Một số ý kiến nhằm xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty vật tư thiết bị lpha

59 568 1
Một số ý kiến nhằm xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty vật  tư thiết bị lpha

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến nhằm xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty vật tư thiết bị lpha

1 một số ý kiến nhằm xây dựng hoàn thiện chiến lợc kinh doanh của công ty Vật t Thiết bị Alpha Mục lục lời nói đầu Chơng I: Một số vấn đề lý luận về chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp I. Khái niệm về chiến lợc kinh doanh những đặc điểm của 1. Khái niệm về chiến lợc kinh doanh 2. Đặc điểm của chiến lợc kinh doanh II. Nội dung, vai trò, vị trí của chiến lợc kinh doanh trong hoạt động kinh doanh . 1. Những yếu tố cấu thành của một chiến lợc kinh doanh 2. Phân loại chiến lợc kinh doanh 3.Vai trò của chiến lợc kinh doanh III.Quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh IV. Các nhân tố ảnh hởng Chơng II Thực trạng kinh doanh hoạt động hoạch định chiến lợc kinh doanh tại Công ty Vật t Thiết bị Alpha I.Quá trình phát triển những đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty 1.Quá trình phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty . 2.Những đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty 2.1.Đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 2.2.Trang thiết bị , máy móc, cơ sở vật chất của Công ty 2 3.Cơ cấu lao động II.Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Vật t Thiết bị Alpha 1.Phơng hớng hoạt động kinh doanh của Công ty 2.Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây . III.Phân tích bản kế hoạch kinh doanh của Công ty Vật t Thiết bị Alpha 1.Nội dung kế hoạch kinh doanh của Công ty . 2.Đánh giá kế hoạch kinh doanh của Công ty Chơng III Một số ý kiến đề xuất để xây dựng, hoàn thiện chiến lợc kinh doanh của Công ty Vật t Thiết bị Alpha 1.Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới chiến lợc kinh doanh của Công ty . 2.Hình thành các chiến lợc kinh doanh có thể theo đuổi 3.Truyền đạt chiến lợc kinh doanh đã đợc xây dựng tới các thành viên của Công ty . Kết luận . Tài liệu tham khảo 3 lời nói đầu Quá trình hoạt động kinh doanh luôn vận động biến đổi không ngừng theo các quy luật. Sự vận động đó là một tất yếu khách quan do sự biến động của môi trờng ngoài. Trong một mối quan hệ hữu thì một tổ chức kinh doanhmột mắt xích trong cả một hệ thống , do đó khi môi trờng ngoài thay đổi đều dẫn tới những biến đổi trong hoạt động kinh doanh của tổ chức. Tuy nhiên sự vận động đó của quá trình kinh doanh không phải là ngẫu nhiên, bất tuân quy luật mà nó là những biểu hiện của sự vận động của các quy luật khách quan trong các điều kiện cụ thể. Nh vậy hớng vận động của hoạt động kinh doanh cũng có thể nhận thức đợc nếu chúng ta nhận thức đợc biểu hiện của các quy luật khách quan chi phối hoạt động kinh doanh của tổ chức. Hớng đi của doanh nghiệp trong tơng lai đợc hiểu là chiến lợc kinh doanh của nó. Để tồn tại phát triển trong kinh doanh, doanh nghiệp cần phải thiết lập những hớng đi cho mình, nghĩa vạch ra xu thế vận động cho tổ chức taaun theo những xu thế vận động đó. Quá trình trên thực chất là việc hoạch định chiến lợc kinh doanh, vạch ra những hớng đích trong tơng lai để đạt tới. Do đó chiến lợc kinh doanh có vai trò quan trọng hàng đầu, quyết định sự phát trển của bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào. Không có chiến lợc kinh doanh, doanh nghiệp không hiểu mình sẽ phát triển nh thế nào trong tơng lai, không có những hớng đích cụ thể để nỗ lực đạt đợc quá trình kinh doanh nh vậy mang đậm tính tự phát, đối phó tình huống. Các tổ chức kinh doanh đều cần phải thiết lập chiến lợc kinh doanh. Tuy nhiên không phải hiện nay tất cả các tổ chức kinh doanh đều nhận thức đợc vai trò quan trọng này của chiến lợc kinh doanh, do đó những kế hoạch , phơng án kinh doanh đợc thiết lập thờng thiếu tính thực tiễn. Để xây dựng đợc một chiến lợc kinh doanh phù hợp đòi hỏi doanh nghiệp phải có những nhận thức đầy đủ về vai trò của chiến lợc kinh doanh phơng thức để hoạch định nó. Trong quá trình thực tập tại Công ty Vật t Thiết bị Alpha, em đã cố gắng tìm hiểu về vấn đề này cũng nhận thấy những tồn tại nêu trên tại Công ty. Trên thực tế Công ty chỉ luôn thiết lập các chỉ tiêu kế hoạch không có tính khả thi cao, các phơng án kinh doanh đó cha thể coi là những chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng dựa trên những căn cứ khoa học. Từ thực tiễn trên, qua quá trình nghiên cứu về vấn đề xây dựng xây lắp kinh doanh, em có mong muốn đợc đa ra một số ý kiến để xây dựng chiến lợc kinh doanh tại Công ty Vật t Thiết bị Alpha 4 Chơng I Một số vấn đề lý luận về chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp I.Khái niệm về chiến lợc kinh doanh những đặc điểm của 1.Khái niệm về chiến lợc kinh doanh Trong thế giới khách quan, các sự vật hiện tợng đều vận động biến đổi không ngừng. Nó biến đổi từ một trạng thái ở hiện tại tới một trạng thái khác trong tơng lai theo quy luật khách quan. Con ngời với vai trò là chủ thể của xã hội luôn mong muốn đạt đợc những mục tiêu đã dự định trong tơng lai, nghĩa là chủ động định ra những trạng thái , tình huống trong tơng lai để có quyết định hiện tại phù hợp với trạng thái, tình huống trong tơng lai. Tất cả những sự vật hiện tợng đều biến đổi không ngừng nhng đó là sự biến đổi theo quy luật khách quan, gần nh nằm ngoài ý muốn chủ quan của con ngời. Con ngời chỉ có thể nhận thức, vận dụng, tuân thủ các quy luật đó vào trong hoạt động thực tiễn của con ngời. Tuỳ vào không gian thời gian khác nhau mà quy luật những biểu hiện khác nhau. Chính do này mà để đạt đợc những mục tiêu trong tơng lai, con ngời trớc hết phải nhận thức đầy đủ những quy luật khách quan, sự vận động của nó vào trong những điều kiện cụ thể , sau đó phải hớng sự vận động của sự vật hiện tợng đi tới những trạng thái mong muốn theo những quy luật khách quan. Cái cách thức mà con ngời hớng sự vận động của sự vật theo quy luật khách quan để đạt đợc mục tiêu đã định trợc gọi là chiến lợc. Chiến lợc đợc hiểu một cách chung nhất là phơng thức để thực hiện mục tiêu. Khái niệm này xuất phát từ lĩnh vực quân sự . Chiến lợc đợc các nhà quân sự sử dụng nhằm hoạch định, khai thác những yếu tố tổng hợp tạo nên sức mạnh tổng hợp của quân ta giảm thiểu những rủi ro, hạn chế cho quân ta. Ngoài ra nó còn cho phép khai thác những điểm yếu của quân địch, tạo ra đợc lợi thế khi xảy ra chiến tranh. Do có một số tính u việt này nên các nhà kinh tế học vận dụng chiến lợc vào trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đợc gọi chiến lợc kinh doanh. Để hiểu sâu sắc hơn về chiến lợc kinh doanh chúng ta cần đi sâu tìm hiểu quá trình hình thành phát triển các quan điểm về chiến lợc kinh doanh. Theo quan điểm truyền thống , chiến lợc kinh doanh đợc coi là một bản kế hoạch thống nhất, toàn diện, mang tính chất phối hợp nhằm đảm bảo cho những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp đợc thực hiện. Điều này có nghĩa là chiến lợc kinh doanh của một tổ chức là kết quả của một quá trình hợp lý, đa 5 ra những bản kế hoạch cụ thể. Tuy nhiên trên thực tế trớc sự vận động biến đổi không ngừng của điều kiện khách quan thì chiến lợc kinh doanh còn xuất hiện mà không có sự dự tính trớc. Do đó chúng ta cần mở rộng khái niệm về chiến lợc kinh doanh nhằm có khái luận cụ thể hơn, chính xác hơn về vấn đề này. Nếu vẫn giữ quan điểm coi chiến lợc kinh doanhmột bản kế hoạch thì nó phải là sự kết hợp của quá trình hoạch định những kế hoạch có dự trù trớc với những kế hoạch phát sinh ngoài dự định. Theo quan điểm này thì nhà chiến lợc không chỉ thực hiện việc hoạch định những chiến lợc dự trù trớc ngoài ra còn cần phải có những quyết định chiến lợc nằm ngoài kế hoạch để thích ứng kịp thời với sự thay đổi nằm ngoài ý muốn chủ quan không lờng trớc đợc. Theo cách hiểu khác thì chiến lợc kinh doanh đợc coi là một mô thức cho các quyết định hành động quan trọng của doanh nghiệp, trong đó bao gồm một vài nhân tố, sự kiện mà nhờ đó tổ chức có đợc sự khác biệt với các tổ chức khác, Nh vậy chiến lợc kinh doanh thực chất là một sự đồng nhất trong hành động của doanh nghiệp dù có hay không đợc dự trù trớc. Khái niệm này chú trọng đến khái cạnh hành động của tổ chức, một chuỗi các hành động trong sự thống nhất, nhất quán dẫn đến các mục tiêu lựa chọn. Tóm lại : chiến lợc kinh doanh dù đợc hiểu dới khía cạnh này hay khía cạnh khác thì nó vẫn giữ bản chất là phơng thức để thực hiện mục tiêu. Chiến lợc là một cái gì đó hớng tới tơng lai, đa những trạng thái hiện có của tổ chức tới những đích đã đợc định sẵn trong tơng lai. 2.Đặc điểm của chiến lợc kinh doanh. 2.1.Để có thể coi là một chiến lợc kinh doanh tập hợp các quyết định hay hành động của doanh nghiệp phai bao gồm những thay đổi trong một hay vài lĩnh vực sau: + Những thay đổi về những khái niệm cơ bản nhất của một tố chức nh văn hoá truyền thống, triết lý kinh doanh, nhiệm vụ của doanh nghiệp + Những thay đổi về vai trò của doanh nghiệp trong xã hội + Thay đổi về thị trờng nơi doanh nghiệp đang cạnh tranh + Thay đổi trong sự lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ cung ứng cho thị trờng + Phơng thức để doanh nghiệp chiến thắng trong cạnh tranh 2.2.Có một số các yếu tố mối quan hệ tơng hỗ ảnh hởng đến sự phức tạp tính chất ổn định của các quyết định chiến lợc: + Sự theo đuổi nhiều mục tiêu 6 + Tầm nhìn theo thời gian + Có nhiều nhóm chống đối trong doanh nghiệp + Giá trị, rủi ro, sự mất ổn định, những giả định, đánh giá những cản trở vô hình khác. + Sự phức tạp, khó khăn trong đánh giá chiến lợc 2.3.Theo các quan điểm thông thờng thì chiến lợc kinh doanh đợc coi là những kế hoạch hành động của doanh nghiệp trong dài hạn. Với cách nhìn tổng hợp hơn thì chiến lợc phải sự kết hợp của các quyết định chiến lợc đợc dự trù với các chiến lợc phát sinh ngoài kế hoạch. Những chiến lợc dự trù là những kế hoạch hành động của tổ chức đã đợc tính toán, dự kiến trớc. Việc hoạch định những chiến lợc này đợc tiến hành trong một khoảng thời gian nhất định đã có tính toán. Song song với các chiến lợc dự trù, doanh nghiệp luôn phải đơng đầu với các biến động liên tục của môi trờng ngoài của chính bản thân tổ chức, do đó đòi hỏi phải có những quyết định chiến lợc phát sinh trong điều kiện hoàn cảnh mới mà không đợc dự tính trớc. Mục đích của các chiến lợc mới phát sinh này là để hớng tổ chức theo những mục tiêu đã định trớc khi môi trờng thay đổi. 2.4.Chiến lợc kinh doanh đòi hỏi phải có một tầm nhìn rộng một sự sáng tạo lớn: Một nhân tố quan trọng ảnh hởng đến chất lợng của chiến lợc đợc hoạch định là hiệu quả của sự kết hợp giữa phân tích lý tính với trực quan chủ quan. Nó bao gồm cả về mặt không gian thời gian, cả bề sâu lẫn bề rộng. Nhà chiến lợc phải có một tầm nhìn tổng thể cũng nh dài hạn về tổ chức, nó nh một chất keo gắn hoạt động của doanh nghiệp với thay đổi của môi trờng. 7 II.Nội dung, vai trò vị trí của chiến lợc kinh doanh trong hoạt động kinh doanh. 1.Những yếu tố cấu thành của một chiến lợc kinh doanh. Một chiến lợc kinh doanh đợc cấu thành từ những yếu tố sau: + Quy mô hay lĩnh vực hoạt động trong đó doanh nghiệp nỗ lực đạt đợc những mục tiêu của nó. + Những kỹ năng nguồn lực của doanh nghiệp sẽ sử dụng để đạt đợc mục tiêu. Đây đợc coi là những khả năng đặc thù của doanh nghiệp. + Những lợi thế mà doanh nghiệp mông muốn có để chiến thắng đối thủ cạnh tranh trong việc bài trí, sử dụng những khả năng đặc thù của nó nh: kỹ năng nguồn lực + Kết quả thu đợc từ cách thức doanh nghiệp sử dụng khai thác những khar năng đặc thù của nó. Chiếc chìa khoá cho sự thành công của doanh nghiệp nằm ở giai đoạn này, quá trình lựa chọn một số yếu tố quan hệ nào đó để dựa vào đó doanh nghiệp phân biệt mình với các doanh nghiệp khác. 2.Phân loại chiến lợc kinh doanh Từ những đặc điểm của chiến lợc kinh doanh, chúng ta có thể nhận thấy đợc tính tổng thể của nó trong hoạt động của một tố chức. Nó liên quan đến những vấn đề lớn nhất then chốt nhấtvà quyết định nhất đến sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải chỉ tồn tại một loại chiến lợc bao trùm tổng thể mọi lĩnh vực, khía cạnh. Để có một cái nhìn sâu sắc hơn về chiến lợc kinh doanh, chúng ta cần tiến hành phân loại để tìm ra những cấp độ khác nhau trong việc hoạch định chiến lợc. Theo cách phân loại thông thờng căn cứ vào nội dung của chiến lợc, chúng ta có thể chia chiến lợc kinh doanh theo những lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có thể chia thành 8 lĩnh vực: Sản xuất, Maketing, Tài chính, Nhân sự, Tổ chức, Thông tin, Hành pháp chế nghiên cứu phát triển. Trong từng lĩnh vực đòi hỏi phải có chiến lợc bộ phận với những đặc thù riêng các chiến lợc bộ phận đó nằm trong sự thống nhất với chiến lợc cấp cao hơn, tạo nên sự thống nhất giữa các bộ phận lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Với cách tiếp cận mới chúng ta có thể phân loại chiến lợc kinh doanh theo cấp độ khác nhau. 8 Chiến lợc kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đợc xây dựng trên các căn cứ khác nhau, những mục đích khác nhau, với phơng pháp không giống nhau, nhng đều bao gồm 2 phần: Chiến lợc tổng quát chiến lợc bộ phận. 2.1. Chiến lợc tổng quát: Chiến lợc tổng quát có nhiệm vụ xác định hớng đi cùng với những mục tiêu chủ yếu cần đạt tới. Nó đề cập tới những vấn đề quan trọng hay bao trùm nhất các phơng tiện chủ yếu cụ thể hoá để đạt mục tiêu đó, nó quyết định vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Nội dung chiến lợc tổng quát đợc thể hiện bằng những mục tiêu cụ thể nh: phơng hớng sản xuất, loại sản phẩm, dịch vụ lựa chọn, thị trờng tiêu thụ, hiệu quả sản xuất kinh doanh . tuỳ từng trờng hợp cụ thể mà chiến lợc có những mục tiêu chủ yếu khác nhau, song chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thờng tập trung vào 3 mục tiêu chủ yếu là khả năng sinh lợi, thế lực trên thị trờng an toàn trong kinh doanh. - Khả năng sinh lợi Mục đích của kinh doanh là lợi nhuận. Vì vậy, một trong những mục tiêu chủ yếu của chiến lợc kinh doanh là lợi nhuận có khả năng sinh ra. Theo quan niệm của các nhà doanh nghiệp, lợi nhuận là sự dôi ra của giá bán so với chi phí đã bỏ ra (bao gồm cả thuế các khoản phải nộp khác cho Nhà nớc). Trong chiến lợc kinh doanh, lợi nhuận đợc đo bằng các chỉ tiêu tơng đối nh tỷ suất lợi nhuận, tốc độ tăng trởng của lợi nhuận bằng chỉ tiêu tuyệt đối tổng lợi nhuận. - Thế lực trên thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh là quy luật phổ biến, cạnh tranh luôn gắn liền với kinh doanh. Cạnh tranh kinh doanh chỉ là hai mặt của một vấn đề, vì vậy chiến lợc kinh doanh phải đạt đợc mục đích giành thắng lợi trong cạnh tranh để xác lập đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng. Thế lực trên thị trờng của doanh nghiệp đợc đo bằng các chỉ tiêu thị phần doanh nghiệp kiểm soát đợc, tỷ trọng hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp trong tổng lợng cung về hàng hoá dịch vụ đó trên thị trờng, mức độ tích tụ tập trung của doanh nghiệp, uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng . 9 - An toàn trong kinh doanh Kinh doanh luôn luôn gắn liền với sự may rủi. Chiến lợc kinh doanh càng mạo hiểm thì khả năng thu lợi càng lớn, nhng rủi ro càng nhiều. Rủi ro là sự bất trắc trong kinh doanh, vì vậy khi hoạch định chiến lợc kinh doanh, doanh nghiệp không nên chỉ nghĩ đến việc dám chấp nhận nó mà phải tìm cách ngăn ngừa, tránh né, hạn chế sự hiện diện của nó hoặc nếu rủi ro có xảy ra thì thiệt hại cũng chỉ ở mức thấp nhất. Các phơng pháp thờng đợc sử dụng để phòng ngừa rủi ro là: phòng ngừa rủi ro bằng cách đa dạng hoá đầu t, đa dạng hoá sản phẩm, bảo hiểm phân tích hoạt động kinh tế. Các mục tiêu chủ yếu trong chiến lợc kinh doanh sẽ qui định nội dung của các chiến lợc bộ phận chỉ là sự cụ thể hoá thêm một bớc nội dung của chiến lợc tổng quát. 2.2. Nội dung của các chiến lợc bộ phận. Trên cơ sở nội dung chiến lợc tổng quát, các doanh nghiệp xây dựng các chiến lợc bộ phận bao gồm: - Chiến lợc sản phẩm - Chiến lợc giá cả - Chiến lợc phân phối - Chiến lợc xúc tiến bán hàng. Các chiến lợc này là những biện pháp cơ bản nhất để thực hiện các mục tiêu doanh nghiệp theo đuổi, phơng thức doanh nghiệp khai thác các nguồn lực khai thông các quan hệ sản xuất cụ thể. Các chiến lợc then chốt này phần quan trọng trong chiến lợc sản xuất kinh doanh xác định cho doanh nghiệp cách thức cạnh tranh giành thế lực trên thị trờng. 2.2.1. Chiến lợc sản phẩm: Chiến lợc sản phẩm là phơng thức kinh doanh trên cơ sở bảo đảm thoả mãn nhu cầu của thị trờng thị hiếu của khách hàng trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói chiến lợc sản phẩm là xơng sống của chiến lợc kinh doanh. Thị trờng cạnh tranh càng gay gắt, vai trò của chiến lợc sản phẩm càng trở nên quan trọng. 10 Căn cứ trên chiến lợc tổng quát, nội dung cụ thể của chiến lợc sản phẩm gồm hai vấn đề là: - Xác định kích thớc của tập hợp sản phẩm tung ra thị trờng: là xác định số loại sản phẩm, số lợng, chủng loại, số mẫu mã của mỗi chủng loại thị trờng tiêu thụ. Trong chiến lợc sản phẩm, doanh nghiệp có thể có nhiều cách lựa chọn hoặc sản xuất cung ứng nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác nhau; hoặc cố định vào một vài loại nhng có nhiều chủng loại, hoặc chỉ chọn một loại sản phẩm với một vài chủng loại nhng mẫu mã thì đa dạng. - Nghiên cứu sản phẩm mới là một yêu cầu tất yếu khách quan đối với hoạt động sản xuất kinh doanh khi mà cạnh tranh trên thị trờng đã chuyển từ cạnh tranh giá cả sang cạnh tranh chất lợng mỗi loại sản phẩm đều có chu kỳ sống nhất định. Do vậy, doanh nghiệp phải có sản phẩm mới thay thế đảm bảo tính liên tục của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chiến lợc sản phẩm có thể phân chia thành 6 loại: - Chiến lợc thiết lập chủng loại cơ bản là giữ đợc vị trí vốn có của sản phẩm trên thị trờng. - Chiến lợc hạn chế chủng loại: là đơn giản hoá cơ cấu, chủng loại, loại trừ những sản phẩm không có hiệu quả. - Chiến lợc biến đổi chủng loại: làm thay đổi thể thức thoả mãn yêu cầu về sản phẩm nhằm nâng cao số lợng khách hàng. - Chiến lợc tách biệt chủng loại: là tách biệt các sản phẩm đang sản xuất của doanh nghiệp với các sản phẩm tơng tự hay gần giống đang trên thị trờng. - Chiến lợc hoàn thiện sản phẩm: định kỳ cải tiến thông số chất lợng sản phẩm. - Chiến lợc đổi mới phát triển sản phẩm mới. Tóm lại, nội dung chủ yếu của chiến lợc sản phẩm là để trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp sản xuất cái gì sản xuất cho ai?, sản xuất bao nhiêu? Sản xuất vào lúc nào? sản xuất nh thế nào? [...]... chú trọng vào mua sắm máy móc trang thiết bị của Công ty để phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty Thiết bị quản lý chỉ chiếm 1% tổng giá trị tài sản cố định, nh vậy là cha phù hợp so với vị trí khối lợng công việc của Công ty Trong tơng lai Công ty cần chú ý đầu t vào trang thiết bị quản lý nhằm nâng cao trình độ, năng lực quản lý của Công ty để nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp... với điều kiện môi trờng kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các chiến lợc kinh doanh 29 Chơng II Thực trạng kinh doanh hoạt động hoạch định chiến lợc kinh doanh Công ty vật t thiết bị alpha I những đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty 1.Những đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty 1.1.Đặc điểm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập... nhân công III Quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình xây dựng một chiến lợc kinh doanh phải trải qua 3 bớc: - Bớc 1: Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh nghiên cứu dự báo nhu cầu của thị trờng - Bớc 2: Xây dựng các chiến lợc kinh doanh - Bớc 3: Lựa chọn quyết định các chiến lợc kinh doanh 1 Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh nghiên cứu dự báo nhu cầu của thị trờng Hiếm có doanh. .. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là: - Nhận thầu xậy dựng mới, cải tạo các công trình dân dụng công nghiệp: xây dựng trang thiết bị nội ngoại thất, lắp đặt các hệ thống điện hạ thế, hệ thống cấp thoát nớc; xây dựng các công trình giao thông thuỷ lợi - Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng -Kinh doanh( nhập khẩu) các loại vật t thiết bị giao thông,máy xây dựng các t liệu cho sản xuất công nghiệp -Vận... có thể chọn vài nhóm các cơ hội kinh doanh để hớng tới hoặc hoạch định chiến lợc kinh doanh Đây là bớc khó khăn phức tạp nhất trong quá trình đi tìm cơ hội kinh doanh Cơ hội kinh doanh phụ thuộc vào t duy tầm chiến lợc của một doanh nghiệp ít có sự may mắn thành công cho doanh nghiệp nào không có đủ t duy chiến lợc kinh doanh đúng đắn trong các cơ hội tình huống trong kinh doanh Trong... thi công san lấp các công trình dân dụng công nghiệp 1.2.Trang thiết bị , máy móc, cơ sở vật chất của Công ty 1.2.1.Trang thiết bị, máy móc của Công ty 30 Bảng danh mục thiết bị, phơng tiện, xe máy, sản xuất thi công kiểm tra STT 1 2 3 1 2 3 4 5 6 7 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Tên thiết bị xe máy Thiết bị sản xuất vật liệu Dây chuyền sản xuất đá Máy khoan đá Máy nghiền đá Thiết. .. định đánh giá chiến lợc kinh doanh Khi xây dựng chiến lợc kinh doanh để đa vào lựa chọn, doanh nghiệp phải dựa trên những nguyên tắc nhất định, những cơ sở nhất định Những nguyên tắc, cơ sở này luôn nhất quán xuyên suốt quá trình xây dựng các bộ phận cấu thành chiến lợc kinh doanh - Nguyên tắc 1: Chiến lợc kinh doanh phải bảo đảm mục tiêu bao trùm các doanh nghiệp Các chiến lợc kinh doanh dự kiến. .. máy quản lý trang thiết bị máy móc của Công ty đợc tổ chức từ công trờng đến xí nghiệp đảm bảo quản lý chặt chẽ, có hiệu quả phục vụ cho sản xuất kinh doanh, 32 đồng thời phải thống kê, báo cáo thờng kỳ với cơ quan chức năng cấp trên Từ đó, ngày càng nâng cao năng lực máy móc thiết bị sản xuất thi công của Công ty 1.2.2.Tài sản cố định Biểu tài sản cố định của Công ty Vật t Thiết bị Alpha Năm 2000... việc xây dựng chiến lợc kinh doanh Để xây dựng đợc một chiến lợc kinh doanh đúng đắn có hiệu quả, khi hoạch định chiến lợc cần thoả mãn các yêu cầu sau: - Phải nhằm vào mục đích tăng thế lực của doanh nghiệp giành lợi thế cạnh tranh nghĩa là chiến lợc phải triệt để khai thác lợi thế so sánh của doanh nghiệp, tập trung các biện pháp để tận dụng thế mạnh khắc phục những yếu điểm có tính sống... nghiệp, chiến lợc kinh doanh còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác nh luật pháp, chính sách của nhà nớc, khoa học - công nghệ 3 Lựa chọn quyết định chiến lợc kinh doanh Việc đánh giá lựa chọn chiến lợc dự kiến công việc có tầm quan trọng quyết định đến mức độ đúng đắn của chiến lợc kinh doanh Muốn có một quyết định đúng đắn về chiến lợc kinh doanh thì trớc khi lựa chọn phải qua bớc thẩm định . 1 một số ý kiến nhằm xây dựng và hoàn thiện chiến lợc kinh doanh của công ty Vật t Thiết bị Alpha Mục lục lời nói đầu .... Chơng I: Một số. kinh doanh của Công ty Vật t Thiết bị Alpha 1.Nội dung kế hoạch kinh doanh của Công ty . 2.Đánh giá kế hoạch kinh doanh của Công ty Chơng III Một

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:53

Hình ảnh liên quan

Bảng danh mục thiết bị, ph−ơng tiện, xe máy, sản xuất thi công và kiểm tra  - Một số ý kiến nhằm xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty vật  tư thiết bị lpha

Bảng danh.

mục thiết bị, ph−ơng tiện, xe máy, sản xuất thi công và kiểm tra Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhìn vào bảng trên thì thợ bậc 5 trở lên là 270 ng−ời và thợ bậc 2 đến thợ bậc 5 là  295 ng−ời thì nh− vậy Công ty có chú trọng đến chất l−ợng lao  động nh− thợ bậc 5 trở lên chiếm phần lớn số công nhân kỹ thuật đã làm cho  - Một số ý kiến nhằm xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty vật  tư thiết bị lpha

h.

ìn vào bảng trên thì thợ bậc 5 trở lên là 270 ng−ời và thợ bậc 2 đến thợ bậc 5 là 295 ng−ời thì nh− vậy Công ty có chú trọng đến chất l−ợng lao động nh− thợ bậc 5 trở lên chiếm phần lớn số công nhân kỹ thuật đã làm cho Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Trên thực tế tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, do có nhiều doanh nghiệp nhảy vào nghành, thị tr−ờng xây dựng nói chung bị thu hẹp lại vì  vậy yêu cầu cấp bách của công ty là xây dựng đ−ợc một chiến l−ợc phù  hợp với công ty, để từng b−ớc dẫn dắt c - Một số ý kiến nhằm xây dựng và hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty vật  tư thiết bị lpha

r.

ên thực tế tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, do có nhiều doanh nghiệp nhảy vào nghành, thị tr−ờng xây dựng nói chung bị thu hẹp lại vì vậy yêu cầu cấp bách của công ty là xây dựng đ−ợc một chiến l−ợc phù hợp với công ty, để từng b−ớc dẫn dắt c Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan