1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh ở công ty cổ phần giầy hà nội

38 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 350,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nhân loại đang bước vào thế kỷ 21, thế kỷ của sự phát triển cao độ trên tất cả lĩnh vực, với xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá. Điều đó đã đặt cho nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng cả những hội và thách thức mới. nước ta sau hơn 15 năm đổi mới nền kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường sự quản lý của nhà nước kết hợp với xu thế hội nhập. Công cuộc cải cách đã tạo ra cho các doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ. Song để thể đứng vững trong chế thị trường, đặc biệt trước quy luật cạnh tranh khắc nghiệt các doanh nghiệp phải tìm cho mình một hướng đi phù hợp với yêu cầu thực tế, đồng thời phải biết linh động kết hợp với các yếu tố cần thiết nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Sự tồn tại và phát triển cuả doanh nghiệp sản xuất phụ thuộc vào hai yếu tố chính là: Doanh thu và khả năng tạo lợi nhuận. Như vậy lợi nhuận là mục tiêu hướng tới, nghĩa sống còn của mỗi doanh nghiệp. Trong một thời gian dài nền kinh tế Việt Nam bị kìm hãm trong chế tập trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước, mọi thứ đã nhà nước bao cấp, chính vì vậy lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh bị coi nhẹ. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự chủ về sản xuất, tự chủ về tài chính buộc các doanh nghiệp phải đứng lên tự khẳng định mình bằng mọi cách phải tự đứng vững, muốn vậy các doanh nghiệp phải tạo ra lợi nhuận tối đa và phải thực hiện hàng loạt các yêu cầu khác nhưng phải hoạt động trong hành lang pháp lý của nhà nước, phải kinh doanh lành mạnh, phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, chăm lo tới đời sống của người lao động. Để làm được điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực cố gắng tạo cho mình hướng đi riêng phù hợp với doanh nghiệp, đồng thời phải nhanh chóng bắt kịp với sự thay đổi của kinh tế thị trường. Ti liu đưc ti t website http://reportshop.com.vn 1 Xuất phát từ tầm quan trọng và tính cấp bách của vấn đề lợi nhuận, qua một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần giầy Nội được tiếp xúc với tình hình thực tiễn, em chọn đề tài: “ Một số giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh Công ty Cổ phần giầy Nội” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Bố cục luận văn gồm 3 phần chính như sau: Chương I: Lý luận chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh Chương II: Thực trang hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần giầy Nội Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần giầy Nội Do thời gian nghiên cứu và kiến thức của bản thân hạn, nên dù đã rất cố gắng song bài luận văn này không tránh khỏi khiếm khuyết và hạn chế. Vì vậy, em rất mong được sự chỉ đạo giúp đỡ tận tình của thầy giáo, và các chú công ty để giúp đỡ em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp hơn nữa. Ti liu đưc ti t website http://reportshop.com.vn 2 CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH I. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ VAI TRÒ CỦA HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh Nhiều nhà quản trị học cho rằng hiệu quả sản xuất kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Manfred Kuhn cho rằng: “ hiệu quả được xác định bằng lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh “ từ đó thể hiểu một cách khái quát HQKT là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực ( nhân tài, nguyên liệu…) để đạt được mục tiêu xác định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ thể được đánh giá trong mối quan hệ kết quả tạo ra để xem xét với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định, thể tạo ra kết quả mức độ nào. Vì vậy, thể mô tả hiệu quả kinh doanh bằng công thức sau: H = K C Trong đó: H: hiệu quả kinh doanh K: Kết quả đạt được C: Hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết qảu đó 1.1.2. Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh Về mặt lưng: Hiệu qủa kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế, xã hội biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra. Nếu xét về tổng lượng người ta chỉ thu được hiệu quả kinh tế lớn hơn chi phí, chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại. Về mặt tính: Mức độ hiệu quả kinh tế cao thu được phản ánh sự cố gắng lỗ lực, trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống công nghiệp và sự Ti liu đưc ti t website http://reportshop.com.vn 3 gắn bó của sự giải quyết các yêu cầu và mục tiêu kinh tế - xã hội. Hai mặt định lượng và tính phạm trù hiệu quả kinh tế quan hệ chặt chẽ với nhau. Tổng những biểu hiện về định lượng phải nhằm đạt được mục tiêu chính trị - xã hội nhất định. Ngược lại, việc quản lý kinh tế dù giai đoạn nào cũng không chấp nhận việc thực hiện những yêu cầu, mục tiêu chính trị - xã hội với bất kỳ giá nào. 1.2. Ý nghĩa của việc tính toán các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinhdoanh Trong công tác quản lý công nghiệp, việc xác định và phân tích hiệu quả kinh tế nhằm 2 mục đích: + Một l, phân tích và đánh giá trình độ quản lý và sử dụng các chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. + Hai l, phân tích luận chứng kinh tế, xã hội. Các phương án khác nhau, trong việc thực hiện một nhiệm vụ cụ thể nào đó để thấy phương án lợi nhất. Hiệu quả tuyệt đối được tính toán cho từng phương án bằng cách xác định mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra, khi thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội: về mặt lượng hiệu quả này được biểu hiện các chỉ tiêu khác nhau, như năng suất lao động, thời gian hoàn vốn, tỷ xuất vốn, lợi nhuận … Hiệu quả so sánh được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối, hoặc so sánh tương quan các đại lượng thể hiện chi phí, hoặc kết quả các phương án với nhau. Các chỉ tiêu hiệu quả so sánh được tư duy để đánh giá mức độ hiệu quả của từng phương án, để chọn phương án lợi nhất. II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng 2.1.1. Nhóm nhân tố bên trong (nhân tố chủ quan) 2.1.1.1. Nhân tố lực lưng lao động trong doanh nghip Ti liu đưc ti t website http://reportshop.com.vn 4 Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp, lực lượng lao động tác động trực tiếp đến việc nâng cao hiệu quả kinh tế các mặt như: Thứ nhất: Bằng lao động sáng tạo của mình tạo ra công nghệ mới, nguyên vật liệu mới hiệu quả hơn trước hoặc cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất hiệu quả so với trước. Thứ hai: Trực tiếp điều khiển máy móc thiết bị tạo ra kết quả cho doanh nghiệp. Hiệu quả của quá trình này thể hiện việc tận dụng máy móc thiết bị, tận dụng nguyên vật liệu trực tiếp làm tăng năng suất, tăng hiệu quả của từng nơi làm việc. Thứ ba: Là lao động kỷ luật chấp hành đúng mọi nội quy về thời gian, về quy trình kỹ thuật sản xuất sản phẩm, quy trình bảo dưỡng máy móc dẫn đến kết quả không chỉ tăng năng suất chất lượng mà còn tăng độ bền, giảm chi phí. Vì vậy, chăm lo đến việc đào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động được coi là nhiệm vụ hàng đầu của nhiều doanh nghiệp hiện nay, góp phần vào việc nâng cao hiệu quả hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.1.2. Trình độ phát triển sở vật chât kỹ thuật v ứng dụng tiến bộ công ngh kỹ thuật vo sn xuất Nhân tố này cho phép doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Nhờ đó mà tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng quay của vốn lưu động, tăng lợi nhuận bảo đảm thực hiện yêu cầu quy luật tái sản xuất mở rộng. Tình hình nghiên cứu và phát triển khoa học kỹ thuật với mức đầu tư cho khoa học và công nghệ… đều ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển công nghệ của mỗi doanh nghiệp và do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Một môi trường công nghệ phát triển cho phép các công nghệ thích hợp vào sản xuất kinh doanh. 2.1.1.3. Nhân tố vật tư, nguyên liu v h thống đm bo vật tư nguyên liu của doanh nghip Ti liu đưc ti t website http://reportshop.com.vn 5 Nguyên liệu là yếu tố không thể thiếu trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là trong doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Da - Giầy. Số lượng, chủng loại, cấu, tính đồng bộ của việc cung ứng nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trước tiên, việc cung cấp đầy đủ nguyên liệu chất lượng cao cho sản xuất sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm, thu hút khách hàng, nâng cao uy tín của doanh nghiệp, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với doanh nghiệp Da - Giầy thì chi phí sản xuất kinh doanh về nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong cấu chi phí sản xuất kinh doanh. Trong các doanh nghiệp chế tạo máy hay chế biến hàng hoá, người ta đề cập đến trình độ sản xuất và tổ chức sản xuất, còn trong doanh nghiệp sản xuất này đặc biệt là doanh nghiệp gia công thì khả năng nâng cao trình độ tổ chức đạt được hiệu quả cao lại căn cứ vào tình hình đặc điểm, khả năng tạo vốn, trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên. Tổ chức sản xuất trong doanh nghịêp được thực hiện theo nhiều phương pháp: phương pháp tổ chức sản xuất đơn chiếc, phương pháp tổ chức sản xuất theo nhóm, hay hàng loạt, phương pháp tổ chức sản xuất theo dây chuyền công nghệ mỗi doanh nghiệp muốn tiến hành tổ chức sản xuất theo phương pháp nào là thích hợp hiệu quả lại căn cứ vào quy mô tình hình sản xuất của doanh nghiệp. Thông thường sau mỗi kỳ kinh doanh, người ta tiến hành cải tiến tổ chức sản xuất theo hướng nâng cao sản xuất hàng loạt hoặc loại hình sản xuất theo khối lượng lớn và theo hướng cải tiến phương pháp tổ chức dây chuyền trên sở quán triệt các nguyên tắc tổ chức, sản xuất như vậy chuyên môn hoá cân đối nhịp nhàng. 2.1.1.4. Nhân tố qun lý doanh nghip Trong nhân tố quản lý vai trò vô cùng quan trọng, nó xác định cho doanh nghiệp hướng đi đúng đắn với môi trường kinh doanh ngày càng biến động, xác đinh chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp là sở đầu Ti liu đưc ti t website http://reportshop.com.vn 6 tiên đem lại hiệu quả, chất lượng của chiến lược kinh doanh là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành công hay thất bại của doang nghiệp. Muốn tồn tại và phát triển doanh nghiệp phải chiến thắng trong cạnh tranh với các lợi thế về chất lượng, sự khác biệt về sản phẩm, giá cả, tốc độ cung ứng. Một doanh nghiệp dành chiến thắng trong cạnh tranh phải dựa vào nhân quan và khả năng của các nhà quản lý doanh nghiệp. Vậy định hướng đúng là đảm bảo hiệu quả lâu dài của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố, mọi nhân tố đều thể tác động tích cực hoặc tiêu cực thông qua các hoạt động quản lý của doanh nghiệp và việc tạo ra cấu sản xuất cũng như trình độ tổ chức sản xuất của bộ máy quản lý doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý doanh nghiệp khai thác và thực hiện phân bổ các nguồn lực sản xuất, chất lượng của hoạt động này cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của mỗi thời kỳ. Đội ngũ các nhà quản lý mà đặc biệt là các nhà quản lý cấp lãnh đạo của doanh nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mình vai trò quan trọng nhất ảnh hưởng tính quyết định đến sự thành đạt của doanh nghiệp. Trong mọi doanh nghiệp, kết quảhiệu quả hoạt động quản lý doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản lý cũng như cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp. Việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn của từng bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cấu tổ chức đó cũng tác động đến nhân tố quản lý. 2.1.2. Nhân tố bên ngoài (Nhân tố khách quan) 2.1.2.1. Nhân tố thị trường của doanh nghip Trong nền sản xuất hàng hoá, thị trường là một trong những yếu tố quyết định của quá trình tái sản xuất. Đối với mỗi doanh nghiệp thì thị trường chủ yếu là thị trường yếu tố đầu vào và thị trường yếu tố đầu ra trong và ngoài nước. Thị trường đầu vào ảnh hưởng đến tính liên tục và hiệu quả của sản xuấthiệu quả trong kinh doanh. Ti liu đưc ti t website http://reportshop.com.vn 7 2.1.2.2. Môi trường quốc tế Các xu hướng chính trị trên thế giới, chính sách bảo hộ và mở cửa của các nước, chiến tranh… ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động mở rộng thị trường mua bán của các doanh nghiệp và vì thế tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Môi trường khu vực ổn định ( chẳng hạn hiệp hội ASEAN ) là sở để các doanh nghiệp của các nước trong khu vực, trong đó nước ta, tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi và phát triển kinh doanh của mình trong toàn khu vực. 2.1.2.3. Môi trường kinh tế Tăng trưởng kinh tế quốc dân, các chính sách kinh tế của chính phủ, biến động tiền tệ, hoạt động của các nhân tố tác động trực tiếp tới các quyết định cung cầu của từng doanh nghiệp và từ đó tác động mạnh mẽ, trực tiếp đến các kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.2.4. Môi trường văn hoá xã hội Các yếu tố văn hoá xã hội như: tình trạng việc làm, điều kiện giáo dục, phong tục tập quán, lối sống tâm lý xã hội… đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp theo hướng tích cực và tiêu cực. Một xã hội mà trình độ văn hoá của người dân cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đào tạo đội ngũ lao động chuyên môn cao khả năng tiếp thu những yếu tố cần thiết nên nó tác động tích cực đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Một xã hội mà người dân phong cách sống công nghiệp thì sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện kỷ luật lao đông doanh nghiệp. Vì vậy, nó sẽ góp phần tăng hiệu quả kinh doanh và ngược lại. III. MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 3.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp phản ánh khái quát cho phép kết luận về hiệu quả kinh tế của toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh trong thời kỳ nhất định (tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu, lao động…) và bao hàm cả tác dụng của yếu tố quản lý đến sản xuất sử dụng hiệu quả các yếu tố trên. Ti liu đưc ti t website http://reportshop.com.vn 8 Các chỉ tiêu doanh lợi được coi là các chỉ tiêu phản ánh sản xuất sức sinh lời của số vốn kinh doanh, khẳng định mức đạt hiệu quả kinh doanh của toàn bộ số vốn kinh doanh, khẳng định mức đạt hiệu quả kinh doanh của toàn bộ số vốn của doanh nghiệp sử dụng nói chung cũng như hiệu quả sử dụng vốn tự của doanh nghiệp nói riêng, các nhà quản lý, nhà tài trợ… coi chỉ tiêu này là thước đo mang tính quyết định đánh giá hiệu quả kinh doanh. Doanh lợi theo doanh thu = Lợi nhuận ròng Doanh thu sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả kinh tế hay lợi nhuận đạt được từ một đồng vốn doanh thu. Doanh lợi của toàn bộ vốn KD = Lợi nhuận ròng Tổng vốn Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Doanh thu lợi nhuận theo chi phí = Lợi nhuận ròng Tổng chi phí Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. 3.