Người ta thường ví “thương trường như chiến trường”, điều đó cũng đúng khi mà ta phân tích trên nhiều khía cạnh của các hoạt động trong hai lĩnh vực kinh doanh và quân sự.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 6
1 Lý do chọn đề tài 6
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 7
3 Phương pháp nghiên cứu 7
4 Kết cấu chuyên đề 8
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 9
I Khái quát về chiến lược kinh doanh (CLKD) 9
1 Định nghĩa chiến lược kinh doanh 9
2 Vai trò của chiến lược kinh doanh 11
3 Một số chiến lược kinh doanh cơ bản 12
3.1 Phân theo cấp quản lý: 12
3.2 Phân theo phạm vi tác động của chiến lược: 13
3.3 Phân theo tính chất của chiến lược kinh doanh: 13
3.3.1 Chiến lược tăng trưởng: 14
3.3.2 Chiến lược ổn định: 16
3.3.3 Chiến lược suy giảm: 16
3.4 Phân theo vị thế và sức mạnh của doanh nghiệp: 17
II Quản trị chiến lược kinh doanh 17
1 Những nét chung về quản trị chiến lược kinh doanh 17
1.1 Định nghĩa quản trị chiến lược 17
1.2 Các bước hình thành chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp. 18 2 Phân tích môi trường kinh doanh 21
2.1 Môi trường vĩ mô 21
2.1.1 Yếu tố chính trị pháp luật 21
Trang 22.1.3 Yếu tố khoa học, kĩ thuật và công nghệ 22
2.1.4 Yếu tố điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng 22
2.1.5 Yếu tố văn hoá xã hội 23
2.2.2 Nhà cung ứng 24
2.2.3 Trung gian thương mại 24
2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 25
2.2.5 Công chúng 26
3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu 26
3.1 Định nghĩa và vai trò của điểm mạnh, điểm yếu trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh 26
3.2 Các yếu tố cơ bản cấu thành điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp thương mại 27
4 Quy trình quản trị chiến lược kinh doanh 28
4.1 Xây dựng, phân tích chiến lược kinh doanh 28
4.1.1 Các phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh 28
4.1.2 Trình tự xây dựng chiến lược kinh doanh 30
4.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 30
4.3 Thực hiện chiến lược kinh doanh 32
III Đặc điểm chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại điện tử 32
1 Đặc điểm của kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) 32
1.1 Định nghĩa thương mại điện tử 32
1.2 Bản chất của thương mại điện tử 33
2 Đánh giá về môi trường kinh doanh thương mại điện tử 34
2.1 Môi trường vĩ mô 34
2.2 Môi trường tác nghiệp 35
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THỜI ĐẠI MỚI 36
Trang 3I Giới thiệu về công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghệ Thời Đại Mới
(viết tắt là “công ty”) 36
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 36
2 Tầm nhìn, sứ mệnh và nhiệm vụ kinh doanh của công ty 38
2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh của công ty: 38
2.2 Nhiệm vụ kinh doanh: 39
3 Tình hình kinh doanh, tài chính, nhân sự của công ty 39
3.1 Tình hình kinh doanh: 39
3.2 Tình hình nhân sự của công ty: 40
3.3 Tình hình tài chính của công ty: 41
3.3.1 Cơ cấu tài sản: 42
3.3.2 Cơ cấu nguồn vốn: 43
3.3.3 Khả năng thanh toán: 43
II Đánh giá về việc xây dựng và lựa chọn những chiến lược của công ty 43
1 Phân tích môi trường kinh doanh của công ty 43
1.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô đối với hoạt động kinh doanh của công ty 43
1.1.1 Chính sách chung của nhà nước đối với hoạt động TMĐT hiện nay. 43 1.1.2 Tác động của văn hoá tiêu dùng đối với công ty 44
1.1.3 Sự phát triển công nghệ thông tin và thương mại điện tử 45
1.2 Khách hàng và thị trường của công ty 45
1.2.1 Khách hàng của công ty 45
1.2.2 Nhận định về thị trường: 46
1.2.3 Vị thế của công ty trên thị trường 47
1.3 Nhà cung ứng có vai trò quan trọng 47
1.4 Đối thủ cạnh tranh 48
2 Các thế mạnh và các yếu tố tiềm năng (điểm mạnh) của công ty 49
Trang 42.2 Các yếu tố tiềm năng của công ty 50
3 Các nhược điểm (điểm yếu) của công ty 51
3.2 Nhược điểm từ yếu tố khoa học công nghệ 51
4 Các chiến lược cụ thể của công ty 52
4.1 Chiến lược tăng trưởng 52
4.1.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung: 52
4.1.2 Chiến lược liên kết 53
4.1.3 Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm 53
4.2 Chiến lược ổn định và suy giảm 53
4.3 Chiến lược về con người và nghiên cứu phát triển 54
III Tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty 54
1 Tổ chức bộ máy kinh doanh trong việc thực hiện chiến lược 54
1.1 Khả năng quản lý của đội ngũ lãnh đạo 54
1.2 Tổ chức nhân sự và phân bố nguồn lực để thực hiện kế hoạch. 56 2 Tổ chức các kế hoạch hoạt động kinh doanh 57
2.1 Các hoạt động marketing, phát triển thị trường và hoạt động kinh doanh 57
2.1.1 Các hoạt động nghiên cứu thị truờng: 57
2.1.2 Các hoạt động xúc tiến thương mại: 57
2.1.3 Kế hoạch phát triển nguồn cung cấp 58
2.1.4 Dự trữ và bảo quản hàng hoá 58
2.1.5 Xây dựng và đổi mới trang web: 59
2.1.6 Các hoạt động bán hàng 59
2.1.7 Các hoạt động sau bán hàng 60
2.2 Phương hướng và mục tiêu của công ty 60
2.3 Xem xét, đánh giá lại chiến lược kinh doanh 61
2.3.1 Khả năng hiệu quả của kinh doanh 61
2.3.2 Sự thay đổi môi trường làm thay đổi chiến lược 62
Trang 52.3.3 Các chiến lược đề phòng và thay đổi 62
3 Hướng phát triển chiến lược kinh doanh của công ty trong tương lai 63
3.1 Nhận định về sự thay đổi của môi trường và cơ hội phát triển của công ty 63
3.1.1 Sự thay đổi về môi trường trong tương lai 63
3.1.2 Các cơ hội phát triển của công ty 63
3.2 Chiến lược dài hạn của công ty 63
3.2.1 Chiến lược phát triển, dẫn đầu trong nước 63
3.2.2 Hướng ra nước ngoài 63
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHÂN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỔNG NGHỆ THỜI ĐẠI MỚI 64
1 Biện pháp tổ chức bộ máy quản lý 64
1.1 Nâng cao năng lực quản lý và định hướng chiến lược của Ban lãnh đạo công ty 64
1.2 Xây dựng cơ cấu nhân sự một cách phù hợp, đúng đắn 65
2 Biện pháp nâng cao hiệu quả của bộ máy kinh doanh 66
2.1 Mở rộng quy mô kinh doanh 66
2.2 Tăng doanh số bán hàng 67
2.3 Giảm chi phí và tăng lợi nhuận 67
3 Biện pháp thực hiện chiến lược dài hạn 67
KẾT LUẬN 68
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài.
Người ta thường ví “thương trường như chiến trường”, điều đó cũngđúng khi mà ta phân tích trên nhiều khía cạnh của các hoạt động trong hailĩnh vực kinh doanh và quân sự Cả hai lĩnh vực trên đều có nét tương đồng
là đều có sự đấu tranh, cạnh tranh giữa hai hay nhiều đối thủ, đều phải kếthợp, vận dụng đúng đắn những sức mạnh của mình, khắc phục các điểm yếu,vận dụng và sẵn sàng đối phó với các yếu tố bên ngoài để danh chiến thắng
và đánh bại đối thủ Nếu như trong quân sự, sự thất bại, tổn thất là sự hi sinhcủa những con người, là một đơn vị quân đội thậm chí là của một một lãnhthổ, thì trong kinh doanh, sự tổn thất có thể là một đoạn thị trường, một lĩnhvực kinh doanh thậm chí là của cả doanh nghiệp, một nền kinh tế
Trong quân sự, nhiều khi bên có tiềm lực quân sự mạnh, quân số đônglại là kẻ chiến bại trước một bên có tiềm lực quân sự yếu hơn, sự thất bại đóchính là sự thất bại trong “chiến lược quân sự” Và cũng vì có sự tương đồnggiữa hai lĩnh vực kinh doanh và quân sự mà người ta đã xuất hiện một thuậtngữ “chiến lược kinh doanh” trong kinh doanh, nhất là trong nền kinh tế hiệnđại Có nhiều doanh nghiệp nhờ có một chiến lược kinh doanh đúng đắn đãđứng vững và phát triển mạnh mẽ trên thị trường, họ đánh bại tất cả nhữngđối thủ, chiếm lĩnh thị trường dù cho đối thủ của họ có một tiềm lực rất lớn.Điều đó đã cho thấy, yếu tố quyết định lớn đến sự thành công của một doanhnghiệp đó chính là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Việt Nam đang trên con đường hội nhập WTO, điều đó đã tạo nên chocác doanh nghiệp trong nước một sân chơi mới với nhiều mô hình kinhdoanh mới mẻ hơn Bên cạnh đó là những thách thức mà các doanh nghiệpphải sẵn sàng đối phó để tồn tại và phát triển một cách bền vững Bởi lẽtrong sân chơi mới này, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải đối phó vớinhiều đối thủ cạnh tranh có sức mạnh, có tiềm lực và có chiến lược được xâydựng một cách hiệu quả hơn nhiều, các doanh nghiệp trong nước vừa phải
Trang 7chiếm lĩnh cho mình thị trường của các đối thủ vừa phải giữ được thị trườngcủa mình.
Sau 15 tuần được thực tập và nghiên cứu thực tế tại Công ty Cổ phầnĐầu tư và Phát triển Công nghệ Thời Đại Mới, một doanh nghiệp đã xâydựng một chiến lược kinh doanh khá sớm để đón đầu một lĩnh vực kinhdoanh hoàn toàn mới ở Việt Nam khi đó, lĩnh vực kinh doanh Thương mạiđiện tử Chiến lược mà công ty vạch ra có cả những điểm đúng đắn đã manglại thành công cho công ty và cả những điểm còn yếu kém đang được khắcphục và hoàn thiện dần Bằng kiến thức được tiếp thu qua nghiên cứu tạitrường Đại học kinh tế quốc dân và bằng thực tiễn tại công ty, em viếtchuyên đề tốt nghiệp với tên đề tài như sau:
Tên đề tài: Xây dựng và phát triển chiến lược kinh doanh tại công ty
Cổ phần Đầu tư phát triển Công nghệ Thời Đại Mới.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
b Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Phân tích tổng quan môi trường kinh doanh và ma trận SWOT trongchiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp thương mại
- Phân tích một số nội dung của chiến lược kinh doanh của Công ty Cỏphần Đầu tư phát triển Công nghệ Thời Đại Mới
3 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp luận lấy kinh tế chính trị và triết học Mac-Lenin làm cơ sởphương pháp luận nghiên cứu các vấn đề chiến lược kinh doanh
Trang 8Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh lực lượng tương quan, kếthợp các ý với thực tế tại công ty thực tập để làm rõ các ý về chiến lược kinhdoanh của doanh nghiệp nói chung và của công ty thực tập
Chương III: Giải pháp để thực hiện các chiến lược kinh doanh tại công
ty Cổ phần Đầu tư phát triển Công nghệ Thời Đại Mới
Trang 9CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
I Khái quát về chiến lược kinh doanh (CLKD).
1 Định nghĩa chiến lược kinh doanh.
Thuật ngữ chiến lược là thuật ngữ chỉ về một nghệ thuật hoạch định, sửdụng các nguồn lực, các phương tiện để tận dụng các ưu thế và khai thácđiểm yếu và các yếu tố bất lợi của đối thủ trong thời gian dài để dành chiếnthắng Thuật ngữ này bắt nguồn trong lĩnh vực quân sự, khi mà các cuộcchiến diễn ra trên quy mô lớn hơn với những chiến dịch dài hơn
Sau những sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hoá với sự xuất hiệncủa chủ nghĩa tư bản, nền kinh tế thế giới bắt đầu chuyển sang nền kinh tế thịtrường Đồng thời, với sự phát triển nhanh chóng của sản xuất đã làm chocác sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều, điều đó đã dẫn tới cung vượt quácầu làm cho việc bán hàng trở nên khó khăn hơn và việc tiêu thụ được sảnphẩm đồng nghĩa với sự tồn tại của doanh nghiệp đó Trong hoàn cảnh đó đãxuất hiện nhiều thuật ngữ mới cho các hoạt động kinh tế, trong đó có haithuật ngữ rất quan trọng và được chú ý nhiều là marketing và chiến lược kinhdoanh (CLKD) Nếu như yếu tố để xuất hiện thuật ngữ marketing bắt nguồn
từ lĩnh vực bán hàng, thì thuật ngữ CLKD lại xuất hiện khi mà tất cả cácnguồn lực của doanh nghiệp điều trở nên khan hiếm hơn và yếu cầu cácdoanh nghiệp phải tính đến những kế hoạch trong thời gian dài hơn nhằm đạtđược các mục tiêu của mình
Kenneth Andrews là người đầu tiên đưa ra các ý tưởng nổi bật này trongcuốn sách The Concept of Corporate Strategy Theo ông, chiến lược lànhững gì mà một tổ chức phải làm dựa trên những điểm mạnh và yếu củamình trong bối cảnh có những cơ hội và cả những mối đe dọa Tiếp sau đó,các nhà kinh tế nỗi tiếng đã kết hợp các yếu tố của kinh doanh để hoàn thiệnCLKD Và cũng theo các nhà kinh tế nỗi tiếng, mỗi doanh nghiệp để thành
Trang 10trình để các doanh nghiệp phát hiện và tạo ra lợi thế kinh doanh từ nó Tất cảđiều đó sẽ nằm trong một chương trình hành động mang tính tổng quát, đó làchiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Từ những năm 60 của thế kỉ XX đến nay, chiến lược kinh doanh đã xuấthiện với nhiều định nghĩa của nhiều nhà kinh tế:
- James B Quinn (Đại học Darmouth): “Chiến lược là một dạng thứchoặc một kế hoạch phối hợp với các mục tiêu chính, các chính sách và cáctrình tự hành động thành một tổng thế kết dính lại với nhau”
- Alfred Chandle (Đại học Harvard): “Chiến lược bao hàm việc ấn địnhcác mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn cách thức hoặctiến trình hành động và phân bố các tài nguyên thiết yếu để thực hiện ccsmục tiêu đó”
- Còn theo giáo sư Michael L.Porterr, giáo sư nổi tiếng về chiến lượclãnh doanh của trường Đại học Harvad danh tiếng, năm 1996 ông cho rằng: Thứ nhất, chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo baogồm các hoạt động khác biệt
Thứ hai, chiến lược là sự lựa chọn, đánh đổi trong cạnh tranh
Thứ ba, chiến lược là việc tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt độngcủa doanh nghiệp
Qua nhiều định nghĩa, ta đều thấy CLKD đều có nhiều điểm chung,Giáo trình “Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thương mại” của Khoa
Thương mại trường ĐH Kinh tế Quốc dân định nghĩa: Chiến lược kinh doanh là định hướng hoạt động kinh doanh có mục tiêu trong một thời gian dài cùng với hệ thống chính sách, biện pháp và cách thức phẩn bổ nguồn lực
để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp trong thời gian tương ứng.
