Quản lý chương trình đào tạo liên kết do các trường nước ngoài cấp bằng tại trường đại học quốc tế bắc hà

127 8 0
Quản lý chương trình đào tạo liên kết do các trường nước ngoài cấp bằng tại trường đại học quốc tế bắc hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ***** NGUYỄN XUÂN QUY QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN KẾT DO CÁC TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI CẤP BẰNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ***** NGUYỄN XUÂN QUY QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN KẾT DO CÁC TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI CẤP BẰNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Cán hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Châu Hà Nội – 2013 ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CT : Chương trình ĐHQT : Đại học Quốc tế DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐTNN : Đầu tư nước GAST : Hiệp định chung thương mại dịch vụ GDĐH : Giáo dục đại học HĐĐGCT : Hội đồng đánh giá cấp trường HS : Học sinh HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế - xã hội NXB : Nhà xuất QLNN : Quản lý nhà nước SCIC : Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước SV : Sinh viên UNESCO : Tổ chức văn hóa giáo dục giới WTO : Tổ chức thương mại quốc tế XHCN : Xã hội chủ nghĩa iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Mối liên hệ yếu tố cấu thành quản lý nhà trường 17 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ gia tăng số lượng sinh viên Việt Nam 30 Biểu đồ 1.2 Biểu đồ gia tăng số lượng trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam 30 Hình 1.2 Xác định lựa chọn hệ thống kiến thức giảng dạy 46 Bảng 1.1 Tổng quan phương pháp thu thập thơng tin đánh giá chương trình 63 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức trường ĐHQT Bắc Hà 69 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình xây dựng chương trình đào tạo liên kết 75 Bảng 2.1 Những học phần bổ sung ngồi chương trình đào tạo 78 Bảng 2.2 Hệ thống tiêu chuẩn kiểm định chất lượng mạng lưới trường ĐH khu vực Đông Nam Á 81 Bảng 2.3 Các loại học bổng giải thưởng khuyến khích học tập 82 Bảng 2.4 Các chương trình liên kết đào tạo trường nước cấp ĐHQT Bắc Hà 83 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp 112 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp 112 iv MỤC LỤC Lời cảm ơn ………………………………………………………………… i Danh mục ký hiệu chữ viết tắt……………………………………… ii Danh mục bảng, biểu đồ, hình vẽ ……………………………………… iii MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN KẾT DO CÁC TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI CẤP BẰNG … 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu ………………………………………… 1.2 Một số khái niệm công cụ ……………………………………………… 1.2.1 Chương trình đào tạo ………………………………………………… 1.2.2 Chương trình đào tạo liên kết ………………………………………… 1.2.3 Trường quốc tế ……………………………………………………… 1.3 Các vấn đề chung quản lý giáo dục ………………………………… 11 1.3.1 Quản lý ……………………………………………………………… 11 1.3.1 Chức quản lý …………………………………………………… 13 1.3.1 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường ………………………………… 15 1.4 Xu phát triển giáo dục Việt nam kỷ 21 phát triển loại hình liên kết đào tạo với nước ngồi ……………………………… 18 1.4.1.Tình hình xu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ 21……………………………………………………………………… 18 1.4.2 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam …………………………………………………… 28 1.4.3 Chính sách phát triền giáo dục đại học trách nhiệm xã hội 31 v trường đại học……………………………………………………………… 1.4.4 Vai trò chương trình đào tạo liên kết trường đại học nước cấp phát triển trường đại học Việt Nam kỷ 21 … 35 1.5 Quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp bằng………………………………………………………………………… 37 1.5.1 Quản lý mục tiêu đào tạo …………………………………………… 37 1.5.2 Quản lý phát triển chương trình ……………………………………… 42 1.5.3 Quản lý thực chương trình ……………………………………… 48 1.5.4 Quản lý đánh giá chương trình ……………………………………… 49 1.5.5 Quản lý điều kiện sở vật chất, sách …………………… 65 Kêt luận chương …………………………………………………………… 66 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN KẾT DO CÁC TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI CẤP BẰNG TẠI ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ ……………………………………… 68 2.1 Giới thiệu Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà ………………………… 68 2.1.1 Giới thiệu chung ……………………………………………………… 68 2.1.2 Cơ cấu tổ chức………………………………………………………… 69 2.1.3 Tơn chỉ, mục đích đào tạo …………………………………………… 70 2.1.4 Chức nhiệm vụ ………………………………………………… 71 2.1.5 Tầm nhìn, sứ mạng giá trị cốt lõi ………………………………… 72 2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà……… 73 2.2.1 Xây dựng chương trình……………………………………………… 73 2.2.2 Thực trạng quản lý mục tiêu chương trình đào tạo …………………… 77 2.2.3 Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo ………………… 78 2.2.4 Thực trạng quản lý thực chương trình đào tạo ………………… 80 2.2.5 Thực trạng quản lý đánh giá chương trình …………………………… 81 2.2.6 Thực trạng quản lý điều kiện sở vật chất, sách………… vi 82 2.3 Những chương trình liên kết trường nước cấp xây dựng thực Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà 83 2.3.1 Các chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp 83 2.3.2 Những chương trình liên kết với Đại học Griffith – Australia ……… 84 Kết luận chương 2…………………………………………………………… 98 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN KẾT DO CÁC TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI CẤP BẰNG TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ ……………………………… 100 3.1 Các định hướng nguyên tắc đề xuất biện pháp ……………………… 100 3.1.1 Các định hướng ……………………………………………………… 100 3.1.2 Các nguyên tắc ……………………………………………………… 104 3.2 Những biện pháp quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp trường Đại học Quốc tế Bắc Hà…………………… 105 3.2.1 Khảo sát phân tích kịch tương lai nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước, lấy kết khảo sát, phân tích làm tảng sở để xây dựng chương trình đào tạo liên kết ………… 106 3.2.2 Hoàn thiện chế phối hợp quản lý trình triển khai thực chương trình đào tạo liên kết Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà với trường Đại học đối tác giới ………………………………………… 107 3.2.3 Thành lập Hội đồng đánh giá cấp trường để đánh giá kết chương trình đào tạo liên kết đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội nhà trường……………………………………………………………… 109 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tín khả thi biện pháp ………… 111 3.3.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất …………………………………………………… 111 3.3.2 Kết khảo nghiệm………………………………………………… 112 3.3.3 Nhận xét ……………………………………………………………… 113 Kết luận chương 3…………………………………………………………… 113 vii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 117 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… viii 119 MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu Ngày nay, quy mô sinh viên tăng nhanh đáp ứng nguồ n lực của các nhà nước thì ̣n chế , với quan tâm đố i với vấ n đề phát triển nguồn nhân lực triǹ h đô ̣ cao nhi ều ta ̣o s ức ép lên phủ về hai vấ n đề : sử dụng hiệu nguồn lực hai chất lượng sản phẩm giáo dục đại học (GDĐH) mà trường đại học cung cấp mà th ực chất yêu cầu bảo đảm trách nhiệm xã hội trường đại học Sự quan tâm đến hiệu sử dụng nguồn lực dẫn đến can thiệp mạnh nhà nước vào trường đa ̣i ho ̣c t năm 70 80 Yêu cầu chất lượng làm dịch chuyển trọng tâm ý từ hoạt động cấp vĩ mơ sang cấp trường Thay can thiệp trực tiếp, số nhà nước chuyển sang tập trung xây dựng mục tiêu sách cho GDĐH Trong hai thập kỷ qua, hệ thống đại học Việt Nam có bước phát triển vơ ngoạn mục số lượng trường thành lập, số lượng sinh viên, đa dạng hóa loại hình đào tạo, chương trình liên kết hợp tác, mở rộng chuyên ngành đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên, điểm dễ nhận thấy phát triển nhanh số lượng tất yếu kéo theo nhiều vấn đề chất lượng Trong lúc số lượng sinh viên tăng theo cấp số nhân, số lượng giảng viên tăng kịp kéo theo hệ tiêu cực chất lượng Cơ chế thăng tiến không chủ yếu dựa tài thu nhập bất hợp lý khơng khuyến khích giảng viên tập trung vào nghiên cứu trau dồi chuyên môn Triết lý giáo dục nội dung chương trình đào tạo lạc hậu, phương pháp giảng dạy chậm đổi khiến sinh viên không trang bị kỹ cần thiết cho cơng việc, khơng đáp ứng nhu cầu địi hỏi thị trường lao động Chất lượng đào tạo thấp dẫn đến hệ bùng nổ sóng du học chương trình liên kết với nước ngồi giải pháp đáp ứng nhu cầu đào tạo chất lượng cao để tham gia thị trường lao động toàn cầu Tuy nhiên, du học kéo theo vấn đề chảy máu ngoại tệ chảy máu chất xám, giáo dục xuyên biên giới đặt nhiều nguy cơ, nhà cung cấp dịch vụ giáo dục nước thường tổ chức hoạt động lợi nhuận khơng coi lợi ích lâu dài quốc gia đối tác ưu tiên họ Bối cảnh đặt nhu cầu thiết việc xây dựng trường đại học Việt Nam có chất lượng cao theo chuẩn mực thừa nhận rộng rãi giới Đây trường đại học hoa tiêu trước mắt có nhiệm vụ đào tạo nhà khoa học quản lý hàng đầu cho đất nước, đồng thời khuôn mẫu cho trường đại học nước Trong trung hạn dài hạn, trường đại học phải phấn đấu tiến tới vị trí công nhận khu vực giới Hợp tác quốc tế có vai trị cốt yếu khơng thể thiếu tiến trình thành lập trường đại học kỳ vọng đáp ứng chuẩn mực quốc tế Bài viết thảo luận khả năng, hội việc hợp tác quốc tế nhằm xây dựng trường đại học đỉnh cao này, xem xét “pros and cons” (những lý lẽ phản đối hay biện minh) cho khả hợp tác Cơ cấu thẩm quyền cách thức nhà nước điều khiển hệ thống đại học phản rõ nét m ối quan hệ nhà nước trường đa ̣i ho ̣c , đặt sở cho khả năng, mức độ tự chủ hay môi trường hành động chủ động trường đại học Tự chủ không hàm ý quyền định trường chương trình đào tạo mục tiêu mà cịn phải bao hàm quyền định cách thức để thực mục tiêu chương trình Nhà nước tác nhân tạo mơi trường động lực phát triển cho tổ chức đại học cách thức tác động khác Nó nhân tố đặc biệt quan trọng bảo đảm phát huy mặt tích cực bên cạnh hạn chế khuyết tật thị trường; giúp cân quyền tự chủ trách nhiệm xã hội trường đại học Nghiên cứu nội dung, phương thức quản lý nhà lớp theo hình thức liên kết đồng thời phải tôn trọng quy luật khách quan cần ý tới tương thích với điều kiện chủ quan nhà trường nhằm góp phần tạo sở cho phát triển chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu người học 3.2 Những biện pháp quản lý chƣơng trình đào tạo liên kết trƣờng nƣớc cấp trƣờng Đại học Quốc tế Bắc Hà Trong thực tế quản lý, khơng có biện pháp vạn năng, nhà quản lý thường sử dụng cách thức phối hợp nhiều biện pháp để giải nhiệm vụ cụ thể, biện pháp có ưu điểm hạn chế định Do đó, biện pháp quản lý chương trình đào tạo cần thực cách có hệ thống đồng bộ, điều giúp cho nhà quản lý giáo dục phát huy sức mạnh tổng hợp biện pháp, thực thi tốt nhiệm vụ, cơng việc đảm nhận Qua nghiên cứu cở lý luận quản lý, quản lý chương trình đào tạo, chương trình đào tạo liên kết, với việc phân tích thực trạng quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà, vào điều kiện, khả nhà trường mạnh dạn đề xuất số biện pháp quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đảm bảo thực tốt trách nhiệm xã hội nhà trường Biện pháp 1: Khảo sát phân tích kịch tương lai nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước, lấy kết khảo sát, phân tích làm tảng sở để xây dựng chương trình đào tạo liên kết Biện pháp 2: Hoàn thiện chế phối hợp quản lý trình triển khai thực chương trình đào tạo liên kết Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà với trường Đại học đối tác giới 105 Biện pháp 3: Thành lập Hội đồng đánh giá cấp trường để đánh giá kết chương trình đào tạo liên kết đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội nhà trường 3.2.1 Khảo sát phân tích kịch tương lai nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước, lấy kết khảo sát, phân tích làm tảng sở để xây dựng chương trình đào tạo liên kết 3.2.1.1 Ý nghĩa biện pháp Qua cơng tác khảo sát, phân tích kịch tương lai nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước, Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà xác định mục tiêu, phương hướng chương trình đào tạo liên kết Việc khảo sát phân tích kịch tương lai nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực giúp cho nhà trường xây dựng chương trình phù hợp với xu phát triển nhu cầu xã hội Xác định vấn đề cốt lõi việc thiết kế, xây dựng chương trình đào tạo Bên cạnh đó, thể trách nhiệm xã hội trường đại học từ bước đầu xây dựng chương trình đào tạo 3.2.1.2.Nội dung biện pháp Thành lập hội đồng xây dựng chương trình đào tạo liên kết Phối hợp với quan, ban, ngành, Tổng cục Thống kê, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục tổ chức vè giáo dục để khảo sát, phân tích kịch tương lai nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước Từ xây dựng kế hoạch liên kết đào tạo định hướng xây dựng chương trình đào tạo liên kết Xây dựng nội dung khảo sát, thu thập thông tin Tổ chức khảo sát, lấy thông tin nhu cầu đào tạo theo lĩnh vực, ngành nghề Các đối tượng lấy thông tin bao gồm: Các tổ chức, doanh nghiệp; Đại diện lãnh đạo địa phương; Phụ huynh, học sinh; Các nhà nghiên cứu giáo dục… Tổ chức gặp gỡ, trao đổi, lấy ý kiến cá nhân hồn thành chương trình liên kết quốc tế nội dung chương tình đào tạo, 106 khác biệt chương trình đào tạo liên kết quốc tế chương tình đào tạo nước 3.2.1.3 Cách thức tiến hành biện pháp Dùng phiếu để trả lời nội dung câu hỏi cần khảo sát Trao đổi trực tiếp (hoặc gián tiếp) cá nhân, tổ chức, đơn vị cần phát triển nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, học vấn Tìm hiểu nhu cầu đào tạo với lãnh đạo địa phương, doanh nghiệp, thành phần kinh tế… cần nguồn nhân lực trước mắt tương lai Để đảm bảo tính nguyên tắc, thống nhất, khả thi coi trọng phương pháp đặc trưng công tác dự báo, trước tiến hành bước trình khảo sát đỏi hỏi phải nghiên cứu yếu tố thực tiễn tác động đến vấn đề nghiên cứu như: Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dây nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế, đa dạng hóa ngành, nghề có lợi địa phương khu vực… Điều kiện kinh tế - xã hội: Tốc độ phát triển kinh tế, cấu ngành nghề, cấu dân số, lực lượng lao động, chất lượng lao động, chất lượng sống, điều kiện phát triển kinh tế… Chính sách phát triển kinh tế -xã hội: Căn vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước, từ nhận biết định hướng phát triển kinh tế, ngành, nghề, sách sử dụng, đào tạo nguồn nhân lực… Trên sở nguyên tắc trên, cần lập kế hoạch khảo sát, phân tích kịch tương lai Tiến hành phân tích kịch tương lai nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước 3.2.1.4 Kết cần đạt Nhà trường nắm xác nhu cầu nguồn nhân lực tương lai theo lĩnh vực, ngành nghề thời gian đào tạo…để xây dựng chương trình đào tạo liên kết phù hợp, đáp ứng nhu cầu xã hội 107 Kết khảo sát, phân tích kịch tương lai nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước sở đề xây dựng chương trình đào tạo, để xác định mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo 3.2.2 Hoàn thiện chế phối hợp quản lý trình triển khai thực chương trình đào tạo liên kết Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà với trường Đại học đối tác giới 3.2.2.1 Ý nghĩa biện pháp Góp phần trì ổn định chương trình đào tạo trình thực chương trình đào