1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ của điện CHÂM kết hợp KHÍ CÔNG DƯỠNG SINH TRONG điều TRỊ THIỂU NĂNG TUẦN HOÀN não mãn TÍNH

74 149 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 547,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM VŨ ĐỨC HI ĐáNH GIá HIệU QUả CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP KHí CÔNG DƯỡNG SINH TRONG ĐIềU TRị THIểU NĂNG TUầN HOµN N·O M·N TÝNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC C TRUYN VIT NAM V C HI ĐáNH GIá HIệU QUả CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP KHí CÔNG DƯỡNG SINH TRONG ĐIềU TRị THIểU NĂNG TUầN HOàN NãO MãN TíNH Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số: 8720115 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Phạm Hồng Vân HÀ NỘI - 2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN ĐNĐ Điện não đồ KCDS Khí cơng dưỡng sinh LHN Lưu huyết não SĐT Sau điều trị TBMMN Tai biến mạch máu não TĐT Trước điều trị THCSC Tối hóa cột sơng cổ TNTHNMT Thiểu tuần hồn não mạn tính YHCT Y Học cổ truyền YHHĐ Y Học đại MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thiểu tuần hoàn não bệnh lý hay gặp nước ta lứa tuổi phổ biến người cao tuổi [45], [48] phần lớn xơ vữa động mạch làm hẹp dần động mạch nuôi não [25], nguyên nhân hay gặp lâm sàng thối hóa đốt sống cổ mấu gai bên đốt sống chèn ép động mạch đốt sống gây thiểu tuần hoàn não hệ động mạch đốt sống – thân [27], [28] Tỷ lệ mắc thiểu tuần hoàn não cao theo thống kê khoang 2/3 người cao tuổi mắc bệnh này, chiếm 9-2,5% tổng số người tai biến mạch máu não Theo Tổ chức Y tế giới số người bị thiểu tuần hoàn não mạn tính nước chiếm từ 0,2-2,5% dân số [24] Tỷ lệ tử vong bệnh mạch máu não chiếm 12-14% so với tỷ lệ tử vong chung Thiểu tuần hồn não mạn tính tình trạng bệnh lý có nhiều biểu lâm sàng khác có chung chế bệnh sinh thiếu máu nuôi não [5], [2], xơ vữa mạch máu não nguyên nhân khác gây giảm lưu lượng tuần hoàn não [31] theo số liệu y văn xác định có khoảng 25-30% tất rối loạn tuần hồn não có kèm theo thối hóa cột sống cổ Các thống kê cho thấy rối loạn tuần hoàn động mạch đốt sống bao gồm 37% xơ vữa động mạch, 27% huyết khối, 36% động mạch bị chền ép mỏ xương [68], [88] Ngày với phát triển xã hội, chế độ ăn uống sinh hoạt lao động dẫn đến gia tăng bệnh mạch máu xơ vữa động mạch, huyết khối, tăng mỡ máu, tăng đường huyết … thối hóa đốt sống cổ nguyên nhân làm tăng tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh thiểu tuần hoàn não mạn tính ảnh hưởng đến suất lao động chất lượng sống, nguyên nhân dẫn đến bệnh lý mạch máu não (nhồi máu não, sa sút trí tuệ …) điều trị thiểu tuần hòan não mạn tính quan tâm nhiêu chuyên nghành như: thần kinh, phục hồi chức năng, dược học, y học cổ truyền [1], [24], [53] Theo y học đại việc điều trị thiểu tuần hồn não mạn tính chủ yếu điều trị nội khoa, kết hợp với biện pháp dự phòng, thuốc điều trị thiểu tuần hồn não mạn tính phong phú, tác dụng theo nhiều chế khác chưa có thuốc điều trị đặc hiệu kết điều trị lâu dài [59], [62] Theo Y học cổ truyền thiểu tuần hồn não mạn tính với triệu chứng chủ yếu nhức đầu, chóng mặt, ngủ … mơ tả chứng “đàu thống”, “huyễn vựng“, ”thất miên“ … từ xa xưa y học cổ truyền điều trị chứng bệnh vị thuốc, thuốc phương pháp không dùng thuốc châm cứu, bấm huyệt, dưỡng sinh … sách kinh điển châm cứu Giáp ất kinh, Châm đai thành châm cứu tiệp hiệu diễn ca … giới thiệu kinh nghiệm chữa bệnh châm cứu điều trị chứng bệnh [57] Kế thừa phát huy kinh nghiệm quí báu y học cổ truyền kết hợp với y học đại, nghành châm cứu ngày phát