1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của đầu CHÂM kết hợp CAO THÔNG u TRONG điều TRỊ CHỨNG HUYỄN VỰNG THEO y học cổ TRUYỀN

84 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI = = = = o0o = = = = NGUYỄN THỊ THANH VÂN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐẦU CHÂM KẾT HỢP CAO THÔNG U TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG HUYỄN VỰNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ HÀ NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THANH VÂN ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CỦA ĐẦU CHÂM KẾT HỢP CAO THÔNG U TRONG ĐIỀU TRỊ CHỨNG HUYỄN VỰNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Chuyên ngành: Y học cổ truyền Mã số: 60.72.60 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: TS BSCKII DƯƠNG TRỌNG NGHĨA PGS.TS NGUYỄN NHƯỢC KIM HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu, nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Với tất kính trọng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS TS Nguyễn Nhược Kim, TS BSCK II Dương Trọng Nghĩa – người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giảng dạy, giúp đỡ, bảo cho tơi kinh nghiệm q báu suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Y học cổ truyền tận tâm dạy dỗ giúp đỡ suốt thời gian học tập Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể bác sỹ, nhân viên khoa Nội, khoa xét nghiệm, khoa Chẩn đốn hình ảnh – bệnh viện Y học cổ truyền trung ương tạo điều kiện cho hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi q trình học tập hồn thành khóa học Học viên Nguyễn Thị Thanh Vân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Học viên Nguyễn Thị Thanh Vân CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanin Transaminase AST : Aspartate Transaminase BC : Bạch cầu C : Chứng CLS : Cận lâm sàng CTM : Công thức máu D0 : Trước điều trị D15 : Ngày 15 D30 : Ngày 30 ĐNĐ : Điện não đồ HATB : Huyết áp trung bình HC : Hồng cầu HDL – C : High Density Lipoprotein – Cholesterol LDL – C : Low Density Lipoprotein – Cholesterol LHN : Lưu huyết não LS : Lâm sàng NC : Nghiên cứu TC : Tiểu cầu TNTHN – MT : Thiểu tuần hồn não mạn tính YHCT : Y học cổ truyền YHHĐ : Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ TUẦN HỒN NÃO 1.1.1 Giải phẫu tuần hồn não 1.1.2 Sinh lý tuần hoàn não 1.2 THIỂU NĂNG TUẦN HOÀN NÃO MẠN TÍNH .5 1.2.1 Định nghĩa .5 1.2.2 Nguyên nhân chế 1.2.3 Lâm sàng .6 1.2.4 Chẩn đoán 1.2.5 Điều trị 1.3 CHỨNG HUYỄN VỰNG .9 1.3.1 Nguyên nhân 1.3.2 Cơ chế bệnh sinh 10 1.3.3 Các thể lâm sàng điều trị 12 1.3.4 Đầu châm .15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 23 2.1.1 Chất liệu nghiên cứu 23 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu .24 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .24 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 24 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .25 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Quy trình nghiên cứu 25 2.3.3 Các tiêu theo dõi 26 2.2.4 Phương pháp đánh giá kết 30 2.2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.2.6 Phương pháp khống chế sai số 31 2.3 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 31 2.4 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .33 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 3.1.1 Đặc điểm lâm sàng phân bố bệnh nhân theo tuổi 34 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng phân bố bệnh nhân theo giới 35 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng phân bố theo thời gian mắc bệnh: 36 3.1.4 Đặc điểm lâm sàng phân bố theo thể bệnh Y học cổ truyền .36 3.1.5 Đặc điểm thối hóa cột sống cổ X – quang hai nhóm 37 3.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 38 3.2.1 Đánh giá kết điều trị lâm sàng .38 3.2.2 Đánh giá kết điều trị cận lâm sàng 42 3.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA ĐẦU CHÂM .49 3.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng .49 3.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 52 4.1.1 Về đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi 52 4.1.2 Về đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới 53 4.1.3 Về đặc điểm phân bố theo thời gian mắc bệnh 53 4.1.4 Về đặc điểm phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT .53 4.1.5 Về đặc điểm thoái hóa cột sống X – quang cột sống cổ 54 4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 54 4.2.1 Đánh giá kết điều trị lâm sàng .54 4.2.2 Đánh giá kết điều trị cận lâm sàng 61 4.2.3 Về phương pháp điện đầu châm 64 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 66 4.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng 66 4.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 67 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 69 CHƯƠNG 6: KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9 Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 34 Phân bố bệnh nhân theo giới 35 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 36 Phân bố bệnh nhân theo thể bệnh YHCT 36 Đặc điểm thối hóa cột sống cổ X – quang hai nhóm.37 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng thường gặp trước sau điều trị 15 ngày, 30 ngày .38 Đánh giá thay đổi mạch, huyết áp trung bình nhóm 39 So sánh thay đổi điểm Khadjev trước – sau điều trị hai nhóm 40 So sánh thay đổi điểm test trí tuệ trước – sau điều trị hai nhóm 41 So sánh thay đổi điểm Pittsburgh trước – sau điều trị hai nhóm 41 Bảng so sánh thay đổi LHN trước – sau điều trị nhóm 42 So sánh thay đổi ĐNĐ trước – sau điều trị hai nhóm 44 So sánh kết điều trị hai nhóm sau 15 ngày sau 30 ngày 45 So sánh liên quan kết điều trị với thể bệnh hai nhóm 46 So sánh liên quan kết điều trị với thời gian mắc bệnh hai nhóm 46 So sánh liên quan kết điều trị với nhóm tuổi hai nhóm 48 Đặc điểm sinh hóa Lipid máu hai nhóm 49 So sánh biến đổi số CTM trước – sau điều trị hai nhóm 50 So sánh biến đổi số SHM trước – sau điều trị hai nhóm 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Huyễn vựng theo quan điểm YHCT chứng bệnh mạn tính Nguyên nhân ngoại cảm phong tà, thất tình nội thương, ẩm thực bất tiết gây nên Bệnh lao lực độ, tuổi già suy yếu, mắc bệnh lâu ngày hay sang chấn mà phát sinh [1] Chứng huyễn vựng liên quan đến bệnh Thiểu tuần hồn não mạn tính YHHĐ, bệnh hay gặp người cao tuổi [22] Tỷ lệ mắc bệnh cao, khoảng 2/3 người trung, cao tuổi mắc chứng Theo tổ chức Y tế giới, TNTHN – MT chiếm khoảng 0,2 – 2,5 % dân số giới Bệnh chiếm – 25% tổng số tai biến mạch máu não [12] TNTHN – MT không phát điều trị sớm dẫn đến tình trạng thiếu máu não kéo dài, tiến triển thành Tai biến mạch máu não Khi việc điều trị gặp nhiều khó khăn, tốn mà hiệu lại hạn chế, để lại nhiều di chứng nặng nề [21], [26] Theo Y học đại (YHHĐ), điều trị TNTHN – MT điều trị nội khoa Hiện nay, thuốc điều trị TNTHN – MT đa dạng, phong phú, tác dụng theo nhiều chế khác giúp cải thiện tuần hồn não như: làm giãn mạch, tăng q trình trao đổi chất qua hàng rào máu não, làm tổ chức não tăng sử dụng glucose oxy, làm tế bào não chịu đựng tình trạng thiếu máu lâu kết điều trị hạn chế, chưa trì lâu dài chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Phương pháp điều trị Đầu châm phương pháp kết hợp Y học đại Y học cổ truyền Nó dựa lý luận quan hệ mật thiết đầu với quan tạng phủ (theo YHCT) lý luận phân khu vùng vỏ não theo YHHĐ Tại Trung Quốc, đầu châm đặc biệt phát triển từ năm 70 kỷ trước, với nhiều trường phái khác 61 thời gian ngủ theo bảng điểm Pittburgh để đảm bảo tính khách quan, khoa học Kết bảng 3.10 cho thấy số điểm trung bình theo thang điểm Pittsburgh giảm rõ rệt sau 30 ngày điều trị hai nhóm Nhóm NC có trị số điểm trung bình D0 11,40 ± 2,54 giảm xuống 7,87 ± 2,27 điểm, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Cùng thời điểm trên, nhóm C có điểm trung bình Pittsburgh giảm hơn, từ 11,67 ± 1,67 điểm giảm xuống 8,53 ± 1,83 điểm, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 So sánh mức giảm điểm trung bình Pittsburgh hai nhóm trước sau điều trị khơng có khác biệt với p > 0,05 Điều cho thấy, sau điều trị phương pháp đầu châm kết hợp với cao thông u hay dùng cao thông u đơn bệnh nhân cải thiện giấc ngủ nhóm kết hợp cải thiện tốt hơn… 4.2.1.6 Kết điều trị với thể bệnh hai nhóm Theo bảng 3.14 cho ta thấy, thể Đàm trọc trung trở Khí huyết suy hư hai nhóm có kết điều trị rõ rệt Tuy nhiên kết hai thể chênh khơng có khác biệt với p > 0,05 Tỷ lệ đạt kết thể Khí huyết suy hư hai nhóm cao số lượng bệnh nhân không nhiều nên chưa thể đưa kết luận cuối vấn đề 4.2.1.7 Đánh giá kết điều trị với thời gian mắc bệnh Kết bảng 3.15 cho thấy, nhóm có thời gian mắc bệnh năm: nhóm NC có kết đạt 100%, nhóm C đạt 42,86% Nhóm có thời gian mắc bệnh từ 1- năm nhóm NC có kết 62 đạt 100%, nhóm C 100% kết trung bình Nhóm có thời gian mắc bệnh từ 3- năm: nhóm NC có kết đạt 83,33%, nhóm C 100% kết trung bình Còn nhóm có thời gian mắc bệnh năm: nhóm NC nhóm C khơng có kết khá, 100% đạt kết trung bình Điều cho thấy thời gian mắc bệnh lâu hiệu điều trị hạn chế Vì vậy, cần sớm phát điều trị cho bệnh nhân để đạt kết cao góp phần phòng ngừa bệnh tiến triển nặng lên 4.2.1.8 Đánh giá kết điều trị với nhóm tuổi Bảng 3.16 cho thấy, nhóm tuổi 40 tuổi nhóm NC nhóm C có kết đạt 100% Ở nhóm tuổi từ 40 - 49 tuổi: nhóm NC có kết đạt 100%, nhóm C đạt 50% Nhóm tuổi từ 50 - 59 tuổi: nhóm NC có kết đạt 90%, nhóm C đạt 27,27% Nhóm tuổi từ 60 - 69 tuổi: nhóm NC có kết đạt 80%, nhóm C 100% kết trung bình Còn nhóm tuổi 70 tuổi: nhóm NC có kết đạt 71,43%, nhóm C 100% đạt kết trung bình Điều cho thấy tuổi mắc bệnh thấp hiệu điều trị tốt ngược lại tuổi mắc bệnh cao hiệu điều trị hạn chế Vì vậy, ngưởi bệnh cần quan tâm đến sức khỏe từ trẻ để có kết điều trị tốt nhất, đảm bảo sức khỏe sau 4.2.2 Đánh giá kết điều trị cận lâm sàng 4.2.2.1 Đánh giá kết lưu huyết não Kết bảng 3.11cho thấy, hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu có biểu tăng số thời gian nhánh lên α, số mạch α/T (X%) giảm số lưu huyết A/C, giảm lưu lượng tuần hoàn máu qua bán cầu não phút Tất biểu phản ánh tính đàn hồi thành mạch, tăng trương lực mạch máu não, giảm cường độ dòng máu qua não giảm lưu lượng máu lên não 63 Sau 30 ngày điều trị, kết lưu huyết não đồ bệnh nhân hai nhóm sau:  Thời gian nhánh lên α: Ở nhóm NC, thời gian trung bình trước điều trị 0,214 ± 0,037, sau điều trị giảm 0,196 ± 0,052 giây Ở nhóm C, thời gian trung bình trước điều trị 0,220 ± 0,045, sau điều trị giảm 0,198 ± 0,011 giây, khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 hai nhóm  Chỉ số mạch α/T (X%): Ở nhóm NC, số mạch trung bình trước điều trị 0,214 ± 0,037, sau điều trị giảm 0,196 ± 0,052 giây Ở nhóm C, số mạch trung bình trước điều trị 0,220 ± 0,045, sau điều trị giảm 0,198 ± 0,011 giây, khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05  Chỉ số lưu huyết A/C: Ở nhóm NC, số lưu huyết A/C trung bình trước điều trị 0,214 ± 0,037, sau điều trị tăng lên 0,196 ± 0,052 Ở nhóm C, số lưu huyết A/C trung bình trước điều trị 0,220 ± 0,045, sau điều trị tăng lên 0,198 ± 0,011, khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05  Lưu lượng tuần hoàn máu qua bán cầu não phút: Ở nhóm NC, trước điều trị 0,214 ± 0,037, sau điều trị tăng lên 0,196 ± 0,052 giây Ở nhóm C, trước điều trị 0,220 ± 0,045, sau điều trị tăng lên 0,198 ± 0,011 giây, khác biệt trước sau điều trị có ý nghĩa thống kê với p < 0,05  Hệ số K: Theo dõi hệ số đối xứng hai bán cầu (K), hình ảnh LHN chúng tơi thấy có 28 trường hợp có hệ số đối xứng hai bán cầu từ 25% trở lên nhóm NC 26 trường hợp nhóm C Kêt bảng 3.11 cho thấy, điểm trung bình hệ số K trước điều trị nhóm NC 34,62 ± 4,70 sau điều trị điểm giảm 18,01 ± 64 3,92 nhóm C, trước điều trị 35,56 ± 4,58 sau điều trị giảm 18,96 ± 4,82 Sự thay đổi trước sau điều trị hai nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 So sánh với tác giả Nguyễn Văn Toại [41], Hồng Thị Hòa [14], Trần Kim Dung [12], Dương Trọng Nghĩa [26] cho kết tương tự 4.2.2.2 Đánh giá thay đổi ĐNĐ trước – sau điều trị nhóm Hình ảnh ĐNĐ trước điều trị hai nhóm nghiên cứu chúng tơi hầu hết có biến đổi thường gặp là: Nhịp Alpha có biên độ thấp, tần số nhịp Alpha giảm, cân đối hai bán cầu não Nhịp chậm Theta tăng biên độ tần số Theo Vũ Đăng Nguyên, biến đổi ĐNĐ phản ánh cân hai trình hưng phấn ức chế, phản ánh giảm sút hoạt động chức tế bào thần kinh [28] Theo kết bảng 3.12 cho ta thấy:  Nhịp Alpha: Tần số nhịp Alpha trước điều trị nhóm NC 9,63 ± 0,74 sau điều trị tăng lên 9,67 ± 0,82 khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Ở nhóm C, trước điều trị 9,70 ± 0,68, sau điều trị 9,71 ± 0,52, tăng lên khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 Biên độ nhịp Alpha trước điều trị nhóm NC 34,56 ± 10,95 sau điều trị tăng lên 37,46 ± 13,03 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Ở nhóm C, trước điều trị 33,89 ± 12,07, sau điều trị 36,78 ± 15,38, tăng lên có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Chỉ số %: Trước điều trị nhóm NC 42,77 ± 11,28 sau điều trị tăng lên 49,92 ± 11,94 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Ở nhóm C, trước điều trị 44,02 ± 10,23, sau điều trị 49,89 ± 9,96, tăng lên có ý nghĩa thống kê với p < 0,05  Nhịp Theta 65 Tần số nhịp Theta trước điều trị nhóm NC 6,37 ± 1,27 sau điều trị giảm 6,30 ± 0,08, khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Ở nhóm C, trước điều trị 5,98 ± 1,30, sau điều trị 5,97 ± 1,46, giảm ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Biên độ nhịp Theta trước điều trị nhóm NC 17,25 ± 14,16 sau điều trị giảm 15,62 ± 10,07 có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Ở nhóm C, trước điều trị 17,82 ± 11,28, sau điều trị 16,82 ± 10,34, giảm có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Chỉ số %: Trước điều trị nhóm NC 13,62 ± 7,17 sau điều trị giảm 11,78 ± 7,81 có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Ở nhóm C, trước điều trị 12,48 ± 6,74, sau điều trị 11,03 ± 6,86, giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 So sánh với tác giả Nguyễn Văn Toại [41], Hồng Thị Hòa [14], Trần Kim Dung [12], Dương Trọng Nghĩa [26] cho kết tương tự 4.2.3 Về phương pháp điện đầu châm Như ta biết, Đầu châm phương pháp kết hợp YHHĐ với YHCT, dựa sở giải phẫu sinh lý thần kinh YHHĐ – sở tương ứng phận da đầu với vùng chức vỏ não Đầu châm phát triển dựa học thuyết kinh lạc YHCT, có nhiều kinh lạc, mạch lạc qua vùng đầu Đường kinh kinh mạch sau có liên quan mật thiết với vùng đầu: Kinh Túc dương minh vị, kinh Túc thái dương bàng quang, kinh Thủ thiếu dương tam tiêu, kinh Túc thiếu dương đởm, kinh Túc âm can, mạch: Mạch Đốc, mạch Dương kiểu, mạch Dương 66 Phương pháp đầu châm tác động vào vùng đầu làm tăng tuần hồn, tạo cung phản xạ có tác dụng ức chế phá vỡ cung phản xạ bệnh lý, có tác dụng tức lâu dài Khi châm phận da đầu tương ứng với vùng chức vỏ não làm cho tế bào vỏ não bị kích thích phát sinh tác dụng phóng xung động dẫn truyền tới thể quan nơi tạng vỏ não chi phối Từ phận bị ức chế có rối loạn chức khơi phục cơng sinh lý bình thường Kinh khí thể thơng qua kinh lạc liên hệ với đầu YHCT cho “Đầu phủ thần minh” Kinh khí lục phủ ngũ tạng tụ đầu Chọn vùng tiền đình ốc tai vùng thăng đầu vị trí châm cứu hai vùng có tác dụng tốt điều trị chóng mặt, rối loạn thăng bằng… Do đó, phương pháp đầu châm có tác dụng tốt điều trị chứng đau đầu, chóng mặt nói chung triệu chứng huyễn vựng nói riêng từ bệnh nhân cải thiện giấc ngủ, trí nhớ, tư tốt hơn… 67 4.3 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 4.3.1 Tác dụng không mong muốn lâm sàng Chúng tiến hành nghiên cứu tác dụng không mong muốn điện đầu châm cao thông u nhận thấy: - Châm cứu: Trong 30 bệnh nhân điều trị nhóm NC khơng có bệnh nhân sau châm cứu bị tai biến chỗ: dị ứng, mẩn ngứa, chảy máu, gẫy kim, nhiễm trùng tai biến tồn thân: buồn nơn, nơn, vựng châm Phương pháp điện châm áp dụng châm tê phẫu thuật, chữa chững bệnh cấp mạn tính, phục hồi di chứng liệt tai biến mạch máu não, viêm não…với số lượng bệnh nhân lớn khơng có tai biến xảy Trong trình tiến hành nghiên cứu chúng tơi tn thủ tuyệt đối quy trình vơ khuẩn châm cứu, đảm bảo an tồn cho bệnh nhân Như điện đầu châm phương pháp điều trị hiệu quả, an tồn phát triển rộng rãi tới sở y tế ngiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng - Thuốc Trong 60 bệnh nhân điều trị hai nhóm, chúng tơi nhận thấy, khơng có bệnh nhân sau dùng thuốc xuất triệu chứng buồn nơn, nơn, dị ứng, rối loạn tiêu hóa: đau bụng, ỉa chảy Trong nghiên cứu Nguyễn Văn Toại [41], tác giả sử dụng cao thông u điều trị thiểu tuần hồn sống thối hóa cột sống cổ cho kết khả quan khơng xảy tác dụng khơng mong muốn Vì vậy, sử dụng Cao thơng u an tồn hiệu quả, ngồi ra, Cao thơng u bào chế dạng cao nên tiện lợi cho việc sử dụng 68 4.3.2 Tác dụng không mong muốn cận lâm sàng 4.3.2.1 Đặc điểm sinh hóa Lipid máu Kết bảng 3.17 cho thấy, nhóm NC số sinh hóa Lipid máu Cholesterol, Triglycerid, LDL- C giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, số HDL – C tăng lên có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, giới hạn bình thường Ở nhóm C, số Cholesterol, Triglycerid, LDL- C giảm ý nghĩa thống kê với p > 0,05, số HDL – C tăng lên khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05, số thay đổi giới hạn bình thường Vậy, phương pháp điều trị điện đầu châm cao thông u không làm ảnh hưởng đến số Lipid máu sau điều trị Hơn phương pháp làm cải thiện số Lipid máu tốt cải thiện chưa phải đáng kể 4.3.2.2 Đối với số huyết học Kết bảng 3.18 cho thấy, hai nhóm NC nhóm C, số huyết học: HC, BC, TC thay đổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 giới hạn bình thường Như vậy, phương pháp điều trị điện đầu châm cao thông u không làm ảnh hưởng đến số huyết học sau điều trị 69 4.3.2.3 Đối với số sinh hóa máu Kết bảng 3.19 cho thấy, hai nhóm NC nhóm C, số sinh hóa máu: ure, creatinin, AST, ALT thay đổi không đáng kể giới hạn bình thường Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Như vậy, phương pháp điều trị điện đầu châm cao thông u không làm ảnh hưởng đến số sinh hóa máu sau điều trị Hơn phương pháp làm cải thiện số sinh hóa máu tốt 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN Nghiên cứu biến đổi triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân thiểu tuần hồn não mạn tính sau 30 ngày điều trị điện châm kết hợp cao thông u, nhận thấy: 5.1 Điện đầu châm kết hợp với Cao thơng u có tác dụng tốt lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân thiểu tuần hoàn não mạn tính  Một số triệu chứng đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ, giảm trí nhớ… cải thiện rõ  Tăng số nhịp tim HATB giới hạn bình thường  Số điểm lâm sàng theo bảng điểm Khadjev giảm từ 30,76 ± 3,13 xuống 17,28 ± 3,85 (p

Ngày đăng: 03/08/2019, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w