Đối với mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh trong nền kinh tế thị trườngthì mục tiêu xuyên suốt trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là: tối đa hoá lợi nhuận, giảm thiểu tối đa chi
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 4
Chương 1: Tổng quan công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý và xây dựng đường bộ 474 giai đoạn 2007-2011 7
1.1.Tổng quan về công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474 7
1.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474 7
1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
8
1.1.3.Đặc điểm về tổ chức hoạt động của công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
10
1.2 Thực trạng thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474 15
1.3 Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474 17
1.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh của công ty .17
1.3.1.1 Chỉ tiêu về chi phí thường xuyên 18
1.3.1.2 Chỉ tiêu về nguồn lực 19
1.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ảnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 22
1.3.2.1 Giá trị sản xuất của công ty 23
1.3.2.2 Giá trị gia tăng xây dựng 23
1.3.2.3 Doanh thu của công ty 24
1.3.2.4 Lợi nhuận của công ty 24
1.3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 24
Trang 21.3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động 25
1.3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định 26
1.3.3.3.Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động 27
1.3.3.4 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn 28
Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý và xây dựng đường bộ 474 giai đoạn 2007-2011 30
2.1 Nguồn số liệu 30
2.2 Phân tích thống kê một số chỉ tiêu chi phí kinh doanh của công ty31 2.2.1 Phân tích quy mô lao động của công ty 31
2.2.2 Phân tích quy mô tổng vốn của công ty 32
2.2.2.1 Cơ cấu tổng vốn bình quân của công ty 33
2.3 Phân tích thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474 giai đoạn 2007-2011 .34 2.3.1 Phân tích đặc điểm biến động của một số chỉ tiêu kết quả của công ty 34
2.3.1.1 Phân tích đặc điểm biến động của giá trị sản xuất công ty 34
2.3.1.2 Phân tích đặc điểm biến động của lợi nhuận trước thuế của công ty 36
2.3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 39
2.3.2.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của công ty 39
2.3.2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của công ty
42
2.3.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế của công ty 43
2.4 Phân tích thống kê một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 47
2.4.1 Phân tích đặc điểm biến động theo thời gian và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động 47
Trang 32.4.2 Phân tíchđặc điểm biến động của thời gian chu chuyển vốn lưu động 53 2.4.3 Phân tích đặc điểm biến động và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tổng vốn 55 2.4.4 Phân tíchđặc điểm biến động của chỉ tiêu năng suất sử dụng tài sản cố định và năng suất sử dụng khấu hao tài sản cố định theo GO
Trang 4DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ số lao động bình quân của công ty qua các năm 31
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cơ cấu của tổng vốn bình quân 33
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ biểu diễn biến động giá trị sản xuất 2007-2011 35
Biểu đồ 2.4: Biểu đồ lợi nhuận trước thuế của công ty qua các năm 37
Biểu đồ 2.5: Biểu đồ biểu diễn năng suất lao động theo GO của công ty qua các năm 49
Biểu đồ 2.6: Biểu đồ biểu diễn thời gian chu chuyển vốn lưu động giai đoạn 2007-2011 54
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ biểu diễn tỷ suất lợi nhuân theo tổng vốn của công ty qua các năm 56
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ giá trị sản xuất của công ty qua các năm 60
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ biễu diễn hàm hyperbol của giá trị sản xuất công ty ……… 66
Trang 5DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
10
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu chi phí và kết quả của Công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474 giai đoạn 2007-2011 30
Bảng 2.2 Số lao động bình quân của công ty qua các năm 31
Bảng 2.3: Tổng vốn bình quân của công ty qua các năm 32
Bảng 2.4 Bảng cơ cấu tổng vốn bình quân của công ty qua các năm 33
Bảng 2.5: Giá trị sản xuất của công ty giai đoạn 2007-2011 34
Bảng 2.6: Bảng biểu diễn đặc điểm biến động của giá trị sản xuất của công ty giai đoạn 2007-2011 36
Bảng 2.7: Lợi nhuận trước thuế của công ty giai đoạn 2007-2011 36
Bảng 2.8: Bảng biểu diễn đặc điểm biến động lợi nhuân trước thuế của công ty giai đoạn 2007-2011 38
Bảng 2.9: Bảng hiệu quả sử dụng lao động theo GO, DT và M của công ty giai đoạn 2007-2011 48
Bảng 2.10: Bảng biểu diễn đặc điểm biến động NSLĐ theo GO của công ty giai đoạn 2007-2011 50
Bảng 2.11: Bảng thời gian chu chuyển vốn lưu động qua các năm 54
Bảng 2.12: Bảng tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn của công ty qua các năm Đơn vị: triệu đồng/triệu đồng 55
Bảng 2.13: Bảng hiệu quả sử dụng TSCĐ và khấu hao theo GO của công ty qua các năm 58
Bảng 2.14: Bảng xu hướng biến động của chi tiêu năng suất TSCĐ theo GO và năng suất C1 theo GO 59
Bảng 2.15: Bảng kết quả chương trình SPSS xây dựng các mô hình hồi quy của giá trị sản xuất 61
Bảng 2.16: Bảng giá trị dự báo giá trị sản xuất 62
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong thời đại của nền kinh tế thị trường, đồng thời việc gianhập WTO mang lại cho Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nói riêngnhiều cơ hội cũng như thách thức mới, tạo đà phát triển mạnh mẽ cho đấtnước Đối với mỗi doanh nghiệp khi kinh doanh trong nền kinh tế thị trườngthì mục tiêu xuyên suốt trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh là: tối
đa hoá lợi nhuận, giảm thiểu tối đa chi phí về vốn, lao động…Đặc biệt trongmôi trường kinh doanh luôn vận động và cạnh tranh hết sức khốc liệt thì cácdoanh nghiệp cần phải thiết lập và xây dựng những chiến lược kinh doanhnhằm đạt được kết quả cao nhất Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm đượccác nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp mình Do đó phân tích tình hình sản xuất kinh doanh là một việc làmhết sức cần thiết đối với doanh nghiêp
Vì vậy, em lựa chọn đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý và xây dựng đường bộ 474 giai đoạn 2007- 2011” để làm chuyên đề thực tập.
