Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hợp đồng xây dựng tại ban qlda nông nghiệp và ptnt napmu

115 15 0
Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hợp đồng xây dựng tại ban qlda nông nghiệp và ptnt napmu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG 1.1 Tổng quan hoạt động xây dựng 1.1.1 Cơng trình xây dựng hoạt động xây dựng 1.1.2 Các bên tham gia hoạt động xây dựng 1.1.3 Nguyên tắc hoạt động đầu tư xây dựng 1.1.4 Các nội dung hoạt động đầu tư xây dựng .8 1.1.5 Quản lý nhà nước hoạt động xây dựng 10 1.2 Tổng quan công tác quản lý hợp đồng xây dựng 13 1.2.1 Quá trình áp dụng quy định hợp đồng xây dựng Việt Nam 13 1.2.2 Tình hình cơng tác quản lý hợp đồng xây dựng Ban QLDA Đầu tư xây dựng 16 1.2.3 Những kết đạt công tác quản lý hợp đồng xây dựng 18 1.2.4 Những vấn đề tồn công tác quản lý hợp đồng xây dựng 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý hợp đồng xây dựng 20 1.3.1 Nhóm nhân tố khách quan 20 1.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan .21 1.4 Những học kinh nghiệm công tác quản lý hợp đồng xây dựng 22 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý hợp đồng Nhật Bản 22 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý hợp đồng Singapore .23 1.4.3 Điều kiện hợp đồng FIDIC 24 1.4.4 Một số nhận xét rút từ kinh nghiệm quản lý hợp đồng xây dựng quốc tế áp dụng Việt Nam 25 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG 27 iii 2.1 Cơ sở lý luận hợp đồng hợp đồng xây dựng 27 2.1.1 Hợp đồng hợp đồng xây dựng 27 2.1.2 Chủ thể thuộc hợp đồng xây dựng 28 2.1.3 Các loại hợp đồng xây dựng 29 2.1.4 Nội dung hợp đồng xây dựng 33 2.1.5 Nguyên tắc ký kết hợp đồng 40 2.2 Quản lý hợp đồng xây dựng 41 2.2.1 Khái niệm chức quản lý hợp đồng xây dựng 41 2.2.2 Nội dung quản lý hợp đồng xây dựng 41 2.2.3 Hiệu lực tính pháp lý hợp đồng xây dựng 46 2.2.4 Khiếu nại giải tranh chấp hợp đồng xây dựng 47 2.3 Trọng tâm hoạt động quản lý hợp đồng xây dựng 48 2.3.1 Các văn pháp lý 48 2.3.2 Quản lý tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng theo hợp đồng xây dựng 49 2.3.3 Quản lý chi phí, giá hợp đồng 51 2.3.4 Quản lý chất lượng cơng trình xây dựng theo hợp đồng xây dựng 51 Kết luận chương 52 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG CỦA NAPMU 53 3.1 Giới thiệu khái quát NAPMU 53 3.1.1 Quá trình hình thành Ban, chức nhiệm vụ 53 3.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý nhiệm vụ phòng ban 53 3.2 Giới thiệu dự án: Khôi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An NAPMU quản lý 57 3.2.1 Giới thiệu chung dự án: 57 3.2.2 Các bên liên quan Quản lý thực dự án 59 3.2.3 Các gói thầu Hợp phần tình hình thực 60 3.3 Thực trạng công tác quản lý hợp đồng xây dựng NAPMU 63 3.3.1 Tổng hợp hợp đồng xây dựng ký kết năm vừa qua 64 3.3.2 Thực trạng quy trình quản lý thực hợp đồng Ban quản lý dự án 64 3.3.3 Thực trạng công tác thương thảo hợp đồng 68 iv 3.3.4 Thực trạng công tác lập hợp đồng xây dựng 69 3.3.5 Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát quản lý giá hợp đồng giai đoạn thực hợp đồng xây dựng 71 3.3.6 Thực trạng công tác kiểm tra giám sát quản lý chất lượng cơng trình xây dựng giai đoạn thực hợp đồng xây dựng .73 3.3.7 Thực trạng công tác kiểm tra giám sát quản lý tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng giai đoạn thực hợp đồng xây dựng 75 3.4 Đánh giá chung công tác quản lý hợp đồng xây dựng Ban 78 3.4.1 Những kết đạt 78 3.4.2 Những mặt tồn tại, hạn chế 78 3.