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh tế Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Lợi nhuận ròng Vốn cố định Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động = Lợi nhuận ròng Vốn lưu động Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Số vòng quay của toàn bộ vốn KD = Doanh thu SXKD Tổng vốn (CĐ + LĐ) Chỉ tiêu này cho biết toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp quay được mấy vòng trong kỳ. Số vòng quay càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng lớn. Ti liu đưc ti t website http://reportshop.com.vn 9 CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦACÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY NỘI I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.1. Quá trình hình thành của công ty Công ty giầy Nội tiền thân là một phân xưởng dệt của nhà máy quốc phòng X40 thuộc sở công nghiệp Nội chuyên sản xuất hàng may mặc, găng tay và các đồ quân nhu, quân khí như dây lưng bao súng. sở vật chất lúc đầu mới thành lập của Công ty gồm có: - 15 máy kế hoạch máy khâu - 83 lao động - 259.698 triệu đồng vốn lưu động (theo giá lúc đó). - Một dãy nhà xưởng. Nhiệm vụ của Công ty trong thời gian này là sản xuất găng tay bảo hộ lao động, Giầy, các đồ quân nhu phục vụ cho đời sống sản xuất quốc phòng an ninh. Thời gian đó phân xưởng giầymột đơn vị đầu đàn của nhà máy quốc phòng X40 cho nhu cầu tiêu dùng, quốc phòng an ninh ngày càng tăng. Năm 1992, theo quyết định số 288 TTG của thủ tướng chính phủ, Công ty làm thủ tục thành lập lại doanh nghiệp theo giấy phép số 2766 QĐUB ngày 10/11/1992 với: vốn cố định: 3,026 tỷ đồng. Vốn lưu động: 0,786 tỷ đồng. Nhiệm vụ trực tiếp sản xuất kinh doanh nhập khẩu các vật tư hàng hoá từ Da và giả Da. Năm 1994 xí nghiệp Giầy da Nội được đổi tên thành Công ty Giầy Nội theo quyết định số 1538 QĐUB 12/8/1994 của UBND thành phố Nội. Tên giao dịch quốc tế của công ty là: HASHOFA. Năm 1998 căn cứ vào quyết định số 4177/ QĐUB ngày 11/10/1998 của UBND thành phố Nội cho phép công ty Giầy Nội được chuyển khai cổ Ti liu đưc ti t website http://reportshop.com.vn 10 [...]... mang lại hiệu quả cao hơn 3.1.2 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2001 Qua báo cáo thực hiện chỉ tiêu sản xuất kinh doanh năm 2001 của Công ty cổ phần Giầy Nội ta thể rút ra một số nhận xét sau Công ty Giầy Nội bước vào một năm sản xuất với những khó khăn và thuận lợi mới, trong việc cổ phần hoá đem lại Công ty đã mạnh dạn đầu tư thêm những trang thiết bị phục vụ cho sản xuất,.. .phần hoá Công ty Giầy Nộimột doanh nghiệp nhà nước sau khi triển khai cổ phần hoá sẽ tên gọi bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần Giầy Nội Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Ha Noi Shoes Join Stock Company Trụ sở chính của công ty: Km6 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân HN Điện thoại: 858446 - 8584213 - 8584369 Fax: 8583600 Cửa hàng giới thiệu sản phẩm: 32 Hàng Muối - Hoàn Kiếm - HN Công ty cổ phần. .. nâng cao tay nghề cho người lao động Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 29 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY NỘI Trong nền kinh tế thị trường, tìm kiếm lợi nhuận và gia tăng lợi nhuận luôn là mục đích hướng tới của tất cả các doanh nghiệp Như đã trình bày các phần trên về tình hình sản xuất của Công ty Giầy Hà. .. đã học được trường, từ thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty (từ năm 1999 - 2002) em xin mạnh dạn một số đề xuất về phương hướng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhCông ty Giầy Nội trong các năm tiếp theo I CÁC BIỆN PHÁP 1.1 Huy động vốn bổ sung để phát triển sản xuất kinh doanh Trước tình hình khó khăn về vốn tuỳ theo điều kiện và khả năng của mình Công ty đã nỗ lực... Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 3.2.1 Hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp Công ty Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 21 Qua bảng tổng hợp các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2000 - 2002 ta thấy lợi nhuận của Công ty qua các năm tăng đáng kể Điều này chứng tỏ cổ phần hoá doanh nghiệp là một bước đi đúng, nó... chung hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn ổn định, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty ngày càng được cải thiện 3.2.2.2 Hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố rất quan trọng vì vậy việc sử dụng và cung cấp nguyên vật liệu như thế nào tính chất quyết định và ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Công ty với đặc điểm là gia công sản. .. Phòng Kế hoạch - Công ty Cổ phần Giầy Nội > 3.1.