nghiệm
2.5.1 Thế giới
Ở Mỹ ỏp dụng hỡnh sự hoỏ cỏc chế tài trong luật chống độc quyền nờn mụi trường kinh doanh trong nước Mỹ được coi là trật tự, khỏ ổn định. Nhờ đú một số doanh nghiệp của Mỹ đó đạt tới tầm cỡ thống trị, thao tỳng, khống chế, kiểm soỏt một số ngành sản xuất kinh doanh xuất khẩu trờn thị trường thế giới. Để cú mụi trường kinh doanh, cạnh tranh như vậy, chớnh sỏch của Mỹ trong lĩnh vực này nhằm vào 4 mục tiờu kinh tế quan trọng nhất:
Trước hết, bảo vệ và duy trỡ cạnh tranh là mục tiờu trọng tõm bằng cỏch khụng cho phộp độc quyền, cấm cạnh tranh khụng lành mạnh và loại bỏ hành
động phõn biệt và kết cấu về giỏ.
Thứ hai là bảo vệ quyền lợi của người tiờu dựng, bằng cỏch cấm những hỡnh thức kinh doanh, cạnh tranh thiếu cụng bằng, mang tớnh lừa dối.
Thứ ba là bảo vệ những hóng kinh doanh với quy mụ nhỏ mà hoạt động độc lập, trỏnh khỏi sức ộp kinh tế do sự canh tranh của cỏc hóng lớn gõy ra.
Thứ tư là nhằm điều chỉnh nhiều hơn tới cỏc cỏc yếu tố chớnh trị và xó hội cú liờn quan so với vấn đề kinh doanh và kinh tế.
Cũn Singapore là một quốc gia cú nền kinh tế phỏt triển, khả năng cạnh tranh của nền kinh tế và năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của doanh nghiệp được xếp ở thứ bậc cao là nhờ Chớnh phủ Singapore thực hiện chớnh sỏch tự do hoỏ thương mại và đầu tư rất sớm (1966-1973). Mà then chốt là Chớnh phủ thực thi chiến lược hướng về xuất khẩu như dồn mọi nỗ lực vào việc tiếp cận và phỏt triển thị trường nước ngoài, hỗ trợ phỏt triển cỏc nhà xuất khẩu (1979-1984), xỳc tiến xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ (1985-1990). Từ năm 1991 đến nay, Singapore thực thi chớnh sỏch “quốc tế hoỏ nội địa”, mục tiờu là biến Singapore thành một trung tõm thương mại quốc tế lớn.
Quan điểm về xõy dựng chớnh sỏch cạnh tranh của Singapore là đặt cỏc doanh nghiệp tại Singapore (khụng phõn biệt trong nước, ngoài nước, sở hữu) trong mụi trường cạnh tranh quốc gia bỡnh đẳng, theo kiểu chọn lọc tự nhiờn, Nhà nước khụng bảo hộ. Nhưng Nhà nước ưu tiờn đầu tư cho doanh nghiệp ở cỏc ngành quan trọng phỏt triển bằng cổ phần lớn của Nhà nước, khi cỏc doanh nghiệp này đủ mạnh trong cạnh tranh xuất khẩu thỡ Nhà nước bỏn cổ phiếu cho dõn. Nhà nước Singapore cũn chỳ trọng phỏt triển cỏc tập đoàn kinh tế thương mại tổng hợp theo mụ hỡnh của Nhật Bản và Hàn Quốc. Cỏc tập đoàn kinh tế thương mại tổng hợp cú nhiều ưu thế trong cạnh tranh xuất khẩu do cú thế lực rất lớn, cú mục tiờu cụ thể là cầu nối giữa thị trường trong
nước và ngoài nước. Ưu thế của cỏc tập đoàn kinh tế thương mại tổng hợp thể hiện ở chỗ sử dụng đội ngũ chuyờn gia tinh thụng nghiệp vụ và kiến thức kinh doanh quốc tế, cú quy mụ và tiềm lực tài chớnh lớn, năng động vỡ nắm giữ một lượng thụng tin khổng lồ, kịp thời đưa ra cỏc giải phỏp khi thị trường cú biến động, cú đủ khả năng đầu tư tạo lập một ngành cụng nghiệp lớn hoặc thống trị một ngành, một thị trường lớn.
Nhà nước Singapore rất chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực với quan điểm là: “mọi cố gắng bằng khụng khi dõn khụng được giỏo dục đào tạo một cỏch bài bản và chuẩn mực”. Vỡ vậy, chớnh sỏch của Chớnh phủ tập trung vào giải quyết vấn đề sử dụng thiết bị, phương tiện một cỏch cú hiệu quả nhất chứ khụng nhất thiết phải ào ạt đầu tư, hiện đại hoỏ cỏc phương tiện thiết bị khi chưa đồng bộ với lực lượng sử dụng nú.
Mặt khỏc Chớnh phủ Singapore cún rất chỳ trọng chớnh sỏch lao động và tiền lương. Việc tuyển dụng lao động và đề bạt cõn nhắc căn cứ vào năng lực và chuyờn mụn thực sự chứ khụng dựa vào tiờu chuẩn bằng cấp hoặc là con ụng chỏu cha. Càng cỏn bộ cao cấp càng phải được đào tạo bắt buộc và thường xuyờn. Lập quỹ tiết kiệm Trung ương (CPF) để thực hiện trợ cấp xó hội trờn cơ sở bắt buộc cỏc doanh nghiệp đúng gúp 25% thu nhập, người lao động đúng 20% thu nhập vào quỹ và được hưởng lói suất cao, khi về hưu mỗi người cú khoản tiền từ 500.000 đến 1.000.000 USD để chi dựng cỏ nhõn [3]. Chớnh sỏch này đó tạo cho người lao động Singapore hết lũng với nhà nước và doanh nghiệp, tạo động lực lớn phỏt triển kinh tế đất nước và nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.