liệu cung cấp cho nhà mỏy chế biến chưa đỏp ứng được yờu cầu sản xuất

3. Thiếu vốn trong quỏ trỡnh sản xuất

4.Thiếu thụng tin về thị trường 5. Lao động quản lý cú trỡnh độ cũn thấp 6.Sự liờn kết trong sản xuất cũn hạn chế 1. Mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm, tạo sự liờn kết sản xuất trong và ngoài nước 2. Chủ động huy động vốn, tỡm hiểu thụng tin liờn quan đến thương mại nụng sản như giỏ cả, thuế…

Giải quyết triệt để hiện tượng thiếu thụng tin về thị trường tiờu thụ sản phẩm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu đồng giao (Trang 101 - 107)