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Tổng quan Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý
và xây dựng đường bộ 474 giai đoạn 2007-2011
Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sảnxuất kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên quản lý và xây dựngđường bộ 474 giai đoan 2007-2011
Trang 7Chương 1: Tổng quan công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý và xây dựng đường bộ 474 giai đoạn 2007-2011
1.1.Tổng quan về công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
1.1.1Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
Công ty TNHH MTV quản lý và XDĐB 474 thuộc Bộ quản lý đường bộ
4, Cục đường Bộ Việt Nam, Bộ giao thông vận tải là một Doanh Nghiệp NhàNước, sản xuất kinh doanh nhỏ trong lĩnh vực quản lý khai thác sửa chữa vàxây dựng giao thông đường bộ Tiền Thân của Công ty quản lý và sửa chữađường bộ 474 là một đội quản lý đường bộ địa phương tỉnh Hà Tĩnh
Do yêu cầu công tác phục vụ đảm bảo giao thông trong thời kỳ chống
Mỹ cứu nước, ngày 16/8/1969 Đoạn Quản lý đường bộ số I Hà Tĩnh đượcthành lập trên cơ sở tập hợp lực lượng các Đội giao thông chủ lực và các Hạtgiao thông các huyện trong tỉnh Hà Tĩnh lúc bấy giờ
Tháng 2/1976 do chủ trương sát nhập Hà Tĩnh với Nghệ An thành tỉnhNghệ Tĩnh, Đoạn Quản lý đường bộ số I Hà Tĩnh được đổi tên thành Đoạnquản lý đường bộ số II Nghệ Tĩnh
Tháng 3/1983 thực hiện chủ truơng của Chính phủ phân công lại hệthống quản lý và sắp xếp lại tổ chức trong ngành Giao thông vận tải, ĐoạnQuản lý đường bộ II Nghệ Tĩnh được chuyển sang trực thuộc Liên hiệp Giaothông 4 (là trung tâm ngành GTVT trực thuộc Trung ương tại Miền Trung) vàđược đổi tên là: Xí nghiệp đường bộ 474
Tháng 8/1991 thực hiện chủ trương của Chính phủ tách các tổ chức Liênhiệp giao thông 4 được tách thành hai cơ quan đầu mối là: Tổng công ty xâydựng công trình giao thông IV và Khu quản lý đường bộ IV Xí nghiệp đường
bộ 474 là một trong mười đơn vị thành viên được chuyển sang trực thuộc Khuquản lý đường bộ IV và được đổi tên thành: Phân khu quản lý đường bộ 474
Trang 8Tháng 3/1998 thực hiện Nghị định số 56/NĐ-CP ngày 02/10/1996 củaChính phủ về việc chuyển đổi các đơn vị sự nghiệp kinh tế sang các doanhnghiệp Nhà nước hoạt động công ích Phân khu Quản lý và sửa chữa đường
bộ 474 được đổi tên thành: Công ty QL&SCĐB 474
Tháng 4/2010, thực hiện Quyết định số 286/QĐ-TTg ngày 04/3/2009 củaThủ tướng Chính phủ về phương án sắp xếp, đổi mới công ty nhà nước tronglĩnh vực quản lý và sửa chữa đường bộ Bộ GTVT; Công ty QL&SCĐB 474được chuyển thành công ty TNHH 1 thành viên và được đổi tên là: Công tyTNHH 1 thành viên QL&XDĐB 474
Chức năng, nhiệm vụ của Công ty là: hoạt động kinh doanh đa ngànhnghề, trong đó lĩnh vực chính là quản lý, khai thác bảo trì kết cấu hạ tầngđường bộ, khắc phục lũ lụt đảm bảo giao thông, tìm kiếm cứu nạn cứu hộ khi
có thiên tai xảy ra và kinh doanh một số ngành nghề khác phù hợp với nănglực của Công ty, được chủ sở hữu nhà nước chấp thuận theo quy định củaPháp luật
1.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
Do đó hoạt động kinh doanh của Công ty là:
- Quản lý và sửa chữa cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ trên các tuyếnđường
- Chế sửa, xây dựng lắp đặt dầm cầu thép khẩu độ nhỏ dưới 24m;
- Kinh doanh vật tư, thiết bị giao thông;
- Sửa chữa phục hồi phương tiện giao thông vận tải;
- Xây dựng các công trình giao thông vừa và nhỏ
Sản phẩm là những công trình sửa chữa và xây dựng mới các công trình
có quy mô và mang tính đơn chiếc, kết cấu phức tạp, thời gian sản xuất tươngđối dài… Sản phẩm là những công trình được tiêu thụ theo giá dự toán hoặcgiá thoả thuận với Chủ đầu tư (Giá đấu thầu), từ trước theo hợp đồng được ký
Trang 9kết và thỏa thuận giữa hai bên A và bên B vì thế tính chất hàng hóa của sảnphẩm xây lắp thể hiện không rõ
Sản phẩm của Công ty thường cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện(xe máy, thiết bị thi công, người lao động …) phải di chuyển theo địa điểmsản phẩm, vì vậy công tác quản lý hạch toán vật tự, tài sản rất phức tạp do ảnhhưởng của điều kiện thời tiết, thiên nhiên và dễ mất mát hư hỏng … Và sảnphẩm từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành công trình bàn giao đưa vào sửdụng thường kéo dài Quá trình thi công được chia thành nhiều giai đoạn, mỗigiai đoạn lại chia thành nhiều công việc khác nhau, các công việc thường diễn
ra ngoài trời chịu tác động rất lớn các nhân tố môi trường Chính vì vậy đòihỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho đảm bảo chất lượng côngtrình đúng như thiết kế
Thời gian sản phẩm thường kéo dài nên bên bán sản phẩm phải có thờigian bảo hành từ một đến hai năm Do đó Công ty phải thực hiện công tácquản lý chặt chẽ tới từng công trình Sản phẩm phải đúng thiết kế và thi côngtheo đúng tiêu chuẩn về công tác xây dựng
1.1.3.Đặc điểm về tổ chức hoạt động của công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty TNHH một thành viên
QL&XDĐB 474
Trang 10Mô hình này được áp dụng theo trực tuyến chức năng gồm: Giám đốc,các phó giám đốc, các Phòng, Hạt, Đội Chức năng, hiệm vụ, quyền hạn củacác bộ phận trong việc xây dựng, phê duyệt kế hoạch, dự toán, định mức …
cụ thể như sau:
Giám đốc công ty
Giám đốc Công ty là người quản lý cao nhất điều hành mọi hoạt độngcủa Công ty, có quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty theo đúng kếhoạch, chính sách pháp luật của Nhà nước và chịu trách nhiệm về kết quảkinh doanh của doanh nghiệp trước các bên hữu quan
Giám đốc trực tiếp phụ trách những công việc sau đây:
+ Công tác tổ chức bộ máy quản lý, cán bộ, tuyển dụng lao động;
+ Công tác tài chính kế toán;
+ Công tác dự án đầu tư, kế hoạch sản xuất;
+ Ký các văn bản báo cáo cấp trên, văn bản pháp quy nội bộ;
+ Ký kết các hợp đông kinh tế;
+ Ký kết các chứng từ thu, chi tiền.
Phòng QLGT
TCKT
P Kỹ thuật Phòng
Đội CTGT 3
Đội
Cơ khí
Hạt Cẩm xuyên
Hạt Hồng Lĩnh
Hạt Hương Khê
Hạt
Phố
Châu
Trang 11Phó giám đốc 1
Phụ trách công tác xây dựng cơ bản, công tác quản lý sữa chữa xe máythiết bị, chỉ đạo trực tiếp phòng kế hoạch vật tư Khi giám đốc đi vắng thì uỷquyền cho giám đốc 1 những lĩnh vực cụ thể
Phó giám đốc 2:
Phụ trách công tác công tác xây dựng cơ bản, công tác thiết kế thi côngcông trình, công tác quản lý duy tu chỉ đạo phòng kỹ thuật, phòng quản lýgiao thông Chịu trách nhiệm về kỹ thuật của công trình, chỉ đạo trực tiếp cácđơn vị thi công công trình và giám sát tiện độ thi công công trình của đơn vịmình
Phó giám đốc 3:
Phụ trách công tác nội chính, kiêm chủ tịch công đoàn chỉ đạo phòngNhân chính
Phòng Tài chính kế toán: Gồm có 7 người:1 kế toán trưởng, 1 phó
phòng kiêm kế toán tổng hợp và 5 nhân viên nghiệp vụ được sự chỉ đạo của
giám đốc
Chức năng nhiệm vụ của Phòng kế toán tài chính:
- Chức năng: + Tham mưu cho Giám đốc về công tác quản lý tài chính
và phương pháp sản xuất kinh doanh của Công ty;
+ Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của Công ty Theodõi tình hình biến động các loại vốn bằng tiền,, tài sản, vật tư và nguồn hìnhthành tài sản của Công ty
+ Phân tích các số liệu hạch toán và đề xuất các biện pháp tối ưu nhằmgiúp lãnh đạo đề ra những quyết định đúng đắn cho công tác sản xuất kinhdoanh tại Công ty;
Nhiệm vụ: + Theo dõi phản ánh tình hình biến động về số dư hiện thờicủa quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và kho bạc Nhà nước Lập kế hoạch thuchi tiền mặt nhằm giúp cho khả năng thanh toán bằng tiền của Công ty luônđược đảm bảo
Trang 12+ Theo dõi, phản ánh toàn bộ tình hình nhập xuất tồn kho vật tư củaCông ty một cách chính xác, từ đó giúp cho lãnh đạo Công ty cân đối khảnăng đáp ứng nguyên vật liệu phù hợp với nhu cầu kế hoạch sản xuất kinhdoanh của Công ty.
+ Theo dõi chi tiết toàn bộ tình hình công nợ phải thu, phải thu nội bộ,phải thu khác và phải trả vốn vay, phải trả nội bộ, phải trả công nhân viênchức …Phản ánh số hiện có và sự tăng giảm về tình hình tài sản cố định củaCông ty
+ Theo dõi chính xác về nghĩa vụ với ngân sách nhà nước Tổ chứchạch toán và theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh ở đơn vị cấp dưới
+ Tổng hợp số liệu kế toán chi tiết để lập báo cáo tài chính một cáchchính xác và kịp thời Đảm bảo phản ánh trung thực tình hình sản xuất kinhdoanh của Công ty cuối mỗi kỳ kế toán
+ Phối hợp với các phòng ban nghiên cứu quy trình lập, luân chuyểnchứng từ kế toán một cách hợp lý phục vụ cho công tác hạch toán đồng thời
tổ chức lưu trữ chứng từ một cách đầy đủ và cẩn trọng theo đúng Luật kếtoán;
+ Tổng hợp số liệu kế toán chi tiết để lập báo cáo tài chính một cáchchính xác và kịp thời Đảm bảo phản ánh trung thực tình hình sản xuất kinhdoanh của Công ty mỗi kỳ kế toán;
+ Tổ chức và kiện toàn hệ thống các đơn vị đội, hạt như hướng dẫn,kiểm tra, kiểm soát các đơn vị trong việc xây dựng giá thành công trìnhnghiệm thu theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước Thường xuyên kiểmtra công tác tài chính các đơn vị Nghiên cứu sổ sách kế toán hạch toán nội bộ
áp dụng cho các đơn vị nhằm kiểm soát thống nhất có tính hệ thống toàn bộhoạt động tài chính phát sinh tại đơn vị Tham gia xây dựng sửa đổi quy chếtài chính Công ty, tham gia hội đồng nghiệm thu thanh quyết toán Công trình
Phòng tổ chức hành chính :
Trang 13Phòng tổ chức hành chính gồm có 13 người: 01 trưởng phòng, 01 phóphòng và 11 nhân viên.
+ Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác tổ chứccán bộ, công tác lao động tiền lương, các chế độ chính sách đối với người laođộng Tổ chức các lĩnh vực trong hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Nhiệm vụ: Tham mưu và xây dựng bộ máy tổ chức quản lý, bố trínhân sự phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty và các đơn vịtrực thuộc Tham mưu cho Giám đốc quyết định điều động bố trí sắp xếptuyển dụng tiếp nhận và thuyên chuyển cán bộ công nhân viên theo phân cấpquản lý Tổ chức nghiên cứu xây dựng sửa đổi bổ sung nội quy lao đông, quychế quản lý tiền lương tiền thưởng Tham gia xem xét các hình thức kỷ luật,xóa kỷ luật đối với cán bộ công nhân viên chức Xây dựng hệ thống định mứclao động, định mức tiền lương Kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện cáchình thức phân phối tiền lương tiền thưởng Kiểm tra các đơn vị thực hiện chế
độ chính sách đối với người lao động Giải quyết các thủ tục về tuyển dụng,thôi việc, nghỉ chế độ, xây dựng các thỏa ước về ký hợp đồng lao động
Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ cơ quan, thực hiệnphòng cháy, chữa cháy với chính quyền địa phương Quản lý xây dựng sửachữa nhà ở khu vực văn phòng, quản lý về việc điều động xe con và toàn bộtài sản của Công ty Lưu trữ công văn đúng quy định của Nhà nước
Phòng kế hoạch - vật tư :
Phòng kế hoạch vật tư gồm có 5 người: 01 trưởng phòng, 04 nhân viên.+ Chức năng: Tham mưu cho giám đốc công tác lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh, lập dự toán các công trình, lập hồ sơ dự thầu khi có công trình,tham mưu cho Giám đốc quyết định đầu thầu và thi công, lập kế hoạch vật tư.+ Nhiệm vụ: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho Công ty khi đã cóhợp đồng với doanh nghiệp khác Xây dựng kế hoạch hoạt động của Công tyhàng tháng, hàng quý, năm Nghiệm thu, thanh toán khối lượng các công
Trang 14trình, theo dõi vật tư xuất sử dụng cho công trình, lập kế hoạch mua bán vậttư.
Quản lý và khai thác tốt các máy móc thiết bị Quản lý lưu trữ hồ sơ xemáy, lập kế hoạch mua sắm xe máy thiết bị để phù hợp với kế hoạch sản xuấtcủa Công ty
Tham mưu cho Giám đốc về việc quản lý xe máy nghiệm thu côngtrình thi công để bàn giao đưa vào sử dụng
+ Nhiệm vụ: Kiểm tra các hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công công trình.Hướng dẫn đơn vị thi công ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thi côngcông trình Duyệt biện pháp tổ chức thi công của đơn vị trực tiếp sản xuất.Nhằm hướng dẫn tạo điều kiện cho đơn vị chọn phương án thi công tối ưunhất, tiết kiệm vật tư nhân lực máy móc thiết bị tránh lãng phí trong thi công.Theo dõi kiểm tra hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật cho đơn vị thi công, theodõi tiến độ sản xuất, kiểm tra giám sát chất lượng mỹ thuật công trình Lập hồ
sơ nghiệm thu thanh quyết toán công trình cho đơn vị với các chủ đầu tư.Tham gia lập hồ sơ đấu thầu các công trình Lập phương án giải pháp kỹthuật, cải tiến đổi mới công tác quản lý chất lượng công trình
Phòng Quản lý giao thông
Phòng quản lý giao thông gồm 04 người được sự chỉ đạo trực tiếp củaphó giám đốc 2
+ Chức năng: Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác quản lý sửachữa thường xuyên cầu đường bộ, công tác quản lý hành lang giao thông đảmbảo an toàn giao thông, phòng chống lụt bão …
Trang 15+ Nhiệm vụ: Xác định khối lượng sửa chữa cầu đường hàng tháng hàngquý Lập dự toán sửa chữa thường xuyên trình Khu quản lý đường bộ IVQLĐB 4 duyệt Xây dựng và triển khai các cung ứng tiến bộ khoa học côngnghệ vào công tác sửa chữa thường xuyên cầu đường bộ Lập dự toán hàngquý trình Giám đốc duyệt cho các đơn vị Chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật vàkiểm tra giám sát thi công công trình và đề xuất giải pháp đảm bảo giaothông, công tác phòng chống lụt bão Thông báo kịp thời tình hình hệ thống
an toàn giao thông, tai nạn giao thông, lưu lượng xe trên tuyến theo đúng định
kỳ Tham gia vào hội đồng nghiệm thu thanh quyết toán công trình sửa chữathường xuyên hàng quý
- Các Hạt :
Hạt Phố châu, Hạt Hương khê, Hạt Hồng Lĩnh, Hạt Cẩm Xuyên chuyênlàm nhiệm vụ quản lý và sửa chữa thường xuyên trên đường Hồ Chí Minh,đường 8 và đường quốc lộ 1A
- Các đội công trình giao thông
Đôi công trình giao thông 2 và 3 : thi công các công trình xây dựng cơbản của công ty
Đội cơ khí quản lý hơn 60 đầu xe máy, thiết bị, một tổ sửa chữa xe máythiết bị, một tổ làm công tác phụ trợ về đúc, đổ bê tông, gia cốt thép
1.2 Thực trạng thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
Công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474 là một doanh nghiệpsản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực: xây dựng giao thông, sửa chữađường bộ, xây dựng cầu đường… và nhiều lĩnh vực khác
Đặc điểm của sản phẩm ảnh hưởng đến tổ chức công tác thống kê, vàcông tác thống kê tại công ty dường như mới dừng lại ở bước đầu của côngviệc thông kê, tức là đơn thuần liệt kê ra số lượng lao động, máy móc thiết bịhay thống kê theo bản báo cáo tài chính, chưa thực sự đi sâu vào tổng hợp và
Trang 16phân tích dữ liệu sẵn có để rút ra được những nhận định thống kê cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty Hiện tại một số chỉ tiêu thống kê đượclấy từ bản báo cáo tài chính của công ty sau:
- Số lao động hiện có của công ty, đây là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối thờiđiểm được khai báo trong báo cáo tài chính tại thời điểm đầu năm và cuốinăm báo cáo (L)
- Tổng quỹ lương của công ty, là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, được khaibáo trong báo cáo tài chính tại thời điểm cuối năm
- Doanh thu: doanh thu công ty là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, là toàn bộtiền bán và cung cấp các công trình xây dựng, các công trình giao thông, cácsản phẩm xây lắp khác
- Lợi nhuân trước thuế là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ
ra để đạt được doanh thu đó.Và lợi nhuân trước thuế của công ty là lợi nhuận
từ hoạt động xây dựng công trinh; xây lắp khác, lợi nhuận từ hoạt động tàichính và lợi nhuận từ hoạt động bất thường
- Giá trị sản xuất là kết quả sản xuất, kinh doanh về hoạt động xây dựngtính bằng tiền mà các đơn vị xây dựng thu được trong một thời kỳ nhất định
Và phương pháp tính của công ty là
GOXD = giá trị công tác KS-TK có liên quan + giá trị công tác xây + giátrị công tác lăp + giá trị công tác SCL nhà cửa vật kiến trúc
- Chi phí tài lực của công ty bao gồm: tài sản cố định, giá trị hao mòn lũy
kế tài sản cố định là hai chỉ tiêu số lượng tuyệt đối thời điểm, được khai báotrong báo cao tài chính ở đầu và cuối mỗi năm
- Chi phí nguồn lực: tổng vốn, vốn lưu động, vốn cố định là ba chỉ tiêu
số lượng tuyệt đối thời điểm, được khai báo trong báo cáo tài chính ở đầu vàcuối mỗi năm
Hay nói cách khác hầu hết các chỉ tiêu trên là thông qua các báo cáo tàichính sẵn có qua các năm để nghiên cứu Phần khác là do công ty sản xuất
Trang 17kinh doanh trong nhiều lĩnh vực nhưng chú trọng đến lĩnh vực xây dựng làchủ yếu, nên khiến cho công tác thống kê gặp phải những khó khăn nhất định.
Vì vậy, sau một thời gian thực tập tại công ty trong thời gian qua, emquyết định tập trung phân tích thống kê trọng tâm vào lĩnh vực sản xuất chínhcông ty là xây dựng Và để giải quyết được vấn đề trên em xin hoàn thiện hệthống các chỉ tiêu thống kê để tạo điều kiện phân tích hoạt động sản xuất kinhdoanh của công ty
1.3 Hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu phân tích thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên QL&XDĐB 474
1.3.1 Nhóm chỉ tiêu phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh của công ty
Chi phí sản xuất kinh doanh được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khácnhau, tùy theo mục đích và quan điểm các nhà khoa học Khi đưa ra kháiniệm về chi phí cũng được xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau Mỗi kháiniệm đều có một cách nhìn nhận riêng, song đều quy về những điểm chungnhất trong hoạt động của một tổ chức kinh tế
Nhưng dưới góc độ của thống kê thì chi phí sản xuất là biểu hiện bằngtiền toàn bộ chi phí vật chất, dịch vụ, tiền công lao động và các khoản chi phíbằng tiền khác mà đơn vị sản xuất đã chi ra để sản xuất ra sản phẩm vật chấthoặc dịch vụ trong kỳ nghiên cứu Cho nên được phân loại theo hai cách sau:+ Xét theo quan hệ của chi phí sản xuất với sản phẩm
+ Xét theo nội dung của các loại chi phí sản xuất
Trong chuyên đề thực tập em xin đề cập đến cách phân loại thứ nhất: xéttheo quan hệ của chi phí sản xuất với sản phẩm
1.3.1.1 Chỉ tiêu về chi phí thường xuyên
Chi phí thường xuyên là tất cả chi phí về lao động sống hoặc lao độngvật hóa, chi phí san xuât vật chất và chi phí trả cho các dịch vụ sản xuất,
Trang 18chuyển dịch vào giá trị sản phẩm được tạo ra và được tính vào chi phí sảnxuất.
Chi phí thường xuyên là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối, thời kỳ
Chi phí thường xuyên bao gồm 2 bộ phận:
- Chi phí về lao động sống: biểu hiện bằng lượng thời gian lao động haophí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm (T) hoặc chi phí tiền lương, tiền côngcủa công nhân để sản xuất sản phẩm
- Chi phí về lao động vật hóa (C): bao gồm chi phí khấu hao tài sản cốđịnh và chi phí trung gian Tiết kiệm chi phí về lao động vật hóa làm giảm chiphí thường xuyên và do vậy làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh
C = C1 + C2
Trong đó: C1 – Khấu hao tài sản cố định
C2 – Chi phí trung gian (IC)
Khấu hao tài sản cố định C1= giá trị hao mòn tài sản cốđịnh lũy kế cuối năm – giá trị hao mòn tài sản cố định lũy kế đầunăm
Chi phí trung gian (IC) hoạt động sản xuất kinh doanh củangành xây dựng bao gồm:
Thứ nhất, Chi phí vật chất:
+ Nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, chi phí thuê máy móc, thiết bịdùng cho thi đông;
+ Động lực mua ngoài;
+ Chi phí cho việc thăm dò, khảo sát, thiết kế;
+ Chi phí vật chất cho việc duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa thường xuyêncác thiết bị, máy móc;
+ Chi phí về lán trại tạm thời;
+ Phân bổ giá trị công cụ lao động nhỏ thuộc tài sản lưu động;
+ Chi phí vật chất cho bảo vệ công trường;
Trang 19+ Những hao hụt mất mát về nguyên, nhiên, vật liệu, tài sản lưu động donhững biến cố thường hoặc những rủi ro bất thường (trong phạm vi định mứccho phép);
+ Chi phí văn phòng phẩm;
+ Các khoản chi phí vật chất khác như: Chi phí về dụng cụ cho PCCC,dụng cụ cho bảo vệ cơ sở, quần áo, trang phục, bảo hộ lao động cho hoạtđộng sản xuất, kinh doanh
+ Trả tiền cho các tổ chức quốc tế và nghiên cứu khoa học;
+ Trả tiền thuê quảng cáo;
+ Trả tiền vệ sinh khu vực, phòng cháy chữa cháy, bảo vệ an ninh;
+ Trả tiền cước phí vận chuyển và bưu điện, lệ phí bảo hiểm Nhà nước
về tài sản và nhà cửa, đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh;
+ Trả tiền câc dịch vụ khác: In chụp, sao văn bản, lệ phí, ngân hàng,…
1.3.1.2 Chỉ tiêu về nguồn lực
Là chi phí một lần, sử dụng nhiều lần, đó là các chỉ tiêu về số lao động,giá trị tài sản (vốn) Chỉ tiêu nguồn lực là chỉ tiêu số lượng, tuyệt đối và là chỉtiêu thời điểm, vì vậy khi tính các chỉ tiêu năng suất chi phí nguồn lực cầntính chỉ tiêu bình quân
Nguồn lực bao gồm 3 chỉ tiêu: nguồn nhân lực, nguồn tài lực và nguồnvật lực
Nguồn nhân lực: là số lao động trong các đơn vị xây dựng, là toàn bộnhững người tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị Vì sốlượng lao động là chỉ tiêu thời điểm nên khi tính hiệu quả sử dụng lao động
Trang 20cần so sánh các chỉ tiêu kết quả với số lượng lao động bình quân ( ) Vớicông ty trên thì số lượng lao động bình quân được tính như sau:
L 1 : Số lượng lao động đầu năm trong kỳ báo cáo.
L 2 : Số lượng lao động cuối năm trong kỳ báo cáo.
* Phân loại
Theo tính chất của lao động có thể chia lao động thành hai bộ phận là số lao động không được trả công và số lao động làm công ăn lương.
- Số lượng lao động không được trả công: bao gồm các chủ doanh nghiệp tư
nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty tư nhân tham gia vào làm việc và số công nhân gia đình không được trả lương.
- Số lao động làm công ăn lương: là những người lao động làm việc trong
doanh nghiệp và được doanh nghiệp trả lương theo mức độ hoàn thành công việc được giao.
Theo tác dụng của từng loại lao động đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà lao động được phân thành hai ba bộ phận : là lao động trực tiếp sản xuất và lao động làm công khác.
Nguồn tài lực: Tổng vốn (TV) của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làgiá trị của các nguồn vốn đã hình thành nên toàn bộ tài sản của doanh nghiệp
đó hay nói một cách khác, tổng vốn của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sẽbao gồm vốn cố định và vốn lưu động được doanh nghiệp sử dụng vào quátrình tái sản xuất Để hoàn thiện chỉ tiêu tổng vốn cho quá trình phân tích, đốivới công ty này tổng vốn bình quân trong kỳ được tính như sau:
Trong đó: TV : tổng vốn bình quân trong kỳ báo cáo
TV1: là tổng vốn có đầu năm trong kỳ báo cáo
TV2: là tổng vốn có cuối năm trong kỳ báo cáo
Trang 21- Vốn cố định (VCĐ) là là hình thái tiền tệ của giá trị các TSCĐ và đầu
tư dài hạn của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Và chỉ tiêu này là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối điểm, để phục vụ cho quátrình phân tích thống kê thì phải đưa chỉ tiêu này về thời kỳ, là chỉ tiêu vốn cốđịnh bình quân (V CD )
Trong đó: VCD1: là vốn cố định có ở đầu kỳ báo cáo
VCD2: vốn cố định có ở cuối kỳ bào cáo
- Vốn lưu động (VLĐ) là hình thái tiền tệ của giá trị các TSLĐ đầu tưngắn hạn của doanh nghiệp Và VLĐ là chỉ tiêu số lượng tuyệt đối thời điểm,
để phục vụ cho quá trình phân tích thống kê thì phải đưa về chỉ tiêu vốn lưuđộng bình quân (V LD ):
Trong đó: VLD1: vốn lưu động có ở đầu kỳ báo cáo
VLD2: vốn lưu động có ở cuối kỳ bào cáo
- Ngoài ra tổng vốn còn được tính qua công thưc sau:
Tổng vốn (TV) = vốn cố định (VCĐ) + vốn lưu động (VLĐ), nên tổngvốn bình quân được tính theo công thức sau:
= CD + LD
Từ liên hệ bảng cân đối tài chinh: Tổng vốn (TV) = Vốn vay (VĐV) +Vốn chủ sở hữu (VSH), nên tổng vốn bình quân còn được tính theo công thứcsau:
= DV + SH
Trong đó:
Trang 22, CD, LD, DV và SH - lần lượt là tổng vốn bình quân, vốn lưu độngbình quân, vốn vay bình quân và vốn chủ sở hữu bình quân trong một thời kỳnghiên cứu.
Nguồn vật lực: Tài sản là của cải vật chất dùng vào mục đích sản xuấthoặc tiêu dùng Khi phân loại tài sản theo chu kỳ sản xuất, ta có tài sản cốđịnh và tài sản lưu động Còn khi phân loại tài sản theo đặc tính cấu tạo củavật chất, ta có tài sản hữu hình và tài sản vô hình
- Tài sản cố định (K): tài sản cố định trong xây dựng là bộ phận chủ yếutrong tư liệu lao động để phục vụ cho công việc xây dựng Tài sản cố địnhtham gia lâu dài vào qua trình sản xuất và chuyển dần giá trị của nó vào giáthành sản phẩm, nhưng vẫn giữ được nguyên hình thái hiện vật ban đầu
Tài sản cố định là chỉ tiêu thời điểm, vì vậy khi tính cho một thời kỳ dàiphải tính chỉ tiêu giá trị tài sản cố định bình quân (K )
Trong đó: K1: tài sản cố định có ở đầu kỳ báo cáo
K2: tài sản cố định có ở cuối kỳ báo cáo
- Tài sản lưu động (V): là những tư liệu lao động có thời gian sử dụngngắn, tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Tài sản lưu động là chỉ tiêu thời điểm nên khi tính cho một thời kỳ dàiphải tính chỉ tiêu giá trị tài sản lưu động bình quân (V )
Trong đó: V1: tài sản lưu động có ở đầu kỳ báo cáo
V2: tài sản lưu động có ở cuối kỳ báo cáo
1.3.2 Nhóm chỉ tiêu phản ảnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.3.2.1 Giá trị sản xuất của công ty
Trang 23Giá trị sản xuất xây dựng là giá trị các sản phẩm xây dựng bao gồm giátrị công tác xây dựng các công trình, giá trị sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiếntrúc, lắp đặt thiết bị máy móc vào công trình,… được tiến hành trong năm.Giá trị sản xuất là chỉ tiêu số lượng, tuyệt đối, thời kỳ.
- Theo thống kê vốn đầu tư cơ bản:
GOXD = Doanh thu tiêu thụ sản phẩm + Số dư cuối kỳ chi phí xây lắp dởdang – Số dư dầu kỳ chi phí xây lắp dở dang + Doanh thu cho thuê máy mócthiết bị + Giá trị sửa chữa lớn nhà của và vật KT
Trong đó:
Giá trị sửa chữa lớn nhà cửa và vật KT = Doanh thu về sửa chữa lớn nhàcủa và vật KT + Chênh lệch chi phí cuối kỳ và đầu kỳ + Doanh thu cho thuêtài sản máy móc
1.3.2.2 Giá trị gia tăng xây dựng
Giá trị gia tăng trong sản xuất xây dựng là phần giá trị sản phẩm và dịch
vụ mới tăng thêm, do hoạt động sản xuất xây dựng tạo ra trong đơn vị doanhnghiệp của một thời kỳ nhất định
Chỉ tiêu giá trị gia tăng xây dựng là chỉ tiêu số lượng, tuyệt đối, thời kỳ.Phương pháp xác định:
Giá trị gia tăng xây dựng (VA) = Giá trị sản xuất xây dựng (GO) – Chiphí trung gian xây dựng (IC)
1.3.2.3 Doanh thu của công ty
Trang 24- Doanh thu xây dựng (DT): doanh thu là tiền chủ đầu tư trả cho công tysau khi thi công xong công trình đấu thầu.
Doanh thu là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, dùng để đánh giá quan hệ tàichính, xác định lãi (lỗ), hiệu quả kinh doanh, đánh giá hiệu quả vốn và xácđịnh số vốn đã thu hồi và đánh giá việc thực hiện mục tiêu sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp
Phương pháp xác định:
DT =
Trong đó: p i – Giá đơn vị từng loại sản phẩm theo giá thức tế
q i – Lượng sản phẩm từng loại tiêu thụ trong kỳ
- Doanh thu thuần (DT’): là tổng doanh thu bán hàng sau khi đã trừ đicác khoản giảm trừ (thuế, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, giá trịhàng bán bị trả lại…)
1.3.2.4 Lợi nhuận của công ty
Lợi nhuận (M): là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi trừ đi phần chi phí sản xuất hay giáthành sản phẩm trong kỳ nghiên cứu
Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phíLợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, và là chỉ tiêu quan trọng hàng đầutrong sản xuất kinh doanh, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp
1.3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty
Hiệu quả là chỉ tiêu được xác định bằng cách so sánh giữa kết quả sảnxuất kinh doanh (yếu tố đầu ra) với chi phí (yếu tố đầu vào) cho quá trình sảnxuất kinh doanh đó Hiện nay có những cách hiểu khác nhau về việc so sánhgiưa các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra và tất nhiên sẽ có các loại chi tiêuhiệu quả khác nhau
Trang 25Theo thống kê thì hiệu quả là chỉ tiêu tương đối được biểu hiện bằng kếtquả sản xuất kinh doanh so với chi phí sản xuất hoặc ngược lại Các chỉ tiêuhiệu quả sản xuất còn được gọi là các chỉ tiêu năng suất.
Vì vậy sau đây là nhóm các chỉ tiêu hiệu quả được áp dụng vào công tytrên
1.3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh năng suất lao động
Năng suất lao động (NSLĐ) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hay mức hiệuquả của lao động Năng suất lao động thuộc nhóm chỉ tiêu hiệu quả đầy đủ(hay toàn phần) Vì thế, cần phân biệt các chỉ tiêu NSLĐ dạng thuần và cácchỉ tiêu NSLĐ dạng ngịch
- Năng suất lao động dạng thuần là lượng sản phẩm (lượng giá trị) sảnxuất được trên 1 đơn vị thời gian lao động hao phí
Công thức: HL =
T Q
- Năng suất lao động dạng nghịch là thời gian lao động hao phí cần thiết
để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm (hoặc một đơn vị giá trị)
Công thức: H’L = Q T
Trong đó: Q- kết quả sản xuất (GO, DT, M)
T – số lao động có bình quân (L), số ngày người (NN), vàgiờ người (GN) thực tế để tạo ra Q
Đối với doanh nghiệp trên thì em xin đưa ra bảng hệ thống chỉ tiêu thống
kê hiệu quả sử dụng lao động
Kết quả
Chi phí
Tổng giá trị sảnxuất (GO) Doanh thu (DT) Lợi nhuận (M)
H’= M L
Trang 26GO
L
DT L
- Ngoài hệ chỉ tiêu năng suất lao động thì chỉ têu hiệu quả sử dụng quĩlương (hay chi phí nhân công) cũng là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụnglao động Vì vậy có thể sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả sử dụng laođộng
Công thức: HF = Q F
Trong đó : Q - kết quả sản xuất trong kỳ báo cáo ( GO, DT, M)
F - Tổng quĩ lương trong kỳ báo cáo
1.3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp xây dựng được xácđịnh bằng các thiệt lập quan hệ so sánh giữa các chỉ tiêu kết quả (GO, DT, M)với chỉ tiêu nguyên giá tài sản cố định bình quân và khấu hao tài sản cố định
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả trực tiếp tài sản cố định
+ Hiệu năng (năng suất) tài sản cố định (HK)
+ Suất tiêu hao tài sản cố định (hK)
hK = Q K : chỉ tiêu cho biết để tạo ra một đơn vị giá trị kết quả thì phảitiêu hao mấy đơn vị giá trị tài sản cố định
+ Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định (RK)
- Nhóm chỉ tiêu hiệu quả gián tiếp của tài sản cố định
+ Năng suất mức khấu hao tài sản cố định (HC1)
Trang 27HC1 = C Q1: chỉ tiêu cho biết cứ một đơn vị giá trị mức khâu hao tài sản
cố định trích trong kỳ tạo ra được mấy đơn vị giá trị kết quả
+ Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) tính trên mức khấu hao tài sản cốđịnh (RC1)
RC1 = C M1: chỉ tiêu cho biết cứ một đơn vi giá trị mức khấu hao tài sản
cố định trích trong kỳ tạo ra được mấy đơn vị giá trị lợi nhuận
- Ngoài các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định thì chỉ tiêu mứctrang bị tài sản cố định bình quân một lao động cũng đánh giá mức độ đảmbảo TSCĐ cho người lao động, đặc biệt là máy mọc thiết bị sản xuất chongười lao động Trên cơ sở đó, có kế hoạch trang bị thêm TSCĐ, tạo điềukiện nâng cao năng suất lao động, tăng sản lượng sản xuất, giảm chi phí sảnxuất, hạ giá thành
1.3.3.3.Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, một mặt cầnphải có đủ vốn, mặt khác sử dụng số vốn đó một cách hiệu quả Để đánh giáhiệu quả sử dụng vốn lưu động, thống kê sử dụng các chỉ tiêu hiệu quả sửdụng vốn lưu động,tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động, vòng quay vốn lưu động
và độ dài vòng quay vốn lưu động
- Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu này được xác định bằng cách thiết lập quan hệ so sánh giữa kếtquả sản xuất (trong trường hợp này là giá trị công trình hoàn thành, bàn giao,thanh toán GO) với vốn lưu động bình quân (V LD)
Trang 28- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động.
RVL =
LD
V
M
:chỉ tiêu này cho biết cứ một đơn vị giá trị vốn lưu động tạo
ra được mấy đơn vị lợi nhuận
- Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động
1.3.3.4 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng tổng vốn của các doanh nghiệp xây dựng được phảnánh qua các chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng tổng vốn, vòng quay tổng vốn và tỷsuất lợi nhuận tổng vốn
Trang 29Chương 2: Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý và xây dựng đường bộ 474
giai đoạn 2007-2011
2.1 Nguồn số liệu
Các chỉ tiêu thống kê được sử dụng để phân tích, được tổng hợp từ cácbáo cáo tài chính của công ty qua các năm là: bản cân đối kế toán, báo cáo kết
Trang 30quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty trong giai đoạn
2007-2011 Từ đó ta có bảng các chỉ tiêu thống kê về chi phí và kết quả kinh doanhcủa công ty sau:
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu chi phí và kết quả của Công ty TNHH một
thành viên QL&XDĐB 474 giai đoạn 2007-2011
Vốn lưu động bình quân (
LD
V ) 11.384 11.751 12.276 13.434 20.454Tổng vốn bình quân (TV
) 22.440 23.648 25.045 24.814 30.477
2.2 Phân tích thống kê một số chỉ tiêu chi phí kinh doanh của công ty
2.2.1 Phân tích quy mô lao động của công ty
Quy mô lao động của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2 Số lao động bình quân của công ty qua các nămNăm
Trang 31Quy mô lao động của công ty tương đối nhỏ, với số lượng lao động bìnhquân năm đạt cao nhất là năm 2010 và có 50 người, còn năm đạt thấp nhất lànăm 2007 và có 45 người Và số lao động bình quân trung bình hàng nămtrong giai đoạn 2007-2011 là 47 người Cho thấy đây là công ty có quy môlao động thuộc vào loại công ty vừa và nhỏ Và số lao động bình quân củacông ty trong giai đoạn này có xu hướng tăng giảm thất thường, để đánh giámột cách một cách tổng quát thì qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ số lao động bình quân của công ty qua các năm
Qua biểu đồ 2.1 thì em đưa ra một số nhận xét sau: quy mô lao động của công
ty có xu hướng tăng lên trong 2 năm là năm 2008;2010 còn lại hai năm2009;2011 có xu hướng giảm Từ đấy cho thấy nguyên nhân dẫn đến việcgiảm trừ lao động vào những năm mà ngành xây dựng gặp nhiều khó khăn lànăm 2009;2011 còn hai năm ngành xây dựng được phát triển mạnh thì công
ty vẫn có xu hướng tăng số lao động là năm 2008;2010, nhưng mức tăngkhông đáng kể
2.2.2 Phân tích quy mô tổng vốn của công ty
Tổng vốn của công ty qua các năm được thể hiên qua chỉ tiêu tổng vốnbình quân hàng năm của công ty
Bảng 2.3: Tổng vốn bình quân của công ty qua các năm