1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ

146 659 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

khóa luận, luận văn, thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, đề tài

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư trực tràng (UTTT) là một trong những bệnh ung thư phổ biến ở nước ta và các nước trên thế giới. Tỷ lệ mắc UTTT trên thế giới ngày càng tăng. Ở những nước phát triển, ung thư đại trực tràng (UTĐTT) đứng hàng thứ 2 trong số các bệnh ung thư ở cả 2 giới, chỉ sau ung thư phổi ở nam giới và ung thư vú ở nữ giới. T ại Pháp, hàng năm có khoảng 34.500 ca ung thư đại trực tràng mới và khoảng 16.800 ca tử vong. Tại Mỹ hàng năm có khoảng 41.000 trường hợp UTTT mới mắc trong đó có khoảng 6-13% bệnh nhân ở giai đoạn T4; khoảng 5-30% bệnh nhân UTTT được PT trước đó sẽ tái phát tại chỗ [45], [59], [67]. Tại Việt Nam, UTĐTT nằm trong số các bệnh ung thư hay gặp và đứng vị trí thứ 6 trong các bệnh ung thư với tỷ lệ m ắc là 9,2/100.000 dân và tỷ lệ tử vong là 5,0/100.000 dân [51]. Hiện nay, bệnh nhân UTTT đến khám bệnh ở giai đoạn muộn, khi tổn thương đã xâm lấn tổ chức xung quanh còn cao, nên tỷ lệ các bệnh nhân được điều trị phẫu thuật triệt căn và phẫu thuật bảo tồn cơ tròn hậu môn thấp, đặc biệt khó khăn khi khối u xâm lấn vào mặt trước xương cùng (T4). Chính vì vậy, thời gian sống thêm và chất l ượng sống không cao. Trong vài năm gần đây, ở một số cơ sở điều trị ung thư với những bệnh nhân UTTT giai đoạn tiến triển tại chỗ, không thể phẫu thuật triệt căn ngay từ đầu thì đang được điều trị xạ trị trước mổ. Tuy nhiên vẫn còn các trường hợp kháng tia, đáp ứng kém (theo Võ Văn Xuân (2012) tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn sau xạ trị trước mổ (8,9%) [30]) từ đó dẫn đến tỷ lệ bệnh nhân UTTT không thể điều trị phẫu thuật triệt căn mà chỉ điều trị triệu chứng thăm dò làm hậu môn nhân tạo cao (theo nghiên cứu của tác giả Võ Quốc Hưng (2004) là 21,5%) [18]. Hiện nay, trên thế giới đang có những thay đổi và tiến bộ lớn trong điều 2 trị UTTT: nhiều tác giả đang tiến hành nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật mới, các thuốc mới, phối hợp nhiều phương pháp để nâng cao hiệu quả điều trị và cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân. Một trong những hướng nghiên cứu đó là điều trị phối hợp hoá xạ trị trước mổ. Đã có nhiều nghiên cứu điều tr ị kết hợp đồng thời Capecitabine với xạ trị trước mổ liều 45-50,4Gy cho bệnh nhân UTTT giai đoạn tiến triển tại chỗ cho thấy có kết quả khả quan: giúp hạ thấp giai đoạn bệnh, tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật và tăng tỷ lệ bảo tồn cơ thắt hậu môn. Tác giả Elwanis và cs 2009: tỷ lệ hạ thấp giai đ oạn bệnh sau hóa xạ trị là 74,4% [44]. Ở nước ta cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này đặc biệt đánh giá hiệu quả của điều trị phối hợp hoá xạ trị trước mổ cho bệnh nhân UTTT thấp ở giai đoạn tiến triển tại chỗ (T3, T4). Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp Capecitabine trướ c mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ” nhằm mục tiêu: 1. Đánh giá hiệu quả của phác đồ xạ trị kết hợp Capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ 2. Đánh giá một số tác dụng không mong muốn của phác đồ 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. GIẢI PHẪU TRỰC TRÀNG 1.1.1. Cấu tạo trực tràng Trực tràng là đoạn cuối cùng của đại tràng nối tiếp với đại tràng sigma từ đốt sống cùng 3 tới hậu môn. Trực tràng dài khoảng 12cm-15cm, đường kính đoạn trên bằng đại tràng sigma (khoảng 4cm khi rỗng), đoạn dưới phình to tạo nên bóng trực tràng [5], [23]. Trực tràng được chia làm ba phần tùy theo khoảng cách từ rìa hậu môn đến điểm thấp nhất của khối u: 1/3 trên: cách rìa hậu môn 12-16cm, trực tràng trung bình cách rìa hậu môn t ừ trên 6 đến dưới 12cm, và trực tràng thấp cách rìa hậu môn ≤ 6cm. Một số quan điểm khác: trực tràng thấp cách rìa hậu môn 0-5cm; trực tràng giữa cách rìa hậu môn từ > 5-10cm; trực tràng cao cách rìa hậu môn > 10-15cm [81], [103]. Hình 1.1. Trực tràng và các cấu trúc liên quan (nữ giới, nhìn từ trên) [54] Bàng quang Vòi tử cung Buồng trứng DC tròn tử cung Ruột thừa Manh tràng Hồi tràng ĐM-TM chậu ngoài Đại tràng xuống Đại tràng sigma ĐM-TM chậu chung Tử cung Trực tràng Nếp tử cung-cùng Nếp niệu quản DC rộng 4 Trực tràng dầy gồm 4 lớp: lớp thanh mạc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và niêm mạc [16]. 1.1.2. Liên quan định khu - Mặt sau trực tràng liên quan: 3 đốt sống cùng dưới và xương cụt, các mạch cùng giữa, hạch giao cảm, các nhánh của các mạch trực tràng trên, các nhánh trước của 3 dây thần kinh cùng dưới, các dây thần kinh cụt, thân giao cảm, các mạch cùng bên dưới, các cơ cụt và nâng hậu môn. - Mặt trước: Ở nam, trực tràng liên quan với túi cùng trực tràng-bàng quang, bàng quang, túi tinh, ống dẫn tinh, phần tận của niệu quản, tuyến tiền liệt. Ở nữ, trực tràng liên quan với túi cùng trực tràng-tử cung, âm đạo. - Mặt bên: trực tràng liên quan với hố cạnh trực tràng của phúc mạc, các đám rối thần kinh giao cảm chậu, các cơ cụt, cơ nâng hậu môn, các mạch trực tràng trên và trực tràng giữa [23], [24]. 1.2. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ TRỰC TRÀNG 1.2.1. Triệu chứng lâm sàng 1.2.1.1. Triệu chứng cơ năng + Chảy máu trực tràng: đi ngoài ra máu đỏ tươi hoặc lờ lờ máu cá, từng đợt hoặc kéo dài + Rối loạn lưu thông ruột: là dấu hiệu sớm với những thay đổi thói quen đại tiện, thay đổi giờ giấc, số lần đi ngoài, có khi bị táo bón, ỉa chảy, hoặc xen kẽ cả táo và ỉa lỏng. + Thay đổi khuôn phân: phân có thể bị dẹt, v ẹt góc, hoặc có những rãnh, vết trên khuôn phân được tạo ra do khối u ở trực tràng. + Đau vùng hạ vị, buồn đi ngoài, cảm giác đi ngoài không hết phân. + Một số bệnh nhân UTTT đến bệnh viện vì những biến chứng của u như bán tắc ruột, tắc ruột, thủng u gây viêm phúc mạc: nôn, buồn nôn, đau bụng cơn, bí trung đại tiện 5 + Thiếu máu: mệt mỏi, da xanh, niêm mạc nhợt + Gầy sút cân, suy kiệt [14], [12]. 1.2.1.2. Thăm khám trực tràng Thăm khám trực tràng là phương pháp kinh điển đánh giá mức xâm lấn ung thư bằng cách xác định mức di động của u so với thành trực tràng và so với tổ chức xung quanh. Đánh giá mức độ xâm lấn ung thư qua thăm khám trực tràng, Y. Mason phân chia làm 4 giai đoạn (Trích theo Nguyễn Văn Hiếu 2002): + Giai đoạn 1: u di động so với thành trự c tràng + Giai đoạn 2: u di động so với tổ chức xung quanh + Giai đoạn 3: u di động hạn chế + Giai đoạn 4: u cố định. R. J. Nicholls và cộng sự, mới đây đề xuất chỉ phân chia 2 giai đoạn đơn giản hơn nhưng có giá trị đánh giá tiên lượng bệnh: + Giai đoạn 1: u còn khu trú ở trực tràng gồm giai đoạn 1 và 2 của Y. Mason + Giai đoạn 2: u xâm lấn qua thành trực tràng bao gồm giai đoạ n 3 và 4 của Y. Mason (Trích theo Nguyễn Văn Hiếu 2002) [11], [90]. 1.2.1.3. Thăm khám toàn thân Đánh giá tình trạng toàn thân, các bệnh lý phối hợp, thăm khám hệ thống hạch (hạch cổ, hạch bẹn), khám bụng (đôi khi sờ thấy khối u, gan to, dịch ổ bụng .), những triệu chứng tắc ruột do khối u 1.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng 1.2.2.1. Nội soi Soi trực tràng ống cứng cho đến nay vẫn còn là phương pháp quan trọng để chẩn đoán UTTT. Phươ ng pháp có ưu điểm: rẻ tiền, kỹ thuật đơn giản, cho biết chính xác u về hình dạng, kích thước và vị trí u cách rìa hậu môn để 6 quyết định cắt cụt trực tràng hay cắt đoạn trực tràng bảo tồn cơ tròn hậu môn. Qua nội soi, thực hiện bấm sinh thiết để có chẩn đoán bệnh học và có thể thực hiện một số thủ thuật như cắt polyp, hoặc giúp đặt đầu dò siêu âm để đánh giá mức xâm lấn của ung thư. Tuy nhiên nội soi ống cứng chỉ đánh giá được trự c tràng mà không đánh giá được khung đại tràng. Để khắc phục nhược điểm này trong những thập niên gần đây với sự ra đời máy nội soi đại trực tràng ống mềm đã giúp đánh giá được toàn bộ khung đại tràngtrực tràng [11], [65]. 1.2.2.2. Siêu âm nội trực tràng (Endorectal ultrasonography) Siêu âm nội trực tràng là phương pháp siêu âm qua đường trực tràng. Nguyên lý cơ bản của siêu âm nội trực tràng là phương pháp tiểu hình hoá (thu nhỏ), chế tạo ra loại đầu dò thu nhỏ, để có thể áp gần được các cơ quan thăm dò. Siêu âm nội trực tràng nhằm đánh giá mức độ xâm lấn của khối u. Kỹ thuật này không gây biến chứng, giá thành rẻ tuy nhiên với các u chít hẹp, u đang chảy máu, u trực tràng cao cũng như với các hạch gần cuống mạch khó đánh giá bằng phương pháp này. Siêu âm nội trực tràng là phương pháp đánh giá giai đoạn khối u tốt hơn so với các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác, từ đó giúp phẫu thuật viên có thể lựa chọn phương pháp phẫu thuật bảo tồn cơ thắt hậu môn hay không [58], [99]. Tổn thương ung thư trực tràng trên siêu âm: Khi bị ung thư trực tràng, hình ảnh siêu âm nội trực tràng thường là một khối u hoặc một đám giảm âm, đôi khi không đồng âm, phá vỡ cấu trúc bình thường của thành trực tràng và xâm lấn vào các lớp của thành trực tràng, cấu trúc xung quanh tuỳ theo giai đoạn Siêu âm nội trực tràng là phương tiện đánh giá giai đoạn T hữu hiệu nhất, đặc biệt đánh giá giữa T1 và T2. Siêu âm nội trực tràng là xét nghiệm quan trọng để đánh giá giai đoạn trong trường hợp khối u ở giai đoạn T1 7 không có các yếu tố nguy cơ cao để quyết định có thể phẫu thuật triệt căn cắt khối u qua nội soi hay không, và trong trường hợp khối u ở giai đoạn T3 sớm (dễ nhầm với T2) cần chỉ định điều trị hóa-xạ trị trước mổ [58], [79]. 1.2.2.3. Chụp cắt lớp vi tính ổ bụng (CLVT) Đây là một trong những phương tiện cho phép xác định vị trí, mức độ xâm lấn của khối u, tình trạng các tạng ở tiểu khung, hạch ổ bụng, gan . Nguyên lý chính của chụp cắt lớp vi tính trong xác định tổn thương u tại trực tràng là dựa vào độ dày của thành trực tràng, bình thường trên hình ảnh CLVT thành trực tràng dày 3mm, với các tổn thương dày 6mm trở nên là tổn thương bất thường. Các tổn thương dày thành trực tràng không đối xứng có hay không có tổn thương bề mặt đều có thể là khối u. Tổn th ương xâm lấn lớp mỡ quanh trực tràng được xác định khi lớp ngoài của thành trực tràng không còn nguyên vẹn và có tỷ trọng mềm. Tác giả Nguyễn Văn Hiếu khi nghiên cứu giá trị của CT trong đánh giá mức độ xâm lấn của khối u cho thấy độ nhạy 82,4%; độ đặc hiệu 94,4% và độ chính xác là 88,6% [13]. Những năm gần đây với sự ra đời của CLVT đa dãy (64 dãy, 256 dãy) với độ phân giải cao, lát cắt m ỏng giúp đánh giá được mức độ xâm lấn của khối u, tình trạng hạch, tình trạng di căn xa tốt hơn. 1.2.2.4. Chụp cộng hưởng từ ổ bụng-tiểu khung (MRI) Chụp cộng hưởng từ là phương pháp tạo ảnh bằng cách khai thác từ tính của hạt nhân nguyên tử trong cơ thể người. Khi chụp cộng hưởng từ, cơ thể người bệnh được đặt trong một từ tr ường mạnh và đồng nhất. Người ta thực hiện phát sóng radio với tần số thích hợp vào người bệnh sẽ tạo ra hiện tượng cộng hưởng với tần số giao động cuả các hạt proton trong các hạt nhân nguyên tử Hydro cấu trúc nên các cơ thể. Sau đó dùng các chuỗi xung có tần số làm cho các proton cộng hưởng đó chuyển động dần trở lại như cũ và 8 nhả năng lượng đã nhận được trước đó. Tín hiệu năng lượng này là cơ sở cho việc ghi hình cộng hưởng từ. Một hệ thống ăngten sẽ thu tín hiệu này để dẫn truyền vào hệ thống máy vi tính phân tích và sử dụng thuật toán để hiển thị hình ảnh. Cộng hưởng từ có khả năng tạo hình ảnh theo bất cứ hướng cắt nào theo không gian ba chi ều. Chụp cộng hưởng từ 1.5 và 3.0 Tesla với các xung cơ bản (nhất là các xung T2W) và xung STIR FAT SAT, theo các mặt phẳng ngang, đứng ngang theo trục tiểu khung và đứng dọc có kèm tiêm thuốc đối quang từ cho phép đánh giá vị trí, kích thước khối u, mức độ xâm lấn của khối u. Kỹ thuật này còn cho phép chẩn đoán hạch cạnh trực tràng, hạch trong mạc treo và hạch tiểu khung qua đó giúp lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp cho b ệnh nhân. Chụp MRI còn cho phép đánh giá diện phẫu thuật nên có ý nghĩa trong điều trịtiên lượng khả năng tái phát tại chỗ sau PT. Hình ảnh trực tràng bình thường trên cộng hưởng từ [49]: + Lớp dịch nhày: giảm tín hiệu ở T1W, tăng tín hiệu ở T2W + Lớp niêm mạc: là lớp rất mỏng, nhận biết dựa trên hình ảnh của lớp dịch nhày láng trên bề mặt niêm mạc và lớp dưới niêm mạc. + Lớ p dưới niêm mạc: tăng nhẹ tín hiệu cả ở T1W, T2W và rất ngấm thuốc + Lớp cơ: giảm tín hiệu cả T1W và T2W đặc biệt cơ thắt trong rất giảm tín hiệu + Lớp thanh mạc: là lớp rất mỏng, nhận biết dựa trên hình ảnh lớp cơ và lớp mỡ quanh trực tràng + Lớp mỡ xung quanh: tăng tín hiệu cả T1W và T2W. + Hệ xương: vỏ xương mất tín hiệ u cả T1W và T2W Chụp cộng hưởng từ tiểu khung cho phép đánh giá mức độ xâm lấn của khối u trực tràng cũng như tình trạng hạch vùng. Phân loại mức độ xâm lấn 9 của ung thư trên cộng hưởng từ làm 4 giai đoạn: + Giai đoạn 1: u sùi vào lòng ruột, thành trực tràng bình thường + Giai đoạn 2: thành trực tràng dầy quá 5 mm, tổ chức xung quanh bình thường + Giai đoạn 3A: ung thư xâm lấn tổ chức xung quanh + Giai đoạn 3B: ung thư xâm lấn thành chậu + Giai đoạn 4: ung thư đã di căn. Phân loại giai đoạn của ung thư trực tràng thấp trên hình ảnh cộng hưởng từ [49]: + Giai đoạn 1: Khối u trên MRI gần như tiếp giáp với thành trực tràng nhưng không xuyên qua thành trực tràng (không xâm lấn đến lớp cơ của cơ thắt trong) + Giai đoạn 2: Khối u trên MRI xâm lấn lớp cơ của cơ thắt trong nhưng không vượt quá khoảng liên cơ thắt. Giới hạn trên của cơ thắt tiếp giáp với mạc treo trực tràng + Giai đoạn 3: Khối u trên MRI xâm lấn khoảng liên cơ thắt hoặc nằm trong 1mm của cơ nâng hậu môn trên cơ thắt hậu môn ngoài + Giai đoạn 4: Khối u xâm lấn cơ thắt hậu môn ngoài và xâm lấn rộng cơ nâng hậu môn có kèm theo hay không xâm lấn các cơ quan lân cận. Ở trên cơ thắt khối u xâm lấn các cơ nâng hậu môn [49] Đánh giá hạch mạc treo trực tràng: Đánh giá giai đoạn hạch trên cộng hưởng từ theo cách thông thường là đánh giá theo kích thước hạch. Tuy nhiên một vài nghiên cứu gần đây cho thấy sự không chính xác khi đánh giá hạch theo phương pháp thông thường này. Việc đánh giá hạch dựa vào hình dạng và đặc điểm của tín hiệu hạch hiện nay được áp dụng nhiều hơn. Với các đặc điểm như hạch có bờ không đều, mất cấu trúc xoang hạch được đánh giá trên MRI. Brown và cs cho 10 thấy dấu hiệu tín hiệu không đồng nhất bên trong hạch là dấu hiệu quan trọng; với đặc điểm này khi đánh giá hạch thì độ nhạy là 85% và độ đặc hiệu là 97% [79], [119]. Đánh giá hạch chậu trên MRI: Hạch chậu thường ít được đánh giá. Tại Mỹ việc phẫu tích hạch chậu không làm thường qui. Tuy nhiên đánh giá các hạch chậu này nhằm mục đích điều trị đã được ứng dụng từ những năm 1970 và các báo cáo gần đây cho thấy hạch chậu di căn là yếu tố dự báo tái phát và thời gian sống thêm [49]. Hình ảnh MRI sau hóa xạ trị ở các bệnh nhân ung thư trực tràng thấp: Với các khối u trực tràng thấp việc chụp MRI thường qui không đủ mà cần chụp với hệ thống đặc biệt để xác định rõ khối u và đánh giá được mức độ xâm lấn của kh ối u để giúp tiên lượng cho phẫu thuật. Đánh giá giai đoạn trên hình cắt ngang và đứng ngang (axial và coronal) [49]. Hình 1.2. Cộng hưởng từ tiểu khung trục đứng dọc Hình 1.3. Cộng hưởng từ tiểu khung trục cắt ngang Khối u trực tràng trung bình, cao đã xâm lấn ra ngoài thanh mạc và xâm lấn tĩnh mạch (mũi tên) [107] Bệnh nhân UTTT thấp có di căn hạch mạc treo trực tràng với hình ảnh tín hiệu không đồng nhất và có bờ không đều nghĩ nhiều đến hạch di căn (mũi tên) [49]

Ngày đăng: 20/11/2013, 14:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Bình, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Xuyên, (2012), ''Nạo vét hạch của phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng điều trị ung thư trực tràng thấp tại Bệnh viện K'', Tạp chí Ung thư học Việt nam, số 2- 2012, Hội phòng chống Ung thư Việt Nam, 109-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nạo vét hạch của phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng điều trị ung thư trực tràng thấp tại Bệnh viện K''
Tác giả: Phạm Văn Bình, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Xuyên
Năm: 2012
2. Đỗ Thị Phương Chung, Đoàn Ngọc Giao, Trịnh Viết Thông, (2012), ''Phẫu thuật nội soi đại-trực tràng: kết quả với 50 trường hợp'', Tạp chí Y học Việt nam, tháng 7, số 1, Tổng hội y học Việt Nam, 97-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi đại-trực tràng: kết quả với 50 trường hợp''
Tác giả: Đỗ Thị Phương Chung, Đoàn Ngọc Giao, Trịnh Viết Thông
Năm: 2012
3. Nguyễn Xuân Cử, (2003), ''Cơ sở vật lý- sinh học trong xạ trị ung thư'', Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 19-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở vật lý- sinh học trong xạ trị ung thư''
Tác giả: Nguyễn Xuân Cử
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
4. Nguyễn Xuân Cử, (2003), ''Mô phỏng trong xạ trị'', Thực hành xạ trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 139-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô phỏng trong xạ trị''
Tác giả: Nguyễn Xuân Cử
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2003
5. Lê Văn Cường, (2011), ''Giải phẫu học sau đại học'', Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Bộ môn Giải phẫu học, Nhà Xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu học sau đại học''
Tác giả: Lê Văn Cường
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học
Năm: 2011
6. Lê Chính Đại, (1999), ''Điều trị tia xạ ung thư'', Bài giảng ung thư học, Nhà xuất bản y học, 74-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị tia xạ ung thư''
Tác giả: Lê Chính Đại
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 1999
7. Phạm Quốc Đạt, (2002), ''Đánh giá kết quả điều trị tia xạ kết hợp phẫu thuật trong ung thư biểu mô tuyến trực tràng'', Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị tia xạ kết hợp phẫu thuật trong ung thư biểu mô tuyến trực tràng''
Tác giả: Phạm Quốc Đạt
Năm: 2002
8. Nguyễn Bá Đức, (2000), ''Các tác dụng phụ của thuốc chống ung thư và cách xử trí'', Hóa chất điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản Y học, 288-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tác dụng phụ của thuốc chống ung thư và cách xử trí''
Tác giả: Nguyễn Bá Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
9. Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai, (2010), ''Ung thư đại trực tràng'', Điều trị nội khoa bệnh Ung thư, Nhà xuất bản y học, 153-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư đại trực tràng''
Tác giả: Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn, Nguyễn Tuyết Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2010
10. Nguyễn Hoàng Gia, (2012), ''Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư trực tràng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 1/2010 đến tháng 3/2012'', Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ung thư trực tràng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 1/2010 đến tháng 3/2012''
Tác giả: Nguyễn Hoàng Gia
Năm: 2012
11. Nguyễn Văn Hiếu, (2002), ''Nghiên cứu độ xâm lấn của ung thư trực tràng qua lâm sàng, nội soi và siêu âm nội trực tràng'', Luận văn Tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu độ xâm lấn của ung thư trực tràng qua lâm sàng, nội soi và siêu âm nội trực tràng''
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu
Năm: 2002
12. Nguyễn Văn Hiếu, (2010), ''Ung thư đại trực tràng'', Điều trị phẫu thuật bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học 269-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư đại trực tràng''
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu
Nhà XB: Nhà xuất bản y học 269-283
Năm: 2010
13. Nguyễn Văn Hiếu, Đinh Văn Trực, (2005), ''Đánh giá kết quả chụp CT Scan trong chẩn đoán mức xâm lấn và di căn hạch vùng tiểu khung trên 35 bệnh nhân ung thư trực tràng tại Bệnh viện K'', Đặc san Ung thư học, Quý III, 2005, Hội phòng chống Ung thư Việt nam, 141-143 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả chụp CT Scan trong chẩn đoán mức xâm lấn và di căn hạch vùng tiểu khung trên 35 bệnh nhân ung thư trực tràng tại Bệnh viện K''
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu, Đinh Văn Trực
Năm: 2005
14. Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân, (2007), ''Ung thư đại trực tràng và ống hậu môn'', Chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư, Nhà xuất bản y học, 223-235 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ung thư đại trực tràng và ống hậu môn''
Tác giả: Nguyễn Văn Hiếu, Võ Văn Xuân
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2007
15. Nguyễn Công Hoàng, (2008), ''Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chất chỉ điểm u CEA và sự bộc lộ P53, Her-2/Neu của ung thư trực tràng phẫu thuật triệt căn tại bệnh viên K. '', Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chất chỉ điểm u CEA và sự bộc lộ P53, Her-2/Neu của ung thư trực tràng phẫu thuật triệt căn tại bệnh viên K. ''
Tác giả: Nguyễn Công Hoàng
Năm: 2008
17. Nguyễn Duy Huề, (2001), ''Chẩn đoán hình ảnh hệ tiêu hóa'', Bài giảng chẩn đoán hình ảnh, Nhà xuất bản y học, 88-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán hình ảnh hệ tiêu hóa''
Tác giả: Nguyễn Duy Huề
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2001
18. Võ Quốc Hưng, (2004), ''Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả đáp ứng xạ trị trước mổ của ung thư trực tràng tại Bệnh viện K'', Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đánh giá kết quả đáp ứng xạ trị trước mổ của ung thư trực tràng tại Bệnh viện K''
Tác giả: Võ Quốc Hưng
Năm: 2004
19. Mai Trọng Khoa, (2012), ''Y học hạt nhân lâm sàng'', Y học hạt nhân, Nhà xuất bản y học, 54-192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học hạt nhân lâm sàng''
Tác giả: Mai Trọng Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2012
21. Mai Trọng Khoa, Nguyễn Xuân Cử, (2012), ''Một số tiến bộ về kỹ thuật xạ trị ung thư và ứng dụng lâm sàng'', Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tiến bộ về kỹ thuật xạ trị ung thư và ứng dụng lâm sàng''
Tác giả: Mai Trọng Khoa, Nguyễn Xuân Cử
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
22. Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Duy Huề, (2012), ''Đánh giá độ xâm lấn tại chỗ và di căn hạch tiểu khung của ung thư biểu mô tuyến trực tràng qua chụp cộng hưởng từ 1.5 Tesla'', Tạp chí Ung thư học Việt nam, số 2-2012, Hội phòng chống Ung thư Việt Nam, 135-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá độ xâm lấn tại chỗ và di căn hạch tiểu khung của ung thư biểu mô tuyến trực tràng qua chụp cộng hưởng từ 1.5 Tesla''
Tác giả: Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Duy Huề
Năm: 2012

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Trực tràng và các cấu trúc liên quan  (nữ giới, nhìn từ trên) [54]  - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 1.1. Trực tràng và các cấu trúc liên quan (nữ giới, nhìn từ trên) [54] (Trang 3)
Hình 1.1. Trực tràng và các cấu trúc liên quan   (nữ giới, nhìn từ trên) [54] - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 1.1. Trực tràng và các cấu trúc liên quan (nữ giới, nhìn từ trên) [54] (Trang 3)
Hình ảnh MRI sau hóa xạ trị ở các bệnh nhân ung thư trực tràng thấp: - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
nh ảnh MRI sau hóa xạ trị ở các bệnh nhân ung thư trực tràng thấp: (Trang 10)
Hình 1.4. Phẫu thuật cắt đoạn - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 1.4. Phẫu thuật cắt đoạn (Trang 18)
Hình 1.4. Phẫu thuật cắt đoạn - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 1.4. Phẫu thuật cắt đoạn (Trang 18)
Hình 1.6. Cường độ liều lượng xạ trị  theo phương pháp 3D: Liều lượng - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 1.6. Cường độ liều lượng xạ trị theo phương pháp 3D: Liều lượng (Trang 23)
Hình 2.1. Thuốc Capecitabine  (Xeloda) - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 2.1. Thuốc Capecitabine (Xeloda) (Trang 39)
Hình 2.5. Bản đồ đường đồng liều  Hình 2.6. BN chuẩn bị được xạ trị  2.2.2.3. Đánh giá hiệu quả của nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 2.5. Bản đồ đường đồng liều Hình 2.6. BN chuẩn bị được xạ trị 2.2.2.3. Đánh giá hiệu quả của nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 2.3. Phân độ độc tính của thuốc trên đường tiêu hóa, da - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 2.3. Phân độ độc tính của thuốc trên đường tiêu hóa, da (Trang 47)
Bảng 2.3. Phân độ độc tính của thuốc trên đường tiêu hóa, da - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 2.3. Phân độ độc tính của thuốc trên đường tiêu hóa, da (Trang 47)
Bảng 2.5. Tác dụng phục ủa xạtrị trên hệ tiêu hóa - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 2.5. Tác dụng phục ủa xạtrị trên hệ tiêu hóa (Trang 48)
Bảng 2.5. Tác dụng phụ của xạ trị trên hệ tiêu hóa - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 2.5. Tác dụng phụ của xạ trị trên hệ tiêu hóa (Trang 48)
Bảng 2.6. Tác dụng phục ủa xạtrị trên hệ tiết niệu-sinh dục - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 2.6. Tác dụng phục ủa xạtrị trên hệ tiết niệu-sinh dục (Trang 49)
Bảng 2.6. Tác dụng phụ của xạ trị trên hệ tiết niệu-sinh dục - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 2.6. Tác dụng phụ của xạ trị trên hệ tiết niệu-sinh dục (Trang 49)
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi (Trang 53)
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi (Trang 53)
3.1.2. Lý do vào viện: - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
3.1.2. Lý do vào viện: (Trang 54)
Bảng 3.2. Lý do vào viện - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.2. Lý do vào viện (Trang 54)
Bảng 3.2. Lý do vào viện - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.2. Lý do vào viện (Trang 54)
Bảng 3.4. Tỷ lệ đáp ứng cơn ăng sau điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.4. Tỷ lệ đáp ứng cơn ăng sau điều trị (Trang 58)
Bảng 3.5. Đáp ứng cơn ăng sau điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.5. Đáp ứng cơn ăng sau điều trị (Trang 58)
Bảng 3.5. Đáp ứng cơ năng sau điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.5. Đáp ứng cơ năng sau điều trị (Trang 58)
Bảng 3.4. Tỷ lệ đáp ứng cơ năng sau điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.4. Tỷ lệ đáp ứng cơ năng sau điều trị (Trang 58)
Hình 3.1. Hình ảnh nội soi trực tràng trước điều trị   - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 3.1. Hình ảnh nội soi trực tràng trước điều trị (Trang 60)
Hình 3.1. Hình ảnh nội soi trực tràng  trước điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 3.1. Hình ảnh nội soi trực tràng trước điều trị (Trang 60)
54 bệnh nhân được đánh giá giai đoạn khố iu (T) và hạch (N) trên hình ảnh cộng hưởng từ tiểu khung trước và sau điều trị  - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
54 bệnh nhân được đánh giá giai đoạn khố iu (T) và hạch (N) trên hình ảnh cộng hưởng từ tiểu khung trước và sau điều trị (Trang 62)
Bảng 3.8. Giai đoạn u và hạch trên cộng hưởng từ tiểu khung   trước và sau điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.8. Giai đoạn u và hạch trên cộng hưởng từ tiểu khung trước và sau điều trị (Trang 62)
Hình 3.3. Hình ảnh cộng hưởng từ - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 3.3. Hình ảnh cộng hưởng từ (Trang 64)
Hình 3.3. Hình ảnh cộng hưởng từ - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 3.3. Hình ảnh cộng hưởng từ (Trang 64)
Bảng 3.11. Nồng độ CEA trước và sau điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.11. Nồng độ CEA trước và sau điều trị (Trang 65)
Bảng 3.11. Nồng độ CEA trước và sau điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.11. Nồng độ CEA trước và sau điều trị (Trang 65)
Bảng 3.14. Đáp ứng chung sau điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.14. Đáp ứng chung sau điều trị (Trang 67)
3.2.5. Đánh giá đáp ứng dựa vào tỷ lệ bệnh nhân được phẫu thuật - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
3.2.5. Đánh giá đáp ứng dựa vào tỷ lệ bệnh nhân được phẫu thuật (Trang 67)
Bảng 3.14. Đáp ứng chung sau điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.14. Đáp ứng chung sau điều trị (Trang 67)
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa đáp ứng sau điều trị và một số yếu tố - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa đáp ứng sau điều trị và một số yếu tố (Trang 68)
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa đáp ứng sau điều trị và một số yếu tố - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa đáp ứng sau điều trị và một số yếu tố (Trang 68)
Bảng 3.16. Phân tích đa biến về mối liên quan giữa đáp ứng sau hóaxạ trị với một số yếu tố - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.16. Phân tích đa biến về mối liên quan giữa đáp ứng sau hóaxạ trị với một số yếu tố (Trang 69)
Bảng 3.17. Các phương pháp phẫu thuật theo giai đoạn khố iu trước điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.17. Các phương pháp phẫu thuật theo giai đoạn khố iu trước điều trị (Trang 69)
Bảng 3.17. Các phương pháp phẫu thuật theo giai đoạn khối u   trước điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.17. Các phương pháp phẫu thuật theo giai đoạn khối u trước điều trị (Trang 69)
Bảng 3.16. Phân tích đa biến về mối liên quan giữa đáp ứng sau hóa xạ trị   với một số yếu tố - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.16. Phân tích đa biến về mối liên quan giữa đáp ứng sau hóa xạ trị với một số yếu tố (Trang 69)
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa dic ăn hạch và giai đoạn khố iu trước điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa dic ăn hạch và giai đoạn khố iu trước điều trị (Trang 71)
Bảng 3.20. So sánh giai đoạn khối u sau phẫu thuật và giai đoạn khối u  trên hình ảnh cộng hưởng từ sau hóa xạ trị (trước phẫu thuật) - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.20. So sánh giai đoạn khối u sau phẫu thuật và giai đoạn khối u trên hình ảnh cộng hưởng từ sau hóa xạ trị (trước phẫu thuật) (Trang 71)
Bảng 3.21. So sánh dic ăn hạch sau phẫu thuật và với dic ăn hạch trên hình ảnh cộng hưởng từ sau hóa xạ trị (trước phẫu thuật)  - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.21. So sánh dic ăn hạch sau phẫu thuật và với dic ăn hạch trên hình ảnh cộng hưởng từ sau hóa xạ trị (trước phẫu thuật) (Trang 72)
Bảng 3.21. So sánh di căn hạch sau phẫu thuật và với di căn hạch trên  hình ảnh cộng hưởng từ sau hóa xạ trị (trước phẫu thuật) - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.21. So sánh di căn hạch sau phẫu thuật và với di căn hạch trên hình ảnh cộng hưởng từ sau hóa xạ trị (trước phẫu thuật) (Trang 72)
Bảng 3.23. Đặc điểm mô bệnh học sau điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.23. Đặc điểm mô bệnh học sau điều trị (Trang 73)
Hình 3.9 và 3.10 minh họa về sự thoái triể nu sau hóaxạ trị với sự hình thành bề nhày, không thấy tế bào u  - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 3.9 và 3.10 minh họa về sự thoái triể nu sau hóaxạ trị với sự hình thành bề nhày, không thấy tế bào u (Trang 75)
Hình 3.9 và 3.10 minh họa về sự thoái triển u sau hóa xạ trị với sự hình thành  bề nhày, không thấy tế bào u - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Hình 3.9 và 3.10 minh họa về sự thoái triển u sau hóa xạ trị với sự hình thành bề nhày, không thấy tế bào u (Trang 75)
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa độ thoái triể nu sau hóaxạ trị và một số yếu tố - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa độ thoái triể nu sau hóaxạ trị và một số yếu tố (Trang 76)
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa độ thoái triển u sau hóa xạ trị và   một số yếu tố - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa độ thoái triển u sau hóa xạ trị và một số yếu tố (Trang 76)
Bảng 3.26. Theo dõi sau 36 tháng điều trị - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.26. Theo dõi sau 36 tháng điều trị (Trang 77)
Bảng 3.25. Phân tích đa biến về mối liên quan của mức độ thoái triể nu và một số yếu tố - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.25. Phân tích đa biến về mối liên quan của mức độ thoái triể nu và một số yếu tố (Trang 77)
Bảng 3.25. Phân tích đa biến về mối liên quan của mức độ thoái triển u và  một số yếu tố - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.25. Phân tích đa biến về mối liên quan của mức độ thoái triển u và một số yếu tố (Trang 77)
Bảng 3.27. Độc tính trên gan, thận - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.27. Độc tính trên gan, thận (Trang 82)
Bảng 3.27. Độc tính trên gan, thận - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.27. Độc tính trên gan, thận (Trang 82)
Bảng 3.28. Các tác dụng không mong muốn của thuốc trên hệ tiêu hóa - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.28. Các tác dụng không mong muốn của thuốc trên hệ tiêu hóa (Trang 83)
Bảng 3.30. Tác dụng phục ủa xạtrị trên hệ tiêu hóa - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.30. Tác dụng phục ủa xạtrị trên hệ tiêu hóa (Trang 84)
Bảng 3.29. Hội chứng bàn tay bàn chân - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.29. Hội chứng bàn tay bàn chân (Trang 84)
Bảng 3.31. Tác dụng phục ủa xạtrị trên hệ tiết niệu-sinh dục - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.31. Tác dụng phục ủa xạtrị trên hệ tiết niệu-sinh dục (Trang 85)
Bảng 3.32. Tác dụng phụ của xạ trị trên da - Đánh giá hiệu quả của xạ trị kết hợp capecitabine trước mổ trong ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ
Bảng 3.32. Tác dụng phụ của xạ trị trên da (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w