Tỡnh hỡnh cung cấp nguyờn liệu của Cụng ty

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu đồng giao (Trang 74 - 78)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 1 Thực trạng tổ chức sản xuất kinh doanh của Cụng ty

4.1.4 Tỡnh hỡnh cung cấp nguyờn liệu của Cụng ty

Như chỳng ta đó biết nguyờn liệu là một trong nhũng yếu tố đầu vào quan trọng phục vụ cho cho cụng nghiệp chế biến của Cụng ty. Nếu nguồn nguyờn liệu

cung cấp đầy đủ sẽ làm cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty diễn ra bỡnh thường, liờn tục. Ngược lại nếu nguồn nguyờn liệu khụng đảm bảo sẽ làm cho quỏ trỡnh sản xuất bị giỏn đoạn và khụng tạo ra sản phẩm. Để đỏp ứng nguyờn liệu phục vụ cho 4 dõy chuyền sản xuất đạt cụng suất thiết kế 25.000 tấn sản phẩm/năm thỡ việc khai thỏc tiềm năng đất đai của Cụng ty rất cần thiết.

Bảng 4.5: Nguồn nguyờn liệu để sản xuất cụng nghiệp của Cụng ty giai đoạn 2003- 2007 2003 2004 2005 2006 2007 Chỉ tiêu SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) SL(tấn) CC(%) TĐPT BQ(%) 1. Trong cụng ty 23509,28 58,47 28623,33 61,77 28923,86 62,01 29357,25 63,53 31472,11 63,48 107,88 2. Ký hợp đồng bờn ngoài 16698,15 41,53 17715,23 38,23 17720,01 37,99 16852,81 36,47 18106,02 36,52 102,17 Cộng 40207,43 100,00 46338,56 100,00 46643,87 100,00 46210,06 100,00 49578,13 100,00 105,57 Nguồn: Phũng quản lý sản xuất

Qua bảng 4.5 cho ta thấy nguyờn liệu sử dụng cho cụng nghiệp chế biến ngày càng cú xu hướng tăng lờn, bỡnh quõn qua 5 năm tăng 5,57%. Năm 2003 Cụng ty đỏp ứng được 58,47% nhu cầu nguyờn liệu. Nhưng đến năm 2007 Cụng ty đó đỏp ứng được 63,48% tổng nguyờn liệu sử dụng cho cụng nghiệp chế biến, cũn thiếu 36,52%. Nguồn nguyờn liệu trong Cụng ty chủ yếu là dứa, vải và lạc tiờn.

Để khắc phục tỡnh trạng thiếu nguyờn liệu phục vụ cho sản xuất, Cụng ty đó tổ chức mở rộng vựng nguyờn liệu lờn 3500 ha (diện tớch cõy dứa là 3000 ha, rau quả khỏc 500 ha). Trong 3500 ha chỉ cú 2500 ha đất trong Cụng ty cú diện tớch, sản lượng ổn định phục vụ cho cụng nghiệp chế biến. Cũn 1000 ha vựng nguyờn liệu ngoài Cụng ty bao gồm Thanh Hoỏ, Hoà Bỡnh, Hà Nam, Nam Định với cỏc loại nguyờn liệu chớnh là dứa, ngụ, dưa chuột sản lượng cung cấp khụng ổn định. Nguyờn nhõn là do diện tớch khụng tập trung, phõn tỏn, dõn trớ thấp, thiếu vốn cho sản xuất, hợp đồng khụng chặt chẽ, chất lượng sản phẩm khụng đảm bảo... cho nờn khi giỏ cả lờn cao cỏc hộ nụng dõn này lại bỏn ra bờn ngoài nhằm thu được lợi nhuận cao hơn nờn việc thực hiện mua bỏn sản phẩm chỉ đạt 30 - 40%. Ngoài ra Cụng ty cũn hợp đồng mua bỏn nguyờn liệu bờn ngoài như dứa, vải nhưng tập trung vào lỳc thời vụ.

Như vậy sản xuất rau quả của Cụng ty thực sự mang tớnh thời vụ cao, người nụng dõn sản xuất nguyờn liệu vẫn là theo kinh nghiệm và phương phỏp truyền thống, chủ yếu là khai thỏc tự nhiờn, theo mựa vụ. Lượng nguyờn liệu chớnh là dứa và tập trung vào cỏc thỏng 6,7,11,12. Điều này đó gõy khú khăn cho việc bảo quản, chế biến và kiểm tra chất lượng...Ngược lại những lỳc trỏi vụ sản phẩm sản xuất ra cầm chừng khụng tạo được sản phẩm ổn định cho xuất khẩu. Vỡ vậy Cụng ty cần đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu và chuyển

giao giống, kỹ thuật nhằm nõng cao năng suất, sản lượng cõy trồng.

Túm lại: Trong những năm qua với sự nỗ lực của Cụng ty trong cụng tỏc quản lý, cựng với tiềm năng sẵn cú của mỡnh Cụng ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao biết tận dụng những cơ hội đó cú trong việc sản xuất kinh doanh. Đến năm 2007 Cụng ty đó đỏp ứng được 63,48% nhu cầu nguyờn liệu của nhà mỏy điều này đó gúp phần nõng cao hiệu quả kinh tế và đõy cũng là lợi thế so sỏnh với cỏc Cụng ty khỏc cựng ngành. Tuy nhiờn phần nguyờn liệu ký hợp đồng bờn ngoài khụng đều đặn dẫn đến tổng sản lượng nguyờn liệu cung cấp cho nhà mỏy chế biến khụng ổn định cũn tập trung nhiều vào lỳc thời vụ điều này ảnh hưỏng đến sản xuất kinh doanh. Để phỏt triển sản xuất kinh doanh Cụng ty cần phỏt triển vựng nguyờn liệu theo hướng ổn định, đảm bảo chất lượng nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển sản xuất kinh doanh ở công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu đồng giao (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)