triển với nhiều phương pháp tân châm có điện châm [71] Điện châm là kết hợp có khoa học y học đại vào châm cứu Từ nhiều thập kỷ điện châm áp dụng rộng rãi điều trị Việt Nam nhiều nước giới đem lại kết khả quan Dù có nhiều cơng trình nghiên cứu chẩn đốn điều trị thiểu tuần hồn não mạn tính công bố ứng dụng nghiên cứu ứng dụng điều trị điện châm dừng lại nguyên nhân tiến hành đề tài nghiên cứu với mục tiêu sau: Đánh giá hiệu điện châm kết hợp khí cơng dưỡng sinh điều trị thiểu tuần hồn não mạn tính lâm sàng Đánh giá biến đổi lưu huyết não đồ, điện não đồ trước sau điều trị thiểu tuần hoan não mạn tính phương pháp điện châm kết hợp khí cơng dưỡng sinh CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu – Sinh lý tuần hoàn não 1.1.1 Mội số đặc điểm giải phẫu tuần hoàn não Não ni dưỡng mạch chính: hai động mạch cảnh hai động mạch đốt sống [63], [69] * Động mạch cảnh trong: hai động mạch cảnh cung cấp máu cho khoảng 2/ trước bán cầu đại não Mỗi động mạch cảnh có nhánh tận, nhánh lại chia nghành nông sâu Hai hệ thống động mạch nông sâu nhánh tận hoàn toàn độc lập với nhau, khơng có hệ thống nối thơng * Hệ động mạch đốt sống - thân nền: cung cấp máu cho khoảng 1/3 sau bán cầu đại não, thân não tiêu não Động mạch đốt sống tách từ động mạch đòn qua lỗ mỏm ngang đốt sống cổ trên, phía sau khối bên đốt đội, qua lỗ lớn xương chẩm vào hộp sọ hợp với động mạch đốt sống bên đối diện tạo thành động mạch Động mạch tận kết cách chia nhánh tận: hai động mạch não sau hệ động mạch cảnh qua động mạch thông sau đa giác Willis Động mạch đốt sống trước vào não phải qua vùng bất lợi thang ống động mạch chật hẹp, số động tác vận động cổ mức gây chèn ép động mạch tạm thời, làm hạn chế dòng máu lên não Nếu có thêm bệnh lý đốt sống cổ có ngun nhân gây co cứng thang ảnh hưởng trực tiếp tới động mạch đốt sống làm giảm lưu lượng máu lên não, trình kéo dài gây thiếu máu mạn tính não [27], [99], [111] Giữa khu vực trung tâm ngoại vi nhu mô não có (hoặc khơng có) mạch nối có tầm quan trọng lâm sàng, 10 sọ sọ mạng nối mạch lại phát triển, đảm bảo cho não cung cấp đủ máu có tắc rnạch Các mạch máu não có nối tiếp phong phú, đảm bảo cho tưới máu an toàn Mạng nối thơng hệ thống tuần hồn não chia làm mức khác Mức 1: nối thông động mạch cảnh động mạch cảnh ngồi Mức 2: nối thơng động mạch cảnh động mạch thân qua đa giác Willis Mức 3: nối thông động mạch tận thuộc hệ động mạch cảnh động mạch thân vùng vỏ não Mạng nối coi nguồn tưới máu bù quan trọng khu vực động mạch não trước não giữa, động mạch não động mạch não sau, động mạch não trước não sau Tuy nhiên, giá trị chức điều hoà tuần hồn não ba hệ thống phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: áp lực động mạch, thấu kính lòng mạch, đàn hồi thành mạch [63], [67] Thần kinh chi phối hoạt động động mạch não gồm: đám rối thần kinh động mạch cảnh đám rối thần kinh động mạch đốt sống - thân Giống động mạch khác thể, mạch máu não chịu tác động yếu tố thần kinh thể dịch [37] Có nhiều yếu tố liên quan tới hoạt động chức não như: lưu lượng máu não, tốc độ tuần hoàn não, tiêu thụ oxy glucoza não, thành phần máu Trong đó, lưu lượng máu não yếu tố - Lưu lượng máu não: lượng máu qua não đơn vị thời gian (phút) Bình thường có khoảng 700-750ml máu qua não phút Nếu tính theo phương pháp Kety Schmid (1977) lưu lượng máu não 50-55ml/100g/phút [63], [67] Lưu lượng máu não có đặc điểm ổn định thay đổi người người với người khác Nhưng lưu lượng máu não giảm TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Vân Anh (2000), “Nghiên cứu tác dụng tập dưỡng sinh bác sĩ Nguyễn Văn Hưởng bệnh nhân có hội chứng thiểu tuần hồn não mạn tính ”, Luận án Thạc sĩ Y học, trường ĐH Y Hà Nội Bài giảng bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Học viện y dược học cổ truyền Việt nam (2015) nhà xuất y học tr158 Đinh Văn Bền (2005), “Điện não đồ ứng dụng lâm sàng” Nhà xuất Y học, tr.50-54; 196 Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Trường đại học y Hà nội (2017) nhà xuất y học Tr57 Bệnh học y học cổ truyền (dùng cho sau đại học) Học viện quân y Bộ môn y học cổ truyền Nhà xuất quân đội năm 2012 Tr38 Bộ môn thần kinh (2008) - "Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ thần kinh”, Học viện Quân Y - Nhà xuất Y học tr 172-182 163-166 30-31 40-42 Bộ môn Y học cổ truyền - Trường Đại học Y Hà Nội (2003) “Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền”, Nhà xuất Y Học, tr 440 471 583 Bộ Y Tế - Viện lão khoa (1998) - “Cơng trình nghiên cứu khoa học 1993-1998”, Nhà xuất Y học , tr.117 - 190 125 – 135 Châm cứu khoa y học cổ truyền Trường đại học y Hà nội (2005) nhà xuất y học , Tr264 , 422 10 Châm cứu tổng hợp – trung tâm hỗ trợ phát triển tài y học dân tộc phương đông , nhà xuất y học , Tr304 11 Hồng bảo Châu (1978) “Khí cơng” nhà xuất y học Tr 29 , 91 12 Nguyễn Văn Chương (2008) - “Thực hành lâm sàng thần kinh học Tập 3: Bệnh học thần kỉnh ”, Nhà xuất Y học, tr.8 - 12 202-204 13 Nguyễn Văn Chương (2008) Thực hành lâm sàng thần kinh học - Tập 4: Chẩn đoán cận lâm ”, Nhà xuất Y học, tr 170-202 14 Nguyễn Văn Chương (2010) - “Thực hành lâm sàng thần kỉnh học Tập 5: Điều trị học ”, Nhà xuất Y học tr 413-431 15 Nguyễn Văn Chương (2010)- “Chẩn đoán điều trị chứng bệnh đau đầu thường gặp ”, Nhà xuất Y học tr 85-190 16 Nguyễn văn Chương (2016) –Thần kinh tồn tập, nhà xuất y học 17 Cơng trình nghiên cứu khoa học (tâp1) Bệnh viện Bạch mai Bộ y tế (1997-1998) nhà xuất y học 18 Cơng trình nghiên cứu khoa học (tập1) Bệnh viện Bạch mai Bộ y tế (1999-2000) nhà xuất y học 19 Lâu lập Cương (2003) “Khí cơng tồn thư” Nhà xuất thể dục thể thao 20 Nguyễn Cường (2008) - “Bách khoa bệnh học Thần kinh Nhà xuất Y học, tr 285-291 21 Nguyễn Văn Đăng (2006), “Tai biến mạch máu não” Nhà xuất y học 22 Nguyễn Văn Đăng (2007), “Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp”, Nhà xuất y học, tr.67-85,219-237,290-300 23 Phạm Viết Dự (1996),”Nghiên cứu tác dụng thuốc “MD” bệnh nhân thiểu tuần hoàn não mạn tính”, Luận văn thạc sĩ y dược học Học viện Quân y 24 Trần Kim Dung (2004),” Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu tuần hoàn não mạn tính viên Creactin”, Luận văn chuyên khoa 2chuyên ngành y học cổ truyền- Trường đại học y Hà nội 25 Phạm Tử Dương (2001),”Vữa xơ động mạch, Bài giảng bệnh khoa sau đại học, tập 1” Học viện Quân y, tr 106-116 26 Giáo trình châm cứu (đào tạo sau đại học ).(2017) Bệnh viện châm cứu Trung ương , nhà xuất y học 27 Dương Văn Hạng (1994) “Thiểu tuần hoàn não hệ động mạch đốt sống – thân nền” 28 Dương Văn Hạng, Trần Như Thành (1992), “Đặc điểm lâm sàng lưu huyết não đồ bệnh nhận thiểu tuần hoàn não hệ động mạch đốt sống nền”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1992, chun đề tâm thần thần kinh, học viện quân y, tr 81-101 29 Phạm Thúc Hạnh (2001) “Nghiên cứu biến đổi lâm sàng thơng khí phổi bệnh nhân bụi phổi silic sau tập khí cơng dưỡng sinh dùng thuốc cổ truyền“ luận văn thạc sỹ Trường đại học y Hà nội 30 Phạm Thúc Hạnh (2010) “Giáo trình khí cơng dưỡng sinh “ , Học viện y dược học cổ truyền Việt nam Tr264,265 31 Nguyễn Minh Hiện, Dương Văn Hạng (1995) “Nhận xét