̵ Muốn thực hiện được mục đích trên,điều cần làm đầu tiên là phân tích tình hình tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính, thông qua đó tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả của chúng, cũn
Trang 1NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
̵ Nền kinh tế thị trường của nước ta trong những năm qua đã cố những thay đổi vượt bậc,đòi hỏi một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững cần phải có các hoạt động: nghiên cứu nhu cầu thị trường, phân tích tình hình hiện tại của cả nền kinh tế, của chính doanh nghiệp Từ đó, vạch ra các chiến lược phát triển ngắn hạn và dài hạn, nhằm mục đích cuối cùng là tăng giá trị tài sản cho chủ sở hữu
̵ Muốn thực hiện được mục đích trên,điều cần làm đầu tiên là phân tích tình hình tài chính và đánh giá hiệu quả tài chính, thông qua đó tìm các giải pháp nâng cao hiệu quả của chúng, cũng như nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp.Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ giúp các nhà quản lý đánh giá đúng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,phát hiện tiềm năng cũng như các rủi ro có thể xảy ra đối với doanh nghiệp mình.Xác định được bước đi tiếp theo của doanh nghiệp mình là gì,từ đó tạo được hiệu quả tốt nhất khi quyết định đầu tư
̵ Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Dinh Dưỡng Đồng Tâm là một doanh nghiệp đã cùng với hệ thống các doanh nghiệp trong cả nước góp phần to lớn trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài,tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước,tạo công ăn việc làm cho người lao động…
̵ Chính vì vậy,yêu cầu đặt ra đối với công ty và các doanh nghiệp khác là phải không ngừng nỗ lực,tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển của đất nước
̵ Trong quá trình tìm hiểu và hoàn thành bài tiểu luận về: Phân tích tình hình
hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Thực Phẩm Dinh Dưỡng Đồng Tâm thì nhóm chúng em không thể tránh những thiếu sót, mong cô và các bạn góp ý
thêm để bài tiểu luận của nhóm chúng em hoàn thiện hơn
Nhóm sinh viên
Trang 3Chương I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC
PHẨM DINH DƯỠNG ĐỒNG TÂM.
I.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN.
̵ Từ ngày thành lập công ty 29/03/2000 triết lý kinh doanh của công ty Cổ Phần Thực Phẩm Dinh Dưỡng Đồng Tâm đã đầy tính nhân văn
̵ Xuất phát từ thành công của các nghiên cứu và ứng dụng lâm sàng của Trung Tâm dinh dưỡng thành phố Hồ Chí Minh các sản phẩm dinh dưỡng của công ty đã thật sự tạo “ ấn tượng” trên thị trường với các sản phẩm có chất lượng, thành phần công thức tương đương sản phảm ngoại nhập nhưng cảm quan, giá ả và bao bì rất phù hợp với thực tế người tiêu dùng Việt Nam…
̵ Sản phẩm ban đầu của Công ty Cổ Phần Dinh Dưỡng Đồng Tâm với 3 nhóm: nhóm bột dinh dưỡng ăn dăm, nhóm sữa bột dinh dưỡng và nhóm thực phẩm dinh dưỡng cao năng lượng
̵ Hệ thống phân phối ban đầu của công ty Đồng Tâm: phân phối thong qua đại
lý các tỉnh và phân phối trực tiếp tại thành phố Hồ Chí Minh
̵ Ngày ấy, với sứ mạng cung cấp các giải pháp dinh dưỡng phù hợp thể chất và thu nhập người tiêu dùng Việt Nam, với kiến thức dinh dưỡng phổ thong và sự ân cần chăm sóc của văn hóa bán hàng đặc trưng, lực lượng bán hàng tuy còn “mỏng” nhưng rất được thị trường tin yêu