Những đặc điểm cơ bản của chiến lược kinh doanh là:
Phướng hướng, mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, cái mà doanhnghiệp cố gắng để vươn tới trong dài hạn Chương trình hành động tổngquan hướng tới mục tiêu kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp
Trang 11 Những loại hoạt động mà doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó(sản phẩm, thị trường, quy mô) Các kế hoạch chính sách cụ thể, quan trọngcủa doanh nghiệp trong từng bộ phận, từng mặt hàng và từng thị trường.
Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủcạnh tranh trên những thị trường đó, xác định lợi thế của doanh nghiệp so vớiđối thủ cạnh tranh
Các trình tự hành động và cách thức tiến hành cũng như cách phân
bổ những nguồn lực (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực
kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh và phát triển được
Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năngcạnh tranh và phát triển của doanh nghiệp
2 Vai trò của chiến lược kinh doanh.
Chiến lược kinh doanh đối với một doanh nghiệp mang một giá trị sốngcòn đối với doanh nghiệp đó Nó được xem như là chiếc la bàn của nhữngthuỷ thủ giữa đại dương, hay như những tấm bản đồ đối với một người lầnđầu tiên đến một thành phố đông đúc và nhộn nhịp mà bên cạnh ông takhông có một hướng dẫn viên du lịch nào Có thể nói, nếu thiếu đi CLKDmột doanh nghiệp sẽ chỉ như là một người vô hồn bước ra đường mà khônghiểu mình sẽ làm gì và đi đâu Vì thế vai trò của CLKD đối với mỗi doanhnghiệp là rất quan trọng:
- Quản trị theo CLKD sẽ giúp doanh nghiệp thấy rõ mục đích và hướng
đi của mình trong kinh doanh Từ đó xây dựng bộ máy kinh doanh một cáchphù hợp với các mục đích đó Đây là yếu tố cơ bản để mang lại thành côngcho doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở cho việc thực hiện các kế hoạch ngắn hạn
- Trong điều kiện môi trường kinh doanh liên tục biến đổi, nhiều cơ hộiđược tạo ra đồng thời cũng nhiều cạm bẫy xuất hiện Nếu như có một CLKDphù hợp sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng được cơ hội, khắc phục được các rủi
ro, mang lại lợi nhuận và thành công cho doanh nghiệp
Trang 12- Doanh nghiệp nếu có một CLKD đúng đắn sẽ giúp cho doanh nghiệp
có kế hoạch và vận dụng tốt các nguồn lực của mình, đồng thời sử dụngnguồn lực một cách tương xứng cho sự phát triển của doanh nghiệp qua từngthời kì, qua từng giai đoạn
- Sự tồn tại trên thực tế của nhiều doanh nghiệp lớn trên thế giới hàngchục năm qua đã khẳng định về sự khách quan trong việc phát triển Nhiềudoanh nghiệp đã có những chiến lược khá lâu dài với những tính toán vàluôn sẵn sàng đón đầu các cơ hội mà người ta có thể lường trước trong tươnglai
- Chiến lược kinh doanh sẽ định hướng các hoạt động của doanh nghiệpnhư hoạt động marketing, tiêu thụ, Các hoạt động này sẽ được thực hiệntrong một sự tổng quan của doanh nghiệp, tạo nên hiệu quả kinh doanh chodoanh nghiệp và thành công trong việc tìm vị thế cho mình
3 Một số chiến lược kinh doanh cơ bản.
3.1 Phân theo cấp quản lý:
Phân theo cấp quản lý sẽ bao gồm hai loại chiến lược kinh doanh làchiến lược kinh doanh cấp công ty và chiến lược kinh doanh các bộ phận,đơn vị trực thuộc
- Chiến lược kinh doanh cấp công ty là chiến lược tổng thể đề cập đếnvấn đề quan trọng của công ty như: lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm và thịtrường hướng tới Bên cạnh đó chiến lược kinh doanh cấp công ty còn baogồm cả các yếu tố về các vị trí nhân sự chủ chốt, về khoa học công nghệ và
về khả năng huy động vốn để phát triển Chiến lược kinh doanh này thường
do các nhà lãnh đạo cấp cao nhất của công ty
- Chiến lược cấp cơ sở là chiến lược của các cấp cơ sở, phòng ban, đơn
vị trực thuộc của doanh nghiệp Việc xây dựng các chiến lược này, các cơ sởphòng ban, đơn vị cần dựa trên chiến lược tổng thể của công ty Trongtrường hợp đối với một công ty có quy mô không quá lớn mà có một đơn vị
Trang 13cơ sở thì về cơ bản chiến lược kinh doanh cấp công ty và chiến lược cấp cơ
sở cơ bản là giống nhau
3.2 Phân theo phạm vi tác động của chiến lược:
Phân theo tiêu chí này, CLKD được chia thành chiến lược chung vàchiến lược bộ phận hợp thành
- Chiến lược chung là chiến lược của tổng thể tất cả các hoạt động củacông ty Chiến lược này chi phối, bao trùm hết các chiến lược bộ phận hợpthành trong doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp
- Chiến lược bộ phận là các chiến lược của từng lĩnh vực, từng hoạtđộng cụ thể của công ty Phần lớn, các doanh nghiệp đều có các chiến lược
bộ phận sau:
Chiến lược về mặt hàng và dịch vụ kinh doanh
Chiến lược thị trường và khách hàng
Chiến lược cạnh tranh
Chiến lược marketing
Chiến lược phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh
Chiến lược nghiên cứu, phát triển
Chiến lược kinh doanh trên thị trường quốc tế
Chiến lược nhân sự
3.3 Phân theo tính chất của chiến lược kinh doanh:
Mỗi một doanh nghiệp cần phải xác định được sự phát triển của doanhnghiệp của mình và của các sản phẩm và hình thức kinh doanh Dựa trên đó,chúng ta xây dựng được cho mình các chiến lược cho phù hợp với từng giaiđoạn phát triển:
3.3.1 Chiến lược tăng trưởng:
a Chiến lược tăng trưởng tập trung
Chiến lược này là chiến lược tập trung các nguồn lực của doanh nghiệp
để thay đổi các yếu tố sản phẩm hoặc thị trường với các hình thức sau:
Trang 14Với các cách: thuyết phục khách hàng để tăng mức mua sản phẩm chocông ty, sử dụng các hình thức khuyến mại và nhiều hình thức marketingkhác; lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm của công ty; mua lại đối thủcạnh tranh trên thị trường; tìm thêm khách hàng mới trên thị trường hiện tại.
- Phát triển thị trường
Đây là chiến lược khi xâm nhập vào một thị trường mới nhằm mở rộngthị trường tiêu thụ và các đoạn thị trường mới Thông qua các hoạt động nhưtìm ra giá trị mới của sản phẩm; gia tăng thêm các loại sản phẩm mới; mởthêm thị trường mới ở nhiều địa bàn mới hay tìm kiếm những khách hàngmới ở địa bàn hiện tại đang có
- Phát triển sản phẩm
Doanh nghiệp khi hoạt động cần phải chú ý đến sản phẩm, đó chính làcái mà doanh nghiệp dùng để kinh doanh trên thị trường Do đó việc pháttriển sản phẩm là một điều rất quan trọng đối với mỗi một doanh nghiệp Sảnphẩm được xây dựng một chiến lược phát triển tốt thì khả năng phát triển sẽcao hơn và có khả năng cạnh tranh lớn trước đối thủ Có nhiều cách để có thểphát triển sản phẩm:
Phát triển riêng biệt sản phẩm: về mẫu mã, tính năng, chất lượng
Phát triển danh mục các sản phẩm mới: bổ sung thêm các sản phẩmmới hoặc cải tiến các sản phẩm đang có thậm chí có thể bổ sung thêm cácsản phẩm có chất lượng thấp hơn nhưng có khả năng thu hút ở một đoạn thịtrường phù hợp
b Chiến lược tăng trưởng theo con đường liên kết
- Liên kết dọc:
Liên kết giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp cung cấp và các nhàphân phối, bán hàng thông qua việc nắm quyền kiểm soát hoặc sở hữu đốivới các doanh nghiệp này, điều này đòi hỏi doanh nghiệp cần có một chiếnlược phù hợp
Trang 15Đầu vào
Đầu ra (Nhà phânphối, bán hàng)Nếu doanh nghiệp liên kết với nhà cung cấp thì liên kết đó là liên kếtngược chiều, còn nếu doanh nghiệp liên kết với những nhà phân phối bánhàng thì đó là liên kết thuận chiều
Tuỳ theo mức độ liên kết mà doanh nghiệp có thể liên kết với tất cả cácdoanh nghiệp đầu vào và đầu ra, người ta gọi là liên kết toàn bộ hoặc chỉ liênkết với một số đơn vị đầu vào hoặc đầu ra, người ta gọi đó là liên kết mộtphần
+ Liên kết ngang:
Chiến lược liên kết ngang là chiến lược liên kết giữa doanh nghiệp vớicác doanh nghiệp khác có thể là đối thủ cạnh tranh trong ngành nhằm tăngtiềm lực cho doanh nghiệp trong việc cạnh tranh với đối thủ khác
Quá trình liên kết có thể là sự hợp tác về sản phẩm, liên doanh, mua bán
cổ phần của nhau hoặc thôn tính các doanh nghiệp khác Thành lập hoặc sátnhập các công ty con của một công ty mẹ Các hình thức này thường cónhiều ưu điểm và cũng nhiều nhược điểm, do đó để hiệu quả cần phải có mộtchiến lược hợp lý trong từng hoàn cảnh và điều kiện thực tế
c Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm
Chiến lược này thường được áp dụng khi sản phẩm của doanh nghiệp đã
đi vào ổn định, có ưu thế cạnh tranh nhưng việc mở rộng thị trường gặpnhiều khó khăn Điều đó để chia sẻ bớt rủi ro và phát triển thị trường, doanhnghiệp cần phải phát triển thêm nhiều sản phẩm mới
+ Nếu các sản phẩm mới được phát triển hoàn toàn không liên quan đếnsản phẩm hiện tại trên thị trường của doanh nghiệp thì gọi là đa dạng hoángang
+ Nếu đa dạng hoá sản phẩm bằng cách phát triển, thay đổi chất lượngcủa sản phẩm với một công nghệ mới gọi là đa dạng hoá đồng tâm
Trang 16Là chiến lược nhằm ổn định vị thế, quy mô của doanh nghiệp trên thịtrường trong một thời gian nhất định Chiến lược ổn định có thể áp dụng chotoàn bộ doanh nghiệp hoặc chỉ cho một số bộ phận của doanh nghiệp, các bộphận khác có thể không áp dụng chiến lược này như những bộ phận mới cần
áp dụng chiến lược tăng trưởng
3.3.3 Chiến lược suy giảm:
Khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, đặcbiệt là sau quá trình ổn định hoặc có một cơ hội mới xuất hiện trên thị trườngtốt hơn Doanh nghiệp cần có một chiến lược kinh doanh trong việc suy giảm
để chủ động ổn định và tổ chức lại hoạt động kinh doanh như cắt giảm chiphí, thu hồi vốn đầu tư, thu hoạch và giải thể
- Chiến lược cắt giảm chi phí: Giảm bớt các chi phí không cần thiết,hoặc ở các bộ phận, sản phẩm không có hiệu quả
- Chiến lược thu hồi vốn đầu tư: Khi kinh doanh không hiệu quả hoặc cómột cơ hội khác tốt hơn, doanh nghiệp có thể thu hồi lại vốn đầu tư để tránhthất thoát, kém hiệu quả trong đầu tư và đánh mất cơ hội
- Chiến lược thu hoạch: Là chiến lược sử dụng khi doanh nghiệp đãkhông còn nhìn thấy sự thành công lâu dài của sản phẩm hoặc của cả doanhnghiệp thì công ty có thể có thể tăng tối đa vòng luân chuyển tiền mặt trongthời gian ngắn, hạn chế hoặc dừng đầu tư mua các yếu tố mới
- Chiến lược giải thể: Chiến lược này giúp doanh nghiệp xác định đượckhi nào cần phải giải thể doanh nghiệp Đó là khi doanh nghiệp không thểtiếp tục tồn tại được trên thị trường và cần được phá sản để tránh cho chủ sởhữu mất mát về vốn và các nguồn lực khác
3.4 Phân theo vị thế và sức mạnh của doanh nghiệp:
Hãng dẫn đầu: Với vị trí là hãng có tiềm lực dẫn đầu, các doanhnghiệp này cần có chiến lược củng cố địa vị của mình, đối đầu với các doanhnghiệp khác trên thị trường thông qua việc đổi mới công nghệ sản phẩm vàcác hoạt động marketing và quảng cáo mạnh
Trang 17 Hãng thách thức: Các doanh nghiệp này trên thị trường không phải là
kẻ dẫn đầu nhưng lại là doanh nghiệp lớn, có vị thế trong cạnh tranh và cókhả năng thách thức với bất kì doanh nghiệp nào trên thị trường Do đó cácdoanh nghiệp này cần có một chiến lược tấn công dành thị trường từ nhữnghãng đi đầu và thâu tóm thị trường của các đối thủ yếu hơn
Hãng theo sau: Các hãng này không có thị phần và tiềm lực lớn bằngcác hãng trên, do đó các hãng này cần có một chiến lược ổn định và giữ thịtrường của mình và từ từ tìm kiếm các thị trường mới một cách chắc chắn
Các hãng đang tìm chỗ đứng trên thị trường: Các hãng này thườngkhông thể kinh doanh trên một thị trường rộng lớn, do đó các hãng nàythường phải phân nhỏ thị trường, sau đó lấy các đoạn thị trường có ưu thếcho mình, từ đó từng bước xây dựng lợi thế từ các thị trường này và pháttriển, sau khi ổn định trên đoạn thị trường này, có thể xâm nhập vào đoạn thịtrường khác
II Quản trị chiến lược kinh doanh
1 Những nét chung về quản trị chiến lược kinh doanh.
1.1 Định nghĩa quản trị chiến lược.
Mỗi doanh nghiệp đều cần thiết xây dựng cho mình một chiến lược kinhdoanh đúng đắn để phát triển và đứng vững trên thị trường Và việc cácdoanh nghiệp quản trị theo chiến lược sẽ tạo nên hiệu quả cho doanh nghiệpkhi kinh doanh trên thị trường Quản trị theo chiến lược sẽ giúp doanhnghiệp có thể nắm bắt được các cơ hội lẫn nguy cơ, kết hợp với những nộilực của mình hình thành nên từng chiến lược kinh doanh cụ thể và từ đó xâydựng, điều chỉnh các chiến lược kinh doanh cho phù hợp
Như vậy: “Quản trị chiến lược kinh doanh là một phương pháp quản trị doanh nghiệp thông qua nghiên cứu môi trường kinh doanh, hoạch định nhiệm vụ dài hạn, tổ chức thực hiện và điều chỉnh các chiến lược kinh doanh nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững, ổn định cho doanh nghiệp”.
Trang 18Hay người ta có thể hiểu đơn giản quản trị chiến lược là quá trình sắpxếp linh hoạt các chiến lược kinh doanh, tình hình hoạt động và các kết quảkinh doanh, từ đó đánh giá sự thành công của doanh nghiệp.
Quản trị chiến lược là một chuỗi các hoạt động như tổ chức nhân sự,lãnh đạo doanh nghiệp, đầu tư phát triển công nghệ và cả phương pháp xử lý
1.2 Các bước hình thành chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp.
Để hình thành chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, các doanhnghiệp thường có 5 bước chính bao gồm:
- Xác lập mục tiêu, sứ mệnh của doanh nghiệp
- Phân tích SWOT
- Xác định mục tiêu chiến lược
- Hình thành các mục tiêu và kế hoạch chiến lược
- Xác định cơ chế kiểm soát chiến lược
Phân tích SWOT là một trong những bước rất quan trọng, quyết địnhđến hiệu quả của doanh nghiệp Nó không chỉ có ý nghĩa đối với doanhnghiệp trong việc hình thành chiến lược kinh doanh nội địa mà còn có ýnghĩa rất lớn trong việc hình thành chiến lược kinh doanh quốc tế nhằm đápứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp Một khi doanh nghiệp muốn pháttriển, từng bước tạo lập uy tín, thương hiệu cho mình một cách chắc chắn vàbền vững thì phân tích SWOT là một khâu không thể thiếu trong quá trìnhhoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Mô hình I: một số tiêu chí đánh giá trong ma trận SWOT:
Trang 19Là những thế mạnh mà doanh nghiệp có lợi thế
so với đối thủ cạnh tranh:
1 Nội bộ nhân sự nhiệttình
2 Chất lượng về vấn đềquản lý cao
3 Nguồn vỗn của công
ty phù hợp
4 Nhãn hiệu, uy tín và tin tưởng
Là những điểm hạn chế của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh:
1 Trình độ nhân viên chưa đồng đều
2 Cơ sở vật chất công
ty còn thấp
3 Chưa có nguồn vốn lớn
4 Hoạt động bán hàng còn kém
(O) Cơ hội
Các cơ hội với
doanh nghiệp là
những yếu tố bên
ngoài thuận lợi hỗ trợ
cho hoạt động kinh
doanh của doanh
cơ hội làm động lực để tốc độ phát triển đạt cao nhất
W/O
Xây dựng CLKD để cóthể chủ động khắc phục các điểm yếu, tận dụng các cơ hội
Trang 20Là các mối đe doạ đến
với doanh nghiệp có
thể tác động xấu tới
hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp:
Các CLKD ở đây là sẵn sàng đón đầu với cácnguy cơ ở có thể đến với các điểm yếu của mình, khắc phục tốt điểm yếu
và hạn chế nguy cơ tác động đến những điểm yếu này
Để có thể phân tích được ma trận SWOT người ta thường đưa ra cácyếu tố cho từng yếu tố trong ma trận, sau đó người ta xác định nhiệm vụtương ứng Theo quan điểm là lấy điểm mạnh của mình tận dụng cơ hội, sẵnsàng nhận biết và khắc phục các nguy cơ
Ngoài ra trong việc hình thành CLKD, doanh nghiệp cần phải xác địnhđược đâu là tầm nhìn sứ mệnh đây là yếu tố đầu tiên định hướng hoạt độngcủa doanh nghiệp Tiếp đó doanh nghiệp cần xác định cho mình các mục tiêuđạt được trong ngắn hạn và dài hạn, kế hoạch hoạt động để đạt được các mụctiêu đó và những dự kiến về việc thay đổi các chiến lược đó trong tương lai
do sự thay đổi các yếu tố môi trường bên ngoài và các yếu tố bên trongdoanh nghiệp
2 Phân tích môi trường kinh doanh.
Đa số các cơ hội và nguy cơ đều đến từ môi trường kinh doanh Do đó,
để có thể xây dựng được ma trận SWOT với các yếu tố cơ hội và nguy cơ thìdoanh nghiệp cần phải phân tích được môi trường kinh doanh Môi trườngkinh doanh của doanh nghiệp do nhiều yếu tố tác động, tuy nhiên người ta
Trang 21thường chia làm hai loại là môi trường vĩ mô và môi trường tác nghiệp củadoanh nghiệp.
2.1 Môi trường vĩ mô.
Môi trường vĩ mô là môi trường tác động đến doanh nghiệp và nằmngoài môi trường tác nghiệp của doanh nghiệp Nó bao gồm các yếu tố cụthể sau:
2.1.1 Yếu tố chính trị pháp luật.
Các yếu tố chính trị pháp luật tạo ra cho doanh nghiệp cơ sở pháp lý đểhoạt động Các yếu tố này có thể sẽ tạo ra động lực cho doanh nghiệp pháttriển nhờ việc được bảo vệ một cách công bằng trên thị trường, nhưng cũng
có thể sẽ bị những ảnh hưởng không nhỏ khi một chính sách, pháp luật thayđổi hoặc pháp luật không rõ ràng và có nhiều chính sách thiên vị và khôngminh bạch Nhất là khi kinh doanh trên thị trường quốc tế với nhiều chínhsách thông lệ bảo vệ cho nền sản xuất tại nước sở tại.Yếu tố này bao gồm cácvấn đề liên quan sau:
- Sự ổn định về chính trị và đường lối ngoại giao
- Sự cân bằng trong các chính sách của chính phủ
- Những chiến lược của Nhà nước về kinh tế và xã hội
- Sự can thiệt và điều tiết của Chính phủ đối với nền kinh tế
- Sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật và hiệu lực thực thi chúng
- Các chính sách bảo hộ đối với nền kinh tế và các cơ sở sản xuất
Trang 222.1.2 Yếu tố kinh tế.
Các yếu tố về kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của từng cáthể kinh doanh Các yếu tố về kinh tế này có nhiều nhưng chủ yếu và có ảnhhưởng lớn là tốc độ tăng trưởng kinh tế, lam pháp, tỉ lệ thất nghiệp, lãi suất,các chính sách tiền tệ, đầu tư Các chính sách này sẽ ảnh hưởng đền cunghoặc cầu của doanh nghiệp ở cả đầu ra và đầu vào Nó cũng tác động đến cảcác đối thủ cạnh tranh, số lượng đối thủ cạnh tranh có thể sẽ tăng lên khi màngành đó có tốc độ tăng cao Các yếu tố trên được xem như là “máy đo nhiệt
độ của thị trường” và ảnh hưởng lớn đến dự tăng trưởng của doanh nghiệp vàngành mà doanh nghiệp kinh doanh
2.1.3 Yếu tố khoa học, kĩ thuật và công nghệ.
Với sự phát triển như vũ bão hiện nay của khoa học kĩ thuật đang làmcho các sản phẩm mới sản xuất ra ngày càng nhiều hơn Điều đó cũng làmcho chu kì sống của một sản phẩm giảm đi nhiều Doanh nghiệp để có thểtồn tại được cần phải có một chiến lược nắm bắt được công nghệ, đổi mớisản phẩm Như vậy sẽ tăng tiêu thụ, giảm chi phí kinh doanh để có được lợinhuận cao hơn, cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường Yếu tố này nếu tậndụng tốt sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển và ngược lại, nếukhông tận dụng tốt sẽ bị đối thủ cạnh tranh nắm bắt chiếm lĩnh thị trường củamình
2.1.4 Yếu tố điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng.
Tự nhiên cũng là một yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanhrất nhiều, đặc biệt là những doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm phụthuộc nhiều vào tự nhiên như nông sản, khai thác nuôi trồng thuỷ sản, khaithác khoáng sản Các yếu tố tự nhiên như thiên tai, bão lũ, mưa, gió, nắng Doanh nghiệp cần phải có chiến lược tìm hiểu về các yếu tố này để có thể tậndụng tự nhiên và phòng tránh được những rủi ro do tự nhiên gây ra
Yếu tố cơ sở hạ tầng bao gồm cở sở vật chất của quốc gia, xã hội nhưđường sá, cầu cống, thông tin liên lạc, mạng Internet, Hệ thống môi trường
Trang 23sinh thái cũng ảnh hưởng đến doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải có chiếnlược đối phó với các đe doạ từ các yếu tố này.
2.1.5 Yếu tố văn hoá xã hội.
Dân cư, các tập quán văn hoá cũng có những ảnh hưởng tới hoạt độngcủa doanh nghiệp, nhất là hoạt động bán hàng Nhiều khi người tiêu dùngchú ý nhiều đến mốt và xu hướng thời trang hơn là chất lượng của các hànghoá Vì thế yếu tố này cũng cần được doanh nghiệp quan tâm khi xây dựngchiến lược
2.1.6 Yếu tố quốc tế:
Với xu hướng hội nhập mạnh mẽ như hiện nay, các doanh nghiệp trongnước cho dù có tham gia hợp tác với nước ngoài hay không đều phải chịu cácyếu tố mang tính chất quốc tê Bên cạnh phải chịu ảnh hưởng của các yếu tốtrên như nền kinh tế thế giới, văn hoá trên thế giới, pháp luật hay thông lệquốc tế, các doanh nghiệp còn chịu tác động của các yếu tố chính trị, sự cấmvận, bao vây kinh tế, hay hàng rào thuế quan có thể tác động rất lớn đến cácdoanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu
2.2 Môi trường tác nghiệp.
2.2.1 Khách hàng.
Khách hàng là những cá nhân, tập thể có nhu cầu và có khả năng thanhtoán về hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp mà chưa được đáp ứng,thoả mãn
Đây là đối tượng hướng tới của doanh nghiệp để kinh doanh Là bộphận quan trọng trong hoạt động tác nghiệp của doanh nghiệp Tuy nhiên tậphợp những khách hàng này lại là một tập hợp đa dạng và có nhiều đối tượng
Vì thế doanh nghiệp cần phải phân chia và có chiến lược kinh doanh đối vớitừng nhóm khách hàng Người ta có thể chia thành các nhóm khách hàng tuỳtheo các tiêu chí:
- Theo mục đích mua sắm thì khách hàng được chia thành người tiêu
Trang 24- Theo thành phần kinh tế có khách hàng là cá nhân, tập thể hay doanhnghiệp nhà nước.
- Theo vùng địa lý có thể chia thành khách hàng trong vùng, ngoàivùng, trong nước và ngoài nước
- Theo khối lượng mua có mua khối lượng ít, mua khối lượng lớn
- Theo mối quan hệ với khách hàng có khách hàng truyền thống, kháchhàng mới, khách hàng vãng lai
Các doanh nghiệp tìm hiểu, nghiên cứu về khách hàng cần chú ý đếnkhả năng “mặc cả” của khách hàng, qua đó sẽ xem xét đó các cơ hội và nguy
cơ từ phía khách hàng, nếu khách hàng mạnh hơn, họ sẽ có nhiều quyền vềgiá, chất lượng, các dịch vụ đi kèm nhiều hơn Còn nếu doanh nghiệp mạnhhơn, doanh nghiệp có quyền nhiều thời cơ hơn, có quyền tăng giá, nâng caodoanh thu, lợi nhuận Trong nhiều trường hợp, khách hàng có nhiều điềukiện để mạnh hơn, nhưng doanh nghiệp nhờ có chiến lược đối phó đã trở nênmạnh hơn và có quyền quyết định nhiều hơn
2.2.2 Nhà cung ứng.
Là nhà cung cấp các hàng hoá, dịch vụ đầu vào cho doanh nghiệp vàcho cả đối thủ kính doanh Đó là cung cấp các yếu tố như lao động, vốn kinhdoanh, nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, vận chuyển Và cũng tuỳ theo cáctiêu thức mà người ta có thể phân loại các nhà cung ứng
Cũng như khách hàng, nhà cung ứng cũng có thể mặc cả với doanhnghiệp Nếu doanh nghiệp mạnh hơn, doanh nghiệp có thể tác động và đòigiá thấp hơn cũng như sẽ giảm được nguy cơ hơn từ phía nhà cung ứng Cònnếu doanh nghiệp yếu hơn nhà cung ứng, doanh nghiệp có thể gặp phảinhưng nguy cơ bị nhà cung ứng tăng giá, giảm chất lượng sản phẩm
2.2.3 Trung gian thương mại.
Đây là lực lượng giúp cho doanh nghiệp phân phối, quảng cáo hàng hoá
Họ là lực lượng tiếp cận trực tiếp với các đối tượng khách hàng và là cầu nốiquan trọng của doanh nghiệp với khách hàng trên thị trường Vì thế, nếudoanh nghiệp tận dụng và có chiến lược phát triển tốt lực lượng này sẽ giúp
Trang 25cho khâu lưu thông trở nên nhanh chóng hơn Ngược lại, nếu hoa hồng haylợi nhuận mà họ thu được quá thấp sẽ khiến cho họ quay sang với các đôốthủ cạnh tranh, nó tạo nên một nguy cơ lớn trong việc tiêu thụ và cạnh tranh.
2.2.4 Đối thủ cạnh tranh.
Là lực lượng kinh doanh các hàng hoá, dịch vụ tương tự hoặc thay thếđược sản phẩm của doanh nghiệp Đây là trở lực lớn nhất trong kinh doanhcủa các doanh nghiệp buộc các doanh nghiệp phải vượt qua
Nếu đối thủ cạnh tranh mạnh sẽ chiếm được nhiều thị trường và kháchhàng hơn, thậm chí sẽ cướp đi thị trường của doanh nghiệp làm cho doanhnghiệp không bán được sản phẩm Ngược lại, nếu đối thủ cạnh tranh yếu hơn
sẽ là cơ hội để doanh nghiệp chiếm lĩnh thị trường, tăng thị phần
Theo nhiều tiêu chí mà người ta có thể chia dối thủ cạnh tranh thànhnhiều đối tượng:
- Theo sức mạnh của đối thủ cạnh tranh có:
Hãng dẫn đầu
Hãng thách thức
Hãng theo sau
Hãng đang tìm chỗ đứng trên thị trường
- Theo sản phẩm của đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ sản phẩm: là các đối thủ đưa ra những sản phẩm giống nhưdoanh nghiệp cả về hình dáng, mẫu mã, giá cả và cùng hướng vào mộ nhómkhách hàng tương tự
Đối thủ cạnh tranh cùng đưa ra một số loại sản phẩm
Đối thủ canh tranh hoạt động trên cùng một lĩnh vực
Đối thủ cùng cạnh tranh để phân chia một nhóm khách hàng
- Theo tính chất cạnh tranh:
Cạnh tranh trực tiếp với doanh nghiệp về cùng loại sản phẩm
Cạnh tranh bằng những sản phẩm thay thế
Trang 26Trên thực tế, doanh nghiệp khi bước vào kinh doanh đều phải chịu sựcản trở rất lớn từ đối thủ cạnh tranh Đây cũng là lực lượng chủ động trongviệc tấn công, tranh giành thị trường với doanh nghiệp, ảnh hưởng rất lớnđến sự thành công của doanh nghiệp Vì thế trong quá trình quản trị chiếnlược kinh doanh đối tượng này luôn được chú ý đặc biêt, và xây dựng thànhmột hệ thống chiến lược cạnh tranh.
2.2.5 Công chúng.
Là lực lượng có quyền lợi thực tế hay và hiển nhiên hay tác động đếnkhả năg của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh Bao gồm xã hội, báochí, chính quyền, công chúng tích cực và công chúng nội bộ công ty
Công chúng có thể là cơ hội với doanh nghiệp nhưng ngay trong thờigian ngắn có thể thành nguy cơ đối với doanh nghiệp Quan hệ công chúngrất phức tạp đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự nghiên cứu, thấu hiểu, hướngdẫn, liên kết họ Doanh nghiệp cần phải bỏ công sức, chi phí để nghiên cứunó
3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu.
3.1 Định nghĩa và vai trò của điểm mạnh, điểm yếu trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh.
Là một bộ phận trong ma trận SWOT trong việc xây dựng chiến lượckinh doanh Việc phân tích, nghiên cứu điểm manh, điểm yếu là rất quantrong Nhờ vào việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu sẽ giúp cho doanhnghiệp chủ động hơn trong việc tận dụng thời cơ, khắc phục rủi ro, tạo nênsức mạnh to lớn trong kinh doanh
Điểm mạnh là tất cả các nguồn lực mà doanh nghiệp có thể huy động,
sử dụng được cho hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả cao hơn đối thủcạnh
Điểm yếu là tất cả những thuộc tính làm suy giảm tiềm lực của doanhnghiệp so với đối thủ cạnh tranh
Trang 27Khi xây dựng chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp cần xác định đúngđâu là thế mạnh của doanh nghiệp và đâu là điểm yếu, đôi khi có những yếu
tố mà đối với doanh nghiệp vừa mang lại những điểm mạnh, vừa mangnhững điểm yếu Việc xác định chính xác điểm mạnh và điểm yếu sẽ giúpcho doanh nghiệp xây dựng một chiến lược kinh doanh đúng đắn, tác độngtốt đến các yếu tố khác của quản trị kinh doanh Từ đó có những kế hoạch đểphát huy những điểm mạnh trước đối thủ và chủ động phòng tránh, đối phó,khắc phục các điểm yếu để tránh đối thủ tấn công Vì thế việc phân tích đúngđắn điểm mạnh, điểm yếu sẽ xây dựng đúng đắn chiến lược kinh doanh
3.2 Các yếu tố cơ bản cấu thành điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp thương mại.
- Sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm mặt hàngkinh doanh và cơ cấu kinh doanh; nhãn hiệu và chu kỳ sống của sản phẩm
- Quản lý vật tư với những hoạt động tạo nguồn cung cấp vật tư cho sảnxuất, hoạch định và kiểm soát sản phẩm, phân phối sản phẩm đầu ra
- Hoạt động marketing bao gồm phân tích, lập kế hoạch, thực hiện vàkiểm tra thực hiện kế hoạch marketing của doanh nghiệp
- Quản trị nhân lực với quá trình sắp xếp nhân sự, đào tạo nhân sự vàđiều động nhân sự sao cho hợp lí về cơ cấu và số lượng hợp lý, về trình độ
và kĩ năng của người lao động và trình độ quản lý bộ máy lãnh đạo doanhnghiệp
- Nghiên cứu, phát triển nhằm đổi mới sản phẩm, cải tiến và phát triểnsản phẩm nhằm tạo nên lợi thế từ việc đổi mới công nghệ kĩ thuật
Trang 284 Quy trình quản trị chiến lược kinh doanh.
Như trên chúng ta đã biết, quản trị chiến lược là một phương pháp quảntrị, một quá trình tuần hoàn nhằm thực hiện các chiến lược của công ty,người ta xác định quản trị chiến lược có 3 bước cơ bản theo sơ đồ sau
4.1 Xây dựng, phân tích chiến lược kinh doanh.
Xây dựng và phân tích chiến lược kinh doanh là bước cơ bản mang ýnghĩa quan trọng đối với quản trị chiến lược của doanh nghiệp cũng như sựphát triển của doanh nghiệp Để xây dựng và phân tích có thể sử dụng nhiềuphương pháp và trình tự khác nhau tuỳ vào từng doanh nghiệp Do đó lựachọn phương pháp và trình tự xây dựng chiến lược kinh doanh có vai tròquyết định đối với quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh
4.1.1 Các phương pháp xây dựng chiến lược kinh doanh.
Khi xây dựng chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp có thể sử dụngcác cách xây dựng là:
a, Xây dựng từ dưới lên trên
Các cấp cơ sở hoạch định các chiến lược cho mình, sau đó gửi lên chophòng ban cấp trên trực tiếp, các cấp này gửi lên cho lãnh đạo doanh nghiệp
Xây dựng, phân tích CLKD
Thực hiện CLKD Lựa chọn
CLKD
Trang 29Căn cứ vào các chiến lược của các cấp cơ sở này mà doanh nghiệp đưa racho mình một chiến lược chung nhất cho toàn bộ doanh nghiệp.
Như vậy, các chiến lược cấp đơn vị trực thuộc sẽ làm cơ sở để xây dựngchiến lược của cả doanh nghiệp trong thời gian tương ứng
b, Xây dựng chiến lược từ trên xuống dưới
Lãnh đạo doanh nghiệp dựa trên những kinh nghiệm, kiến thức và cácphân tích cụ thể để xây dựng một chiến lược kinh doanh chung cho cả doanhnghiệp Sau đó phổ biến cho các phòng ban chức năng xây dựng chiến lượcriêng cho mình Tiếp nữa là các phòng ban chức năng gửi các chiến lược củalãnh đạo doanh nghiệp và các chiến lược của mình cho các đơn vị trực thuộc
để xậy dựng các chiến lược kinh doanh tương ứng
Với cách xây dựng này, chiến lược của cấp lãnh đạo công ty làm cơ sởcho các đơn vị trực thuộc xây dựng các chiến lược cụ thể của mình Cácchiến lược của các cấp cơ sở phải được xây dựng đảm bảo tính thống nhấtcủa kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
c, Xây dựng CLKD theo phương pháp hỗn hợp.
CLKD cấp doanh nghiệp
4 1 Lãnh đạo phòng ban
CLKD cấp phòng ban
3 2Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc
CLKD các đơn vị trực thuộc
Phương pháp này được sử dụng khá nhiều trong thực tế, nó bao gồm:
Trang 30- Bộ phận chức năng phổ biến dự kiến chiến lược của mình và phổ biếncho các đơn vị trực thuộc (2)
- Các đơn vị trược thuộc xây dựng chiến lược và gửi cho cấp trên (3)
- Các bộ phận chức năng sẽ tổng hợp các chiến lược của cấp dưới vàtổng hợp thành chiến lược của cấp mình, sau đó gửi lãnh đạo công ty để hoànthiện chiến lược kinh doanh của cả doanh nghiệp (4)
4.1.2 Trình tự xây dựng chiến lược kinh doanh.
Trình tự xây dựng chiến lược kinh doanh được thể hiện qua việc phântích ma trận SWOT của công ty bao gồm:
- Phân tích các yếu tố từ môi trường, cơ hội và nguy cơ
- Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp
- Kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ
- Đánh giá chiến lược kinh doanh đã xây dựng
4.2 Lựa chọn chiến lược kinh doanh.
Quá trình này liên quan tới các kỳ vọng, mong muốn của những nhàquản lý, lãnh đạo doanh nghiệp để xác định được các tuỳ chọn chiến lược đãđược xây dựng, sau đó đánh giá và chọn lựa các tuỳ chọn chiến lược Đểđảm bảo đánh giá và lựa chọn chiến lược một cách đúng đắn thì ta cần thựchiện một số yều cầu:
- Chiến lược phải đảm bảo được mục tiêu chung, bao trùm và rõ ràng
- Chiến lược phải đảm bảo tính nhất quán và tính khả thi
- Đảm bảo tính hiệu quả lâu dài trong kinh doanh
- Đảm bảo tính liên tục, kế thừa của chiến lược
- Đảm bảo thực hiện mục tiêu ưu tiên
Cũng như việc xây dựng chiến lược kinh doanh, lựa chọn chiến lượckinh doanh cũng cần có các bước sau:
Trang 31Nhận biết chiến lược hiện tại
Phân tích danh mục vốn đầu tư
Lựa chọn chiến lược
Đánh giá chiến lược đã chọn
- Nhận biết chiến lược kinh doanh hiện tại cúa công ty Bước này nhằmxác định vị trí hiện tại của công ty và những chiến lược mà công ty đang theođuổi trong giai đoạn đầu
- Phân tích danh mục vốn đầu tư bao gồm các bước sau:
+ Chọn cấp quản trị để phân tích
+ Xác định đơn vị phân tích
+ Chọn phương chiều của ma trận vôn đầu tư
+ Thu thập và phân tích dữ liệu
+ Thiết lập và phân tích các ma trận danh mục vốn đầu tư
- Lựa chọn chiến lược
- Đánh giá chiến lược
Việc đánh giá lại chiến lược kinh doanh là khâu cuối cùng trong việchoạch định chiến lược kinh doanh trước khi đưa vào thực hiện thực tế Bướcnày nhằm đánh giá để trả lời các câu hỏi sau:
+ Chiến lược đề ra có phù hợp với môi trường kinh doanh và nguồn lựccủa doanh nghiệp (tài chính, vật chất, nhân lực ) hay không?
+ Chiến lược đề ra có phù hợp với đường lối, quan điểm lãnh đạokhông?
+ Chiến lược đề ra có nhiều rủi ro không và các rủi ro đó có thể chấpnhận được không?
Trang 32+ Có phù hợp với chu kì sống của sản phẩm và tiềm năng trên thịtrường?
+ Có chiến lược nào khác hiệu quả hơn hay không?
4.3 Thực hiện chiến lược kinh doanh.
Thực hiện chiến lược kinh doanh là quá trình hiện thực hoá chiến lượckinh doanh, biến các ý tưởng chiến lược thành các chính sách, kế hoạch kinhdoanh cụ thể phù hợp với điều kiện thực tiễn của doanh nghiệp theo từngthời gian Các hoạt động chủ yếu của việc thực hiện chiến lược kinh doanhlà:
- Xây dựng các kế hoạch kinh doanh ngắn hạn
- Soát xét lại các mục tiêu, điều kiện môi trường và chiến lược kinhdoanh đã lựa chọn
- Phân phối, điều chỉnh các nguồn lực
- Tổ chức bộ máy thực hiện kinh doanh chiến lược
- Triển khai các kế hoạch nghiệp vụ kinh doanh
- Tổ chức đánh giá lại chiến lược kinh doanh và môi trường kinh doanh
III Đặc điểm chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp thương mại điện tử.
1 Đặc điểm của kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT).
1.1 Định nghĩa thương mại điện tử.
Hiện nay TMĐT khá phổ biến trên thế giới, nhưng chưa có một địnhnghĩa thống nhất về TMĐT trên thế giới Có rất nhiều định nghĩa về TMĐTtrên thế giới, nhưng định nghĩa phổ biến nhất là: “Thương mại điện tử là việc
sử dụng các phương pháp điện tử để làm thương mại hay nói cách khác làviệc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện
tử mà không cần in ra giấy trong bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình
giao dịch” (Theo giáo trình Kinh tế thương mại – Bộ môn Kinh tế Thương
mại – ĐH Kinh tế Quốc dân)
Trang 33Do định nghĩa về thương mại cũng tồn tại hai nhóm định nghĩa nên địnhnghĩa về TMĐT cũng được xếp vào hai nhóm định nghĩa chính sau:
- Định nghĩa theo nghĩa hẹp: Theo nghĩa hẹp của thương mại thì thươngmại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụthông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng liênthông khác
- Định nghĩa theo nghĩa rộng: Theo nghĩa rộng thì thương mại bao gồmtoàn bộ các hoạt động kinh doanh trên thị trường được hiểu như là các hoạtđộng kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thịtrường Vì vậy hiểu theo nghĩa rộng TMĐT là toàn bộ chu trình và các hoạtđộng kinh doanh liên quan đến các tổ chức hay cá nhân tiến hành hoạt độngmua bán hàng hoá, dịch vụ, tài chính, đầu tư và các hoạt động thương mạikhác sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ xử lý thông tin số hoá.Bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bánhàng hoá và dịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong thương mại điện tử.Theo ước tính đến nay, thương mại điện tử có tới trên 1.300 lĩnh vựcứng dụng
1.2 Bản chất của thương mại điện tử.
- TMĐT thực chất mang bản chất là các hoạt động thương mại, bởi nócũng có các chu trình hoạt động rõ ràng giống như các hoạt động thương mạikhác Các lĩnh vực kinh doanh của các hoạt động thương mại đều có thể tiếnhành thông qua các phương tiện điện tử Nhờ công nghệ điện tử hiện nay rấtphát triển nên các chu trình tiến hành các hoạt động thương mại thông quacác phương tiện điện tử hoàn toàn có thể diễn ra một cách dễ dàng
- Hoạt động của nó có liên quan đến rất nhiều hoạt động khác Ví dụnhư bán hàng điện tử có liên quan đến hoạt động chuyển phát và giao nhậnhàng hoá, …
- Thương mại được hiểu là các hoạt động kinh doanh, do đó TMĐT
Trang 34này đòi hỏi cao về mặt kỹ thuật công nghệ thông tin, về nguồn nhân lực, tínhpháp lý.
- Hoạt động kinh doanh điện tử (hay TMĐT) là hoạt dộng đòi hỏi phải
có kiến thức đa dạng Ngoài phải am hiểu các kiến thức về thương mại ra bạncòn phải am hiểu về điện tử và công nghệ thông tin
- Ngoài ra TMĐT là hoạt động thương mại gián tiếp giữa hai chủ thểthông qua các phương tiện điện tử, nên dễ nảy sinh những vấn đề gian lận,thiếu trung thực, thiếu tính hợp tác của các bên dễ làm cho phát sinh nhữngmâu thuẫn Do đó cần phải có những thể chế pháp lý cao, cụ thể và đầy đủ đểđiều tiết các mâu thuẫn trên, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia
2 Đánh giá về môi trường kinh doanh thương mại điện tử.
2.1 Môi trường vĩ mô.
Cũng giống như kinh doanh thương mại truyền thống, kinh doanhTMĐT cũng có những môi trường vĩ mô tương tự Có điều ảnh hưởng củamôi trường vĩ mô đối với doanh nghiệp là lớn hơn
- Hoạt động TMĐT chịu ảnh hưởng rất lớn từ yếu tố pháp luật TMĐT
đa phần là hoạt động trao đổi gián tiếp của các chủ thể thông qua hệ thốngmạng Internet và các phương tiện truyền thông khác Do đó nếu không cómột hệ thống luật pháp hoàn chỉnh điều tiết nó sẽ dễ xảy ra những tranhchấp Đặc biệt với hệ thống luật pháp về TMĐT điện tử hiện nay ở Việt Namthì các doanh nghiệp TMĐT cần có nhiều chú ý hơn đến yếu tố này
- Yếu tố tập quán văn hoá cũng có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động này,bởi tập quán văn hoá của người Việt Khách hàng vẫn còn nhiều do dự vàthiếu tin tưởng khi mua hàng qua mạng bởi rủi ro cao Hơn nữa xu hướngcủa họ là muốn trực tiếp nhìn thấy và lựa chọn sản phẩm
- Yếu tố tiến bộ khoa học công nghệ và kĩ thuật có ảnh hưởng rất lớnđối với các hoạt động này bởi đặc thù của TMĐT là liên quan đến công nghệcao, công nghệ điện tử Do đó để kinh doanh hiệu quả, các doanh nghiệpphải không ngừng nâng cao trình độ khoa học công nghệ và thiết bị kĩ thuật,
Trang 35tiếp thu nhanh chóng các tiến bộ khoa học trên thế giới Tạo điều kiện dễdàng trong kinh doanh.
- Yếu tố kinh tế cũng ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp TMĐT như sự tăng trưởng của nền kinh tế và mức sống đượcnâng cao tạo nên những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển công nghệthông tin, trình độ nhận thức người dân tăng lên Đặc biết trong mấy năm gầnđây, TMĐT ở nước ta có tốc độ phát triển nhanh chóng
2.2 Môi trường tác nghiệp.
- Cũng giống như doanh nghiệp kinh doanh thương mại truyền thống,môi trường tác nghiệp của doanh nghiệp TMĐT cũng bao gồm: khách hàng,nhà cung ứng, đối thủ cạnh tranh, trung gian thương mại và công chúng
- Bên cạnh đó có một môi trường mang tính đặc thù hơn của TMĐT làmôi trường mạng và Internet Nó chịu sự ảnh hưởng không nhỏ của hệ thốngmạng bao gồm tốc độ mạng, kĩ năng sử dụng mạng,