bước đầu tác dụng hoạt huyết CM2 bệnh nhân thỉểu tuần hồn não hệ sống thối hố cột sống cổ vữa xơ động mạch” Cơng trình nghiên cứu Y học quân số 2, 1995,71-85 32 Dương trọng Hiếu (1998) “Dưỡng sinh trường thọ” nhà xuất y học, Tr138 33 Lê Đức Hinh (2001), “Chiến lược điều trị rối loạn tuần hoàn não người cao tuổi”, Hội thảo chuyên đề liên khoa báo cáo khoa học khoa, Bệnh viện Bạch Mai, tr 101-106 34 Lê Đức Hinh (2008) Tai biến mạch máu não, nhà xuất y học 35 Lê Đức Hinh (2009), “Thần kinh học thực hành đa khoa”, Nhà xuất y học, tr 58-85 36 Hội Y học cổ truyền Đồng Nai (1989), “Hoàng Đế Nội Kinh Linh khu”, Tr 25-26, 497-500 37 Đỗ Xuân Hợp (1981), “Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ”, nhà xuất Y học, tr.279 – 280 38 Phạm huy Hùng (1996) “Nghiên cứu thay đổi số số lâm sàng người tập dưỡng sinh theo phương pháp bác sỹ Nguyễn văn Hưởng” Luận án PTS KHYD 39 Hướng dẫn qui trình khám chữa bệnh Chuyên nghành châm cứu Bộ y tế (2015) , nhà xuất y học , Tr681 40 Nguyễn Văn Hưởng (1996) “Nghiên cứu phục hồi khả lao động bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi kết hợp với thuốc tân sinh “ Luận văn thạc sỹ Trường đại học y Hà nội 41 Nguyễn Văn Hưởng “Phương pháp dưỡng sinh “ nhà xuất y học chi nhánh thành phố Hồ chí Minh , Tr8,82 42 Nguyễn Quốc Khoa (1997) - “Máy điện châm tần số ứng dụng kỹ thuật bổ - tả tân châm 43 Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà nội (2006) “Nạn kinh” Nhà xuất Y học 44 Hoàng Mạnh Khởi “Nhận xét đặc điểm điện não đồ bệnh nhân thiểu tuần hoàn não“ , luận văn tốt nghiệp BSCKII Học viện quân y 45 Phạm Khuê (1988) - “Thiểu tuần hoàn não người có tuổi” Nhà xuất Y học 46 Phạm khuê (1990) Lão khoa đại cương , nhà xuất y học 47 Phạm Khuê (1993) - ''Rối loạn tuần hồn não người có tuổi” Nhà xuất Y học 48 Pham khuê (2013)- Bệnh học lão khoa, nhà xuất khoa học kỹ thuật 49 Lão khoa lâm sàng ,Viện bảo vệ sức khỏe người có tuổi (1983-1993), nhà xuất y học 50 Hồ Hữu Lương (2003), “Nghiên cứu lâm sàng tác dụng viên Angelin điều trị thiểu tuần hồn não mạn tính”, Đề tài nhánh cấp Bộ Quốc phòng 51 Hồ Hữu Lương (2006), “Thối hóa cột sổng cổ vị đĩa đệm” Nhà xuât Y học, tr 62-68, 86-91 52 Hồ Hữu Lương (2009),” Huyệt châm cứu thần kinh học” Nhà xuất Y học 53 Dương Trọng Nghĩa (2001) “Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu tuần hồn não mạn tính thuốc: ích khí điều vinh thang” Luận văn thạc sỹ Y học – Trường Đại học Y hà Nội 54 Vũ Đăng Nguyên (1994), “Nghiên cứu điện não lưu huyết não người vận hành máy sổ nghề đặc biệt”, luận án phó tiến sĩ khoa hoc Y Dược, Học viện Quân y 55 Nguyễn Thị Kim Oanh (2001), "Nghiên cứu tác dụng điều trị thiểu tuần hoàn não mạn tính viên Raubasin” Luận văn thạc sĩ y học Học viện Quân y 56 Hoàng Quý (2008), “Châm cứu học Trung Quốc”, Nhà xuất Y học 57 Nguyễn Tử Siêu (1992), Hoàng đế Nội kinh tổ vấn, Nhà xuất Y học Tr.9-10 58 Tài liệu giảng dạy xoa bóp bấm huyệt khí cơng dưỡng sinh - Học viện y dược học cổ truyền Việt nam (2018) 59 Đào Phong Tần (1991), “Đặc điểm điện não lưu huyết não người Việt Nam”, luận án phó tiến sỹ Y Dược học, học viện quân y 60 Tạp chí sinh lý học tập 13 , 4/2009 Tổng hội y học Việt nam, Tổng hội sinh lý học Việt nam 61 Tạp chí y học thực hành số (396) 2001 Bộ y tế xuất 62 Nguyễn Xuân Thản (1997), “Chẩn đoán điều trị thiếu máu não cục tạm thời”, Học viện Quân y 63 Nguyễn Xuân Thản (2004) “Bệnh mạch mán não tủy sống” Nhà xuất Y học, tr 16-20, 36-38 64 Nguyễn Xuân Thản, Cao Hữu Huân (2002), “Đánh giá sổ tác dụng lâm sàng điều trị thiểu tuần hoàn não thuốc Cratolucin (Dịch chiết toàn phần đỏ ngọn)”, Báo cáo khoa học, Học viện Quân y 65 Nghiêm Hữu Thành (2017), Điều trị chứng đau điện châm, thủy châm, nhà xuất y học , Tr81 66 Nguyễn Huy Thịnh (2001) - “Nghiên cứu tác dụng điện châm huyệt Phong Trì thay đổi lưu huyết não bệnh nhân tai biến thiếu mán cục não ”, Luận văn thạc sĩ Y học - Trường ĐH Y Hà Nội 67 Nguyễn Văn Thông (1997), “Bệnh mạch máu não đột quỵ” Nhà xuất y học, Tr 15-24, 140-143 68 Nguyễn Văn Thông (2002) - “Bệnh lý cột sống cổ” - Nhà xuất Y học, tr.90-92 69 Nguyễn Tài Thu - Trần Thuý (1997) - “Châm cứu sau Đại học” Nhà xuất Y học 70 Nguyễn Tài Thu (1990) “Vận dụng lý luận y học phương Đông nghiên cứu điều trị châm cứu ” - Viện Châm cứu - Bộ Y tế 71 Nguyễn Tài Thu (1995) “Tân châm” - Nhà xuất Y học 72 Nguyễn Tài Thu –Mãng châm , nhà xuất y học Tr32 73 Nguyễn Tài Thu cộng - điện châm hỗ trợ cai nghiện ma túy, nhà xuất y học 74 Nguyễn Tài thu cộng -Nghiên cứu châm tê phẫu thuật (2004), nhà xuất y học 75 Trần Thuý - Nguyễn Tài Thu (1996) “Châm cứu phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc” - Nhà xuất Y học 76 Trần thúy, Phạm thúc Hạnh (1997) “Phương pháp khí công dưỡng sinh dân tộc” Viện y học cổ truyền Việt nam 77 Tiếp cận xử trí thần kinh học (Edited by chales warlow, frewod G raeme j) chủ biên dịch tiếng Việt PGSTS.Nguyễn đạt Anh, GSTS.Lê đức hinh (2015) nhà xuất giới 78 Đoàn Văn Tiếp (1999), “Nghiên cứu tác dụng phương pháp bấm huyệt phong trì lãm sàng lưu huyết não bệnh nhân thiểu tuần hoàn não”, Luận án thạc sĩ Y Dược học, Học Viện Quân Y 79 Tuệ Tĩnh (1978), “Nam dược thần hiệu”, Nhà xuất Y học 80 Lê Hữu Trác (1987), “Hải thượng Y tông tâm lĩnh”, Hội y học dân tộc thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-4 81 Lê Xuân Trung cộng sư – Bệnh học phẫu thuật thần kinh (2003) nhà xuất y học , Tr240 82 Chu Quốc Trường (1996), “Nghiên cứu lâm sàng thiểu tuần hồn não mạn tính giai đoạn đầu theo Y học cổ truyền điều trị phương pháp bấm huyệt”, Luận án PTS Y Dược học- Học viện Quân y 83 Lưu Viêm (Cẩm nang thực hành châm cứu ( Người dịch Phạm kim thạch, Bs Trương Thìn ) (2013) , nhà xuất trẻ 84 Nguyễn Khắc Viện (2000) “Dưỡng sinh cho lứa tuổi “ , Nhà xuất niên 85 Trần Thị Viển “Nghiên cứu phương pháp điều trị thiểu tuần hồn não mạn tính giai đoạn đầu uyển hồi châm “ Luận văn tốt nghiệp BSCKII Học viện quân y TIẾNG ANH 86 Arnal JF, Dinh - Xuan AT, Puyeo M, et al (1999) “Endothelỉumderrived nitric oxide and vascular physiology and pathology Cell MOl Life Sci 55 (8-9), pp 1078-1087 87 Bruye O Vaf et al (2008) “Evaluation of symptomatis slow-acting drugs in osteoarthritis Using the GRADE system“, BMC Musculoskelet pg165 88 Cook JP (2003) “Flow, NO and atherogenesis”, PNAS vol 100, no.3, pp 768-770 89 Chevalier (2000) “Clinical and biological factor in osteoarthritis” 90 Duncan RC, Hay EM, Sakalatvala (2006) “Prevalence of radiographic osteoarththritis it all depend on your point ò view”, Rheumatology (Oxford} pg.60,575 91 El Negamy, E and segwick, EM (1979): “Delayed cervical somatosensory potentials in cervical spondylosis, J Neurol Neurosurg psychiatry”, 42:238 92 Fang Ruica (1995) “Brìef Clinical trial summary of boncal” , Thered Crá Hospital of Yunnan Province , pg.24,35 93 Frank.H.Netter 94 Harborn JB (1996) “The Flavonoids (Advance in research since 1996) Chapman and Hall 1998”, pp 619-693 95 Huang, M; Dale, A M; Song, T; Halgren, E; Harrington, D L; Podgorny, I; Canive, J M; Lewis, S; Lee, R R (2005) “Vector-based spatial- temporal minimum LI- norm solution for MEG neuroimage”, 31: 1025-1037 96 John D stewart(1993), “Focal peripherral neurophathies, ravenpress ”, New York, Second Edition, 17-25 97 Khadjev - D (1975), “Qualitative Evaluation of Total and Regional f Blood Flow by Impedance Methods Neu prichiata in nevro chirugi ”, 15, 4; 250-254 98 Loder E, Rizzoli P(2008), “Tension- type headache”, BMJ Jan 12; 336(7635): 88-92 99 Lundbory G (1975): “Structure and functione of Intraneural microve as related to trauma, edemalformation and nerve function ” J Bone Joint Surg (Ank 47-54) 100 Martynov - Ius, Girich - YI, Kuntsevich - GI at al (1998) “The diagnosis, treatment anh prevention of early stages of celebral blood flow insufficiency” Zh-Nevrol-Psikhiatr-Im-S-S-Korsakova, 98(8): 14-18 101 Masayoshi Hashimoto, Masato Eto, Masashiro Akishita, et al (1999) “Correlation between Flow-mediated Vasodilatation of the M.D.(1997), “Atlas of Human Anatomy ”, p.79 Brachial Artery and Intima-media Thickness in the Carotid Artery in Men” Arterioscler Tromp Vase Biol 19, pp 2795-2800 102 Noseworthy JH,ed (2000) “Neurological Therapeutics Principles and Practice ” Informa Health 103 Nuralier - IuN, Avegov - GA (1999) “The efficacy of Quercetin in alloxan diabetes” Eksp - khin Farmakol, 55(1): 42-44 104 Robak J,Grynewski R.J (1998) “Flavonoid are scavanger of superoxide anton” Bio.Pharmacol, 37(5): 837-841 105 Ropper AH, Gress DR, Diriner MN, el al (eds) (2004), “Neurological and Neurosurfical Intensive Care, 4th ed Baltimore, Lippincott Williams Wikins ”, pp 299311 106 Schnitzler – A and Gross J (2005), “Normal and pathological oscillatory communication in the brain Nature Reviews Neuroscuence”, 6: 296 107 Schroder S, Enderle MD, Meisner C, at al (1999) “The ultrasomic measurement of the endothelialfunction of brachial artery in suspected coronary heart disease” Dtseh Med Wochenschr 124(30), pp 886-890 108 Silberstein SD, Young WB (2007),"Headache and facial pain" In: Goetz CG Textbook of Vlinical Neurology rd ed St Louis, Mo: WB Saunders; chap 53 109 Strek-P; Recon - E; Maga-P; Modrzejewski; Szybist- N(1998), “A possible correlation between vertebral artery insufficiency and degenerative changes in the cervical spine” Eus- ArchOtorhinalaryngol 255(9): 437-40 110 Suwaidi JA, Hamasaki S, Higano ST, at al (2000) "Long-term jollowupof patients with mild coronary artery disease and endothelial disfunction", Cirlation 101, pp 948-954 111 Torigoe R, Hayashi T, Anegawa - S, Furukawa - Y, Tomokyio - M, Katsuragi - M (1998) “Effects of long-term administration of cilostazol on chronic celebral circulatory insufficiency with special reference to celebral blood and clinical symtoms” No-To-Shiket, 50(9): 829-839 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án ………… Họ tên …………… Tuổi :………… giới tính ……… Nghề nghiệp : …………………………………………………………… Địa …………………………………………………………………… Thời gian mắc bệnh : ………………………………………………… Ngày vào viện : Ngày viện : Lý vào viện Tiền sử bệnh : Chẩn đoán tây y : Chẩn đốn đơng y : NỘI DUNG THEO DÕI Tuổi : < 40 50 - 59 40-49 > 60 Giới Nam Nữ Nghề nghiệp Lao động trí óc Lao động chân tay Hưu trí Thời gian mắc bệnh < năm 3-5 Năm 1-3 năm > năm 5.Triệu chứng chủ quan bệnh nhân : Chỉ số theo dõi TĐT(N0) SĐT (N15) SĐT (N30) Mệt mỏi Đau đầu thường xuyên Hội chứng vai gáy Chóng mặt Giảm trí nhớ Rối loạn giấc ngủ Dị cảm Điểm theo Khadjev Test khả nhìn nhớ : Điểm Tốt (9-10) Khá (7-8) Trung Bình (5-6) Kém (1-4) TĐT(N0) SĐT (N15) SĐT (N30) SĐT (N15) SĐT (N30) Test khả tập trung di chuyển ý : Điểm Tốt (9-10) Khá (7-8) Trung Bình (5-6) Kém (1-4) TĐT(N0) 8.Chỉ số theo dõi tần số mạch huyết áp : Chỉ số theo dõi Mạch (1/phút ) Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trương(mm Hg) Huyết áp trung bình X quang cột sống - Thối hóa đốt - Thối hóa đốt - Thối hóa > đốt 10 Các thơng số lưu huyết não : Thông số Thời gian nhánh lên a Chỉ số mạch a/T(X%) Chỉ số lưu huyết A/C Lưu lượng tuần hoàn (VBC) Hệ số đối xứng (K) Bán cầu Trái Phải Trái Phải Trái Phải Trái Phải TĐT(N0) SĐT(N30) 11.