̵ Dù chưa thật sự chuyên nghiệp, nhưng hình ảnh và hoạt động của thương hiệu Đồng Tâm đã được người tiêu dùng Việt Nam bình chọn vào Top 5 hàng Việt Nam chất lượng cao và đạt giải nhất về lực lượng bán hàng tại Hội chợ Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 2001
̵ Đáp ứng nhu cầu thị trường, với tầm nhìn chiến lược, sự thay đổi sang diện mạo, logo thương hiệu Nutifood trong năm 2002 cho phép công ty chuyển mình thành công sang một bước ngoặc lịch sử
̵ Từ năm 2003, hệ thống phân phối với nhân sư chuyên nghiệp của Nutifood mở rộng khắp 64 tỉnh thành với thành công của chuyến lược “ Cá bé nuốt cá lớn” tạo doanh thu tăng hơn 250% hàng năm Doanh thu từ các nhãn hàng sữa bột Nutifood
tự hào dẫn đâu thị trường Việt Nam ( từ số liệu điều tra của các công ty nghiên cứu thị trương uy tín)
̵ Trong cuốn sách “ Thương hiệu dành cho lãnh đạo”, chuyên gia nổi tiếng Richard Moore đã khẳng định: “ Với trọng tâm thị trường rõ rang, với tên gọi đáng nhớ và một bản sắc thương hiệu tập trung Nutifood đã sãn sàng cho những thành công kế tiếp tại Việt Nam cũng như trên thị trường suất khẩu”
Trang 4II.LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
̵ Nutifood chuyên sản xuất và kinh doanh các loại thực phẩm, bao gồm:
̵ Nhóm bột dinh dưỡng cho trẻ ăn dăm
̵ Nhóm sữa bột dinh dưỡng
̵ Nhóm sản phẩm dinh dưỡng cao năng lượng
̵ Nhóm sản phẩm dinh dưỡng hổ trợ điều trị
̵ Nhóm các sản phẩm uống tuyệt trùng (UHT)
III.TẦM NHÌN – SỨ MỆNH – TRIẾT LÝ
1.Tầm nhìn
̵ Tập thể Lãnh đạo và toàn thể nhân viên luôn nổ lực để đưa công ty Cổ phần Thực phẩm Dinh dưỡng NutiFood trở thành công ty hàng đầu về sản xuất và kinh doanh thực phẩm dinh dưỡng tại Việt Nam
2.Sứ mệnh.
̵ Mỗi sản phẩm được làm ra nhằm đáp ứng từng nhu cầu dinh dưỡng chuyên biệt của người tiêu dùng
3.Triết lý
̵ Mỗi sản phẩm được làm ra không phải để tìm kím lợi nhuận mà là để đáp ứng những bức xúc về dinh dưỡng của cộng đồng
IV.CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG
̵ Công ty NutiFood xác định "Luôn tập trung nâng cao sự hài lòng của khách hàng bằng những sản phẩm có chất lượng phù hợp, an toàn và dịch vụ tốt nhất với giá cả hợp lý" là chính sách cạnh tranh để đưa NutiFood trở thành một trong những Công ty thực phẩm hàng đầu tại Việt Nam và trong khu vực
̵ Để Công ty ngày càng phát triển bền vững, cán bộ và nhân viên NutiFood quyết tâm cải tiến không ngừng mọi mặt để có được:
"
NHÂN LỰC GIỎI - QUY TRÌNH TỐI ƯU GIÁ THÀNH HỢP LÝ - KHÁCH HÀNG VỪA Ý"
̵ Nhằm thực hiện được chính sách trên, Lãnh đạo Công ty cam kết:
̵ Sử dụng mọi nguồn lực cần thiết để thực hiện, duy trì và cải tiến thường xuyên tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000, HACCP
̵ Luôn lắng nghe ý kiến, phản hồi của khách hàng để cải tiến và đa dạng hóa sản phẩm
̵ Nhân viên ở mọi cấp đều được đào tạo đủ các kiến thức, kỹ năng cần thiết theo yêu cầu của từng công việc và nhận thức rõ về tầm quan trọng của việc đáp ứng cao nhất các yêu cầu của khách hàng là nhân tố quyết định mang lại sự thành công cho Công ty
̵ Cố gắng để đảm bảo rằng chính sách này được thấu hiểu, thực hiện và duy trì tại mọi cấp trong Công ty
Trang 5Chương II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐỒNG
TÂM-I
Phân tích kết cấu và biến động kết cấu
CÔNG TY CỔ PHÂN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐỒNG TÂM
Bảng 1: Phân tích kết cấu và biến động kết cấu của các chỉ tiêu trên bảng cân dối kế toán.
