1. Lý do chọn đề tài MỞ ĐẦU Sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ đang đặt ra cho sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học của các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng nhiều cơ hội và thách thức.Cùng với quá trình đổi mới đất nước kể từ năm 1986, hệ thống giáo dụcĐại học Việt Nam hiện nay đã có bước phát triển mạnh mẽ với khoảng520.000 giảng viên, 1.457.000 sinh viên đang giảng dạy và học tập ở trên 350 trường đại học và cao đẳng. Nhưng nhìn chung giáo dục Việt Nam còn chậm đổi mới và vẫn đang ở tình trạng yếu kém. Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ đã chỉ rõ "những thành tựu của giáo dục đại học chưa vững vàng, chưa mang tính hệ thống và cơ bản, chưa đáp ứng được những sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhu cầu học tập của nhân dân và yêu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn mới… Những yếu kém bất cập về cơ chế quản lý, quy trình đào tạo, phương pháp dạy và học, đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục, hiệu quả sử dụng nguồn lực… cần sớm được khắc phục" [8].Trong các cuộc khảo sát gần đây về chương trình đào tạo của Quỹ giáo dục Việt Nam (VEF), Dư án giáo dục Việt Nam - Hà Lan, công ty Intel đã đưa ra một số đánh giá: Chất lượng đào tạo thấp, hiệu quả không cao, sinh viên ra trường còn yếu về năng lực chuyên môn, kỹ năng thực hành nghề nghiệp, khả năng tự nghiên cứu, trình độ ngoại ngữ và tin học, thiếu kỹ năng làm việc theo nhóm.Để góp phần khắc phục những yếu kém và nâng cao chất lượng giáo dục, trong những năm qua, một số trường đại học đã triển khai các chương trình đào tạo kỹ sư tài năng, cử nhân khoa học tài năng, cử nhân chất lượngcao và liên kết đào tạo với nước ngoài. Thực tế cho thấy các chương trình trên 2đã đạt được mục tiêu đề ra là đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước, cần được duy trì và phát triển. Tuy nhiên, kết quả của các chương trình trên vẫn chưa đủ mạnh để tạo ra những tác động mạnh làm chuyển động toàn bộ hệ thống giáo dục đại học theo hướng đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục Việt Nam.Từ nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao để phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ hội nhập và bài học của các nước trong khu vực và thế giới, đặt Việt Nam phải xây dựng các trường Đại học nghiên cứu và đẳng cấp quốc tế, trước hết phải phát triển một số khoa, ngành mạnh trong một số trường Đại học tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực và thế giới. Một trong những giải pháp để đạt được mục đích trên là áp dụng ngay một số chương trình đào tạo của các trường đại học trên thế giới vào giảng dạy bằng tiếng Anh cho một số trường Đại học của Việt Nam. Thực hiện ý tưởng trên, Bộ Giáo dục đã triển khai thử nghiệm 35 chương trình đào tạo tiên tiến cho các trường đại học trong cả nước với mô hình nhà nước hỗ trợ kinh phí, cơ sở vật chất tương đương với các cơ sở đào tạo tại nước ngoài. Đây được coi là một bước đột phá, tạo dựng mô hình giáo dục mới bắt đầu từ một số ngành, một số trường rồi sẽ nhân rộng ra nhiều ngành của nhiều trường Đại học khác nhau, tác động tích cực đến toàn bộ hệ thống giáo dục đại học theo hướng đổi mới cơ bản và toàn diện với chi phí thấp.Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với 5 thành phần kinh tế đang là động lực thúc đẩy kinh tế xã hội của nước ta phát triển mạnh mẽ. Cả 5 thành phần kinh tế này đều có nhu cầu rất lớn về nguồn nhân lực chất lượng cao. Ngành Kỹ thuật Cơ khí là một ngành kỹ thuật có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Kỹ sư tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Cơ khí có thể làm việc trong hầu hết các lĩnh vựckỹ thuật cơ khí, xây dựng, giao thông, đóng tàu, lâm nghiệp, nông nghiệp. Vì 3vậy, việc nâng cao chất lượng đào tạo thông qua việc áp dụng và triển khai chương trình đào tạo tiên tiến, phương pháp giảng dạy tiên tiến và cải tiến công tác thực hành thí nghiệm là việc làm cần thiết và cấp bách đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.Vì thế, việc triển khai chương trình đào tạo tiên tiến tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, Đại học Thái Nguyên sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội cho đất nước. Đáp ứng được yêu cầu của thời đại với sự giao thoa của ngành Kỹ thuật Cơ khí truyền thống với các ngành khác như Điện - Điện tử, công nghệ thông tin, kỹ thuật vật liệu.. khả năng ứng dụng của ngành cơ khí cũng rất rộng từ nghiên cứu thiết kế máy móc gia dụng đến công nghiệp và hàng không vũ trụ. Trong khi nhiệm vụ đào tạo của Đại học Thái Nguyên là đào tạo lao động cho khu vực miền núi phía Bắc nơi tập trung nguồn tài nguyên khoáng sản của đất nước, nơi mà kinh tế - xã hội còn có nhiều hạn chế, nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống. Phát triển ngành Kỹ thuật Cơ khí sẽ là động lực để phát triển kinh tế - xã hội của vùng.Việc triển khai tổ chức đào tạo chương trình đào tạo tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí sẽ là cơ hội để Khoa Cơ khí của trường Đại học Kỹ t huật Công nghiệp tiếp cận với một nền giáo dục hiện đại. Đây cũng là cơ sở quan trọng để Nhà trường rà soát, điều chỉnh và đổi mới các chương trình đào tạo đại học hiện có cho phù hợp với khu vực và quốc tế, có tính mềm dẻo cao thỏa mãn các điều kiện về liên thông dọc và liên thông ngang.Đây cũng là cơ hội để giảng viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp nâng cao trình độ tiếng Anh, tiếp xúc với nền giáo dục hiện đại của Hoa Kỳ. Đặc biệt là xây dựng một đội ngũ giảng viên và sinh viên đáp ứng được yêucầu của thời kỳ đổi mới giỏi tiếng Anh để tiếp cận với một nền khoa học, kỹthuật hiện đại của thế giới. 4Song vấn đề đặt ra là quản lý chương trình tiên tiến như thế nào trong điều kiện cán bộ quản lý chương trình nước ngoài thiếu kinh nghiệm, điều kiện đội ngũ, cơ sở vật chất của trường còn nhiều khó khăn mà vẫn đảm bảo thực hiện được mục tiêu của chương trình, để góp phần giải quyết những bất cập trong quá trình quản lý giảng dạy, chúng tôi chọn vấn đề "Quản lý giảng dạy theo chương trình đào tạo tiên tiến t ại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp”.2. Mục đích nghiên cứuĐánh giá được thực trạng quản lý giảng dạy của chương trình đào tạo tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp từ đó xác định nguyên nhân của các mặt tồn tại, yếu kém, làm cơ sở đề xuất một số biện pháp quản lý giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến áp dụng tại Việt Nam.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứuQuá trình quản lý giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến.3.2. Đối tượng nghiên cứuCác biện pháp quản lý giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến4. Giả thuyết khoa họcTriển khai các biện pháp quản lý giảng dạy như thế nào để giải quyết những khó khăn trong quá trình triển khai, tổ chức chương trình đào tạo tiên tiến.5. Nhiệm vụ nghiên cứu- Nghiên cứu lý luận về: vấn đề quản lý giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến.- Phân tích thực tiễn, cách thức tổ chức, triển khai giảng dạy chương trình.- Nêu rõ được các khó khăn trong quá trình triển khai giảng dạy chươngtrình đào tạo tiên tiến.- Đề xuất các biện pháp quản lý để giải quyết những khó khăn đó. 56. Phạm vi nghiên cứuDo khuôn khổ luận văn Thạc sỹ, chúng tôi tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn triển khai quá trình quản lý giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến tại trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên. Từ đó, đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường chất lượng hoạt động quản lý giảng dạy của chương trình đào tạo tiên tiến.7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậnNhóm phương pháp này bao gồm các phương pháp: phân tích, tổng hợp các tài liệu, các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan, nhằm thu thập thông tin và tập hợp các thông tin lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu như:- Phân tích và tổng hợp lý thuyết.- Phân loại hệ thống lý thuyết.- Xây dựng các giả thuyết.
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– ĐỖ LỆ HÀ QUẢN LÝ GIẢNG DẠY THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– ĐỖ LỆ HÀ QUẢN LÝ GIẢNG DẠY THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HỒNG QUANG THÁI NGUYÊN - 2010 i LỜI CÁM ƠN Lời tơi cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn PGS.TS Phạm Hồng Quang - Thầy hướng dẫn khoa học định hướng đề tài, hướng dẫn thầy việc tiếp cận khai thác tài liệu tham khảo bảo q trình tơi viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban đạo chương trình tiên tiến, văn phịng chương trình tiên tiến, đồng chí quản lý, đồng chí giảng viên giảng dạy, sinh viên chương trình tiên tiến phối hợp, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi muốn bày tỏ lịng cảm ơn đối bạn bè, người thân gia đình ủng hộ tạo điều kiện hỗ trợ học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng nghiên cứu hoàn thành luận văn, song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến dẫn, góp ý chuyên gia, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp TÁC GIẢ Đỗ Lệ Hà ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .i Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Những đóng góp luận văn .5 Cấu trúc luận văn: gồm phần Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Khái quát chung quản lý 1.2.1 Khái niệm quản lý chất quản lý .8 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.3 Khái niệm chương trình giáo dục đại học chương trình đào tạo tiên tiến, mục tiêu tiêu chí lựa chọn trường thực đào tạo chương trình đào tạo tiên tiến 15 1.3.1 Khái niệm chương trình giáo dục đại học 15 1.3.2 Khái niệm chương trình đào tạo tiên tiến 15 1.3.3 Mục tiêu chương trình 15 1.3.4 Tiêu chí lựa chọn trường đại học thực chương trình đào tạo tiên tiến 16 1.4 Quản lý hoạt động giảng dạy quản lý hoạt động giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến 18 1.4.1 Quản lý hoạt động giảng dạy 18 iii 1.4.2 Quản lý hoạt động giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến 20 1.4.3 Nội dung quản lý giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến 21 Kết luận chương 26 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIẢNG DẠY 27 2.1 Vài nét trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên 27 2.1.1 Vài nét chung 27 2.1.2 Ngành chuyên ngành đào tạo 28 2.1.3 Quan hệ quốc tế dự án đầu tư tăng cường lực 29 2.2 Giới thiệu trường đối tác 31 2.2.1 Giới thiệu Đại học bang New York, Buffalo, Hoa Kỳ 31 2.2.2 Giới thiệu trường Đại học Kỹ thuật Khoa học Ứng dụng (the School of Engineering and Applied Sciences) 34 2.2.3 Cơ sở lựa chọn, giới thiệu chương trình đào tạo tiên tiến ngành ngành Kỹ thuật Cơ khí gốc chương trình đào tạo tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp 38 2.2.4 Thực trạng cơng tác quản lý giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến 47 2.2.5 Kết thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy CTĐTTT 64 2.2.6 Những khó khăn quản lý hoạt động giảng dạy CTĐTTT 64 Kết luận chương 68 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG DẠY CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN 69 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 3.1.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo tính phù hợp 69 3.1.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính kế thừa phát triển 69 3.1.3 Nguyên tắc 3: Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn khả thi 70 3.1.4 Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính đồng 70 iv 3.2 Các biện pháp quản lý giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp 71 3.2.1 Biện pháp 1: Bám sát mục tiêu chương trình đào tạo tiên tiến, hoàn thiện kế hoạch cụ thể để thực mục tiêu đề 71 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cường mối liên hệ trực tuyến với trường đối tác 75 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý, giảng viên 77 3.2.4 Biện pháp 4: Hồn thiện việc trang bị cơng cụ quản lý cho hoạt động giảng dạy chương trình tiên tiến 81 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư sở vật chất đại phục vụ cho việc triển khai hoạt động giảng dạy chương trình tiên tiến 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp 85 3.4 Khảo sát tính cần thiết, khả thi biện pháp 86 Kết luận chương 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT GD : Giáo dục GDĐT : Giáo dục đào tạo CTĐTTT : Chương trình đào tạo tiên tiến KT : Khả thi TT : Thực tiễn KH : Khoa học SV : Sinh viên QL : Quản lý QLGD : Quản lý giáo dục XH : Xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa CNXH : Chủ nghĩa xã hội KTCN : Kỹ thuật Công nghiệp NT : Nguyên tắc BP : Biện pháp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí gốc Đại học Bang NewYork Buffalo, Hoa Kỳ phân theo học kỳ 41 Bảng 2.2 Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Cơ khí trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp phân theo học kỳ 45 Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ đặt cho nghiệp Giáo dục Đào tạo, đặc biệt giáo dục đại học nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng nhiều hội thách thức Cùng với trình đổi đất nước kể từ năm 1986, hệ thống giáo dục Đại học Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ với khoảng 520.000 giảng viên, 1.457.000 sinh viên giảng dạy học tập 350 trường đại học cao đẳng Nhưng nhìn chung giáo dục Việt Nam chậm đổi tình trạng yếu Nghị 14/2005/NQ-CP Chính phủ rõ "những thành tựu giáo dục đại học chưa vững vàng, chưa mang tính hệ thống bản, chưa đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhu cầu học tập nhân dân yêu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn mới… Những yếu bất cập chế quản lý, quy trình đào tạo, phương pháp dạy học, đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục, hiệu sử dụng nguồn lực… cần sớm khắc phục" [8] Trong khảo sát gần chương trình đào tạo Quỹ giáo dục Việt Nam (VEF), Dư án giáo dục Việt Nam - Hà Lan, công ty Intel đưa số đánh giá: Chất lượng đào tạo thấp, hiệu khơng cao, sinh viên trường cịn yếu lực chuyên môn, kỹ thực hành nghề nghiệp, khả tự nghiên cứu, trình độ ngoại ngữ tin học, thiếu kỹ làm việc theo nhóm Để góp phần khắc phục yếu nâng cao chất lượng giáo dục, năm qua, số trường đại học triển khai chương trình đào tạo kỹ sư tài năng, cử nhân khoa học tài năng, cử nhân chất lượng cao liên kết đào tạo với nước Thực tế cho thấy chương trình đạt mục tiêu đề đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước, cần trì phát triển Tuy nhiên, kết chương trình chưa đủ mạnh để tạo tác động mạnh làm chuyển động toàn hệ thống giáo dục đại học theo hướng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Từ nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao để phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ hội nhập học nước khu vực giới, đặt Việt Nam phải xây dựng trường Đại học nghiên cứu đẳng cấp quốc tế, trước hết phải phát triển số khoa, ngành mạnh số trường Đại học tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Một giải pháp để đạt mục đích áp dụng số chương trình đào tạo trường đại học giới vào giảng dạy tiếng Anh cho số trường Đại học Việt Nam Thực ý tưởng trên, Bộ Giáo dục triển khai thử nghiệm 35 chương trình đào tạo tiên tiến cho trường đại học nước với mơ hình nhà nước hỗ trợ kinh phí, sở vật chất tương đương với sở đào tạo nước Đây coi bước đột phá, tạo dựng mơ hình giáo dục số ngành, số trường nhân rộng nhiều ngành nhiều trường Đại học khác nhau, tác động tích cực đến toàn hệ thống giáo dục đại học theo hướng đổi toàn diện với chi phí thấp Nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế động lực thúc đẩy kinh tế xã hội nước ta phát triển mạnh mẽ Cả thành phần kinh tế có nhu cầu lớn nguồn nhân lực chất lượng cao Ngành Kỹ thuật Cơ khí ngành kỹ thuật có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Kỹ sư tốt nghiệp ngành Kỹ thuật Cơ khí làm việc hầu hết lĩnh vực kỹ thuật khí, xây dựng, giao thơng, đóng tàu, lâm nghiệp, nơng nghiệp Vì 85 3.2.5.3 Kết Biện pháp “Tăng cường đầu tư sở vật chất đại phục vụ cho việc triển khai hoạt động giảng dạy chương trình tiên tiến”, dự kiến kết đạt sau: - Hàng năm tổng kiểm tra tình trạng thiết bị phục vụ hoạt động giảng dạy Nhà trường nói chung chương trình tiên tiến nói riêng - Tập trung nguồn lực để xây dựng phòng thực hành, thí nghiệm chuẩn chương trình, tránh tình trạng đầu tư miên man thiếu hiệu - Tận dụng cách hợp lý nguồn lực sẵn có để phục vụ hoạt động giảng dạy chương trình tiên tiến 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trong trình thực nghiên cứu nội dung đề tài, rút biện pháp "Quản lý giảng dạy theo chương trình đào tạo tiên tiến trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp” Mỗi biện pháp cách thức quản lý cụ thể nhằm đạt tới mục tiêu chương trình Việc kết hợp biện pháp nêu tạo sức mạnh tổng hợp để triển khai thành công chương trình biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp ngược lại, chúng có bổ sung, đan xen cho nhau, tác động lẫn nhau, thúc đẩy phát triển, thực mục tiêu chung triển khai thành cơng chương trình đào tạo tiên tiến Tuy nhiên, khơng có biện pháp vạn năng, thân chúng có ưu nhược điểm riêng, nên tách rời biện pháp khơng đem lại hiệu cao mà phải tiến hành đồng bộ, lựa chọn kết hợp chúng với điều kiện thực tế Nhà trường Các biện pháp quản lý nêu có tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ bổ sung cho trình quản lý Nhà quản lý cần vận dụng cách linh hoạt khéo léo tác động biện pháp tích cực ngược lại 86 3.4 Khảo sát tính cần thiết, khả thi biện pháp Mục tiêu đánh giá xem xét đánh giá khả ứng dụng, thử thách thực tế biện pháp quản lý giảng dạy chương trình tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, tiến hành khảo sát cách lấy ý kiến đánh giá nhà quản lý, số giảng viên vừa nhà quản lý vừa giảng dạy chương trình tiên tiến tính khoa học, tính khả thi, tính thực tiễn biện pháp đề suất Kết sau: - Thành phần: Nhà quản lý, số giảng viên chương trình tiên tiến - Số người: 94 người (bao gồm: 81 nhà quản lý cấp trường cấp Khoa, 13 giảng viên vừa nhà quản lý vừa giảng viên chương trình) - Về tính khoa học đề nghị đánh giá mức: khoa học, khoa học khơng khoa học - Về tính khả thi chúng tơi đề nghị đánh giá mức: khả thi; khả thi; khả thi khơng khả thi - Về tính thực tiễn đề nghị đánh giá mức: thực tiễn, thực tiễn khơng thực tiễn Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp Mức độ Tính khoa học Tính khả thi Tính thực tiễn (KH) (KT) (TT) Biện pháp KH Ít Khơng Rất KH KH KT 10 85 KT It Khơng KT KT TT Ít Khơng TT TT 17 Bám sát mục tiêu chương trình đào tạo tiên tiến, hồn thiện việc xây dựng kế 82 hoạch cụ thể để thực mục tiêu đề 75 87 Mức độ Tính khoa học Tính khả thi Tính thực tiễn (KH) (KT) (TT) Biện pháp Ít Khơng Rất KH KH KT 55 24 15 87 79 12 cụ quản lý chương trình tiên 79 11 21 KH Tăng cường mối liên hệ trực tuyến với trường đối tác Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý, giảng viên It Không KT KT 0 71 13 4 75 13 77 10 KT Ít Khơng TT TT 84 6 74 14 81 13 77 TT Hoàn thiện việc trang bị công tiến Tăng cường đầu tư sở vật chất đại phục vụ cho việc triển khai đào tạo chương trình 66 tiên tiến Trên thực tế, để có điều kiện thực nghiệm biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy cần phải có thời gian 01 khóa đào tạo, song eo hẹp thời gian, đề tài dừng lại xin ý kiến đánh giá nhà quản lý, tổng hợp ý kiến Nhà quản lý 05 biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy chương trình tiên tiến sau: Cả biện pháp đề xuất cần thiết cho việc quản lý giảng dạy theo chương trình đào tạo tiên tiến trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Các biện pháp đảm bảo tính khoa học, tính khả thi tính thực tiễn Tuy nhiên, mức độ cần thiết biện pháp không giống tất biện pháp cần thiết 100%, song tỷ lệ cho cần thiết cao - Đối với đảm bảo tính Khoa học biện pháp chiếm tỷ lệ cao (87%) biện pháp chiếm tỷ lệ thấp (58%) 88 - Đối với đảm bảo tính Khả thi: biện pháp chiếm tỷ lệ cao (92%) biện pháp chiếm tỷ lệ thấp (75%) - Đối với đảm bảo tính Thực tiễn: biện pháp chiếm tỷ lệ cao (89%) biện pháp chiếm tỷ lệ thấp (78%) Từ ý kiến chuyên gia giáo dục nhận xét: Các biện pháp quản lý giảng dạy theo chương trình tiên tiến trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp mà đề xuất cần thiết cho việc nâng cao chất lượng cho việc đạy học chương trình Các biện pháp khả thi, tổ chức tốt đồng chúng tơi tin tưởng chúng giúp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo tiên tiến Tuy nhiên, tùy theo hồn cảnh thực tế, thời điểm thực tế mà nhà quản lý cần quan tâm sử dụng biện pháp hay biện pháp khác để đạt hiệu cao 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng quản lý giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp trình bày chương luận văn này, đề tài hạn chế trình triển khai chương trình đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giảng dạy tập trung vào khắc phục tồn quản lý, góp phần giải mâu thuẫn yêu cầu cao mục đích quản lý với thực tế Nhà trường Các biện pháp tác động trực tiếp làm thay đổi quản lý giảng dạy theo chương trình tiên tiến trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Mỗi biện pháp có mục tiêu, nội dung triển khai xắp xếp theo thứ tự bước triển khai, dự kiến kết đạt biện pháp Đề tài xin ý kiến chuyên gia, nhà quản lý giáo dục biện pháp đề xuất tính khả thi, khoa học thực tiễn Các chuyên gia có ý kiến phản hồi, đề tài tổng hợp khẳng định biện pháp đề xuất phù hợp thực có khả đóng góp vào thành cơng chương trình tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành nghiên cứu hoạt động giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, rút kết luận sau: 1.1 Việc nhập chương trình đào tạo tiên tiến nói chung chương trình đào tạo tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí nói riêng việc làm đắn Đảng Nhà nước nhằm tạo đột phá chất lượng, đại học, quốc tế hóa nội dung để thu hút người học ngồi nước Cơng tác quản lý chương trình đào tạo tiên tiến sở giáo dục phần đạt mục tiêu đề Việc tổ chức tốt cơng tác quản lý chương trình đóng vai trị to lớn đến việc triển khai chất lượng chương trình 1.2 Chương trình đào tạo quy định cách thức quản lý đào tạo Hệ thống quản lý chương trình đào tạo bao gồm chất, đặc điểm cầu trúc chương trình Chương trình tiên tiến khơng nằm ngồi quy luật Do vậy, để triển khai chương trình tiên tiến tốt cần trọng cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý Công tác đào tạo bồi dưỡng cán quản lý chương trình đào tạo tiên tiến gồm nội dung sau: Phương pháp quản lý, kỹ thuật quản lý, phương pháp đánh giá chương trình 1.3 Cơng tác quản lý giảng dạy chương trình tiên tiến trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp năm qua đạt số thành tích định góp phần cho thành cơng chương trình cấp Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên, thực trạng cơng tác quản lý giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến bộc lộ nhiều bất cập Cán quản lý thiếu kinh nghiệm quản lý việc quản lý chương trình đào tao hợp tác với nước ngoài, giảng viên chưa quen với phương pháp giảng dạy cách thức tổ chức đánh giá trường đối tác, trình độ tiếng Anh sinh viên chưa đồng đều, 91 sở vật chất phục vụ đạo tạo chưa đáp ứng kịp với nhu cầu thực tế chương trình 1.4 Từ việc nghiên cứu thực trạng quản lý chương trình đào tạo tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp đề tài đề xuất biện pháp quản lý sau: - Bám sát mục tiêu chương trình đào tạo tiên tiến, hồn thiện việc xây dựng kế hoạch cụ thể để thực mục tiêu đề - Tăng cường mối liên hệ trực tuyến với trường đối tác - Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý, giảng viên - Hồn thiện việc trang bị cơng cụ quản lý chương trình tiên tiến - Tăng cường đầu tư sở vật chất đại phục vụ cho việc triển khai đào tạo chương trình tiên tiến Các biện pháp bổ sung, hoàn thiện thêm biện pháp quản lý chương trình đào tạo tiên tiến thực trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, nhằm khắc phục tồn tại, thúc đẩy công tác quản lý giảng dạy theo chương trình đào tạo tiên tiến thêm bước 1.5 Để kiểm chứng tính khả thi biện pháp xin ý kiến chuyên gia nhà quản lý giáo dục người vừa nhà quản lý vừa trực tiếp giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến Kết cho thấy biện pháp đề nhận phản hồi tích cực tính khoa học, tính thực tính khả thi Nếu thực tốt đồng biện pháp giúp nâng cao chất lượng đào tạo, thực tốt nhiệm vụ giao chương trình tiêGn tiến trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thực mục tiêu chương trình cấp tổ chức đào tạo Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tổ chức câu lạc trường có chương trình tiến tiến nhằm học hỏi, trao đổi kinh nghiệm quản lý, chia sẻ nguồn nhân lực v.v 92 - Mặc dù, hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo cấp kinh phí để triển khai hoạt động giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến song cần thông báo kế hoạch cấp kinh phí, tổng kinh phí cấp cho chương trình để chương trình lập kế hoạch đầu tư sở vật chất phục vụ giảng dạy 2.2 Đối với trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Tăng cường quan tâm cấp Đảng, quyền, lực lượng giáo dục, tổ chức đoàn thể ngồi trường cơng tác quản lý giảng dạy chương trình đào tạo tiên tiến - Tiếp tục trọng công tác bồi dưỡng cán quản lý, giảng viên có trình độ chun mơn cao, khả sử dụng ngoại ngữ tốt kỹ nghề nghiệp cao 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Quốc Bảo (1997), Khái niệm quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục, số khái niệm luận đề, Trường cán quản lý giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Đề án đào tạo theo chương trình tiên tiến số trường đại học Việt Nam giai đoạn 2008-2015, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo, NXB Quốc Gia, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, ban hành kèm theo định số 201/2001/QĐ - TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng phủ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, Quyết định số 145/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 chủ trương định hướng lớn xây dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế Việt Nam, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị lần thứ 14/2005/NQCP ngày 2/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Nguyễn Bá Dương (2002), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 12 Đại học Thái Nguyên (2007), Đề án đăng ký đào tạo theo chương trình tiên tiến bậc đại học - Hệ quy ngành Kỹ thuật Cơ khí, Thái Nguyên 13 Nguyễn Cảnh Hoan, Tập giảng Khoa học quản lý, NXB Lao động Xã hội, 2006 14 Nguyễn Văn Hộ (2006), Bài giảng Quản lý nhà nước giáo dục đào tạo, Thái Nguyên 15 Nguyễn Văn Hộ, Đặng Quốc Bảo (1997), Khái lược khoa học quản lý, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 16 Hà Sỹ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Học viện tài (2008), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Tài chính, Hà Nội 18 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Luật giáo dục (2005), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (1998), Hồ Chí Minh tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 M.I Kônđacốp (1983), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, trường CBQL giáo dục, Hà Nội 23 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị số 37/2004/QH11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trường CBQL giáo dục Trung ương I, Hà Nội 25 Phạm Hồng Quang (2006), Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên sư phạm, NXB ĐH Sư phạm 95 26 Phạm Hồng Quang (2005), Bài giảng Quản lí phát triển mơi trường giáo dục, Thái Nguyên 27 Nguyễn Văn Tám (2008), số biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường cao đẳng nghề công nghiệp Việt Bắc - TKV, luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục, trường Đại học Sư phạm, Thái Nguyên 28 Nguyễn Thị Tính (2007), giảng Lý luận quản lý giáo dục đào tạo, ĐH Sư phạm TN 29 Từ điển tiếng Việt thông dụng (1998), NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 30 James G S Clawson, Mark E Haskins (2006), Teaching Management, Teaching Management: A Field Guide for Professors, Consultants, and Corporate Trainers, Cambridge University Press 31 Tom V Savage, Teaching Self-Control Through Management and discipline, Copyerighted Material 96 PHỤ LỤC P hụ l ục PHIẾU ĐIỀU TRA (Giành cho sinh viên chương trình đào tạo tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí học kỳ……năm học 200 - 200 ) Nội dung giảng dạy/mức độ phù hợp với khả tiếp thu bạn? ………………………………………………………………………………… Phương pháp giảng dạy giảng viên người nước ngoài? ………………………………………………………………………………… Phương pháp giảng dạy tiếng Anh giảng viên người người Việt? ………………………………………………………………………………… Phương pháp giảng dạy học phần chuyên ngành giảng viên người người Việt (chỉ áp dụng cho đối tượng sinh viên năm thứ 2)? ………………………………………………………………………………… Cách thức tổ chức đánh giá? ………………………………………………………………………………… Phương pháp học tập bạn có đáp ứng yêu cầu giảng viên? Giải thích? ………………………………………………………………………………… Cách thức tổ chức lớp? ………………………………………………………………………………… Đề xuất, kiến nghị? ………………………………………………………………………………… 97 P hụ l ục PHIẾU ĐIỀU TRA Về biện pháp quản lý giảng dạy theo chương trình tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí trường ĐH KTCN (Giành cho cán quản lý giảng viên) Để đánh giá tính khoa học biện pháp quản lý giảng dạy theo chương trình đào tạo tiên tiến trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp, xin đồng chí cho biết ý kiến biện pháp sau: TT Biện pháp Bám sát mục tiêu chương trình đào tạo tiên tiến, hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch cụ thể để thực mục tiêu đề Tăng cường mối liên hệ trực tuyến với trường đối tác Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý, giảng viên Hoàn thiện việc trang bị cơng cụ quản lý chương trình tiên tiến Tăng cường đầu tư sở vật chất đại phục vụ cho việc triển khai đào tạo chương trình tiên tiến Khoa học Ít khoa học Khơng khoa học 98 P hụ l ục PHIẾU ĐIỀU TRA Về biện pháp quản lý giảng dạy theo chương trình tiên tiến ngành Kỹ thuật Cơ khí trường ĐH KTCN (Giành cho cán quản lý giảng viên) Để đánh giá tính khả thi biện pháp quản lý giảng dạy theo chương trình đào tạo tiên tiến trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp, xin đồng chí cho biết ý kiến biện pháp sau: Rất STT Biện pháp Bám sát mục tiêu chương trình đào tạo tiên tiến, hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch cụ thể để thực mục tiêu đề Tăng cường mối liên hệ trực tuyến với trường đối tác Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo cán quản lý, giảng viên Hồn thiện việc trang bị cơng cụ quản lý chương trình tiên tiến Tăng cường đầu tư sở vật chất đại phục vụ cho việc triển khai đào tạo chương trình tiên tiến khả thi Khả thi Khơng Ít khả thi khả thi ... chương trình đào t? ??o tiên tiến ngành Kỹ thu? ?t Cơ khí trường ? ?ại học Kỹ thu? ?t Công nghiệp 2.2.3.2 Chương trình đào t? ??o tiên tiến ngành Kỹ thu? ?t Cơ khí gốc Chương trình đào t? ??o ngành Kỹ thu? ?t Cơ khí... thiệu chương trình đào t? ??o tiên tiến ngành ngành Kỹ thu? ?t Cơ khí gốc chương trình đào t? ??o tiên tiến ngành Kỹ thu? ?t Cơ khí trường ? ?ại học Kỹ thu? ?t Cơng nghiệp 38 2.2.4 Thực trạng công t? ?c quản. .. Giáo dục Đào t? ??o xây dựng đề án đào t? ??o theo chương trình đào t? ??o tiên tiến số trường ? ?ại học Vi? ?t Nam Đây đề án quan trọng, trường ? ?ại học giao nhiệm vụ đào t? ??o chương trình đào t? ??o tiên tiến đóng