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2000 Tài liệu được tải từ website http://reportshop.com.vn 19 Năm 2000 là năm cuối của thế kỷ 20, vì vậy đòi hỏi Công ty nói riêng và của nghành Da - Giầy nói chung cần phải sự hoạch định chiến lược phát triển để bước vào thế kỷ 21 Công ty Giầy Nội bước vào một năm sản xuất kinh doanh mới với... các năm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đang trên đà phát triển 3.3.2 Tồn tại và nguyên nhân 3.3.2.1 Tồn tại Mặc dù Công ty được thành lập cũng khá lâu, nhưng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thời kỳ đầu của Công ty là phục vụ quốc phòng, an ninh, hơn nữa ngành Da - Giầy mới hình thành và phát triển trong một thập kỷ nên sản phẩm Giầy dép của Việt... năng lực sản xuất còn dư thừa tạo tiền đề cho sự phát triển của Công ty Việc cổ phần hoá doanh nghiệp đã mang lại cho Công ty một luồng sinh khí mới, tinh thần sản xuất của cán bộ công nhân viên trong Công ty rất cao, đòi hỏi Công ty những phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các năm tới sao cho phù hợp với thực trạng của Công ty và phù hợp với sự biến động của môi trường kinh doanh 3.2... song phần lớn phải dưạ vào đối tác nước ngoài về công nghệ kỹ thuật thiết kế mẫu Do bộ máy quản lý sản xuất Công ty còn yếu kém, còn tồn tại một số khó khăn, trong công tác quản lý chưa tháo gỡ kịp thời nên hiệu quả sản xuất kinh doanh chưa đạt yêu cầu như mong muốn của Công ty Do vốn ít nên công ty chưa chủ động được nguồn nguyên vật liệu, dẫn đến Công ty phải phụ thuộc vào đối tác gia công cung . qua một thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần giầy Hà Nội được tiếp xúc với tình hình thực tiễn, em chọn đề tài: “ Một số giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh ở Công ty Cổ phần giầy. quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần giầy Hà Nội Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần giầy Hà Nội Do thời gian nghiên. ở doanh nghiệp. Vì vậy, nó sẽ góp phần tăng hiệu quả kinh doanh và ngược lại. III. MỘT SỐ CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 3.1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp Chỉ tiêu hiệu quả

Ngày đăng: 26/04/2014, 08:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng tổng hợp các loại thiết bị hiện có của Công ty đến  ngày 31/12/2002 - một số giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh ở công ty cổ phần giầy hà nội
Bảng 1 Bảng tổng hợp các loại thiết bị hiện có của Công ty đến ngày 31/12/2002 (Trang 16)
Bảng 2: Tình hình lao động của Công ty trong thời kỳ 1997 – 2002 - một số giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh ở công ty cổ phần giầy hà nội
Bảng 2 Tình hình lao động của Công ty trong thời kỳ 1997 – 2002 (Trang 17)
Bảng 3: Tổng hợp các nguồn vốn của Công ty trong thời kỳ 2000 - 2002 - một số giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh ở công ty cổ phần giầy hà nội
Bảng 3 Tổng hợp các nguồn vốn của Công ty trong thời kỳ 2000 - 2002 (Trang 18)
Bảng 5: Thực trạng sử dụng vốn của Công ty - một số giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh ở công ty cổ phần giầy hà nội
Bảng 5 Thực trạng sử dụng vốn của Công ty (Trang 24)
Bảng 6: Tổng hợp nguyên vật liệu mũ giầy thể thao cho Nhật mã VZ6 năm 2002 - một số giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh ở công ty cổ phần giầy hà nội
Bảng 6 Tổng hợp nguyên vật liệu mũ giầy thể thao cho Nhật mã VZ6 năm 2002 (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w