31.12.2007/2008 và 2009
Đơn vị tính : NGÀN VND
Số tiền Tỷ trọng
(%)
Số tiền Tỷ trọng
(%)
trọng (%)
A- TÀI SẢN
NGẮN HẠN 268.988.470 84,14 180.443.844 78,96 202.971.678 81,1
I Tiền và các
khoản tương
đương tiền 129.786.824 40,6 12.551.075 5,49 27.917.284 11,15
1 Tiền
II Các khoản đầu
tư tài chính ngắn
hạn
1 Đầu tư ngắn hạn
2 Dự phòng giam
giá Đầu tư ngắn
hạn(*)
III Các khoản
phải thu
Trang 61 Phải thu của
khách hàng
2 Trả trước cho
5 Các khoản phải
6 Dự phòng các
khoản phải thu khó
đòi (*)
IV Hàng tồn kho
1 Hàng tồn kho
2 Dự phòng giảm
giá hàng tồn kho (*)
V Tài sản ngắn
hạn khác
1 Chi phí trả ngắn
4 Tài sản ngắn hạn
khác
B Tài sản dài hạn
II Tài sản cố định
1 Tài sản cố định
hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn
lũy kế (*)
(5.902.668) (1,85) (5.791.916) (2,53) (6.566.530) (2,62)
Trang 73 Tài sản cố định
- Nguyên giá
- Giá tri hao mòn
lũy kế (*)
IV Các khoản đầu
tư tài chính dài
hạn
1 Đầu tư vào công
ty con
3 Đầu tư dài hạn
V Tài sản dài hạn
2 Tài sản thuế thu
nhập hoãn lại
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A Nợ phải trả
I Nợ ngắn hạn
1 Vay và nợ ngắn
2 Phải trả cho
người bán
3 Người mua trả
tiền trước
4 Thuế và các
khoản phải nộp cho
Nhà nước
Trang 85 Phải trả công
nhân viên
6 Chi phi phải trả
9 Các khoản phải
trả phải nộp khác
II Nợ dài hạn
3 Phải trả dài hạn
6 Dự phòng trợ cấp
mất việc làm
B Nguồn vốn chủ
sở hữu
I Vốn chủ sở hữu
1 Vốn đầu tư của
chủ sở hữu
2 Thặng dư vốn cổ
4 Cổ phiếu ngân
quỹ
(446.728) (0,14) (2.219.438) (0,97) (2.303.853) (0,92)
7 Quỹ đầu tư phát
8 Quỹ dự phòng tài
chính
10 Lợi nhuận chưa
phân phối
3.752.320 1,17 (113.302.777) (49,580 (118.631.241) (47,38)
II Nguồn kinh
phí, quỹ khác
1 Quỹ khen thưởng
và phúc lợi
Trang 926.396 0,01 149.420 0,07 76.420 0,03
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
Phân tích phần tài sản:
Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản của năm 2008 (tỷ trọng 78,96%) so với năm 2007 (tỷ trọng 84,14%) giảm 5,18%, năm 2009 (tỷ trọng 81,1%) so với năm
2008 tăng 2,14% Điều này cho thấy kết cấu tài sản ngắn hạn có sự biến động tương
đối mạnh Trong đó:
Tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền của năm 2008 ( tỷ trọng 5,49%)
so với năm 2007 ( tỷ trọng 40,6%) giảm 35,11%, tỷ trọng năm 2009 (11,15%) so với
năm 2008 tăng 5,66%
Tỷ trọng các khoản phải thu ngắn hạn năm 2008 (tỷ trọng 38,61%) so với năm
2007 (tỷ trọng 40,47%) tăng 1,86%, tỷ trọn năm 2009 (tỷ trọng 42,34%) so với năm
2008 tăng 1,87%
Tỷ trọng hàng tồn kho năm 2008 (tỷ trọng 4,96%) so với năm 2007 (tỷ trọng 4,62%) tăng 0,34 %, tỷ trọng năm 2009 (tỷ trọng 9,33%) so với năm 2008 tăng
4,37%, điều này cho thấy kinh doanh phát triển nên hàng tồn kho nhiều hơn
Tỷ trọng tài sản dài hạn trong tổng tài sản của năm 2008 (tỷ trọng 21,04%) so với năm 2007 (chiếm tỷ trọng 15,86%) tăng 5,18%, điều này cho thấy là không tốt vì
công ty đầu tư vào các khoản dài hạn nên khó thu hồi được vốn Tỷ trọng năm 2009
(chiếm tỷ trọng 18,9%) so với năm 2008 giảm 2,14% điều này chứng tỏ trong năm
công ty đã đầu tư vào tài sản cố định
Tài sản được hình thành do tài sản ngắn hạn cấu thành vì chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tài sản dài hạn
Phân tích phần nguồn vốn:
Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng cộng nguồn vốn ở năm 2008 ( tỷ trọng là 22,7 %) so với năm 2007 (tỷ trọng là 8,2 %) tăng 14,5 %; năm 2009 (tỷ trọng là 31,64 %) so với năm
2008 (tỷ trọng là 22,7 %) tăng 8,94 % Cũng giống như tài sản ngắn hạn thì kết cấu nợ phải
trả có sự biến động mạnh Điều này được đánh giá là không tốt vì công ty chưa trả được các
khoản nợ của năm trước đó hoặc là công ty đã vay thêm các khoản nợ khác.Trong đó có sự
biến động mạnh của:
- Tỷ trọng phải trả người bán trong tổng nguồn vốn ở năm 2008 ( chiếm tỷ trọng 0,19
%) so với năm 2007 ( chiếm tỷ trọng 4,09 %) giảm 3,9 %; năm 2009 ( chiếm tỷ trọng 8,96
%) so với năm 2008(chiếm tỷ trọng 0,19 %) tăng 8,77 % Điều này được đánh giá là không
tốt vì công ty chưa thanh toán các khoản nợ ở năm trước đó hoặc do chi phí phát sinh thêm
- Tỷ trọng người mua trả tiền trước trong tổng nguồn vốn năm 2008 ( chiếm tỷ trọng
là 1,09 %) so với năm 2007 (chiếm tỷ trọng là 0,71 %) tăng 0,38 %; năm 2009 ( chiếm tỷ
trọng là 3,79 %) so với năm 2008 (chiếm tỷ trọng là 1,09 %) tăng 2,7 %.Điều này được đánh
giá là không tốt vì công ty phải tranh thủ giao hàng cho khách hàng trong thời gian ngắn hạn,
đây là khoản nợ ngắn hạn mà công ty phải thanh toán sớm
Trang 10- Tỷ trọng thuế và các khoản nộp nhà nước trong tổng nguồn vốn năm 2008 ( chiếm
tỷ trọng 0,13 %) so với năm 2007 (chiếm tỷ trọng 1,62 %) giảm 1,49 %; năm 2009 ( chiếm tỷ trọng 1,69 %) so với năm 2008 (chiếm tỷ trọng 0,13 %) tăng 1,56 % Điều này được đánh giá
là tốt chứng tỏ mức tiêu thụ hàng hóa ở công ty tăng mạnh từ năm 2008 đến 2009
Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn ở năm 2008 chiếm tỷ trọng 77,23%)
so với năm 2007 (chiếm tỷ trọng 91,8%) giảm 14,57%,năm 2009 (chiếm tỉ trọng 68,33%) o với năm 2008(chiếm tỉ trọng 77,23%) giảm 8,9% Điều này được đánh giá là không tốt vì nguồn vốn của công ty giảm mạnh Trong đó có sự biến động mạnh của vốn đầu tư của chủ
sở hữu làm cho tỷ trọng vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng 18,71%, năm 2008 (chiếm tỷ trọng 65,61%), năm 2007 (chiếm tỷ trọng 46,9%, năm 2009 chiếm tỉ trọng 59,89%) so với năm
2008 (chiếm tỉ trọng 65,61%) giảm 5,72%
II.Phân tích biến động theo thời gian
CÔNG TY CỔ PHÂN THỰC PHẨM DINH DƯỠNG ĐỒNG TÂM
Bảng 2:Phân tích biến động theo thời gian của các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán.
31.12.2007/2008 và 2009
Đơn vị tính : NGÀN VND
(%)
(%)
A- TÀI SẢN
NGẮN
HẠN
268.988.470 180.443.844 202.971.678 (88.544.626) (32,9) 22.527.834 12,5
I Tiền và
các khoản
tương
đương tiền 129.786.824 12.551.075 27.917.284 (117.235.749) (90,3) 15.366.209 122,4
1 Tiền
129.786.824 12.551.075 27.917.284 (117.235.749) (90,3) 15.366.209 122,4
II Các
khoản đầu
tư tài chính
ngắn hạn 60.504.342 41.945.541 60.504.342 100 (18.558.801) (30,7)
1 Đầu tư
Trang 112 Dự phòng
giam giá Đầu
tư ngắn
III Các
khoản phải
1 Phải thu
của khách
2 Trả trước
cho người
bán
2.714.049 53.005.719 24.767.636 50.291.670 1.853 (28.238.083) (53,3)
5 Các khoản
6 Dự phòng
các khoản
phải thu khó
IV Hàng
tồn kho 14.782.508 11.335.009 23.370.394 (3.447.499) (23,3) 12.035.385 106,2
1 Hàng tồn
2 Dự phòng
giảm giá
hàng tồn kho
V Tài sản
ngắn hạn
1 Chi phí trả
4 Tài sản
ngắn hạn
B Tài sản
dài hạn
50.713.971 48.080.234 47.368.078 (2.633.737) (5,2) (712.156) (1,5)
II TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH 4.965.070 3.180.234 2.527.078 (1.784.836) (35,9) (653.156) (20,5)
Trang 121 Tài sản cố
định hữu
- Nguyên giá
- Giá trị hao
mòn lũy kế
3 Tài sản cố
- Nguyên giá
- Giá tri hao
mòn lũy kế
IV Các
khoản đầu
tư tài chính
1 Đầu tư
vào công ty
3 Đầu tư dài
V Tài sản
dài hạn
khác
2 Tài sản
thuế thu
TỔNG
CỘNG TÀI
NGUỒN
VỐN
A Nợ phải
Trang 13I Nợ ngắn
1 Vay và nợ
3 Người
mua trả tiền
4 Thuế và
các khoản
phải nộp cho
9
5 Phải trả
công nhân
6 Chi phi
9 Các khoản
phải trả phải
nộp khác
2.687.119 44.075.468 4.465.936 41.388.349 1.540 (39.609.532) (89,9)
II Nợ dài
3 Phải trả
6 Dự phòng
trợ cấp mất
B Nguồn
vốn chủ sở
hữu 293.498.152 176.634.701 171.148.823 (116.986.475) (39,6) (5.485.878) (3,1)
I Vốn chủ
sở hữu 293.471.756 176.485.281 171.072.403 (116.986.475) (39,9) (5.412.878) (3,1)
1 Vốn đầu
tư của chủ sở
2 Thặng dư
Trang 144 Cổ phiếu
ngân quỹ
(446.728) (2.219.438) (2.303.853) (1.772.710) 396,8 (84.415) 3,8
7 Quỹ đầu
8 Quỹ dự
phòng tài
10 Lợi
nhuận chưa
phân phối 3.752.320 (113.302.777
) (118.631.241) (117.055.097) (3.120) (5.328.464) 4,7
II Nguồn
kinh phí,
1 Quỹ khen
thưởng và
TỔNG
CỘNG
NGUỒN
Phân tích phần tài sản:
Năm 2008 so với năm 2007
Qua số liệu cho thấy tổng tài sản của công ty năm 2008 so với năm 2007 giảm 28,5%
tương đương giảm 91.178.363 ngàn đồng, do các nguyên nhân chủ yếu sau:
Về tài sản ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 giảm 32,9% tương đương giảm 88.544.626 ngàn đồng
Đối với tiền và các khoản tương đương tiền giảm 90,3% tương đương giảm 117.235.749 ngàn đồng Điều nay đươc đánh giá là không tốt làm cho tính thah khoản của công ty giảm xuống vì tiên trong quỹ giảm
Đối với các khoản phải thu năm 2008 so với năm 2007 giảm 25,1% tương đương tăng 30.961.114 ngàn đồng
Đối với hàng tồn kho năm 2008 so với năm 2008 so với năm 2007 giảm 23,3%
tương đương giảm 3.447.499 ngàn đồng
Công ty dùng tiền cho khoản tài sản ngắn hạn khác tăng 269,4% tương đương tăng 2.595.393 ngàn đồng.Điều này là không tốt làm cho tính thanh khoản của công ty giảm
Về tài sản dài hạn cùa công ty năm 2008 so với năm 2007 giảm 5,2% tương đương giảm 2.633.737 ngàn đồng.Điều này được đánh giá là tốt vì công ty đã cắt giảm các khoảng đầu tư cho phần đầu tư dài hạn để đầu tư cho các khoản