Điện não đồ 11.1 Các thông số sóng alpha ĐNĐ Thơng số alpha Tần số (CK/s) Biên độ (µV) Chỉ số (%) Trước điều trị Sau điều trị 11.2 Các thông số theta ĐNĐ Thơng số alpha Tần số (CK/s) Biên độ (µV) Chỉ số (%) Trước điều trị Sau điều trị 12 Theo y học cổ truyền N0 Vọng Thần Sắc Hình thái Lưỡi -chất lưỡi -Rêu lưỡi Văn : Tiếng nói Hơi thở Ho,nấc Vấn : Hàn,nhiệt Mồ Đau đầu Chóng mặt Mệt mỏi Hay quên Mất ngủ Tai ù Thiết : Mạch chẩn N15 N30 Xúc chẩn PHỤ LỤC CÁC TEST NGHIÊN CỨU Bảng : Đánh giá khả nhìn nhớ 10 21 31 15 25 34 17 27 37 20 30 39 Bảng 02 : Đánh giá khả tập trung di chuyển ý 12 21 40 70 19 10 16 41 18 47 97 29 39 75 27 55 28 23 44 66 83 20 37 60 11 ... 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIT NAM V C HI ĐáNH GIá HIệU QUả CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP KHí CÔNG DƯỡNG SINH TRONG ĐIềU TRị THIểU NĂNG TUầN HOàN NãO MãN TíNH Chuyờn... hợp khí cơng dưỡng sinh điều trị thiểu tuần hồn não mạn tính lâm sàng Đánh giá biến đổi lưu huyết não đồ, điện não đồ trước sau điều trị thiểu tuần hoan não mạn tính phương pháp điện châm kết hợp. .. quan não lao động trí óc đánh giá hiệu điều trị [3] Theo Vũ Đăng Nguyên [54], dấu hiệu thiếu oxy não thiểu tuần hoàn não thể ĐNĐ dạng nhịp chậm nên tổ chức nhịp Trong trường hợp thiểu tuần hoàn não

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Văn Chương (2008) Thực hành lâm sàng thần kinh học - Tập 4: Chẩn đoán cận lâm ”, Nhà xuất bản Y học, tr 170-202 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập4: Chẩn đoán cận lâm ”
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
14. Nguyễn Văn Chương (2010) - “Thực hành lâm sàng thần kỉnh học - Tập 5: Điều trị học ”, Nhà xuất bản Y học tr 413-431 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành lâm sàng thần kỉnh học -"Tập 5: Điều trị học ”
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học tr 413-431
15. Nguyễn Văn Chương (2010)- “Chẩn đoán và điều trị các chứng bệnh đau đầu thường gặp ”, Nhà xuất bản Y học tr. 85-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị các chứng bệnhđau đầu thường gặp
Tác giả: Nguyễn Văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học tr. 85-190
Năm: 2010
19. Lâu lập Cương (2003) “Khí công toàn thư” Nhà xuất bản thể dục thể thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí công toàn thư
Nhà XB: Nhà xuất bản thể dục thểthao
20. Nguyễn Cường (2008) - “Bách khoa bệnh học Thần kinh Nhà xuất bản Y học, tr 285-291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bách khoa bệnh học Thần kinh
Nhà XB: Nhà xuất bảnY học
21. Nguyễn Văn Đăng (2006), “Tai biến mạch máu não” Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến mạch máu não”
Tác giả: Nguyễn Văn Đăng
Nhà XB: Nhà xuất bản yhọc
Năm: 2006
22. Nguyễn Văn Đăng (2007), “Thực hành thần kinh các bệnh và hội chứng thường gặp”, Nhà xuất bản y học, tr.67-85,219-237,290-300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2007), "“"Thực hành thần kinh các bệnh và hộichứng "thường gặp
Tác giả: Nguyễn Văn Đăng
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2007
23. Phạm Viết Dự (1996),”Nghiên cứu tác dụng của thuốc “MD” trên bệnh nhân thiểu năng tuần hoàn não mạn tính”, Luận văn thạc sĩ y dược học Học viện Quân y Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Nghiên cứu tác dụng của thuốc “MD” trênbệnh nhân thiểu năng tuần hoàn não mạn tính”
Tác giả: Phạm Viết Dự
Năm: 1996
24. Tr n Kim Dung (2004), ầ ” Nghiên c u tác d ng đi u tr thi u năng ứ ụ ề ị ể tu n hoàn não m n tính c a viên Creactin”, ầ ạ ủ Lu n văn chuyên khoa 2- ậ chuyên ngành y h c c truy n- Tr ọ ổ ề ườ ng đ i h c y Hà n i. ạ ọ ộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên c u tác d ng đi u tr thi u năngứ ụ ề ị ểtu n hoàn não m n tính c a viên Creactin”,ầ ạ ủ
Tác giả: Tr n Kim Dung
Năm: 2004
27. Dương Văn Hạng (1994) “Thiểu năng tuần hoàn não hệ động mạch đốt sống – thân nền” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiểu năng tuần hoàn não hệ động mạchđốt sống – thân nền
29. Phạm Thúc Hạnh (2001) “Nghiên cứu biến đổi lâm sàng và thông khí phổi ở bệnh nhân bụi phổi silic sau tập khí công dưỡng sinh và dùng bài thuốc cổ truyền“ luận văn thạc sỹ Trường đại học y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến đổi lâm sàng và thông khíphổi ở bệnh nhân bụi phổi silic sau tập khí công dưỡng sinh và dùngbài thuốc cổ truyền
30. Phạm Thúc Hạnh (2010) “Giáo trình khí công dưỡng sinh “ , Học viện y dược học cổ truyền Việt nam Tr264,265 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khí công dưỡng sinh
32. Dương trọng Hiếu (1998) “Dưỡng sinh trường thọ” nhà xuất bản y học, Tr138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dưỡng sinh trường thọ
Nhà XB: nhà xuất bản yhọc
33. Lê Đức Hinh (2001), “Chiến lược điều trị rối loạn tuần hoàn não ở người cao tuổi”, Hội thảo chuyên đề liên khoa báo cáo khoa học khoa, Bệnh viện Bạch Mai, tr. 101-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Chiến lược điều trị rối loạn tuần hoàn não ởngười cao tuổi”, "Hội thảo chuyên đề liên khoa báo cáo khoa học khoa,Bệnh viện Bạch Mai
Tác giả: Lê Đức Hinh
Năm: 2001
34. Lê Đức Hinh (2008) Tai biến mạch máu não, nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến mạch máu não
Nhà XB: nhà xuất bản y học
35. Lê Đức Hinh (2009), “Thần kinh học trong thực hành đa khoa”, Nhà xuất bản y học, tr 58-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh học trong thực hành đa khoa”
Tác giả: Lê Đức Hinh
Nhà XB: Nhàxuất bản y học
Năm: 2009
36. Hội Y học cổ truyền Đồng Nai (1989), “Hoàng Đế Nội Kinh Linh khu”, Tr. 25-26, 497-500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Đế Nội Kinh Linhkhu”
Tác giả: Hội Y học cổ truyền Đồng Nai
Năm: 1989
38. Phạm huy Hùng (1996) “Nghiên cứu sự thay đổi của một số chỉ số lâm sàng ở người tập dưỡng sinh theo phương pháp của bác sỹ Nguyễn văn Hưởng” Luận án PTS KHYD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổi của một số chỉ số lâmsàng ở người tập dưỡng sinh theo phương pháp của bác sỹ Nguyễn vănHưởng
40. Nguyễn Văn Hưởng (1996) “Nghiên cứu sự phục hồi khả năng lao động của bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi kết hợp với thuốc tân sinh “ Luận văn thạc sỹ Trường đại học y Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự phục hồi khả năng laođộng của bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi kết hợp với thuốc tân sinh
41. Nguyễn Văn Hưởng “Phương pháp dưỡng sinh “ nhà xuất bản y học chi nhánh thành phố Hồ chí Minh , Tr8,82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dưỡng sinh
Nhà XB: nhà xuất bản y họcchi nhánh thành phố Hồ chí Minh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w