1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của điện CHÂM kết hợp tập DƯỠNG SINH TRONG điều TRỊ HUYẾT áp THẤP NGUYÊN PHÁT

100 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 661,76 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VŨ ĐỨC HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HUYẾT ÁP THẤP NGUYÊN PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VŨ ĐỨC HẢI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ HUYẾT ÁP THẤP NGUYÊN PHÁT Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 8720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Phạm Hồng Vân HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Quản lý - Đào tạo Sau đại học, thầy cô Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Bệnh viện Châm cứu Trung ương tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ tận tình cho em suốt trình học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Em xin đặc biệt tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS.BS Phạm Hồng Vân người thầy trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy bảo nhiệt tình em trình học tập thực nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ người thầy, nhà khoa học đóng góp cho em nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thiện bảo vệ thành công luận văn Tôi xXin chân thành cảm ơn hợp tác cống hiến Bệnh nhân giúp đạt kết nghiên cứu Cuối cùng, em muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình ln giúp đỡ, động viên q trình học tập nghiên cứu Cảm ơn anh chị em, bạn, đồng nghiệp, người đồng hành em, động viên chia sẻ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nnội, tháng 04 năm 2019 Học viên Vũ Đức Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Đức Hải, Học viên lớp cao học khóa 9, Học viện y dược học cổ truyền Việt nam, chuyên nghành y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS.BS Phạm Hồng Vân Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam kết Hà Nnội, tháng 04 năm 2019 Học viên Vũ Đức Hải MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Huyết áp thấp theo y học đại 1.1.1 Đại cương huyết áp thấp 1.1.2 Phân loại huyết áp thấp 1.1.3 Huyết áp thấp nguyên phát 1.1.4 Dự phòng huyết áp thấp 1.2 Huyết áp thấp theo Y học cổ truyền 1.2.1 Bệnh danh .8 1.2.2 Nguyên nhân Cơ chế bệnh sinh 1.3 Huyễn vựng thể Tâm dương bất túc 11 1.4 Phương pháp ghi lưu huyết não 12 1.5 Phương pháp điện châm 14 1.5.1 Định nghĩa .14 1.5.2 Cơ chế tác dụng điện châm .15 1.6 Phương pháp dưỡng sinh .16 1.6.1 Định nghĩa .16 1.6.2 Lịch sử dưỡng sinh 16 1.6.3 Cơ sở lý luận phương pháp dưỡng sinh 17 1.6.4 Tác dụng dưỡng sinh 19 1.6.5 Phương pháp tập dưỡng sinh Bác sỹ Nguyễn văn Hưởng 20 1.7 Một số nghiên cứu điều trị huyết áp thấp Việt nam Thế giới 23 1.7.1 Tại Việt Nam 23 1.7.2 Trên giới 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .27 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu phân nhóm .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.3 Phương pháp tiến hành 30 2.2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu cách xác định tiêu nghiên cứu .36 2.3 Đánh giá kết kết điều trị theo YHHĐ 37 2.4 Xử lý phân tích số liệu 38 2.5 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .40 3.2 Hiệu điện châm kết hợp tập DS điều tri HAT 43 3.2.1 Sự biến đổi triệu chứng lâm sàng 43 3.2.2 Đánh giá biến đổi test trí tuệ 44 3.2.3 Đánh giá biến đổi huyết áp, mạch, tần số nhịp thở 45 3.3 Sự biến đổi số lưu huyết não 48 Chương 4: BÀN LUẬN .50 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .50 4.1.1 Về giới tính 50 4.1.2 Về tuổi mắc huyết áp thấp .50 4.1.3 Về nghề nghiệp 51 4.1.4 Về thời gian mắc bệnh 51 4.1.5 Về trị số huyết áp 52 4.1.6 Đặc điểm triệu chứng huyễn vựng thể tâm dương bất túc theo Y học cổ truyền 52 4.2 Về kết lâm sàng .53 4.2.1 Sự biến đổi triệu chứng lâm sàng 53 4.2.2 Về tác dụng cải thiện hoạt động trí tuệ 54 4.2.3 Sự biến đổi huyết áp, mạch, tần số nhịp thở 55 4.3 Về kết điều trị .57 4.4 Sự biến đổi lưu huyết não đồ sau điều trị 59 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D0 Trước điều trị D30 Sau 30 ngày điều trị DS Dưỡng sinh ĐC Nhóm đối chứng HAT Huyết áp thấp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HAHS Huyết áp hiệu số HATb Huyết áp trung bình NC Nhóm nghiên cứu LHN Lưu huyết não YHCT Y Học cổ truyền YHHĐ Y Học đại DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá khả nhìn nhớ .37 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .40 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .41 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 41 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh .42 Bảng 3.5 Sự biến đổi triệu chứng lâm sàng nhóm nghiên cứu .43 Bảng 3.6 Biến đổi giá trị trung bình điểm test đánh giá khả nhìn nhớ theo phương pháp Wechler 44 Bảng 3.7 Mức độ biến đổi khả nhìn nhớ theo phương pháp Wechler .44 Bảng 3.8 Sự biến đổi giá trị trung bình sơ huyết áp .45 Bảng 3.9 Đánh giá mức thay đổi số huyết áp sau điều trị 46 Bảng 3.10 Biến đổi giá trị trung bình tần số mạch sau điều trị 46 Bảng 3.11 Biến đổi giá trị trung bình nhịp thở sau điều trị 47 Bảng 3.12 Kết điều trị chung .47 Bảng 3.13 Sự biến đổi thương số trở kháng (Ri) 48 Bảng 3.14 Sự biến đổi thời gian đỉnh (Tα) 48 Bảng 3.15 Sự biến đổi độ rộng đỉnh (Crest width) .49 Bảng 3.16 Sự biến đổi lưu lượng dòng máu bệnh nhân sau điều trị 49 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Máy điện châm M8 hai tần số .28 Hình 2.2 Máy đo lưu huyết não Rheoscren compact CE 0118, Germany 29 Hình 2.3: Máy đo huyết áp Omron JPN600 Nhật 29 52 中中中, 中中中 (1996), 第第第第第第第第第, 第第第第第第第第第, 第第第 (Trần Quý Đình, Dương Tư Chú 1996, tạp Tạp chí Trung Tây y kết hợp (1996), viên nang tăng áp điều trị huyết áp thấp, thứ 10) 53 中中中 (1994), 第 第 第第第 第 第第 , 12-53 (Vương Cẩm Hồng (1994) sổ tay đông dược thường dùng (phiên mới), trang 12-53.) 54 中中中 (1985), 第第第第第, 第第第第第第第第第 , 第第第 (TrRương Bá Tẩu (1985) Đông y nội khoa, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Thượng Hải, thứ nhất.) 55 中中中 (1993), 第第第第第第第第, 第第, 93-94 (Trương Kính Nhân (1993) Đơng y điều trị nan y, tập 1, 93-94.) 56 中中中 (1983), 中中中 (1 中中中中中中中中中, 中中中, 85 (Hạ Chí Quang (1983) Đơng y học, Nhà xuất Y tế Nhân dân Bắc Kinh, thứ 3, 85.) TÀI LIỆU TIẾNG ANH 57 Longhurst JC1, Tjen-A-Looi S (2013), Acupuncture regulation of blood pressure: two decades of research Int Rev Neurobiol.;111:257-71 58 Zhang L, Shao X, et al (2014), Transcutaneous electrical nerve stimulation regulates organ blood flow and apoptosisduring controlled h ypotension in dogs PLoS One 14;9(4) 59 Yin S1, Cao Y, Zhang J (2016), Treatment of primary hypotensionby electroacupuncture at Neiguan and Gongsun a report of 100 cases.BMJOpen.; 6(3) 60 Xu B1, Yu XC, Chen CY, Wang LL, Liu JL, Liu ZS, Gao JH, Chang XJ, Chen L (2010), Relationship between efficacy of electro acupuncture and electro acupuncture stimulation of different acupoints and different tissue layers of acupoint area in hypotension plus bradycardia rats, Zhen Ci Yan Jiu ;35(6):422-8 61 Tsai MY, Wu CH, Huang YC, Chen SY, Ng HY, Su YJ, Chen YH (2018), Treatment of intradialytic hypotension with an herbal acupoint therapy in hemodialysis patients: A randomized pilot study Complement Ther Med; 38(2):67-73 62 John G Bradley – M.D., and Kathy A Davis – R.N (2003), “Orthostatic Hypotension”, Am Fam Physician, 68(12):2393-2399 63 Qiu, B Winblad, L Fratiglioni (2003), “The age-dependent relation of blood pressure to cognitive function and dementia”, The Lancet Neurology, Volume 4, Issue 8, pages: 487-499 64 J Verghese MD, R B Lipton MD, C B Hall, PhD, G Kuslansky, PhD and M J Katz, MPH (2003), “Low blood pressure and the risk of dementia in very old individuals”, Neurology 61, pages: 1667-1672 PHỤ LỤC BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN …………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số vào viện: Đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐIỆN CHÂM KẾT HỢP TẬP DƯỠNG SINHTRONG ĐIỀU TRỊ HUYẾT ÁP THẤP (Nhóm: Nghiên cứu☐ , Đối chứng ☐) I HÀNH CHÍNH Họ tên: ……………………………………… …………………… Tuổi: ………………………………………………………………… Giới: ………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Địa cần báo tin: ……………………………………………… Ngày vào viện: …………………………………………………… Chẩn đoán lúc vào viện: ……………………………………………… Ngày viện: II LÝ DO VÀO VIỆN: III BỆNH SỬ Thời gian bị bệnh: ☐ Dưới tháng ☐ Từ 1-3 tháng ☐ Trên tháng Bị lần thứ mấy: ☐ Dưới ☐ – lần ☐ Trên lần Các phương pháp chữa trị: ☐ Tây Y ☐ Y học cổ truyền ☐Khác Diễn biến bệnh nào: ☐Đỡ ☐Không đỡ ☐Nặng thêm Triệu chứng Mệt mỏi ☐ Có ☐ Khơng Đau đầu ☐ Có ☐ Khơng chóng mặt ☐ Có ☐ Khơng ngủ ☐ Có ☐ Khơng giảm trí nhớ ☐ Có ☐ Khơng đau lưng ☐ Có ☐ Khơng Tiểu đêm nhiều ☐ Có ☐ Khơng Đại tiện nát ☐ Có ☐ Khơng IV Tiền sử Bản thân: 1.1Tiền sử Liên quan đến HA Đã chẩn đoán HAT? Có Khơng Chẩn đốn đâu? ………………………………………………………… Thời gian phát ……………………………………………………… Điều trị: Có Khơng Phương pháp điều trị: Đông y Tây y Đông Tây y kết hợp Bệnh mắc: ……………………………………… …………………… Thói quen sinh hoạt: Uống rượu Hút thuốc Ăn nhạt 1.2 Tiền sử khác: +Tim mạch: ☐ Có ☐ Khơng + Thối hóa khớp cột sống cổ: ☐ Có ☐ Khơng + Đái tháo đường: ☐ Có ☐ Khơng + RL mỡ máu: ☐ Có ☐ Khơng + Rối loạn tiền đình: ☐ Có ☐ Không + Khác (ghi rõ): - Kinh nguyệt: ☐ Chưa mãn kinh ☐ Đã mãn kinh - Gia đình Có bị HAT khơng? Tiền sử gia đình: ……………………………………………………………………………… 2.1 Chẩn đốn tây y: 2.2 Chẩn đốn đơng y: V KHÁM LÂM SÀNG A KHÁM LÂM SÀNG THEO YHHĐ: Toàn thân: - Thể trạng: Chiều cao: …… cm - Da, niêm mạc, tuyến giáp Phù: Xuất huyết da: Hạch ngoại biên: Tuyến giáp: - Mạch: …… l/p - Huyết áp: Cân nặng: ……… kg BMI: , hạch ngoại biên: Có Có Có To Nhiệt độ: ……… oC Không Không Không Không to Nhịp thở: …l/p khám tuần hồn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… khám hơ hấp ………………………………………………………………………………… 4.khám tiêu hóa ………………………………………………………………………………… khám thần kinh – xương khớp ………………………………………………………………………………… khám chuyên khoa VI CẬN LÂM SÀNG 6.1 Các thông số lưu huyết não : Thông số Ri (Lmpedance quotient) Thương số trở kháng Tα (Crest time) thời gian đỉnh Độ rộng đỉnh (Crest Width) Lưu lượng dòng máu (V=atemBoodflow) Đạo trình D0 D30 6.2 Các xét nghiệm khác ……………………………………………………… ……………… VII CHẨN ĐOÁN - Chẩn đoán xác định: - Chẩn đoán phân biệt: VIII ĐIỀU TRỊ ………………………………………………………………………… IX ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Loại A Loại B Loại C Loại D B THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN I TỨ CHẨN Thần: Tỉnh táo Sắc: Tươi nhuận Đen Đỏ Chất lưỡi: Bình thường Bệu Rêu lưỡi: Bình thường Trắng Miệng, họng: Bình thường Ăn uống: Thích mát Đại tiện: Bình thường Tiểu tiện: Bình thường Trong dài Cảm giác: lưng lạnh 10 Đầu mặt: Đau đầu 11 Lưng: Đau 12 Xúc chẩn Cự án 13 Mạch: Trầm Tế II CHẨN ĐOÁN ☐ Mệt mỏi ☐ ☐ ☐ ☐ Xanh Vàng Trắng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Nhợt Đỏ ☐ ☐ ☐ ☐ Vàng Dính ☐ ☐ ☐ Khơ, háo khát ☐ ☐ Thích nóng ☐ ☐ Nát ☐ ☐ ☐ Vàng Buốt dắt ☐ ☐ ☐ Chân tay lạnh ☐ ☐ Chóng mặt ☐ ☐ Mỏi ☐ ☐ Thiện án ☐ ☐ ☐ Vi Hoạt ☐ ☐ Bát cương: Biểu Hàn Hư Tạng phủ: ☐ ☐ ☐ Lý Nhiệt Thực ☐ ☐ ☐ Can Tâm Tỳ Đởm Đại trường Nguyên nhân: ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Thận Phế Vị Bàng Quang Tiểu trường ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Ngoại nhân ☐ Nội nhân Bất nội ngoại nhân Chẩn đoán thể bệnh: Tâm dương bất túc ☐ ☐ Tỳ vị hư nhược Khí huyết lưỡng hư Thận dương III ĐIỀU TRỊ - Pháp điều trị: ……… ……………………………………………………… - Phương huyệt trị: ………………………………………………………………… C CÁC CHỈ SỐ LÂM SÀNG CẦN THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG THEO DÕI 1.Sự biến đổi riệu chứng lâm sàng bệnh nhân Triệu chứng theo dõi Mệt mỏi Đau đầu Hoa mắt Chóng mặt Giảm trí nhớ Rối loạn giấc ngủ choáng váng đứng dậy D0 D10 D20 2.Bảng theo dõi tần số mạch huyết áp Chỉ số N1 theo dõi Mạch (1/phút) Lần Huyết áp tâm thu (mmHg) Lân Huyết áp tâm trương (mm Hg) Lân Lân Lân Lân Lân Huyết áp trung bình Lân N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 Bảng theo dõi tần số mạch huyết áp Chỉ số theo dõi N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 L1 Mạch (CK/phút) L2 Huyết áp tâm thu (mmHg) L1 Huyết áp tâm trương (mm Hg) L1 L2 L2 L1 Huyết áp trung bình L2 Bảng theo dõi tần số mạch huyết áp Chỉ số theo dõi N1 Lần Mạch (1/phút) Lân Huyết áp tâm thu (mmHg) Lân Huyết áp tâm trương (mm Hg) Lân Lân Lân Lân Huyết áp trung bình Lân N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10 Các thông số lưu huyết não Thông số D0 D15 D30 Ri(Lmpedance quotient) Thương số trở kháng thời gian đỉnh (Tα) Độ rộng đỉnh (Crest Width) Lưu lượng dòng máu (V=atemBoodflow) Hà Nội, ngày tháng BS ĐIỀU TRỊ PHỤ LỤC năm 2018 CÁC ĐỘNG TÁC DƯỠNG SINH Y HỌC CỔ TRUYỀN - Thở bốn có kê mơng giơ chân Thì 1: Hít vào, đều, sâu tối đa, ngực nở, bụng phình cứng Khi hít tối đa, ức đòn chũm căng lên Thời gian ¼ thở Thì 2: giữ hơi, hoành lồng ngực co thắt tối đa, quản mở, hai chân giơ thay phiên 20 cm, giơ chân Thời gian ¼ thở tương ứng với câu:” giữ cố gắng hít thêm” Thì 3: thở thoải mái, tự nhiên, khơng kìm, khơng thúc xong phải nhẹ nhàng, khơng tạo tiếng rít, ¼ thở Tương ứng với câu: “Thở khơng kìm, khơng thúc” Thì 4: ngừng thở, thư giãn hồn tồn, có cảm giác nặng ấm, thời gian ¼ thở, tự kỉ ám thị; tay chân tơi nặng ấm, tồn thân tơi nặng ấm - Vỗ đầu, miết đầu, xoa mặt:Mỗi động tác làm lần, làm nhẹ nhàng - Uỡn cổ: Chuẩn bị: Bỏ gối mông Hai tay để xuôi giường, lấy điểm tựa xương chẩm mông Động tác: Ưỡn cổ lưng hông khỏi giường đồng thời hít vào tối đa, thời giữ hơi, dao động lưng qua lại từ đến (Khơng cho thiếu oxy), thở triệt để có ép bụng (Nếu khơng đủ sức khơng làm dao động) Làm nhu đến thở, không hạ lưng xuống giường Chừng xong động tác hạ lưng xuống nghỉ - Động tác cúp lưng: Chuẩn bị: Hai chân trước mặt, hai bàn tay úp vào lưng xoa lên xoa xuống cho ấm vùng lưng.xong úp hai tay vào lưng Động tác: Cúp lưng thật mạnh, làm cho đầu thân hạ xuống phía dưới, thở mạnh hai tay xoa vào vùng lưng từ lên cao tốt, ngồi thẳng lên, nghiêng sau, hít vào tối đa đưa hai bàn tay xuống vào vị trí cũ, làm 10 thở chà xát cho vùng lưng nóng ấm - Động tác trồng chuối Chuẩn bị:Đầu không kê gối, hai tay xuôi, chân duỗi Động tác: Chân đưa thẳng lên trời, tay co lại chống vào mông để làm chỗ tựa cho vững, thở sâu tối đa triệt để có trở ngại từ 1-3 thở - Động tác cày Chuẩn bị: Đầu không kê gối, hai tay xuôi, chân duỗi Động tác: Chân thẳng cất chân lên phía đầu bàn chân thấp tốt đụng đất, đồng thời hít vào tối đa giữ hơi, hai tay co lại vịn mào chậu để kèm cho vững dao động hai chân qua lại, từ 2-6 tùy sức, thở có ép bụng, làm từ 1-3 thở PHỤ LỤC QUI TRÌNH ĐO HUYẾT ÁP Nghỉ ngơi phòng yên tĩnh 5-10 phút trước đo huyết áp Khơng dùng chất kích thích (cà phê,hút thuốc,rượu bia) trước 2giờ Tư đo chuẩn: Người đo huyết áp ngồi ghế có tựa,cánh tay duỗi thẳng bàn,nếp khuỷu ngang mức tim.Ngồi ra,có thể đo tư nằm,đứng.Đối với người cao tuổi có bệnh tháo đường,nên đo thêm huyết áp tư đứng nhằm xác định có hạ huyết áp tư hay khơng Sử dụng huyết áp kế thủy ngân,huyết áp kế đồng hồ huyết áp kế điện tử (loại đo cánh tay).Các thiết bị đo cần kiểm chuẩn định kỳ.Bề dài bao đo (nằm bang quấn) tối thiểu 80% chu vi cánh tay,bề rộng tối thiểu 40% chu vi cánh tay.Quấn băng quấn đủ chặt,bờ bao đo nếp lằn khuỷu cm Đặt máy vị trí để đảm bảo máy mốc thang đo ngang mức với tim Nếu không dùng thiết bị đo tự động,trước đo phải xác định vị trí động mạch cánh tay để đặt ống nghe.Bơm thêm 30 mmHg sau khơng thấy mạch đập.Xả với tốc độ 2-3 mmHg/nhịp đập Huyết áp tâm thu tương ứng với lúc xuất tiếng đập (pha I Korotkoff) huyết áp tâm trương tương ứng với hẳn tiếng đập (pha V Korotkoff) Khơng nói chuyện đo huyết áp.Không bắt chéo chân Lần đo đầu tiên,cần đo huyết áp hai cánh tay,tay có số huyết áp cao dùng để theo dõi huyết áp sau Nên đo huyết áp hai lần,mỗi lần cách 1-2 phút.Nếu số đo huyết áp hai lần đo chênh 10 mmHg,cần đo lại vài lần sau nghỉ phút Gía trị huyết áp ghi nhận trung bình hai lần đo cuối Trường hợp nghi ngờ,có thể theo dõi huyết áp máy đo tự động 24h (Holter huyết áp ) 10.Ghi lại số đo theo đơn vị mmHg dạng HA tâm thu / HA tâm trương (ví dụ 126/82 mmHg),khơng làm tròn số hàng đơn vị thông báo kết cho người đo ... 1.1.2 Phân loại huyết áp thấp -Huyết áp thấp chia làm hai loại: huyết áp thấp nguyên phát huyết áp thấp thứ phát - Huyết áp thấp nguyên phát (còn gọi huyết áp thấp tự phát huyết áp thấp thể tạng)... gian điều trị, cung cấp cho nhà lâm sàng lựa chọn điều trị huyết áp thấp, tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điện châm kết hợp tập dưỡng sinh điều trị huyết áp thấp nguyên. .. thấp nguyên phát lâm sàng Đánh giá biến đổi lưu huyết não trước sau điều trị huyết áp thấp nguyên phát điện châm kết hợp tập dưỡng sinh 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Huyết áp thấp theo y học

Ngày đăng: 28/07/2019, 17:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn văn Chương(2016), “Thần kinh toàn tập”, nhà Nhà xuất bản y học, Tr. 816-821 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh toàn tập”
Tác giả: Nguyễn văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc
Năm: 2016
15. Ngô Quyết Chiến (2004), “Nghiên cứu tác dụng điều trị huyết áp thấp của cao lỏng Thăng áp cao” , Tạp chíi Yy học học quân Quân sự, tập 29, số 3/2004, tr.116-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng điều trị huyết ápthấp của cao lỏng Thăng áp cao”
Tác giả: Ngô Quyết Chiến
Năm: 2004
16. Nguyễn Thị Thu Hà (1999), nghiên Nghiên cứu tác dụng điều trị huyết áp thấp của bài “bổ trung ích khí” luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà nộiNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên Nghiên cứu tác dụng điều trịhuyết áp thấp của bài “bổ trung ích khí”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 1999
17. Hà Văn Diễn (2010), nghiên Nghiên cứu tác dụng của viên “Hồng mạch khang” luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên Nghiên cứu tác dụng của viên “Hồngmạch khang”
Tác giả: Hà Văn Diễn
Năm: 2010
18. Phan Thị Thanh Hải (2015), nghiên Nghiên cứu bài thuốc hậu thiên bát vị phương trong điều tri bệnh nhân HAT thứ phát, luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên Nghiên cứu bài thuốc hậu thiênbát vị phương trong điều tri bệnh nhân HAT thứ phát
Tác giả: Phan Thị Thanh Hải
Năm: 2015
19. Phạm Thúc Hạnh(2010), “Giáo trình khí công dưỡng sinh”, Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Tr. 264,265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình khí công dưỡng sinh”
Tác giả: Phạm Thúc Hạnh
Năm: 2010
20. Hội Y học cổ truyền Đồng Nai (1989) , “Hoàng Đế Nội Kinh Linh khu”, Tr. 25-26, 497-500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hoàng Đế Nội Kinh Linhkhu”
21. Nguyễn Văn Hưởng (1997), “Phương pháp dưỡng sinh”, Nhà xuất bản Y học chi nhánh thành phố Hồ chí Minh, Tr. 8,82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dưỡng sinh”
Tác giả: Nguyễn Văn Hưởng
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học chi nhánh thành phố Hồ chí Minh
Năm: 1997
22. Nguyễn Phú Kháng (2001),“Bệnh huyết áp thấp”, Lâm sàng tim mạch, Nhà xuất bản Y học, Tr. 525-526 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Bệnh huyết áp thấp”
Tác giả: Nguyễn Phú Kháng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
23. Trần Văn Kỳ (2008), “Huyễn vựng”, Cẩm nang chẩn đoán và điều trị nội khoa đông y, Tr. 257-261 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyễn vựng”
Tác giả: Trần Văn Kỳ
Năm: 2008
24. Đặng Phương Kiệt, (2002), “(Hạ huyết áp), “, Bách khoa Y học phổ thông, Nhà xuất bản Y học, Tr. 367, 368 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “(Hạ huyết áp), “
Tác giả: Đặng Phương Kiệt
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
25. Lý Thái Nga, (2008), “Huyết áp thấp mạn tính”, Bí quyết tự chữa bách bệnh, Nhà xuất bản Thanh Hóa, Tr. 69-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Huyết áp thấp mạn tính”
Tác giả: Lý Thái Nga
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 2008
26. Nguyễn Trọng Minh (2002), Đánh giá tác dụng điều trị huyết áp thấp của bài thuốc cổ phương trà tan “Sinh mạch Bảo nguyên” , Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nộiNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng điều trị huyết ápthấp của bài thuốc cổ phương trà tan “Sinh mạch Bảo nguyên”
Tác giả: Nguyễn Trọng Minh
Năm: 2002
28. Phí Thị Ngọc (2009), nghiên Nghiên cứu tác dụng điều trị HAT của bài “Nhân sâm dưỡng vinh thang” luận Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên Nghiên cứu tác dụng điều trị HAT củabài “Nhân sâm dưỡng vinh thang”
Tác giả: Phí Thị Ngọc
Năm: 2009
29. Nguyễn Tử Siêu (1992), Hoàng đế Nội kinh tổ tố vấn, Nhà xuất bản Y học Tr.9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng đế Nội kinh tổ tố vấn
Tác giả: Nguyễn Tử Siêu
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc Tr.9-10
Năm: 1992
30. Các nguyên lý Y học nội khoa Harison tập1 (1999), “Các thay đổi huyết áp và hội chứng sốc”, Nhà xuất bản Y học, Tr. 276-279 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các thay đổihuyết áp và hội chứng sốc”
Tác giả: Các nguyên lý Y học nội khoa Harison tập1
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1999
33. Đào Phong Tần (1991), “Đặc điểm điện não và lưu huyết não ở người Việt Nam”, luận Luận án phó tiến sỹ Y Dược học, Học viện quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm điện não và lưu huyết não ởngười Việt Nam”
Tác giả: Đào Phong Tần
Năm: 1991
34. Đào phong Tần (1994),“Lưu huyết não trong bệnh huyết áp thấp”, Tạp chí Y học thực hành số 307, Tr. 8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Lưu huyết não trong bệnh huyết áp thấp”
Tác giả: Đào phong Tần
Năm: 1994
35. Hoàng Duy Tân (2008), “Huyết áp thấp”, Sổ tay chẩn trị đông y, Nhà xuất bản Thuận Hóa. Tr. 174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Huyết áp thấp”
Tác giả: Hoàng Duy Tân
Nhà XB: Nhàxuất bản Thuận Hóa. Tr. 174
Năm: 2008
36. Tổng hội Y học Việt Nam, Tổng hội sinh lý học Việt Nam,(4/2009), Biến đổi đổi điện não, lưu huyết não ở bệnh nhân thiểu năng tuần hoànòa não mạn tính trước và sau điều trị bằng từ trường .Tạp chí sinh lý học tập 13, Tr. 9-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi đổi điện não, lưu huyết não ở bệnh nhân thiểu năng tuầnhoànòa não mạn tính trước và sau điều trị bằng từ trường

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w