Do vòng quay tổng vốn thay đổi(vòng quay tổng vốn năm 2011 giảm 0,059 vòng so với năm 2007) làm tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn giảm 10,6% tương ứng giảm 0,0081 triệu đồng/triệu

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý và xây dựng đường bộ 474 giai đoạn 2007-2011 (Trang 52 - 56)

2007) làm tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn giảm 10,6% tương ứng giảm 0,0081 triệu đồng/triệu đồng.

Từ nhận xét trên đưa ra đánh giá: nhân tố tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu và nhân tố vòng quay tổng vốn ảnh hưởng tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận theo tổng vốn.

Cuối cùng đưa ra các phương hướng làm cho tỷ suất lợi nhuân theo tổng vốn tăng trong các năm tới là tăng tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu và tăng vong quay theo tổng vốn.

2.4.4. Phân tíchđặc điểm biến động của chỉ tiêu năng suất sử dụng tài sản cố định và năng suất sử dụng khấu hao tài sản cố định theo GO dụng khấu hao tài sản cố định theo GO

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ thường sử dụng là hiếu quả sử dụng TSCĐ theo GO và hiệu quả sử dụng khấu hao theo GO qua các năm:

Bảng 2.13: Bảng hiệu quả sử dụng TSCĐ và khấu hao theo GO của công ty qua các năm Đơn vị: triệu đồng/triệu đồng

Năm

Chỉ tiêu20072008200920102011NS TSCĐ theo GO1,2481,5031,3351,5941,704NS khấu hao theo GO5,18,3797,0557,6887,412(Nguồn tác giả tổng hợp từ báo cáo kế toán tài chính)

Bảng 2.14: Bảng xu hướng biến động của chi tiêu năng suất TSCĐ theo GO và năng suất C1 theo GO Chỉ tiêuI2008/2007 (%)I2009/2008 (%)I2010/2009 (%)I2011/2010

(%)Năng suất TSCĐ theo GO120,488,81119,44106,87Năng suất C1 theo GO164,2984,2108,9796,41

Qua bảng 2.9: thì chỉ tiêu năng suất TSCĐ theo GO qua các năm hầu như có tốc độ phát triển lớn hơn 100, phản ảnh hiệu suất sử dụng TSCĐ có xu hướng tăng qua các năm. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của GO lớn hơn tốc độ tăng của TSCĐ. Riêng năm 2009 so với năm 2008 có tốc độ phát triển nhỏ hơn 100, phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ của năm 2009 giảm so với năm 2008. Cụ thể, năm 2008 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất tạo ra 1,503 triệu đồng giá trị sản xuất, còn năm 2009 cứ 1 triệu đồng TSCĐ đầu tư vào sản xuất tạo ra 1,335 triệu đồng giá trị sản xuất, giảm 11,19% tương ứng giảm 0,168 triệu đồng.

Về chỉ tiêu năng suất C1 theo GO vừa giảm, vừa tăng trong kỳ, năm 2008;2010 thì tăng còn năm 2009;2011 thì lại giảm( năm 2008;2010 tăng lần lượt là 64,29%; 8,97% còn năm 2009;2011 giảm lần lượt là 15,8%;3,59%). Và với mức tăng giảm của năng suất C1 theo GO cho thấy việc trích một triệu đồng mức khấu hao tạo ra giá trị sản xuất vẫn chưa hiệu quả, nguyên nhân là do mức tăng giá trị GO trong những năm 2009;2011 thấp hơn so với mức tăng của mức khấu hao C1. Cụ thể năm 2009 so với năm 2008 giảm mạnh nhất trong giai đoạn trên, năm 2008 cứ 1 triệu đồng trích khấu hao trong kỳ tạo ra 8,379 triệu đồng giá trị sản xuất, còn năm 2009 tạo ra được 7,055 triệu đồng giá trị sản xuất, giảm 15,8% tương ứng giảm 1,324 triệu đồng.

2.5. Phân tích xu hướng biên động của các chỉ tiêu kết quả và dự đoán ngắn hạn bằng hàm xu thế2.5.1. Phân tích xu hướng biến động của giá trị sản xuất công ty 2.5.1. Phân tích xu hướng biến động của giá trị sản xuất công ty

Sự biến động của kim ngạch xuất khẩu cao su Việt Nam theo thời gian chịu sự tác động của nhiều yếu tố có tác động vào hiện tượng và xác lập xu thế hướng phát triển cơ bản. Có nhiều cách để xác định xu hướng phát triển của giá trị sản xuất công ty như: mở rộng khoảng cách thời gian, dãy số trung bình trượt, hồi qui theo thời gian, phân tích biến động thời vụ. Nhưng với số liệu của giai đoạn 2007-2011 dưới đây em sử dụng phương pháp hồi qui theo thời gian; từ đó đưa ra một số mô hình xác định xu hướng phát triển cơ bản của giá trị sản xuất công ty qua các năm.

Để xác định đúng đắn dạng của hàm xu thế, cần phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian, dựa vào các tiêu chuẩn như R, SE nhưng trước hết nên đánh giá sự biến động qua biêu đồ giá trị sản xuất của công ty qua các năm để thấy được xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. Nó là cơ sở cho lựa chọn dạng hàm tối ưu.

Biểu đồ 2.8: Biểu đồ giá trị sản xuất của công ty qua các năm µ §

Bằng công cụ SPSS tìm ra được các mô hình sau:

Bảng 2.15: Bảng kết quả chương trình SPSS xây dựng các mô hình hồi quy của giá trị sản xuất Mô hìnhKết quả của mô hìnhSERÝ nghĩa của hệ số hồi quyHàm tuyến tínhµ

§=14744,7+681,7t1576,760,62Không có ý nghĩaHàm parabol bậc 2µ §=10566,2+4263,271t – 596,929t21111,3070,892Không có ý nghĩaHàm parabol bậc 3µ §= 6741,8+9673,571t – 2660,179t2+229,25t31380,8950,927Không có ý nghĩaHàm hyperbolµ §= 18918.519 – 4661.428/t993.3490.869Có ý nghĩaHàm mũµ §=14641,839(t1,405)47438,600,631Không có ý nghĩa

Từ biểu đồ 2.8 và kết quả các mô hình ở bảng 2.16 thì hàm xu thế là hàm hyperbol hợp lý nhất: µ §= 18918,519 – µ §

Qua hàm xu thế là hàm hyperbol ta có đồ thị hàm xu thế của giá trị sản xuất

Biểu đồ 2.9: Biểu đồ biễu diễn hàm hyperbol của giá trị sản xuất công ty

Qua đồ thì hàm hyperblo thì cho thấy xu hướng biến động của giá trị sản xuất tăng dần dần và biến động xung quanh đường hyperbol. Tuy từng thời điểm tăng lên xuống giữa các năm, nhưng vẫn có xu hướng biến động xung quanh đường hyperbol.

2.5.2. Dự đoán giá trị sản xuất dựa vào hàm xu thế

Dựa vào hàm hyperbol trên, ta có thể dự báo giá trị sản xuất của công ty năm 2012, theo công cụ SPSS ta có kết quả dự báo sau:

Bảng 2.16: Bảng giá trị dự báo giá trị sản xuất Đơn vị: triệu đồng

YearFit_1Lcl_1Ucl_12012 18141,61418 14401,38294 21881,84541Kết quả dự báo điểm: giá trị sản xuât của công ty trong năm 2012 đạt 18141,614 triệu đồng

Kết quả dự báo khoảng: với khoảng tin cậy 95% thì giá trị sản xuất của công ty năm 2012 đạt giá trị trong khoảng (14401,383 - 21881,845) triệu đồng.

2.6. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm tới trong năm tới

Trong giai đoạn 2007-2011, mặc dù công ty đã chú trọng đầu tư (nguồn vốn tăng qua hàng năm, mua các tài sản cố định, nâng cao các khoản vốn lưu động) đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh, nhưng kết quả kinh doanh tăng trưởng không đáng kể. Cụ thể trong giai đoạn này tốc độ tăng bình quân của giá trị sản xuất là 5,47% tương ứng tăng 819,25 triệu đồng, tốc độ tăng bình quân của doanh thu là 5,09% tương ứng tăng 714,5 triệu đồng, còn về lợi nhuận trước thuế có tốc độ tăng trưởng bình quân giảm 6,23% tương ứng giảm 97,75 triệu đồng. Với việc lợi nhuận trước thuế giảm trong giai đoạn này là do ảnh hưởng của nền kình tế tác động đến quá trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm xây dựng. Vào các năm 2009; 2011 thì với việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bị trì trệ, độ quay vòng của vốn kinh doanh kém dẫn đến kết quả kinh doanh không những không tăng mà còn giảm.

Qua quá trình thực tập ở công ty: được tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu cùng với kết quả phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, em xin đưa ra một số kiến nghị và giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh như sau:

Một phần của tài liệu Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý và xây dựng đường bộ 474 giai đoạn 2007-2011 (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w