tạo, đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội địa phương đất nước tương lai Đảm bảo việc thực hiện, triển khai chương trình đầy đủ nội dung, đảm bảo chất lượng Xử lý kịp thời vấn đề nảy sinh trình đào tạo.Giữ vững quan điểm đào tạo đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Trong hoạt động liên kết đào tạo, theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, quản lý chương trình đào tạo, đặc biệt đào tạo liên kết với nước gồm nhiều yếu tố quản lý, bên tham gia liên kết quản lý yếu tố khác nhau, phối hợp quản lý yếu tố Dù cách quản lý đơn vị liên kết phải có phối hợp trình quản lý để hợp thành q trình đào tạo hoàn chỉnh Quy chế phối hợp quản lý xây dựng sau việc xây dựng chương trình đào tạo phải phù hợp với đặc điểm quản lý chương trình đào tạo đơn vị tham gia (giữa Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà với trường đại học liên kết) Quy chế cần tất bên liên quan thông qua coi quy chế chung việc thực chương trình Nội dung quản lý chủ yếu kết q trình đào tạo dựa chuẩn đầu học phần chương trình Sinh viên sau 108 kết thúc thời gian đào tạo Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà phải đạt chuẩn đầu học phần học tập nước (học Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà) phải đạt chuẩn đầu vào theo quy định riêng trường liên kết 3.2.2.3 Cách thức tiến hành biện pháp Căn vào nội dung chương trình, Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà trường đại học đối tác xây dựng quy chế phối hợp quản lý dựa chuẩn đầu học phần chương trình Việc xây dựng chuẩn đầu thực xây dựng chương trình đào tạo Chuẩn đầu phải phù hợp với lực đào tạo Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà đại học đối tác Bên cạnh đó, chuẩn đầu học phần cần đáp ứng tất yêu cầu chuyên môn, yêu cầu xã hội học phần Chuẩn đầu chương trình đào tạo cần đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa Xây dựng hệ thông thông tin cập nhật thường xuyên thông tin người học để hai bên nắm tình hình học tập, nghiên cứu sinh viên Từ đó, thu thập thơng tin góp ý, phản hồi sinh viên việc cam kết thực chương trình đào tạo 3.2.3 Thành lập Hội đồng đánh giá cấp trường để đánh giá kết chương trình đào tạo liên kết đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội nhà trường 3.2.3.1 Ý nghĩa biện pháp Hội đồng đánh giá cấp trường (HĐĐGCT) quan quản trị trường, nghị chủ trương lớn để thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường HĐĐGCT cầu nối liên kết nhà trường xã hội; có nhiệm vụ trọng tâm xây dựng sách để lãnh đạo nhà trường hoạt động mục tiêu định; theo dõi, kiểm tra đánh giá việc quản lý nhà trường hiệu trưởng 109 HĐĐGCT chế trường đại học, tổ chức nhằm phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học phạm vi nhiệm vụ quyền hạn giao Tính đa dạng tổ chức HĐĐGCT giúp đánh giá xác hợp lý, tiên tiến tính khả dụng chương trình đào tạo, cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước Bên cạnh góp phần đánh giá xác việc thực trách nhiệm xã hội trường đại học 3.2.2.3 Cách thức tiến hành biện pháp Ban Giám hiệu nhà trường nghiên cứu xây dựng đề án thành lập Hội đồng trường trình Hội đồng Quản trị nhà trường xem xét Quyết định thành lập HĐĐGCT Ban Giám hiệu nghiên cứu tham mưu cho Hội đồng quản trị đề án nhân sự, quy chế tổ chức hoạt động HĐĐGCT Hội đồng đánh giá cấp trường làm việc theo phương thức thảo luận, thông qua nghị tập thể họp HĐĐGCT để đưa định phạm vi nhiệm vụ quy định Chủ tịch Hội đồng đánh giá cấp trường khơng tự đưa định Hội đồng đánh giá cấp trường có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Quyết nghị mục tiêu chiến lược, kế hoạch phát triển trường bao gồm: dự án quy hoạch, kế hoạch phát triển trung hạn dài hạn phù hợp với Quy hoạch mạng lưới trường đại học Nhà nước, hệ thống ngành đào tạo, quy mơ đào tạo, hình thức đào tạo; Quyết nghị dự thảo Quy chế tổ chức hoạt động Trường sửa đổi, bổ sung Quy chế trước Hiệu trưởng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Quyết nghị chủ trương chi tiêu, đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị từ nguồn kinh phí nhà trường 110 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tín khả thi biện pháp 3.3.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1.1 Mục đích Xác định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất làm sở cho việc lựa chọn biện pháp để thử nghiệm 3.3.1.2.Đối tượng Đối tượng tham gia trưng cầu ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp thuộc nhóm đối tượng liên quan đến chương trình đào tạo liên kết trường nước ngồi cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà - Lãnh đạo, chuyện viên làm công tác quản lý đào tạo giảng viên giảng dạy chương trình đào tạo liên kết: 35 người (15 cán quản lý, 20 giảng viên) - Sinh viên theo học chương trình đào tạo liên kết: 50 người 3.3.1.3 Nội dung khảo nghiệm Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến với đối tượng để xác định tính cấp thiết khả thi biện pháp Các biện pháp coi cấp thiết biện pháp cho phép giải vấn đề đặt việc quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà Các biện pháp có tính khả thi biện pháp thỏa mãn yếu tố chi phối, ràng buộc biện pháp Các yếu tố bao gồm: - Yếu tố pháp luật - Quyền hạn, quyền lực - Văn hóa - Đạo đức - Thời gian - Con người 111 - Tài - Các nguồn lực vật chất khác 3.3.2 Kết khảo nghiệm Sử dụng phần mềm xử lý số liệu thống kê khoa học xã hội SPSS (Statistical Package for Social Sciences), tác giả xử lý số liệu dựa theo tiêu chí số thực hiện, tính theo tỷ lệ % theo mức: đồng ý (4 điểm), đồng ý (3 điểm), không đồng ý (2 điểm), không đồng ý (1 điểm) Thông qua việc xử lý 85 phiếu khảo sát, kết thu qua phân tích sau: Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cần thiết biện pháp Đánh giá mức độ cần thiết Biện pháp Rất đồng ý Đồng ý Không Rất không đồng ý đồng ý Tổng Xếp điểm thứ Điểm % Điểm % Điểm % Điểm % 108 31.7 171 67.1 1.2 0 281 2 76 22.4 183 71.7 10 5.9 0 269 3 144 42.4 144 56.4 1.2 0 290 Bảng 3.2 Kết đánh giá tính khả thi biện pháp Đánh giá mức độ khả thi Biện pháp Rất đồng ý Đồng ý Không Rất không đồng ý đồng ý Tổng Xếp điểm thứ Điểm % Điểm % Điểm % Điểm % 84 24.7 165 64.7 18 10.6 0 267 2 124 36.5 150 58.8 4.7 0 282 68 20 159 62.4 30 17.6 0 257 3.3.3 Nhận xét Qua kết khảo nghiệm ta thấy biện pháp nghiên cứu đề xuất cần thiết có khả thực Tuy nhiên, xếp theo thứ tự tổng điểm từ cao xuống thấp, ta rút nhận xét sau: 112 Về mức độ cần thiết: Biện pháp “Biện pháp Thành lập Hội đồng đánh giá cấp trường để đánh giá kết chương trình đào tạo liên kết đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội nhà trường” cần thiết (290/340 điểm; 98,8% số phiếu đồng ý) Về tính khả thi: Biện pháp “ Biện pháp Hoàn thiện chế phối hợp quản lý trình triển khai thực chương trình đào tạo liên kết Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà với trường Đại học đối tác giới” khả thi (282/340 điểm; 95,3% số phiếu đồng ý) Tuy vậy, biện pháp nêu tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác động chi phối, hỗ trợ lẫn hệ thống trọn vẹn Vì vậy, cần thực đồng biện pháp thực tốt cơng tác quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp Để biện pháp quản lý đề xuất phát huy hiệu cao trình thực cần có nỗ lực, tâm cán bộ, giảng viên, sinh viên Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà trường đại học đối tác cần có quan tâm, đạo cấp, bộ, ngành hoạt động liên kết đào tạo trường nước cấp Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tác giả đề biện pháp quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà: Biện pháp 1: Khảo sát phân tích kịch tương lai nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước, lấy kết khảo sát, phân tích làm tảng sở để xây dựng chương trình đào tạo liên kết Biện pháp 2: Hoàn thiện chế phối hợp quản lý trình triển khai thực chương trình đào tạo liên kết Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà với trường Đại học đối tác giới 113 Biện pháp 3: Thành lập Hội đồng đánh giá cấp trường để đánh giá kết chương trình đào tạo liên kết đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội nhà trường Kết khảo nghiệm lấy ý kiến rộng rãi cán quản lý, giảng viên, sinh viên cho thấy biện pháp quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà có tính cần thiết khả thi, đem vận dụng vào thực tế đào tạo nhà trường 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu vè lý luận thực tiễn trinh bày rút kết luận sau: Quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp phận hệ thống quản lý trường đại học Đây mắt xích quan trọng hệ thống quản lý nhà trường nói chung quản lý đào tạo nói riêng Quản lý chương trình liên kết đào tạo trường nước cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà gồm hoạt động sau: quản lý mục tiêu đào tạo; quản lý phát triển chương trình; quản lý thực chương trình; quản lý đánh giá chương trình; quản lý điều kiện sở vật chất, sách Xác định rõ tầm quan trọng quản lý chương trình liên kết đào tạo trường nước cấp nên thời gian qua, Hội đồng Quản trị, Hội đồng Khoa học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà tập trung nhiều nguồn lực lãnh đạo cho lĩnh vực Bước đầu, chương trình liên kết đào tạo trường nước ngồi cấp nhìn nhận đánh giá cao từ phía trường đối tác xã hội Nhằm quản lý tốt chương trình liên kết đào tạo trường nước cấp bằng, Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà cần tập trung thực biện pháp sau: Biện pháp 1: Khảo sát phân tích kịch tương lai nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước, lấy kết khảo sát, phân tích làm tảng sở để xây dựng chương trình đào tạo liên kết Biện pháp 2: Hồn thiện chế phối hợp quản lý trình triển khai thực chương trình đào tạo liên kết Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà với trường Đại học đối tác giới 115 Biện pháp 3: Thành lập Hội đồng đánh giá cấp trường để đánh giá kết chương trình đào tạo liên kết đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội nhà trường Khuyến nghị 2.1 Đối với Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà Tăng cường công tác phối hợp quản lý chương trình liên kết đào tạo trường nước cấp Tăng cường công tác thu hút, đào tạo đội ngũ giảng viên cán làm công tác quản lý đào tạo nọi chung đào tạo liên kết nói riêng Mở rộng hợp tác đào tạo với trường đại học lớn giới Kiên trì với mục tiêu, tơn đào tạo là: Lấy chất lượng đào tạo làm yếu tố cạnh tranh cho phát triển nhà trường 2.2 Đối với trường đối tác Tiếp tục ủng hộ hợp tác với Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà hoạt động liên kết đào tạo, trao đổi sinh viên nghiên cứu khoa học Cử cán nghiên cứu, cán quản lý, giảng viên nhiều kinh nghiệm hỗ trợ Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà trình thực chương trình đào tạo liên kết 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Đổi quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Hà Nội, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo , Luật giáo dục đại học, Hà Nội, 2013 Nguyễn Khắc Cƣơng, Công tác đào tạo đại học, cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực nước ta, Tạp chí lý luận trị, số – 2003 Phạm Văn Đại (2012), Quản lý nhà nước cấp tỉnh sở giáo dục đào tạo có hợp tác, đầu tư nước Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Quản lý giáo dục Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB KH-KT Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Lê Văn Giạng (2001), Những vấn đề lý luận khoa học giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (1995), Vấn đề người nghiệp NH, HĐH, NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI (2002), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (chủ biên), Giáo dục Việt Nam – Đổi phát triển đại hóa, NXB Giáo dục, 2007 13 Đặng Hữu, Phát triển kinh tế tri thức – rút ngắn trình CNH, 117 HĐH nước ta, Chương trình KH.02, đề tài KX.02.03, Hà Nội, 2003 14 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI: Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Bá Lãm –Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục,NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đặng Bá Lãm – Trần Khánh Đức (2002), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp ưu tiên nước ta tron thời kỳ CNH, HĐH, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Phùng Ngọc Nhạ (2001, Đầu tư quốc tế, NXB Chính trị quốc gia 19 Phạm Phụ (2005), Về khuôn mặt GDĐH Việt Nam, Nxb ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 20 Phạm Phụ (2006), Quyền tự chủ đại học trách nhiệm xã hội, Tạp chí Tia sáng, ngày 07/06/2006 21 Phạm Xuân Thanh (1999), Đảm bảo chất lượng & kiểm định: Mơ hình áp dụng cho Việt Nam 22 Cao Huy Thuần (2008), “Trách nhiệm xã hội đại học”, Thời Đại - Tạp chí nghiên cứu thảo luận, số 14, tháng năm 2008 23 Phạm Viết Vƣợng (2008), Quản lý hành nhà nước quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học Sư phạm 118 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ BẮC HÀ ***** PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để góp phần xây dựng biện pháp cần thiết khả thi trình quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà; Xin thầy, cô bạn cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi biện pháp đề xuất đây: Biện pháp 1: Khảo sát phân tích kịch tương lai nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp phát triển đất nước, lấy kết khảo sát, phân tích làm tảng sở để xây dựng chương trình đào tạo liên kết Biện pháp 2: Hoàn thiện chế phối hợp quản lý trình triển khai thực chương trình đào tạo liên kết Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà với trường Đại học đối tác giới Biện pháp 3: Thành lập Hội đồng đánh giá cấp trường để đánh giá kết chương trình đào tạo liên kết đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội nhà trường (đánh dấu X vào ô mà đồng chí cho đúng) Mức độ cần thiết Rất Cần Không Rất không Các biện pháp cần thiết cần thiết cần thiết thiết Biện pháp Biện pháp Biện pháp Mức độ khả thi Rất Khả Không Rất không Các biện pháp khả thi thi khả thi khả thi Biện pháp Biện pháp Biện pháp Theo ý kiến thầy, cô bạn, ngồi biện pháp cần có biện pháp khác nữa: Trân trọng cảm ơn! 119 ... luận quản lý chương trình đào tạo liên kết trường đại học nước ngồi cấp Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà Chương 3:... pháp quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước ngồi cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO LIÊN KẾT DO CÁC TRƢỜNG NƢỚC NGOÀI CẤP BẰNG... học Quốc tế Bắc Hà Số liệu điều tra công tác tổ chức quản lý chương trình đào tạo liên kết trường nước cấp Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà Hệ thống văn công tác quản lý chương trình đào tạo liên kết

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứ

  • 1.2. Một số khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Chương trình đào tạo

  • 1.2.2. Chương trình đào tạo liên kết

  • 1.2.3. Trường quốc tế

  • 1.3 Các vấn đề chung về quản lý giáo dục

  • 1.3.1. Quản lý

  • 1.3.2. Chức năng quản lý

  • 1.3.3. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

  • 1.5.1. Quản lý mục tiêu đào tạo

  • 1.5.2. Quản lý phát triển chương trình

  • 1.5.3. Quản lý thực hiện chương trình

  • 1.5.4. Quản lý đánh giá chương trình

  • 1.5.5. Quản lý các điều kiện cơ sở vật chất, chính sách

  • Kết luận chƣơng 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan