Từ kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế thể hiện bằng các con số, thống kê bằng những phương pháp thống kê mạnh đi phân tích các con sốkhông biết nói đó để từ đó đánh giá,
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Một xã hội hiện đại, văn minh và phát triển toàn diện là mục tiêu hướng tới, là
xu hướng tất yếu khách quan của tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung NướcViệt Nam ta cũng không thể nằm ngoài xu hướng đó
Nói đến phát triển xã hội tất nhiên phải nói đến phát triển một nền kinh tếvững và mạnh Có nghĩa là, để có một xã hội phát triển văn minh và toàn diện thìđiều kiện cần và đủ là phát triển kinh tế đất nước Kinh tế có phát triển thì đời sống
xã hội mới đi lên
Nước ta, trong quá trình xây dựng nền kinh tế hàng hoá từ sản xuất nhỏ đi lênsản xuất lớn XHCN không qua giai đoạn phát triển TBCN, Đảng và Nhà nước đãxác định đó là quá trình chuyển hoá nền kinh tế còn nhiều tính tự túc, tự cấp sangnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đó là bước chuyển mình đầy thách thức, nỗlực của kinh tế cũng như đối với xã hội nước ta
Vậy thì, bước chuyển mình đó, các thành phần kinh tế trong nền kinh tế mớiphải nắm bắt được thời cuộc, xu hướng phát triển, tình hình thực tế để có đượccách thức quản lý, phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh tốt nhất nhằm tồn tại
và phát triển trong một thời điểm đầy biến động như vậy Để làm được điều đó, cácnhà lãnh đạo, các nhà kinh tế phải có được sự nhìn nhận tổng thể, khách quan đốivới tình hình thực tế và xu thế chung của sự phát triển Và đây chính là công việccủa khoa học thống kê: nói lên bản chất, xu thế của hiện tượng nghiên cứu từnhững con số không biết nói - kết quả hoat động sản xuất kinh doanh
Từ kết quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế thể hiện bằng các con
số, thống kê bằng những phương pháp thống kê mạnh đi phân tích các con sốkhông biết nói đó để từ đó đánh giá, nêu ra những yếu tố có tác động, ảnh hưởngđến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đưa ra kết luận cuối cùng về hiệu quảđạt được trong từng đơn vị kinh tế, xu thế của hiện tượng kinh tế mà nó nghiêncứu Dùa vào kết luận, đánh giá đó, các nhà kinh tế chắc chắn có thể xây dùng cho
Trang 2đơn vị mình một phương thức tổ chức kinh doanh hợp lý, phát huy được những ưuthế và phát triển theo chiều hướng có lợi nhất cho đơn vị mình Nh vậy có thể nóikhoa học thống kê cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngày càng khẳng địnhvai trò quan trọng trong hoạch định chính sách phát triển kinh tế đất nước còng
nh trong từng đơn vị kinh tế cụ thể
Với mong muốn nâng cao nhận thức về mặt lý luận và thực tiễn, hiểu đượctầm quan trọng của các phương pháp phân tích thống kê phân tích tình hình sản
xuất kinh doanh trong các đơn vị kinh tế Em mạnh dạn lùa chọn đề tài: "Vận dụng
phương pháp thống kê phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của công ty nông nghiệp Giống gia súc Hà Nội "
Với trình độ của bản thân và do thời gian có hạn nên đề tài của em khôngtránh khỏi những thiếu sót nhất định, rất mong nhận được sự góp ý để em hoànthiện đề tài của mình
Trang 3Chuyên đề gồm 3 phần:
PhÇn I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤTKINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
PHẦN II VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ VÀO PHÂN TÍCHTHỰC TẾ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNGGIA SÚC HÀ NỘI
PHẦN III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÔNG TY NHẰM HOÀN THIỆNPHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT KINH DOANH
Trang 4PHẦN I.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NÔNG
NGHIỆP
Nông nghiệp là ngành sản xuất hiện chiếm trên 23% GDP trong toàn bộ nềnkinh tế quốc dân của Việt Nam Đối với nhiều địa phương, giá trị gia tăng củangành nông nghiệp tạo ra chiếm trên 50% GDP tính theo lãnh thổ Lực lượng laođộng của nước ta đông đảo, chiếm trên hai phần ba trong tổng số Những con số đãnêu phần nào nói lên vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế nước ta Cùng với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH – HĐH) đất nước,ngành nông nghiệp nước ta cũng đang từng bước công nghiệp hoá và hiện đại hoátrong phương thức canh tác, sản xuất, áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹthuật về nông nghiệp vào thực tiễn, dần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng năng suất
và chất lượng sản phẩm nông nghiệp, đưa nền nông nghiệp lên một bước phát triểnmới góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội
1 Doanh nghiệp nông nghiệp – khái niệm và mục đích kinh doanh
Doanh nghiệp nông nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh cơ sở trong nôngnghiệp, bao gồm một tập thể người lao động, có sự phân công và hiệp tác lao động
để khai thác và sử dụng mét cách có hiệu quả các yếu tố, các điều kiện của sảnxuất nông nghiệp (đất đai, vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật và các điều kiện tự nhiên,kinh tế khác) nhằm sản xuất ra nông sản phẩm hàng hóa và thực hiện dịch vụ theoyêu cầu của xã hội
Các doanh nghiệp nông nghiệp có vị trí hết sức quan trọng trong nền nôngnghiệp hàng hóa
Trang 5Mục đích sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp không giốngnhau Thông thường, trong điều kiện kinh tế thị trường lợi nhuận là mục đích đầutiên của doanh nghiệp Nhưng lợi nhuận không phải là mục đích duy nhất trong cácdoanh nghiệp nông nghiệp Ở doanh nghiệp dịch vụ sản xuất hay hợp tác xã, ngoàimục đích lợi nhuận còn có mục đích phục vụ và nâng cao phóc lợi của các thànhviên
Đồng thời với mục đích sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải xác định mụctiêu cụ thể trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Mục tiêu là biểu hiệnmục đích của doanh nghiệp, là sự cụ thể hoá mục đích hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong những giai đoạn nhất định, gắn với những giải phápthực hiện
Những mục tiêu của doanh nghiệp thể hiện ở thời gian và ở nội dung các mụctiêu Chúng có thể là dài hạn, trung hạn hoặc ngắn hạn và bao gồm các mục tiêudoanh thu, lợi nhuận, năng suất ruộng đất, năng suất lao động, đổi mới chất lượngsản phẩm, trình độ chuyên môn hoá và sự dịch chuyển cơ cấu sản xuất, hiện đạihoá doanh nghiệp về công cụ lao động, công nghệ, kỹ năng lao động và nâng cao
uy tính của doanh nghiệp, v.v Những mục tiêu trên có mối quan hệ phụ thuộc lẫnnhau
Nh vậy, mục tiêu của doanh nghiệp là kết quả cụ thể mà doanh nghiệp cần đạtđược trong một thời gian nhất định nhằm thực hiện mục đích của doanh nghiệp
Do vậy doanh nghiệp cần thường xuyên phân tích, so sánh kết quả đạt được vớimục tiêu định trước, làm rõ nguyên nhân của khoảng cách giữa chúng nhằm đạtmục tiêu định trước Phân tích các nhân tố có ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh để từ đó xây dựng phương thức sản xuất kinh doanh tốt hơn đemlại hiệu quả cho doanh nghiệp
Công ty Giống gia súc Hà Nội là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựcnông nghiệp, là đơn vị thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trongngành chăn nuôi gia sóc Công ty xác định mục đích hoạt động sản xuất kinh
Trang 6doanh là đem lại lợi nhuận cho mình đồng thời với mục đích nâng cao phóc lợi củacác thành viên theo sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội.
Do đó, mục tiêu của công ty trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh làđạt hiệu quả kinh tế trong kỳ sản xuất nhằm đem lại lợi nhuận cho công ty
2 Sự cần thiết của việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp nông nghiệp
Để phân tích kết quả đạt được và quản lý các doanh nghiệp nông nghiệp, cácnhà lãnh đạo kinh tế doanh nghiệp nông nghiệp cần rất nhiều tài liệu cụ thể về cácđiều kiện và kết quả của sản xuất nông nhiệp Thí dụ: số lượng diện tích canh tác,
số lượng lao động, tổng số vốn sản xuất, sản lượng thu hoạch, năng suất lao động Những số liệu đó do thống kê nông nghiệp thu thập và cung cấp
Đối với cán bộ quản lý của công ty Giống gia súc Hà Nội còng vậy Để phântích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được, từ đó xây dựng mô hình tổchức sản xuất phù hợp nhằm đạt được mục tiêu của công ty, bộ máy quản lý củacông ty luôn có yêu cầu:
- Thu thập và cung cấp các số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
để các nhà lãnh đạo kinh tế có căn cứ xây dựng phương hướng kinh doanh, tổ chứchoạt động sản xuất
- Cung cấp số liệu phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch và kiểm tra việc thựchiện kế hoạch sản xuất trong từng đơn vị sản xuất
- Phân tích phát triển những khả năng tiềm tàng của công ty
Những yêu cầu đó chính là một trong những chức năng cơ bản của thống kênông nghiệp Với những chức năng nh vậy, thống kê nông nghiệp là nguồn thôngtin kinh tế chủ yếu vÒ tất cả các hiện tượng và quá trình diễn ra trong nông nghiệp,doanh nghiệp nông nghiệp Vì vậy, thống kê nông nghiệp là công cụ quan trọng đểquản lý và chỉ đạo sản xuất nông nghiệp
Trang 7Chính vì vậy mà việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh trong doanhnghiệp nông nghiệp của thống kê nông nghiệp là rất cần thiết và quan trọng.
3 Phương pháp nghiên cứu của thống kê nông nghiệp
Là một lĩnh vực của thống kê học, thống kê nông nghiệp nghiên cứu mặtlượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của những hiện tượng và quá trìnhkinh tế - xã hội số lớn của ngành nông nghiệp trong thời gian và địa điểm cụ thể.Thống kê nông nghiệp vận dụng các phương pháp nghiên cứu chung củathống kê để nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội của ngành nôngnghiệp
Mặc dù không quyết định phương pháp nghiên cứu của thống kê nông nghiệpnhưng đặc điểm của ngành nông nghiệp không cho phép áp dụng các phương phápchung của thống kê một cách máy móc Các phương pháp đó cần được thay đổi và
bổ sung cho phù hợp với điều kiện cụ thể của nông nghiệp Bởi vậy quán triệt cácđặc điểm của nông nghiệp là yêu cầu đặt ra cho toàn bộ quá trình nghiên cứu củathống kê nông nghiệp
Một đặc điểm quan trọng của hoạt động nông nghiệp là sự phụ thuộc giữa kếtquả của sản xuất nông nghiệp với các điều kiện tự nhiên Đây là nguyên nhân gây
ra khó khăn cho việc xác định chính xác quy mô và tính quy luật của hiện tượngkinh tế
Tình hình đó đòi hỏi phải lùa chọn và vận dụng các phương pháp nghiên cứukhác nhau cho phù hợp với điều kiện của từng loại hình kinh tế
Đối với công ty Giống gia súc Hà Nội, là một doanh nghiệp nông nghiệp Nhànước nên để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty dùng hình thứcnghiên cứu điều tra bằng các báo cáo tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh củacông ty qua các năm
Trang 84 Hệ thống chỉ tiêu phân tích
Thống kê nông nghiệp bao gồm: thống kê đất đai, thống kê trồng trọt, thống
kê chăn nuôi, thống kê kết quả sản xuất kinh doanh, thống kê tài sản cố định vàđầu tư dài hạn, thống kê máy móc (thiết bị) và công cụ sản xuất, thống kê lao động
và thống kê giá thành sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpnông nghiệp
Phân tích thống kê của công ty Giống gia súc Hà Nội sử dụng các chỉ tiêu:
4.1 Thống kê chăn nuôi bao gồm các chỉ tiêu thống kê về số lượng, biếnđộng của súc vật và thống kê sản phẩm chăn nuôi
Để thống kê sự biến động của súc vật người ta lập bảng chu chuyển đàn súcvật, tính toán hệ thống chỉ tiêu tái sản xuất đàn súc vật gồm các nhóm chỉ tiêu cụthể
Thống kê sản phẩm chăn nuôi thống kê về sản phẩm của vật nuôi có sản phẩmtách rời và sản phẩm gắn liền con súc vật; trọng lượng thịt hơi tăng lên
- Phân tích tài liệu thống kê chăn nuôi sử dụng các hệ thống chỉ tiêu về phântích tình hình phát triển chăn nuôi
- Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới sản lượng sản phẩm chăn nuôi dùng phươngpháp chỉ số để phân tích
- Giữa chăn nuôi và trồng trọt luôn tồn tại mối quan hệ, phân tích mối quan hệnày thống kê có chỉ tiêu về mật độ chăn nuôi súc vật gồm có:
xuất thức ăn của từng loại súc vật tương ứngĐánh giá kết quả tận dụng thức ăn của trồng trọt cung cấp cho chăn nuôi riêngtrong chăn nuôi lợn người ta tính chỉ tiêu:
Tổng trọng lượng thịt hơi tăng lên
Trang 9phân hữu cơ trong năm
4.2 Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Tính các chỉ tiêu biểu hiện tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Hệthống chỉ tiêu đo lường:
- Giá trị sản xuất: GO của từng ngành hoặc toàn doanh nghiệp
- Giá trị gia tăng của ngành hoặc toàn doanh nghiệp: VA
- Chi phí trung gian của doanh nghiệp (IC): gồm có chi phí vật chất (C2) và chiphí dịch vụ (Cdv)
- Giá trị gia tăng thuần: NVA – Là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới đượcsáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định
- Lợi nhuận (hay lãi) kinh doanh của doanh nghiệp: M
- Doanh thu bán hàng - Là tổng số tiền mà doanh nghiệp thực tế đã thu đượctrong kỳ nhờ bán sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của mình
- Doanh thu thuần:
4.3 Thống kê lao động trong công ty
Thống kê lao động trong doanh nghiệp có thống kê về số lượng lao động củadoanh nghiệp và biến động lao động; thống kê năng suất lao động trong doanhnghiệp
- Thống kê năng suất lao động:
Mức năng suất lao động được xác định bằng số lượng (hay giá trị) sản phẩmsản xuất ra trong một đơn vị lao động hao phí
- Thống kê thu nhập của lao động trong doanh nghiệp
- Phân tích tài liệu thống kê lao động và năng suất lao động của doanh nghiệpdùng hệ thống chỉ số để phân tích
Trang 104.4 Thống kờ giỏ thành sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh
Trong đú: - Tổng chi phớ sản xuất của kỳ nghiờn cứu;
- Tổng chi phớ phõn bổ cho sản phẩm phụ, chi phớ sản xuất dởdang cũn lại cuối kỳ;
q – Lượng thành phẩm đó sản xuất được trong kỳ
b: Chỉ tiờu giỏ thành 1 đơn vị sản phẩm tiờu thụ:
Giỏ thành 1 đơn = Giỏ thành sản xuất + Chi phớ để tiờu thụChi phí
để tiêu thụ
c: Phõn tớch nhõn tố ảnh hưởng đến giỏ thành bỡnh quõn, tổng chi phớ sản xuất , tổng lợi nhuận của doanh nghiệp
Dựng hệ thống chỉ số và mụ hỡnh phõn tớch cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến cỏc chỉtiờu này
d: Phõn tớch nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng chi phớ sản xuất của doanh nghiệp
Sử dụng chỉ tiờu chất lượng tổng hợp đỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh sử dụng chiphớ sản xuất của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh
Để phõn tớch hiệu suất sử dụng chi phớ của cụng ty cú hệ thống chỉ số phõntớch cỏc nhõn tố cú tỏc động đến hiệu suất sử dụng chi phớ trong kỳ hoạt động sảnxuất kinh doanh của cụng ty
Trang 11e: Thống kê hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nông nghiệp:
Các chỉ tiêu hiệu quả còn được gọi là các chỉ tiêu năng suất Thống kê hiệuquả sản xuất kinh doanh của công ty sử dụng chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh đầy đủdạng thuận H, dạng nghịch H’ và các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tínhriêng cho phần đầu tư tăng thêm dạng thuận E và dạng nghịch E’
5 Phương pháp phân tích trong thống kê nông nghiệp
Thống kê nông nghiệp sử dụng một số phương pháp thống kê nh phân tổ, chỉ
số, hồi quy tương quan để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trongnông nghiệp
Đối với phân tích thống kê nhân tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp nông nghiệp, để phân tích người ta có thể thông qua cáctiêu thức nguyên nhân Phương pháp cụ thể:
* Sử dụng phương pháp chỉ số
* Sử dụng phương pháp Ponomarzewa
Tuỳ loại hình doanh nghiệp và ngành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp
ma áp dụng các phương pháp phân tích thống kê cụ thể
Trang 12PHẦN II.
VẬN DÔNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH THỰC TẾ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIA
Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là:
- Duy trì, sản xuất, nhân giống, cung ứng giống gia sóc cho ngoại thành và cáctỉnh liên kết: Lợn nạc, bò sữa
- Sản xuất cung ứng vật tư phục vụ chăn nuôi
- Nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ chăn nuôi gia sóc
- Kinh doanh nông sản, thực phẩm
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ trên, phát huy nội lực của cán bộ công nhânviên và được sự chỉ đạo của UBND thành phố, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội,qua 40 năm hoạt động sản xuất, công ty đã thực hiện tốt nhiệm vụ, mở rộng quy
mô sản xuất kinh doanh Cho đến nay, công ty đã trở thành một trong những doanhnghiệp đứng đầu trong ngành nông nghiệp nước ta
Trang 131 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Giống gia súc Hà Nội có tiền thân là Trại lợn giống Cầu Diễn đượcthành lập ngày 7/1/1959 tại Cầu Diễn xã Mỹ Đình Hà Nội Trại có nhiệm vụ lànhân giống và phân phối con giống lợn trên địa bàn cả nước
Năm 1971 sáp nhập ba đơn vị: Trại lợn giống Cầu Diễn, Trạm thụ tinh nhântạo (nay là Trung tâm truyền giống) Ninh Thôn xã Mỹ Đình và Nông trường chănnuôi lợn Tây Mỗ thành Trạm giống lợn Hà Nội
Năm 1973 đổi tên thành Công ty Giống gia súc Hà Nội
Năm 1983 sáp nhập thêm Trại giống lợn nuôi Kiêu Kỵ, xã Kiêu Kỵ huyện GiaLâm
Ngày 15/1/1991 được sự đồng ý của UBND thành phố Hà Nội, theo Quyếtđịnh số 40/QĐ-UB quyết định sáp nhập Công ty Thức ăn gia súc Hà Nội vào Công
ty Giống gia súc Hà Nội thành đơn vị mới lấy tên là Công ty Giống gia súc Hà Nộitrực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Nội
Công ty Giống gia súc Hà Nội có nhiệm vụ:
+ Cải tạo, chọn lọc và nhân giống gia súc nội, ngoại thuần chủng
+ Dịch vụ kỹ thuật về giống, truyền giống và chăn nuôi
+ Sản xuất, chế biến thức ăn gia súc phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi
+ Tổ chức sản xuất, chế biến và xuất khẩu thịt lợn và gia súc khác
Công ty đã được đăng ký doanh nghiệp theo quyết định 319/QĐ-UB ngày19/1/1993 của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hà Nội Doanh nghiệp được phépđặt trụ sở đặt tại số 86 đường Láng thượng Đống Đa Hà Nội
Công ty được phép kinh doanh các ngành nghề chủ yếu sau:
+ Chăn nuôi gia sóc gia cầm
+ Chế biến kinh doanh các sản phẩm chăn nuôi và thức ăn chăn nuôi
+ Nghiên cứu khoa học, dịch vụ phổ cập tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi
Trang 14Quy định nhiệm vụ của công ty:
+ Nghiên cứu thực nghiệm, phổ cập tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi và hợp tác quốc
Năm 2004 Công ty sáp nhập thêm Trung tâm sữa và giống bò Phù Đổng
- Công ty Giống gia súc Hà Nội có tài khoản tại Ngân hàng và được sử dụng condấu riêng theo quy định của Nhà nước
- Số đăng ký kinh doanh: 105944
2 Về tài sản và nguồn vốn của công ty tính đến cuối năm 2003
Vốn kinh doanh: 15.026,121 triệu đồng
+ Vốn cố định: 8.465,985 triệu đồng
+ Vốn lưu động: 6.560,136 triệu đồng
Trong đó:
+ Vốn ngân sách Nhà nước cấp: 11.084,021 triệu đồng
+ Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 922,833 triệu đồng
Tổng diện tích đất tự nhiên có 93,8ha
Trong đó: + 33,8 ha diện tích đất văn phòng công ty và riêng khu vực CầuDiễn là 33,4ha chia thành: Đất chuyên dùng: 8,4 ha §Êt chuyªn dïng: 8,4ha
Trang 15Đất nụng nghiệp: 25,4 ha 25,4 ha+ 60 ha đất chuyờn dựng khu vực Phự Đổng.
Văn phũng Cụng ty gồm 1000m2 nhà văn phũng, 3000 m2 đất tại 86 Lỏngthượng (Đống Đa)
4 Quy mụ sản xuất: 100 bũ sữa giống gốc, 450 lợn nỏi sinh sản và lợn giống gốc.
Hàng năm sản xuất: 1.200 lợn nỏi hậu bị, 60 – 70 bờ sữa giống, 200 tấn sữa tươi,1.000 tấn thức ăn gia súc v.v…
5 Mụ hỡnh tổ chức và bộ mỏy tổ chức, quản lý của Cụng ty
a: Bộ mỏy tổ chức quản lý của cụng ty:
Lónh đạo cụng ty gồm:
Một Giỏm đốc: quản lý chung, tổ chức kinh doanh mở rộng ngành ngề mới
Ba Phú Giỏm đốc:
- 1 Phú Giỏm đốc kiờm giỏm đốc Trung tõm sữa và giống bũ
- 1 Phú Giỏm đốc phụ trỏch kỹ thuật kiờm phụ trỏch XN lợn giống, trung tõmtruyền giống gia súc, XN chế biến thức ăn gia súc
- 1 Phú Giỏm đốc phụ trỏch Hành chớnh, Tổ chức, Dịch vụ tiờu thụ sản phẩm.Một Kế toỏn trưởng
5 Phũng ban chuyờn mụn: 1, Phũng Hành chớnh - Tổ chức;
2, Phũng Tài vụ;
3, Phũng Kỹ thuật – KHCN;
4, Phũng Kế hoạch tổng hợp;
5, Ban Quản lý dự ỏn xõy dựng
SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CễNG TY
Giám đốc
Trang 16Cỏc đơn vị thành viờn trực thuộc đơn vị:
1, Ban đại diện Cầu Diễn
2, Trung tõm truyền giống gia súc
3, Xớ nghiệp lợn ngoại Cầu Diễn.
4, Trại bũ sữa Cầu Diễn
5, Phõn xưởng chế biến thức ăn gia súc
12, Trại bũ Trung Màu
13, Trại cụng nghiệp bũ sữa tập trung
b: Mụ hỡnh quản lý, sản xuất kinh doanh:
- Trung tõm sữa và giống bũ quản lý 350 bũ sữa
- Xớ nghiệp lợn giống ngoại quản lý 500 lợn nỏi sinh sản
Phó Giám đốc phụ trách T/chức, D/vụ, tiếp thị
Trạm D.vụ tiếp thị Ban
QLDA
Trang 17- Trung tâm truyền tinh gia súc quản lý 45 lợn đực giống.
- Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc sản xuất 1.000 tấn thức ăn gia sóc
- Trạm dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm
Từ cuối năm 2005, khi xây dựng xong Trại lợn giống ông, bà - dù án đầu tưcủa thành phè – sẽ tổ chức mô hình sau:
- Trung tâm sữa, giống bò quản lý 600 – 1.000 bò sữa
- Trung tâm giống lợn cao sản quản lý 1.000 lợn nái ông bà, sản xuất 20.000 lợngiống/năm
- Xí nghiệp chế biến thức ăn gia súc sản xuất 10.000 tấn thức ăn
- Xí nghiệp chế biến thực phẩm và tiêu thụ
- Xí nghiệp vật tư chăn nuôi
6 Sắp xếp lao động, đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật cao
Với tổng số 278 cán bộ công nhân viên (CBCNV), công ty ổn định việc làmcho CBCNV ở ba cơ sở: 159 lao động ở khu vực Cầu Diễn, 75 lao động ở Trungtâm sữa và giống bò, 54 lao động để sản xuất cây thức ăn và tham gia dự án xâydựng trại lợn giống
Đào tạo cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật cao cho cán bộ lỹ thuật và côngnhân trẻ đÓ bố trí vào các cơ sở sản xuất chăn nuôi công ngệ cao Xí nghiệp chếbiến thức ăn gia súc, sản xuất vật tư chăn nuôi
Mở rộng đại lý tiêu thụ gắn với vùng nguyên liệu để bố trí cán bộ và côngnhân viên làm công tác tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm, kinh doanh tổng hợp
Trang 18II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIỐNG GIASÚC HÀ NỘI MỘT VÀI NĂM GẦN ĐÂY
Tổng hợp báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2001 đếnhết năm 2004 trong bảng sau:
Bảng 1:
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TRONG GIAI ĐOẠN 2001 – 2002
Stt Chỉ tiêu ĐVT
Thực hiện200 0 2000
Thực hiện 2001 2001
Thực hiện 2002 2002
Thực hiện 2003 2003
Thực hiện 2004 2004
Từ Bảng 1 ta thấy các chỉ tiêu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyGiống gia súc Hà Nội qua các năm từ 2000 đến 2004 có sự biến động Các chỉ tiêunày biến động theo chiều hướng tăng lên Nh vậy, có thể nói trong một vài nămgần đây công ty đã đạt mức tăng trưởng về kinh tế, có mở rộng sản xuất
Để phân tích sâu hơn sự tăng trưởng của công ty, đi phân tích:
Trang 191 Phân tích các chỉ tiêu vốn kinh doanh, giá trị sản xuất – GO và doanh thu
Từ các số liệu từ Bảng 1 lập biểu thể hiện sự biến động của các chỉ tiêu vốnkinh doanh, giá trị sản xuất và doanh thu của công ty qua các năm 2000 đến năm2004:
Biểu 1
Nhận xét: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất trên của công tyqua các năm phân tích đều có sự tăng trưởng về mặt giá trị, hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty ngày càng có hiệu quả
Điều này thể hiện trong biểu giá trị trên.Ta thấy:
Chỉ tiêu giá trị sản xuất của công ty tăng và tăng nhanh so với chỉ tiêu vốnkinh doanh GO các năm 2000, 2002 chưa cách biệt nhiều so với vốn kinh doanh.Đặc biệt là năm 2001, giá trị sản xuất là 6.949,18 triệu đồng còn thấp hơn vốn bỏvào kinh doanh (7.379,00 triệu đồng) của công ty Tuy nhiên, đến năm 2004, giá trịsản xuất của công ty đã có sự tăng trưởng rõ rệt, đạt 14.128,14 triệu đồng so vớivốn bỏ vào kinh doanh là 9.765,43 triệu đồng
Trang 202 Phân tích cơ cấu giá trị sản xuất – GO
GO xét về cấu trúc giá trị là tổng của các yếu tố: C + V + M
Với C là tổng chi phí cho quá trình sản xuất và kinh doanh của công ty, V làthu nhập lần đầu của người lao động và M – thu nhập lần đầu của doanh nghiệp vàcủa xã hội
Từ Bảng 1 ta xây dựng biểu cấu trúc của giá trị sản xuất của công ty trong hainăm 2000 và 2004:
Biểu 2
Biểu 3
Trang 21Biểu 2 và 3 cho thấy cấu trúc GO của công ty năm 2004 đã có sự thay đổi sovới năm 2000 Tỷ lệ về chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh giảm từ 86%năm 2000 xuống còn 81% năm 2004 Tỷ lệ thu nhập lần đầu của lao động trongcông ty trong GO cũng giảm nhưng không đáng kể: năm 2000 là 13% xuống 12%năm 2004 Tỷ lệ thu nhập lân đầu của công ty M tăng nhanh, từ 1% năm 2000 lên7% năm 2004.
Điều này thể hiện việc tổ chức hoạt động sản xuất của công ty ngày càng cóhiệu quả
Như vậy, qua phân tích ban đầu ta có thể rót ra đánh giá chung về tình hìnhhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Giống gia súc Hà Nội từ năm 2000 đếnnăm 2004: công ty đã có sự tăng trưởng kinh tế rất tích cực, sản xuất được mở rộngtheo chiều sâu và đạt lợi nhuận
Trang 22B TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
QUA HAI NĂM 2003 – 2004
Qua quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô, công ty đã đạtđược đạt được bước trưởng thành nhất định Với những kết quả sản xuất, kinhdoanh Công ty đã tăng doanh thu bình quân 9 – 10%/năm, bảo toàn và tăng vốnkinh doanh, hoàn thành nghĩa vụ nép ngân sách, có lợi nhuận, cải thiện đời sốngcho CBCNV Là công ty nằm trong chương trình chăn nuôi lợn nạc và bò sữa củaThành phố trong giai đoạn 2004 – 2010
Trong vài năm gần đây, tuy có một số khó khăn về thị trường tiêu thụ, giá vật
tư tăng, sản xuất gia súc giống đòi hỏi đầu tư vốn, thiết bị, kỹ thuật cao, cung ứnggiống phục vụ chương trình chăn nuôi của Thành phố, song công ty đã nỗ lực phấnđấu đạt vượt mức kế hoạch sản xuất, kinh doanh
Trong hai năm 2003 – 2004, công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệtrong hoạt động sản xuất kinh doanh đối với toàn ngành nông nghiệp nói chung.Điều đó thể hiện trong các báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của công ty:
Trang 24- H B ng oại - 11. 64 6,7 00 11. 07 8,2 10 95, 12
- H B M ỹ - 6.3 24, 50 0 5.7 09, 47 0 90, 28 + Lợ n hậ u bị 2 kg 46. 03 4,3 00 49. 51 9,8 60 10 7,5 7
Trang 25C PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY GIỐNG GIA SÚC HÀ NỘI QUA HAI NĂM 2003 – 2004
Từ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Giống gia sóc
Hà Nội qua hai năm 2003 – 2004, áp dụng các phương pháp thống kê nông nghiệp
đã học phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty hai năm qua
I _ HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1 Chỉ tiêu giá trị sản xuất - GO
Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của các sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu
Ých do lao động làm ra tính trong một năm
Giá trị sản xuất xét về cấu trúc giá trị là tổng của bốn yếu tè:
Trong đó: C1 là khấu hao tài sản cố định (TSCĐ);
IC – Chi phí trung gian cho quá trình sản xuất;
V – Thu nhập lần đầu của người lao động;
M – Thu nhập lần đầu của công ty, xã hội
Ý nghĩa của chỉ tiêu GO đối với đơn vị kinh tế:
- Để tính giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của công ty;
- Tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Về nội dung, giá trị sản xuất của đơn vị kinh tế bao gồm:
- Giá trị của sản phẩm vật chất;
- Giá trị của những hoạt động dịch vụ phục vụ cho quá trình sản xuất;
Trang 26- Giá trị của những hoạt động dịch vụ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của dân
cư và của xã hội
Chỉ tiêu giá trị sản xuất của công ty Giống gia sóc Hà Nội được tính bằng tổnggiá trị sản xuất của từng loại hoạt động bao gồm hoạt động của Xí nghiệp chănnuôi lợn, Trại chăn nuôi bò sữa và các hoạt động khác
Giá trị sản xuất của = Lượng sản phẩmx x Giá cố định sản
hoạt động sản xuất sản xuất ra phẩm (trung bình)Tổng giá trị sản xuất của toàn công ty = Tổng cộng Giá trị chăn nuôi + Giá trịtrồng trọt + Giá trị khác
Ta có bảng tính giá trị sản lượng của công ty Giống gia súc Hà Nội qua hai năm 2003 – 2004 nh sau:
Trang 29Từ bảng tính giá trị sản lượng ta có kết quả về giá trị sản xuất của công tytrong hai năm 2003 – 2004:
Cộng giá trị chăn nuôi bao gồm các hoạt động chăn nuôi lợn cai sữa, lợn hậu
bị 1, hậu bị 2, lợn loại, sản lượng sữa tươi, bò + bê, đàn lợn giống gốc và đàn bògiống gốc
Cộng giá trị trồng trọt bao gồm sản lượng rau cỏ, sản lượng lúa và đền bù hoamàu
Cộng giá trị sản xuất khác bằng tổng của hoạt động sản xuất thức ăn gia súc,bơm nước và các giá trị sản xuất khác
GO2003 = 6.008.509.882 + 2.542.351.550 + 483.067.568
= 9.033.929.000 (đồng)
GO2004 = 8.583.271.582 + 2.557.522.690 + 2.987.345.898
= 14.128.140.000 (đồng)
2 Chi phí trung gian: IC
Chi phí trung gian của công ty là một bộ phận cấu thành của tổng chi phí sảnxuất Chi phí trung gian băng tổng chi phí trung gian của các hoạt động sản xuất vàdịch vụ có trong doanh nghiệp
Chi phí vật chất bao gồm các khoản sau:
- Nguyên, vật liệu chính, nguyên, vật liệu phụ;
Trang 30Chi phí dịch vụ cho hoạt động sản xuất của công ty bao gồm:
- Công tác phí;
- Trả tiền dịch vụ pháp lý;
- Trả tiền công đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhânviên;
- Trả tiền vệ sinh khu vực, bảo vệ an ninh, phòng cháy, chữa cháy;
- Trả tiền cước phí vận chuyển và bưu điện, lệ phí bảo hiểm Nhà nước về tài sản
và nhà cửa, đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh;
- In chụp, sao văn bản, lệ phí ngân hàng…
Tính chi phí trung gian cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua hainăm 2003 – 2004 trong Bảng 2 ta có:
IC2003 = 5.685.700.000 (đồng)
IC2004 = 10.138.510.000 (đồng)
3 Giá trị gia tăng - VA
Giá trị gia tăng là toàn bộ kết quả lao động hữu Ých của người lao động mớisáng tạo ra và giá trị hoàn vốn cố định (khấu hao TSCĐ) trong một khoảng thờigian nhất định (một kỳ sản xuất thường một năm) Nã phản ánh phần giá trị mớiđược tạo ra của các hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ mà những người laođộng mới tạo ra cho mình (V), cho đơn vị và cho xã hội (M), và phần giá trị hoànvốn cố định (C1)
Về mặt giá trị:
Ý nghĩa của chỉ tiêu VA:
Đối với từng đơn vị kinh tế, nó là cơ sở để tính toán trong việc phân chia lợiÝch giữa những người lao động của doanh nghiệp với lợi Ých của doanh nghiệp và
Trang 31của toàn xã hội (M), giá trị thu hồi vốn do khấu hao TSCĐ (C1), so sánh hiệu quảsản xuất kinh doanh giữa các ngành trong doanh nghiệp…
Phương pháp tính chỉ tiêu VA:
Có hai phương pháp tính VA đối với mọi ngành và doanh nghiệp:
* Phương pháp sản xuất:
Giá trị gia tăng của =Giá trị sản Gi¸ trÞ s¶n -Chi phí
doanh nghiệp (VA) xuất (GO)gian (IC) gian (IC)
* Phương pháp phân phối:
của doanh= = đầu của người+đầu của doanh+ + ®Çu cña
= 3.989.624.000 (đồng)
4 Khấu hao tài sản cố định – C1
Khấu hao tài sản chính là phần giá trị hoàn vốn cố định tính cho một kỳ sảnxuất kinh doanh (một năm)
Trang 32C1-2003 = 1.323.530.000 (đồng)C1-2004 = 1.385.892.000 (đồng)
5 Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần – NVA
Giá trị gia tăng thuần là chỉ tiêu biểu hiện toàn bộ giá trị mới được sáng tạo ratrong một kỳ sản xuất kinh doanh của công ty (tính cho một năm) của tất cả cáchoạt động sản xuất của công ty
Giá trị gia tăng của công ty Giống gia súc Hà Nội được tính theo phương phápphân phối:
NVA bao gồm thu nhập lần đầu của người lao động và thu nhập lần đầu củadoanh nghiệp (kể cả sản xuất và thuế thu nhập công ty) hay còn gọi là thặng dư sảnxuất và thu nhập của chính phủ
Về giá trị:
Ý nghĩa của chỉ tiêu NVA đối với công ty:
- Dùng để tính VAT;
- Tính cơ cấu thu nhập của doanh nghiệp;
- Tính các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty
Phương pháp tính NVA: NVA của công ty được tính theo phương pháp sản
Trang 33= 2.603.732.000 (đồng)Giá trị gia tăng thuần là nguồn gốc để cải thiện mức sống cho người lao động,một phần của nó đóng góp cho xã hội, phần còn lại được sử dụng cho việc mở rộngcác quỹ của doanh nghiệp nh quỹ mở rộng sản xuất, quỹ công Ých, quỹ khenthưởng
6 Thu nhập lần đầu của người lao động - V
Thu nhập lần đầu của người lao động gồm: Tiền lương thu nhập theo ngàycông của người lao động; Bảo hiểm xã hội trả thay lương; Các khoản thu nhậpngoài lương hoặc thu nhập theo ngày công của người lao động như: ăn trưa, ca ba,chi lương trong ngày nghỉ việc, tiền thưởng…
V2003 = 1.385.401.000 (đồng)V2004 = 1.649.185.000 (đồng)