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 79 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý hợp đồng xây dựng Ban thời gian tới 80 3.5.1 Hoàn thiện quy trình quản lý soạn thảo hợp đồng xây dựng 81 3.5.2 Giải pháp tăng cường lực cán quản lý dự án quản lý hợp đồng xây dựng .85 3.5.3 Giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát thực hợp đồng xây dựng 90 3.5.4 Đề xuất quy trình quản lý rủi ro hợp đồng 93 Kết luận chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức quản lý NAPMU 54 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức thực dự án 59 Hình 3.3: Quy trình quản lý hợp đồng NAPMU 65 Hình 3.4: Các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hợp đồng xây dựng NAPMU 81 Hình 3.5: Đề xuất quy trình quản lý hợp đồng 82 Hình 3.6: Các bước thực quản lý rủi ro hợp đồng 93 Hình 3.7: Nhận diện rủi ro 94 Hình 3.8: Các bước phân tích rủi ro 94 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tổng hợp, so sánh thông số trước sau dự án .58 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp gói thầu Hợp phần - Dự án Khôi phục, nâng cấp hệ thống Thủy lợi Bắc Nghệ An 60 Bảng 3.3: Bảng thống kê hợp đồng thực năm vừa qua NAPMU 64 Bảng 3.4: Thống kê đánh giá chất lượng công tác lập hợp đồng 70 Bảng 3.5:Thống kê số lần điều chỉnh giá hợp đồng gói thầu triển khai 71 Bảng 3.6: Thống kê số cố/ vi phạm chất lượng cơng trình số gói thầu 73 Bảng 3.7: Thống kê tình hình thực gói thầu triển khai 75 Bảng 3.8: Đề xuất đào tạo nghiệp vụ chuyên môn ban NAPMU 87 Bảng 3.9: Đề xuất bổ sung cấu tổ chức nhân ban NAPMU 89 Bảng 3.10: Thang đánh giá mức độ thiệt hại rủi ro gây nên 95 Bảng 3.11: Xác định tần suất xảy rủi ro 95 Bảng 3.12: Đánh giá chung rủi ro .96 Bảng 3.13: Ma trận quản lý rủi ro hợp đồng 97 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ BXD CĐT CPMU CPO DARD DPC EC EP EPC GPMB IMC JICA NA PPC NAPMU NN PTNT PC QLDA QLKT QLXD TCTL TCVN TCXDVN TĐC TKBVTC-DT TKKT-TDT TVGS TVTK UBND VAWRPMU XD XDCT Bộ xây dựng Chủ đầu tư Ban Quản lý dự án, CPO Ban Quản lý trung ương dự án Thủy lợi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ủy ban nhân dân huyện Engineering - Construction (Thiết kế thi công xây dựng cơng trình) Engineering - Procurement (Thiết kế cung cấp thiết bị công nghệ ) Engineering - Procurement - Construction (Thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ thi cơng xây dựng cơng trình) Giải phóng mặt Công ty Quản lý thủy lợi Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An Ban Quản lý dự án Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nghệ An Nông nghiệp Phát triển nông thôn Procurement - Construction (Cung cấp thiết bị công nghệ thi công xây dựng công trình) Quản lý dự án Quản lý kỹ thuật Quản lý xây dựng Tổng cục thủy lợi Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam Tái định cư Thiết kế vẽ thi cơng - dự tốn Thiết kế kỹ thuật - Tổng dự toán Tư vấn giám sát Tư vấn thiết kế Ủy ban Nhân dân Ban quản lý dự án - Viện khoa học thủy lợi Việt Nam Xây dựng Xây dựng cơng trình viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Làm để loại hợp đồng dự án xây dựng thực tiến độ có kết quả?” câu hỏi mà câu trả lời địi hỏi Chủ đầu tư Ban quản lý dự án phải có trình tìm hiểu, nghiên cứu, thực đúc rút kinh nghiệm Trong vịng quay Ban QLDA Nơng nghiệp PTNT không ngoại lệ Được thành lập từ tháng 4/2013 theo định số 81/QĐSNN Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nghệ An ngày 26/04/2013 Ban có nhiệm vụ đại diện cho Sở Nông nghiệp PTNT Nghệ An (chủ đầu tư) thực Hợp phần 1: Dự án Khôi phục, nâng cấp hệ thống Thủy lợi Bắc Nghệ An Cơ quan hợp tác quốc tế JICA Nhật Bản tài trợ Với đặc thù dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA nguồn vốn đối ứng nước, việc thực theo quy định nhà tài trợ đồng thời đảm bảo quy định nước đưa nhiều thách thức với Ban QLDA Nông nghiệp PTNT “tuổi đời non trẻ” Hiện dự án tiến hành phần ba chặng đường, phần việc công tác quản lý dự án nói chung cơng tác quản lý hợp đồng xây dựng nói riêng thực nhiên gặp nhiều vấn đề tồn hạn chế như: lực công tác Quản lý thông tin - xây dựng quản lý liệu hợp đồng; giám sát thực hợp đồng giám sát rủi ro hợp đồng chưa cao, số cơng việc cịn mang tính hính thức, chưa xây dựng quy trình quản lý hợp đồng chuyên nghiệp Với điều địi hỏi Ban QLDA Nơng nghiệp PTNT cần phải nghiên cứu tìm giải pháp nhằm tăng cường khả quản lý hợp đồng xây dựng Đề tài: “Nghiên cứu giải pháp hồn thiện công tác quản lý hợp đồng xây dựng Ban QLDA Nơng Nghiệp PTNT (NAPMU)” hồn tồn cần thiết nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý hợp đồng xây dựng đơn vị nói riêng sở nghiên cứu cho Ban QLDA khác tham khảo, học tập kinh nghiệm áp dụng nói chung Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu đề xuất số giải pháp có tính khả thi, có sở lý luận thực tiễn nhằm hồn thiện cơng tác cơng tác quản lý hợp đồng xây dựng nói riêng quản lý thực dự án đầu tư xây dựng nói chung Ban QLDA Nông nghiệp PTNT (NAPMU - Nghệ An Project Management Unite) Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Công tác quản lý hợp đồng xây dựng Ban QLDA Đầu tư xây dựng cơng trình - Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi mặt không gian nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu công tác quản lý hợp đồng xây dựng Ban QLDA Nông nghiệp PTNT (NAPMU) Phạm vi mặt thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng cơng tác hợp đồng xây dựng Ban từ năm 2013 đến tháng năm 2017 đề xuất giải pháp hợp đồng xây dựng cho giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp điều tra thu thập thông tin; phương pháp kế thừa, áp dụng có chọn lọc; phương pháp thống kê, phân tích tính tốn, tổng hợp, so sánh; phương pháp khảo sát thực tế; phương pháp đối chiếu với hệ thống văn pháp quy; số phương pháp kết hợp khác Kết cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn cấu trúc thành chương nội dung sau: Chương 1: Tổng quan hoạt động xây dựng quản lý hợp đồng xây dựng Chương 2: Cơ sở lý luận hợp đồng xây dựng quản lý hợp đồng xây dựng Chương 3: Thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý hợp đồng xây dựng NAPMU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG 1.1 Tổng quan hoạt động xây dựng 1.1.1 Cơng trình xây dựng hoạt động xây dựng 1.1.1.1 Cơng trình xây dựng - Khái niệm cơng trình xây dựng theo Khoản 10 - Điều Luật Xây dựng quy định “Cơng trình xây dựng sản phẩm tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, liên kết định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế Cơng trình xây dựng bao gồm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, giao thơng, nơng nghiệp phát triển nơng thơn, cơng trình hạ tầng kỹ thuật cơng trình khác.” [1] - Đặc điểm cơng trình xây dựng: + Đặc điểm cơng trình xây dựng có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu dài, có giá trị lớn địi hỏi nhà xây dựng phải dự đoán trước xu hướng tiến xã hội để tránh bị lạc hậu Phong cách kiến trúc kiểu dáng sản phẩm cần phải phù hợp với văn hoá dân tộc + Cơng trình xây dựng mang tính tổng hợp phát huy tác dụng mặt kinh tế, trị, kế tốn, nghệ thuật Nó đa dạng lại mang tính độc lập, cơng trình xây dựng theo thiết kế, kỹ thuật riêng, có giá trị dự toán riêng địa điểm định, nơi sản xuất sản phẩm đồng thời nơi sau sản phẩm hoàn thành đưa vào sử dụng phát huy tác dụng + Quá trình từ khởi cơng hồn thành cơng trình bàn giao đưa vào sử dụng thường kéo dài Nó phụ thuộc quy mơ tính chất phức tạp kỹ thuật cơng trình Q trình thi cơng chia thành nhiều giai đoạn, giai đoạn thi công lại chia thành nhiều công việc khác nhau, cơng việc chủ yếu diễn ngồi trời chịu tác dộng lớn nhân tố môi trường xấu mưa, nắng, lũ, lụt + Cơng trình xây dựng sản phẩm đơn tiêu thụ theo cách riêng Các sản phẩm coi tiêu thụ trước xây dựng theo giá trị dự toán hay giá thoả thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu) tính chất hàng hố cơng trình xây dựng khơng thể rõ cơng trình xây dựng hàng hoá đặc biệt 1.1.1.2 Hoạt động xây dựng Hoạt động đầu tư xây dựng: - Khái niệm hoạt động xây dựng định nghĩa “bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, thi cơng xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình” [1] Như vậy, hiểu hoạt động xây dựng quy trình thiết kế thi cơng nên sở hạ tầng cơng trình, nhà ở… Hoạt động xây dựng khác với hoạt động sản xuất chỗ sản xuất tạo lượng lớn sản phẩm với chi tiết giống nhau, xây dựng nhắm tới sản phẩm địa điểm dành cho đối tượng khách hàng riêng biệt Hoạt động xây dựng bắt đầu việc lên kế hoạch, khảo sát, thiết kế, lập dự tốn thi cơng tới dự án hoàn tất sẵn sàng đưa vào sử dụng Mặc dù hoạt động thường xem riêng lẻ, song thực tế, kết hợp nhiều nhân tố Đầu tiên, nhà quản lý dự án chịu trách nhiệm quản lý công việc chung, sau nhà thầu, kỹ sư tư vấn thiết kế, kỹ sư thi công, kiến trúc sư, tư vấn giám sát chịu trách nhiệm điều hành, thực giám sát hoạt động dự án Một dự án thành cơng địi hỏi kế hoạch xây dựng hiệu quả, bao gồm việc thiết kế thi công đảm bảo phù hợp với địa điểm xây dựng với ngân sách đề dự toán; tổ chức thi công hợp lý, thuận tiện cho việc chuyên chở, lưu trữ vật liệu xây dựng; đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường, an tồn lao động; giảm thiểu ảnh hưởng tới cộng đồng - Hoạt động đầu tư xây dựng trình tiến hành hoạt động xây dựng gồm xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng [1] - Dự án đầu tư xây dựng tập hợp đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo cơng trình xây dựng Có thể xảy sai sót gì? Ai/ tổ chức chịu ảnh hưởng sai sót đó? Có thiệt hại tài sản khơng? Có bị thất tài khơng? Trách nhiệm thuộc tổ chức nào? Cơng việc có q tải khơng? Sau có thông tin từ câu hỏi trên, đánh giá mức độ thiệt hại thất thoát rủi ro gây nên theo bảng mẫu sau: Bảng 3.10: Thang đánh giá mức độ thiệt hại rủi ro gây nên Thang đánh giá Mức độ thiệt hại Mô tả Khơng nghiêm trọng Thất thốt/ thiệt hại Ít nghiêm trọng Tương đối nghiệm Thát thoát tài mức độ vừa phải, Nếu can thiệp từ đầu thiệt hại trọng thiệt hại khác Khá nghiêm trọng Thất lớn tài chính, thiệt hại tương đối lớn mặt khác Rất nghiêm trọng Thất thoát lớn tài chính, thiệt hại lớn mặt khác * Bước 3: Đánh giá mức độ tần suất xuất theo bảng sau: Bảng 3.11: Xác định tần suất xảy rủi ro Thang đánh giá Mức độ thiệt hại Mơ tả Gần khơng có khả Rủi ro xảy trường hợp hi hữu (1%-5%) Rất khả Rủi ro xảy vài trường hợp (6%-10%) Ít khả Rủi ro xảy (11%-25%) Nhiều khả Rủi ro xảy nhiều trường hợp (26%-60%) Rất nghiêm trọng Rủi ro cho xảy hầu hết trường hợp (trên 60%) 95 * Bước 4: Kết hợp kết phân tích thu bước bước để đưa kết đánh giá chung rủi ro hợp đồng, sử dụng bảng mẫu sau: Bảng 3.12: Đánh giá chung rủi ro Nghiêm trọng Khả Khơng Ít nghiêm Tương đối Khá Rất nghiêm trọng nghiêm nghiêm nghiêm trọng trọng trọng trọng Rất nhiều khả M M E E E Nhiều khả M M H E E Ít khả L M H E E Rất khả L L M H H Khơng có khả L L M H H Trong đó: E- Rủi ro cao; H - Rủi ro cao; M - Rủi ro vừa phải; L - Rủi ro thấp Trên sở đánh giá rủi ro Những tác nghiệp quản lý cần thiết  E- Rủi ro cao: Thông báo rủi ro đến cấp lãnh đạo, Bàn bạc xem xét có nên thực hoạt động khơng Nếu bắt buộc phải thực hiện, khái tốn xem thất  H- Rủi ro cao: Thông báo rủi ro đến cấp lãnh đạo, đề xuất cấp quản lý đặc biệt ý đến định sách, kiểm sốt rủi ro, cách thức bảo hiểm  M- Rủi ro vừa phải: Thông báo rủi ro đến cấp lãnh đạo, lên phương án kiểm sốt rủi ro, tính tốn đến hình thức bảo hiểm  L- Rủi ro thấp: Tiến hành quản lý bình thương, linh hoạt sử dụng biện pháp kiểm sốt rủi ro, tính tốn đến hình thức bảo hiểm 3.5.4.3 Hạn chế giảm thiểu rủi ro Bước liên quan đến số phương pháp nhằm ngăn chặn giảm thiểu rủi ro hợp đồng xây dựng - Một số phương pháp chủ yếu: 96 + Tránh để rủi ro xảy thời điểm; tránh thiệt hại/ thất thoát xảy thường xuyên + Giảm tối đa thất tài cách tạo nhiều phiên sản phẩm trung gian sản phẩm chia nhỏ hoạt động lớn chịu rủi ro thành nhiều hoạt động nhỏ Đàm phán với nhà thầu chấp nhận rủi ro, đảm bảo bên thuê chịu trách nhiệm chi phí khiếu nại rủi ro xảy + Lựa chọn hình thức bảo hiểm phù hợp với hoạt động có nguy rủi ro cao + Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đồng thời trì bảo dưỡng thường xuyên trang thiết bị + Thực công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên Tìm kiếm hỗ trợ từ sách quy định + Lập ma trận quản lý rủi ro hợp đồng theo ví dụ Bảng 3.13: Ma trận quản lý rủi ro hợp đồng ST T Lĩnh vực Rủi ro Tần Mức Mức độ xất có độ ảnh thể xảy nghiêm hưởng trọng Phạm vi Không thực phạm vi dự án Nguồn lực Khơng có đủ nguồn lực để thực dự án 2 Kế hoạch Kế hoạch căng thẳng dẫn đến khơng thể có sản phẩm 3 97 Biện pháp giảm thiểu Người chịu trách nhiệm - Xem xét lại kế hoạch hoạt động - Thảo luận với bên đối tác - Công bố văn lĩnh vực nằm phạm vi dự án NAPMU/ Giám đốc ban Bộ phận QLHĐ NAPMU/ Thảo luận kỹ nhu Giám đốc cầu nguồn lực ban trước bắt đầu - Nhà tài dự án trợ - Lập kế hoạch “chùng”, có/ NAPMU/ kéo thời gian Giám đốc mức ban - Xác định giải Bộ pháp thay phận - Chuẩn bị nguồn QLHĐ lực dự phòng Kết luận chương Trên đây, tác giả trình bày khái quát Ban QLDA Nông nghiệp PTNT dự án Khôi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An, đồng thời làm rõ tình hình thực dự án, tình hình quản lý dự án nói chung công tác quản lý hợp đồng xây dựng nói riêng NAPMU Qua đó, tác giả đưa thực trạng, tồn tìm nguyên nhân bao gồm khách quan chủ quan bước thực quản lý hợp đồng xây dựng Bằng sở lý luận đươc nghiên cứu chương chương Tác giả đề xuất nhóm biện pháp nhằm khắc phục tồn nêu mạnh dạn đề xuất quy trình quản lý rủi ro hợp đồng xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế ban nhằm hồn thiện dần cơng tác quản lý hợp đồng cho hợp đồng triển khai hợp đồng thời gian tới NAPMU 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Quản lý chặt chẽ hợp đồng xây dựng “chìa khóa” để đảm bảo hiệu thành công dự án, mang lại lợi ích kinh tế cho đất nước Việc quản lý tốt hợp đồng sở để đảm bảo tiến độ thực chất lượng dự án, quản lý cách tốt rủi ro không lường trước xảy Hợp đồng văn pháp lý quan trọng gắn kết, ràng buộc trách nhiệm nhà thầu chủ đầu tư, trách nhiệm thực hợp đồng lẫn trách nhiệm toán Do đó, việc giám sát, quản lý hợp đồng kênh khách quan để đánh giá hiệu đầu tư, hiệu công tác đấu thầu Đề tài luận văn “Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện công tác quản lý hợp đồng xây dựng Ban QLDA Nơng Nghiệp PTNT (NAPMU)” có nghiên cứu kỹ lưỡng, tỉ mỉ để tìm nguyên nhân hạn chế, tồn từ đề xuất giải pháp cho vấn đề Trong đề tài luận văn thực số nội dung sau: Làm rõ hệ thống sở lý luận hợp đồng xây dựng công tác quản lý hợp đồng hoạt động xây dựng Đánh giá thực trạng kèm phân tích rõ hoạt động quản lý hợp đồng Ban QLDA Nơng Nghiệp PTNT (NAPMU) để từ đưa tồn nguyên nhân công tác quản lý hợp đồng xây dựng nói riêng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình nói chung làm sở quan trọng cho việc đề xuất giải pháp khắc phục Trên sở lý luận hợp đồng xây dựng quản lý hợp đồng xây dựng với kinh nghiệm rút từ nước tổ chức giới Đề xuất số giải pháp có nghiên cứu kỹ lưỡng thực tiễn cao nhằm hồn thiện cơng tác quản lý hợp đồng xây dựng NAPMU sở tham khảo cho ban QLDA khác KIẾN NGHỊ Do thời gian làm luận văn có hạn, trình độ thân cịn nhiều hạn chế kiến thức, kinh nghiệm Bên cạnh việc tìm kiếm tài liệu tài liệu tham khảo cịn thiếu sót 99 khuyết điểm điều tránh khỏi Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý, bảo của Thầy Cô đồng nghiệp để luận văn hồn thiện hơn, giúp đỡ quý báu mà tác giả mong muốn để cố gắng hoàn thiện trình nghiên cứu cơng tác sau Một lần tác giả xin chân thành cám ơn giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo hướng dẫn Thầy, Cô giáo Khoa sở, ban, ngành, bạn bè đồng nghiệp gia đình giúp tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội khóa 13 (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015; [2] Chính phủ (2015), Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22/4/2015, Quy định chi tiết hợp đồng xây dựng; [3] Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015, Về quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng; [4] Ban Quản lý dự án thủy lợi trung ương (2016), Sổ tay giám sát thi công phục vụ dự án Khôi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An; [5] Ban Quản lý dự án thủy lợi trung ương (2014), Sổ tay thực dự án Khôi phục nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An; [6] Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 07/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016, Hướng dẫn điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng; [7] Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 08/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016, Hướng dẫn số nội dung hợp đồng tư vấn xây dựng; [8] Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 09/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016, Hướng dẫn hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình; [9] Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 09/2016/TT-BXD ngày 10/03/2016, Hướng dẫn hợp đồng thi cơng xây dựng cơng trình; [10] Bộ Xây dựng (2016), Thông tư số 30/2016/TT-BXD ngày 30/12/2016, Hướng dẫn hợp đồng thiết kế - cung cấp thiết bị công nghệ thi cơng xây dựng cơng trình; [11] Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Giáo trình Đào tạo quản lý dự án ODA, Chương trình Nâng cao Năng lực Toàn diện Quản lý ODA (CCBP) [12] Bùi Ngọc Tồn (2010), Quản lý dự án giai đoạn thi cơng xây dựng cơng trình, NXB Xây Dựng; [13] Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/6/2014, Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng; [14] Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015, Về quản lý dự án đầu tư xây dựng; [15] Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 25/3/2015, Hướng dẫn luật đấu thầu; 101 [16] Đinh Tuấn Hải (2015), Quản lý rủi ro xây dựng, Giáo trình, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội; [17] Liên danh tư vấn quốc tế SANYU-HEC2 (2017), Báo cáo giám sát thực dự án Khôi phục, nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An tháng 9-2017; [18] Mỵ Duy Thành (2012), Chất lượng công trình, Bài giảng mơn học, Trường đại học Thủy Lợi; [19] Nguyễn Bá Uân (2015), Quản lý dự án xây dựng nâng cao, Tập giảng cao học, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội; [20] Nguyễn Ngọc Phương (2012), Nâng cao công tác quản lý hợp đồng hoạt động xây dựng có sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, Luận văn thạc sỹ khoa học trường đại học Xây dựng, Hà Nội [21] Quốc hội khóa 13 (2013), Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013, có hiệu lực từ ngày 01/07/204; 102 ... hoạt động xây dựng quản lý hợp đồng xây dựng Chương 2: Cơ sở lý luận hợp đồng xây dựng quản lý hợp đồng xây dựng Chương 3: Thực trạng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý hợp đồng xây dựng NAPMU. .. công tác quản lý hợp đồng xây dựng Ban QLDA Nơng Nghiệp PTNT (NAPMU) ” hồn tồn cần thiết nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý hợp đồng xây dựng đơn vị nói riêng sở nghiên cứu cho Ban QLDA khác... hợp đồng chuyên nghiệp Với điều địi hỏi Ban QLDA Nơng nghiệp PTNT cần phải nghiên cứu tìm giải pháp nhằm tăng cường khả quản lý hợp đồng xây dựng Đề tài: ? ?Nghiên cứu giải pháp hồn thiện công tác

Ngày đăng: 22/03/2021, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan