Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp

138 31 0
Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh truyền hình ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ _ KIM NGỌC ANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ XHCN Mã số: 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn: TIẾN SỸ TẠ ĐỨC KHÁNH HÀ NỘI, 12/2005 MỤC LỤC Mục lục Chương Trang Danh mục chữ viết tắt Phần mở đầu NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1.1 Quan niệm nguồn nhân lực 1.1.1.2 Vai trò nguồn nhân lực kinh tế thị trường 12 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 14 1.1.2.1 Quan niệm phát triển nguồn nhân lực 14 1.1.2.2 Đặc điểm phát triển nguồn nhân lực 15 1.1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 19 1.2 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC 23 PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC 2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực lĩnh vực phát - 23 truyền hình 1.2.1.1 Sản phầm dây chuyền công nghệ 23 1.2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực phát - truyền hình 26 1.2.2 Kinh nghiệm số nước phát triển nguồn nhân 29 lực lĩnh vực phát - truyền hình 1.2.2.1 Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc - CCTV 29 1.2.2.2 Đài Phát - Truyền hình Malaisia - RMT 35 1.2.2.3 Đài phát Hà Lan - RNTC 37 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 40 TRONG LĨNH VỰC PT - TH VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 40 2.1.1 Vai trị Phát - Truyền hình hệ thống 40 phương tiện truyền thông đại chúng 2.1.2 Sơ lược trình xây dựng trưởng thành 41 Phát - Truyền hình Việt Nam 2.1.2.1 Các giai đoạn phát triển Đài Tiếng nói Việt Nam 41 (TNVN) Truyền hình Việt Nam (THVN) 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Đài TNVN Đài THVN 42 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức tiêu kinh tế - kỹ thuật Đài 44 TNVN, Đài THVN 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN 50 NHÂN LỰC TẠI ĐÀI TNVN VÀ ĐÀI THVN 2.2.1 Tổng quan nguồn nhân lực Đài TNVN Đài 50 THVN 2.2.2 Đánh giá chất lượng nguồn nhân lực phát triển 53 nguồn nhân lực Đài TNVN THVN thời gian qua 2.2.2.1 Trong công tác quy hoạch đội ngũ lãnh đạo, quản lý 54 2.2.2.2 Trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực 55 2.2.2.3 Về công tác bố trí, sử dụng lao động 58 2.2.2.4 Về cơng tác đào tạo, phát triển nhân lực 59 2.2.2.5 Công tác đào tạo nguồn nhân lực Trường nghiệp 62 vụ PTTH 2.2.2.6 Về lương bổng đãi ngộ vật chất nhân lực 63 Đài TNVN THVN 2.2.3 Những hạn chế 64 2.2.3.1 Về chất lượng nguồn nhân lực 64 2.2.3.2 Trong công tác quy hoạch cán 67 2.2.3.3 Trong công tác thu hút, tuyển dụng, bố trí, sử dụng nhân 68 lực 2.2.3.4 Trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 69 2.2.3.5 Về chế, sách tạo động lực cho nguồn nhân lực 71 phát triển 2.2.4 Nguyên nhân hạn chế 73 2.2.4.1 Mơ hình quản lý hệ thống PTTH chưa phù hợp với tình 73 hình 2.2.4.2 Chưa làm tốt khâu quy hoạch nguồn nhân lực 73 2.2.4.3 Chính sách tuyển dụng nhân lực cịn nhiều hạn chế 75 2.2.4.4 Chính sách sử dụng, bố trí nhân lực cịn nhiều hạn chế 77 2.2.4.5 Cơng tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chưa hiệu 78 2.2.4.6 Chế độ lương đãi ngộ vật chất nguồn nhân lực 81 bất cập Chương TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN PHÁT THANH - 85 TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THỜI GIAN TỚI 3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁT THANH - 85 TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Những yếu tố tác động đến phát triển Phát 85 - Truyền hình Việt Nam thời gian tới 3.1.1.1 Nhu cầu thông tin cơng chúng 85 3.1.1.2 Quan điểm, sách Nhà nước 86 3.1.2 Triển vọng phát triển Truyền hình Việt Nam thời 88 gian tới 3.1.3 Triển vọng phát triển Phát Việt Nam thời 93 gian tới 3.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CẦN QUÁN TRIỆT ĐỂ PHÁT 97 TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Quán triệt quan điểm, đường lối, sách Đảng 97 công tác phát triển nguồn nhân lực 3.2.2 Công tác phát triển nguồn nhân lực cần phải bám sát 98 chiến lược phát triển đặc thù ngành 3.2.3 Đổi cách nhận thức vị trí chức 99 người làm phát - truyền hình 3.2.4 Đổi sách phát triển nhân lực tiến hành 99 với việc đổi sách phát triển có liên quan chặt chẽ chi phối sách phát triển nhân lực 3.2.4.1 Nghiên cứu đổi mơ hình quản lý hệ thống PTTH Việt 99 Nam 3.2.4.2 Tuyển dụng xếp lại nhân lực 100 3.2.4.3 Về tiền lương 101 3.2.4.4 Thu nhập khác lương 101 3.2.4.5 Vấn đề đào tạo đội ngũ 102 3.2.5 Đổi sách phát triển nguồn nhân lực 103 điều tiến hành tràn lan mà có trọng điểm qua thí điểm, đúc rút kinh nghiệm triển khai diện rộng 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN 104 NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 3.3.1 Chú trọng cơng tác quy hoạch nguồn nhân lực 105 3.3.2 Đổi sách tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân 106 lực 3.3.2.1 Đổi tư quản lý nhân 106 3.3.2.2 Có sách sử dụng hiệu nguồn nhân lực bên 107 xã hội 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng cơng tác tuyển dụng nhân lực 108 3.3.3 Có sách điều tiết hợp lý chế độ tiền lương 109 đãi ngộ vật chất nguồn nhân lực 3.3.3.1 Tiến hành thí điểm khốn kinh phí cho đơn vị sản 109 xuất 3.3.3.2 Nghiên cứu, đề xuất đổi chế độ lương đãi ngộ 110 3.3.3.3 Xây dựng chế độ bảo hiểm hay trợ cấp thất nghiệp cho 111 lao động ngành phát - truyền hình 3.3.4 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 111 3.3.4.1 Công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nhân lực 111 3.3.4.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực trường nghiệp 119 vụ phát - truyền hình KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABU Asia Broadcasting Union - Hiệp hội phát - truyền hình Châu Thái Bình Dương ACCT Cơ quan hợp tác Văn hoá, Khoa học kỹ thuật thuộc Đại sứ quan Pháp AFTA Asean Free Trade Agency - Khu vực mậu dịch tự ASEAN AIBD Asia Institus Broadcasting Development - Viện phát triển phát - truyền hình Châu Thái Bình Dương AIF Tổ chức liên Chính phủ Pháp ngữ ASEAN Asian South east Acociation Nations - Hiệp hội quốc gia Đông Nam CCTV Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc CIRTEF Hiệp hội Đài Phát thanh, Truyền hỡnh cỏc nước sử dụng tiếng Pháp CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CTQG Chính trị quốc gia DW Đài Phát - Truyền hỡnh Làn súng Đức Đài TNVN Đài Tiếng nói Việt Nam Đài THVN Đài Truyền hình Việt Nam GDP Thu nhập bình quân đầu người ILO International Labours Organization - Tổ chức Lao động quốc tế NXB Nhà xuất OIJ Organization International Journalists - Tổ chức Quốc tế cỏc Nhà bỏo PTTH Phát - Truyền hình RMT Đài Phát - Truyền hình Malaisia RNTC Trung tâm Đào tạo phát Hà Lan SEF Tổ chức Quỹ Môi trường Thụy Điển SIDA Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển UNESCO Tổ chức Giáo dục, Văn hoá Khoa học Liên hợp quốc UNICEF Tổ chức chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em Liên hiệp quốc UBND Uỷ ban Nhân dân WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại quốc tế VOV Voice of Vietnam - Đài Tiếng nói Việt Nam VTV Vietnam Television - Đài Truyền hình Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ cuối năm 1986, Việt Nam thực công đổi mới, trọng tâm lĩnh vực kinh tế Công đổi đem lại nhiều thành tựu quan trọng mặt kinh tế xã hội Những thành tựu khắc phục tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội, tạo tiền đề để nước ta bước vào thời kỳ phát triển Cùng với tăng trưởng kinh tế, văn hoá - xã hội, báo chí nước nhà có phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng Sự phát triển kết thành tựu chung công đổi diễn sâu rộng, đồng thời thân báo chí tự đổi vươn lên mạnh mẽ có đóng góp quan trọng nghiệp đổi đất nước Báo chí vượt lên yếu để hoàn thành sứ mệnh cao Bước trưởng thành quan trọng báo chí khơng thể số lượng mà cịn thể rõ nội dung đóng góp báo chí cơng đổi Đó tuyên truyền, cổ vũ cho đường lối đổi Đảng, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung cách mạng, vào việc thực nhiệm vụ thường xuyên đột xuất, đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước, vào việc nâng cao dân trí, bảo vệ phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp dân tộc, lựa chọn tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Hoạt động báo chí, đặc biệt với chức làm cầu nối, diễn đàn nhân dân, tạo bầu khơng khí cởi mở, dân chủ xã hội Báo chí góp phần tích cực đưa thơng tin nước ngoài, giúp cho nhân dân giới, cộng đồng người Việt hiểu rõ tình hình đất nước, góp phần đấu tranh làm thất bại âm mưu chống phá Việt Nam lĩnh vực thông tin, tư tưởng, văn hoá Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII đánh giá thành tựu hoạt động hệ thống thơng tin đại chúng rõ: “ Nói chung hệ thống thơng tin đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình ) hoạt động định hướng Đảng, Nhà nước, phục vụ đắc lực có hiệu nghiệp đổi mới; Báo chí góp phần đổi tư nhiều lĩnh vực, tham gia tổng kết sâu sắc lý luận thực tiễn góp phần hồn thiện đường lối đổi Đảng ta ” Như vậy, hồ vào hoạt động báo chí, Phát - Truyền hình Việt Nam đóng góp phần quan trọng vào thành tựu chung ấy, trở thành ăn tinh thần thiếu đời sống tầng lớp nhân dân Những thành tựu, tiến đổi thời gian qua báo chí tín hiệu rõ rệt đáng phấn khởi Tuy nhiên giống nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội, bên cạnh mặt tích cực đó, báo chí nói chung Phát - Truyền hình Việt Nam nói riêng đứng trước yêu cầu, đòi hỏi mới, bên cạnh phát triển tồn diện trình bày cơng tác phát triển nguồn nhân lực phải làm tốt Trong kinh tế đại, nguồn nhân lực vừa nguồn lực to lớn vừa động lực làm tăng suất lao động, nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp toàn kinh tế, yếu tố định tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Bởi vỡ cú nguồn nhõn lực cú khả phát minh, tiếp thu áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, sử dụng hiệu nguồn lực vật chất khác trỡnh sản xuất xó hội, trở thành lực lượng xung kích, đầu nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá hội nhập, tới kinh tế tri thức Phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa Việt Nam giải phỏp đột phá nhằm thực thắng lợi chiến lược phát triển cấp sở (doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, địa phương) cấp quốc gia Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực phát - truyền hỡnh Việt Nam tỏc giả thấy cũn bộc lộ nhiều hạn chế bất cập: Với phương thức tổ chức quản lý nguồn nhân lực khơng giải nhiệm vụ tập trung trí lực rộng rãi thành phần sáng tạo xã hội nhằm làm chương trình phát sóng có Cũng lĩnh vực kỹ thuật đặc thù chuyên ngành hẹp nên chắn không hiểu rõ yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng phát - truyền hình người ngành Do mà công tác đào tạo, bồi dưỡng phải ln bám sát đặc thù tất khâu trình đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo tính thích hợp, thiết thực hiệu cao Thứ ba, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức liền với quy hoạch cán yêu cầu bổ nhiệm, đề bạt, tuyển dụng, sử dụng cơng chức Trong tiến trình cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, đội ngũ cán cơng chức bước chuẩn hố cách đồng từ khâu tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng, bổ nhiệm, đề bạt, ứng với khâu có điều kiện bắt buộc đặt Chẳng hạn để chuyển ngạch từ chuyên viên lên chun viên địi hỏi phải có chứng bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch chuyên viên, đạt trình độ lý luận trị sơ cấp, có trình độ ngoại ngữ tương đương A có chứng tin học bản; để bổ nhiệm cấp Ban (tương đương cấp Vụ) ngồi u cầu tuổi tác, ứng cử viên phải hội đủ u cầu trình độ chun mơn nghiệp vụ, có trình độ lý luận trị cao cấp, có trình độ quản lý nhà nước Để làm điều địi hỏi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phải bám sát quy hoạch cán Thứ tư, nhanh chóng đào tạo chuyên gia lĩnh vực Bất Đài phát thanh, Truyền hỡnh có chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài Bên cạnh việc xây dựng đội ngũ cán lónh đạo lực, đội ngũ nhân viên động, việc đào tạo chuyên gia cho lĩnh vực mũi nhọn cần xem xét triển khai phự hợp Phỏt thanh, Truyền hỡnh quan báo chí điện tử đặc thù so với phương tiện thông tin đại chúng khác Việc phát triển đội ngũ chuyên gia lĩnh vực chuyên ngành sản xuất chương trỡnh, truyền dẫn phỏt súng, cụng nghệ thụng tin phỏt cho phộp chỳng ta xử lý tất cỏc tỡnh phức tạp nảy sinh liờn quan đến lĩnh vực chuyên ngành Hơn chuyên gia giúp Đài trước đón đầu việc đầu tư trang thiết bị cơng nghệ để 115 ngành Phát thanh, Truyền hỡnh khụng bị tụt hậu so với cỏc đài khu vực giới Hơn chuyên gia đầu ngành người giúp nâng vị Đài Hội nghị, hội thảo chuyên đề tổ chức hàng năm giới Ngoài ngành Phát thanh, Truyền hỡnh cần cỏc chuyờn gia hàng đầu phân tích vấn đề, bỡnh luận cỏc vấn đề thời nóng hổi ngồi nước; chun gia phát thanh, truyền hỡnh vững vàng lý luận thực tiễn, cỏc chuyờn gia phỏt thanh, truyền hỡnh đối ngoại, phát thanh, truyền hỡnh dõn tộc, chuyờn gia õm thanh, hỡnh ảnh, õm nhạc trờn súng phỏt thanh, truyền hỡnh Đề xuất: Việc đào tạo chuyên gia đầu ngành phải gắn liền với xu chiến lược phát triển phát thanh, truyền hỡnh Việt Nam phự hợp với khả ứng dụng tài ngành Trên sở chiến lược phát triển phát thanh, truyền hỡnh đến 2010 sau 2010, cần cử cán ta học chuyên sâu nước lĩnh vực sau: Phỏt số, truyền hỡnh: Sản xuất chương trỡnh, truyền dẫn, phỏt súng Phần mềm biờn tập õm thanh, truyền hỡnh đại Cụng nghệ thụng tin phục vụ phỏt thanh, truyền hỡnh Lưu trữ âm Hệ thống mạng thụng tin nội Bảo mật mạng thụng tin nội Quảng cỏo quảng bỏ phỏt thanh, truyền hỡnh Phỏt thanh, truyền hỡnh đối ngoại Truyền thụng tiếng dõn tộc Sân chơi âm nhạc sóng phát thanh, truyền hỡnh Cỏc phúng viờn, biờn tập viờn, bỡnh luận viờn, cỏc nhà phõn tớch chuyờn sõu cỏc lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, văn hố, xó hội, Các đơn vị phối hợp thực đào tạo nâng cao: Hội Tin học điện tử; Đại học Quốc gia; Đại học Bách Khoa; Học viện kỹ thuật quân sựi; AIBD; ABU; Hội Đồng Anh; Các tổ chức quốc tế khu vực khác mà Việt Nam thành viên; Các Đài PTTH quốc tế lớn; Học viện, Đại học tiếng Việt 116 Nam có quan hệ nước Ấn Độ, Anh, Australia, Canada, Đức , Hàn Quốc, Hà Lan, Malaysia, Pháp, Philippin, Trung Quốc Thứ năm, xây dựng chế, sách khuyến khích cán bộ, cơng chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn - Tăng cường ý thức trách nhiệm cán bộ, công chức việc tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng: Trong khâu trình quản lý, để đảm bảo cho hoạt động hướng khn khổ vấn đề kỷ luật ln phải đề cao Trong công tác đào tạo, bồi dưỡng Đài Tiếng nói Việt Nam Truyền hình Việt Nam thời gian qua, vấn đề kỷ luật chưa thật nghiêm khắc Đã có tình trạng số khố bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học tổ chức số lượng học viên đơng, q trình học số lượng học viên giảm dần đến kết thúc số học viên bám trụ đếm đầu ngón tay Đài chưa có hình thức xử lý thích đáng Ngun nhân chủ yếu số trình độ khơng đáp ứng nên phải bỏ, phần kinh phí đào tạo Đài trả nên thức trách nhiệm người cử học chưa cao, phần sợ khơng hồn thành tin, bị giảm thu nhập, phần sau học xong Đài chưa có chế độ đãi ngộ thoả đáng Trong thời gian tới cần phải tăng cường kỷ luật khâu này, cán cử tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng đạt kết xuất sắc có hình thức khen thưởng, người theo học khơng đầy đủ bỏ dở mà khơng có lý đáng cần có biện pháp xử lý từ khiển trách, cảnh cáo đến buộc bồi hồn chi phí đào tạo, có đề cao ý thức trách nhiệm học viên, khuyến khích nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng - Khuyến khích hình thức đào tạo chỗ: Đó hình thức cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ kèm cặp, huấn luyện đồng nghiệp vào nghề trình độ cịn thấp, nhằm mục đích đa kỹ hố cho người lao động đơn vị công tác, đưa trình độ chun mơn nghiệp vụ đạt mức tương đối đồng đều, nâng cao khả thay lẫn cơng việc 117 Hình thức sử dụng phổ biến trường hợp tuyển dụng cán Đài Tiếng nói Việt Nam Truyền hình Việt Nam hàng năm tuyển dụng số lượng lớn lao động mới, có đặc điểm chung lao động tuyển dụng chủ yếu nắm vững mặt lý thuyết, kỹ nghề nghiệp kinh nghiệm thực tế thiếu Theo quy định nay, lao động tuyển dụng Đài Tiếng nói Việt Nam, Truyền hình Việt Nam phải trải qua giai đoạn tập năm, sau đáp ứng u cầu bổ nhiệm thức vào ngạch, bậc cơng chức Trong thời gian tập này, lao động tập thường phân công cán trực tiếp hướng dẫn, huấn luyện cho thành thạo công việc chuyên môn giao Công việc hướng dẫn lao động thực tập nằm nhiệm vụ thường xuyên cán bộ, tốn nhiều thời gian công sức Đài Tiếng nói Việt Nam Truyền hình Việt Nam chưa có chế độ đãi ngộ thoả đáng, chưa thực gắn với trách nhiệm người hướng dẫn, Nhà nước có quy định việc Theo quy định chế độ phụ cấp (Thông tư 04/1999/TT-TCCP ngày 20/3/1999 Ban Tổ chức Cán Chính phủ hướng dẫn thực Nghị định 95/1998/NĐ-CP Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý cơng chức) quan có tổ chức việc hướng dẫn lao động tập phép áp dụng mức phụ cấp trách nhiệm 0,3 cán giao nhiệm vụ hướng dẫn lao động tập Trong nhiều năm qua Đài Tiếng nói Việt Nam Truyền hình Việt Nam áp dụng hình thức hướng dẫn, huấn luyện lao động tập sự, nhiên chưa áp dụng chế độ phụ cấp trách nhiệm cho cán hướng dẫn Trong thời gian tới, để nâng cao chất lượng công tác hướng dẫn này, đồng thời để đề cao ý thức trách nhiệm gắn liền với lợi ích vật chất người lao động, Đài nên áp dụng chế độ phụ cấp cho người giao nhiệm vụ hướng dẫn, huấn luyện lao động tập - Khuyến khích cán bộ, công chức chủ động phấn đấu học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ: Hiện có phận cán bộ, công chức yêu cầu công việc nhu cầu phát triển cá nhân tự nguyện tham gia 118 khoá đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn học cao học, học văn hai Hầu hết cán phải tự túc kinh phí phải tự thu xếp thời gian vừa đảm bảo hồn thành nhiệm vụ chun mơn, vừa theo học lớp đào tạo nói trên, đến tốt nghiệp cấp chứng nộp cho quan chưa chế độ đãi ngộ thoả đáng Chính khơng cán sau vào biên chế quan khơng tích cực phấn đấu học hỏi nâng cao trình độ, trau dồi kỹ nghề nghiệp, lịng với trình độ tại, điều nhiều gây trở ngại cho phong trào thi đua, tiến trình phát triển ngành phát theo hướng đại yêu cầu chuẩn hoá đội ngũ cán bộ, cơng chức Để khắc phục tình trạng này, Đài cần có số sách cụ thể sau: + Về hỗ trợ kinh phí đào tạo: Thơng tư 105/2001/TT-BTC ngày 15/12/2001 Bộ Tài hướng dẫn sử dụng nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức có quy định quan nhà nước phép hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, công chức học đại học sau đại học với số chi tối đa 10% ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đơn vị Đài cần cụ thể hoá chủ trương công khai đến tất cán bộ, cơng chức Đài khuyến khích cán bộ, cơng chức tự nguyện học để nâng cao trình độ Những người tự nguyện học sau đại học, học văn hai trực tiếp liên quan tới lĩnh vực chuyên môn đảm nhiệm đài thọ phần kinh phí từ 30% trở lên tuỳ theo khả ngân sách Đài tuỳ theo hình thức học học hành hay ngồi hành Điều có tác dụng động viên lớn thể quan tâm quan cán bộ, cơng chức + Về sách khuyến khích sau đào tạo: Hiện nhiều doanh nghiệp tư nhân để khuyến khích nguồn nhân lực khơng ngừng nâng cao trình độ đưa nhiều sách đãi ngộ người lao động tự học thêm chứng tuỳ theo mức độ mà thưởng tháng lương, hỗ trợ chi phí học tập nâng bậc lương Chúng ta nên áp dụng cách Chẳng hạn chế độ hành cho phép thủ trưởng 119 đơn vị hành nghiệp phép nâng bậc lương cho cán trước niên hạn cán đạt thành tích xuất sắc cơng tác Như vậy, nên Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Truyền hình Việt Nam cần vận dụng quy định này, cụ thể cán bộ, công chức học xong cao học văn hai thưởng tháng lương, nguồn lấy từ quỹ phát triển nghiệp; trường hợp có kết học tập xuất sắc xét nâng bậc lương trước niên hạn từ tháng đến năm, có hình thức khen thưởng định chủ yếu mang ý nghĩa tinh thần 3.3.4.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực trường nghiệp vụ phát - truyền hình Hiện nước có 64 Đài phát thanh, truyền hình cấ tỉnh, 550 đài cấp huyện thị, 10.000 đài truyền sở Nguồn nhân lực cung cấp chủ yếu cho Đài tỉnh, huyện trường đào tạo nghiệp vụ ngành nay: Trường Cao đẳng phát - truyền hình I Hà Nam, Trường Trung học Truyền hình Thường Tín, Hà Tây trường Trung học Phát - Truyền hình II Hồ Chí Minh Tính bình qn sở huyện, thị đài có biên chế, - có trình độ cao đẳng thực hành, cịn lai trung học cơng nhân nghề nhu cầu nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng đến 2005 1.100, đến 2010 2.200 người, nhiều số đòi hỏi có trình độ trung cấp cơng nhân chun ngành phát - truyền hình Vấn đề chất lượng đào tạo cần phải quan tâm theo hướng sau: - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên: Hiện nay, trường nghiệp vụ chưa có tiến sỹ nào, thạc sỹ chưa đến 30%, lại đa phần Đại học Cao đẳng Đây khó khăn đề nghị nâng cấp lên thành Học viện Phát - Truyền hình - Có sách để sử dụng đội ngũ giảng viên kiêm nhiệm chuyên gia đầu ngành ngành phát truyền hình cơng tác Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam Đài Phát thanh, Truyền hình địa phương 120 - Đầu tư sở vật chất, phương tiện giảng dạy theo hướng đa phương tiện, đa chức năng: nghe, nhìn, thực hành - Đổi cơng tác đào tạo, huấn luyện theo hướng lấy học viên, sinh viên trung tâm Không theo cách giảng dạy truyền thống thuyết trình thuyết trình - Xây dựng hồn thiện giáo trình, tài liệu giảng dạy - Vì trường ngành nên để đáp ứng nhu cầu thực tế Đài địa phương cần có điều tra nhu cầu nhân lực, nhu cầu chất lượng nhân lực để công tác đào tạo hướng hiệu - Cần nâng cấp trường lên thành Học viện Phát thanh, Học viện Truyền hình để đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực cho Đài Trung ương Đây khoảng trống trường nghiệp vụ chưa làm được, hai Đài quốc gia phải tuyển người từ trường ngành, tốn thêm kinh phí thời gian để đào tạo nghề phát 121 KẾT LUẬN Đại hội lần thứ VIII Đảng đề nhiệm vụ cách mạng giai đoạn là: “ Nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược, xây dựng chủ nghía xã hội bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố” Mục tiêu đặt cho cơng đổi nước ta xây dựng, phát triển đất nước có đời sống, vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh xã hội công văn minh Đại hội Đảng IX thời thách thức thời kỳ nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước, bên cạnh bùng nổ thơng tin, nguy xâm lăng văn hoá xâm lăng trị cách hồ bình đặt cho nghiệp báo chí nói chung, phát thanh, truyền hình nói riêng nước ta trách nhiệm nặng nề phức tạp Để hoàn thành sứ mệnh mình, báo chí cách mạng Việt Nam Đảng, Nhà nước ta vạch quan điểm để thực cách có hiệu Sự lãnh đạo Đảng điều kiện để báo chí hoạt động mục đích có hiệu báo chí phục tùng lãnh đạo Đảng nguyên tắc Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần, chế thị trường mở cửa lãnh đạo Đảng báo chí quan trọng hết Điều thể ba mặt bao gồm: vạch chiến lược phát triển định hướng thông tin tuyên truyền, công tác tổ chức cán bộ, hoạt động kiểm tra Bên cạnh Đảng khẳng định trách nhiệm: Quan tâm giúp 122 đỡ, tạo điều kiện cho báo chí phát triển Phát triển xác định tăng số lượng, mở rộng quy mô, phạm vi tác động nâng cao chất lượng thông tin Việc phát triển ngành PTTH Việt Nam giai đoạn đặc biệt giai đoạn 2000 - 2010 yêu cầu đương nhiên phù hợp với quy luật Xã hội phát triển, dân trí cao, tất yếu nhu cầu thơng tin giao tiếp tăng lên Chính thực tiễn đặt địi hỏi mở rộng quy mơ ngành PTTH Việt Nam, phát triển làm cho chất lượng chương trình ngày nâng cao có sức hấp dẫn lớn đưa lại hiệu cao tư tưởng, trị, tổ chức xã hội Để đạt mục tiêu đòi hỏi ngành PTTH Việt Nam nỗ lực phấn đấu cao Cùng với phát triển cách tồn diện cơng tác phát triển nguồn nhân lực phải tốt Nói đến phát triển nguồn nhân lực nói đến sách thu hút, phát huy sử dụng hiệu nguồn nhân lực cho phù hợp với điều kiện Công tác phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực PTTH Việt Nam đặt vấn đề quan tâm Bước đầu luận văn phân tích số ưu điểm hạn chế nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực phát triển nội dung: công tác quy hoạch cán bộ, công tác tuyển dụng cán bộ, cơng tác bố trí, sử dụng cán bộ, công tác lương bổng đãi ngộ vật chất, công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ Đồng thời mạnh dạn nêu lên vấn đề có tính chất lý luận giải pháp phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực PTTH Việt Nam có có bốn nhóm giải pháp bản: Thứ nhất, trọng công tác quy hoạch cán bộ; Thứ hai, đổi sách tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân lực; Thứ 3, Có sách điều tiết hợp lý chế độ tiền lương đãi ngộ vật chất; Thứ tư, nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Các giải pháp phải tiến hành, thực theo năm quan điểm chủ đạo sau: Thứ nhất, cần quán triệt quan điểm, đường lối, sách đảng, nhà nước cơng tác phát triển nguồn nhân lực điều kiện nay; Thứ hai, phải bám sát chiến lược phát triển 123 đặc thù ngành; Thứ ba, phải đổi cách nhận thức vị trí chức người làm phát - truyền hình; Thứ tư, đổi sách sử dụng nhân lực tiến hành đồng bộ; Thứ năm, đổi sách phát triển nguồn nhân lực phải qua thí điểm, đúc rút kinh nghiệm Tuy nhiên luận văn bước ban đầu có tính chất nhìn nhận lại q trình, chưa đánh giá cách xác, toàn diện khoa học ưu điểm, nhược điểm sách nhân gần 60 năm phát triển ngành Được giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Tiến sỹ Tạ Đức Khánh thầy, cô giáo Khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đồng nghiệp công tác Ban tổ chức Cán bộ, đơn vị, cá nhân Đài TNVN, THVN, trình thực luận văn tơi khắc phục khó khăn hạn chế tư liệu, hệ thống hoá văn ý kiến chuyên gia lĩnh vực Do khó khăn khách quan trình bày trên, với khó khăn chủ quan , hạn chế điều kiện, thời gian, quy mơ u cầu luận văn, Luận văn tránh khỏi hạn chế Tôi mong tham gia đóng góp, xây dựng thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp quan tâm vấn đề mà luận văn nêu để nhanh chóng hồn thiện Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo giảng dạy giúp đỡ ngày học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban Khoa giáo Trung ương: Giáo dục Đào tạo tong thời kỳ đổi mới: Chủ trương, thực hiện, đánh giá - NXB CTQG - 2002 Ban Khoa giáo Trung ương: Triển khai Nghị Đại hội IX lĩnh vực khoa giáo - NXB CTQG 2001 Báo Tiếng nói Việt Nam số cuối tháng 6/2003: Một số suy nghĩ đào tạo nguồn nhân lực chuyển sang công nghệ phát đại PGS, TS Nguyễn Thị Cảnh: Các mơ hình tăng trưởng dự báo kinh tế: Lý thuyết thực nghiệm - NXB Đại học QG HCM 2002 Chính phủ: Nghị định 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998; Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức Chính phủ: Nghị định 52, 53/CP (1993); Nghị định 83, 96/CP (2003) chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Đài TNVN Đài THVN Chính Phủ: Quyết định 874/TTg ngày 20/11/1996 Thủ tướng Chính phủ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, Hà Nội 125 TS Lê Đăng Doanh: Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam q trình chuyển đổi từ 1991 đến nay: Kinh nghiệm nước Asean, NXB Lao động 2001 Đức Dũng: Lý luận Báo phát thanh, NXB Văn hố - Thơng tin 2003 10 TS Hồ Anh Dũng: Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, NXB Khoa học - xã hội, 2002 11 TS Nguyễn Hữu Dũng: Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam của, NXB Lao động - Xã hội 2003 12 Đài TNVN, Đài THVN: Báo cáo chất lượng nguồn nhân lực đến 31/12/2004 13 Đài TNVN, Đài THVN: Báo cáo tổng kết công tác nhân lực năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 14 Đài TNVN, Đài THVN: Một số văn quản lý - lưu hành nội 15 Đài THVN: Báo cáo số vấn đề công tác tổ chức quản lý số Đài Truyền hình Trung quốc 16 Đặc san Truyền hình: Tháng - 1995 17 Đài THVN: Hai mươi năm Truyền hình Việt Nam ( 7/9/1970 - 7/9/1999) 18 Đài TNVN, Đài THVN: Quy hoạch Truyền hình Việt Nam đến năm 2000 năm sau 19 Đài TNVN, Đài THVN: Quy hoạch Truyền hình Việt Nam đến năm 2010 20 Đài TNVN, Đài THVN: Cơ chế chi tiêu nội năm 2000, 2003 21 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ 3, BCH Trung ương đảng khoá VIII 22 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá VII, VIII IX 126 23 Tô Tử Hạ: Sổ tay nghiệp vụ cán làm công tác tổ chức Nhà nước - Ban Tổ chức cán Chính phủ - Hà Nội - 2000 24 Trần Đình Hoan: Gắn cơng tác quy hoạch cán với đào tạo, bồi dưỡng luân chuyển cán bộ, 2002 25 Trần Bảo Khánh: Đặc điểm phương pháp tổ chức sản xuất chương trình truyền hình Đài Truyền hình Việt Nam - Luận án Thạc sĩ - Hà Nội 1997 26 PGS - PTS Nguyễn Hải Khoát: Những khía cạnh tâm lý cơng tác cán Nhà xuất Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996 27 Đặng Bá Lâm Trần Khánh Đức: Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên nước ta thời ký cơng nghiệp hố - đại hố - NXB Giáo dục, 2002 28 Trần Lâm: Truyền hình Việt Nam phần tư kỷ - Nhà xuất trị quốc gia - Hà Nội 1995 29 PTS Phan Thị Loan: Đổi chế quản lý kinh tế ngành truyền hình Việt Nam - Nhà xuất Văn hố Thơng tin - Hà Nội 1997 30 Phạm Tất Long, Phó Trưởng Ban Khoa Giáo Trung ương: Bối cảnh việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực 31 Trịnh Duy Luân, Viện trưởng Viện Xã hội học: Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá 32 Phạm Quang Nghị: Một chặng đường đổi phát triển báo chí Tạp chí Cơng tác Tư tưởng Văn hố - - 1999 33 TS Trương Thị Minh Sâm: Những định hướng việc Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB Khoa học Xã hội, 2003 34 S Chiavo-Campo PSA Sundaram: Phục vụ trì: Cải thiện hành cơng giới cạnh tranh - NXB CTQG - 2003 127 35 Tạp chí lý luận trị, số 5, 2001: Chuẩn bị tốt cán hệ thống tổ chức để bước phát triển kinh tế tri thức nước ta 36 Tạp chí cơng tác khoa giáo, số tháng 7/2001: Định hướng phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần Nghị Đại hội IX, TS Đường Vinh Sường 37 Tạp chí Đơng Nam á, số 7, 2001: Mấy vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 38 Tạp chí lao động xã hội, số 173, 2001: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam 39 Tạp chí lao động xã hội, 3/2001: Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố 40 Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 276, tháng 5, 2001: Nguồn nhân lực Việt Nam với kinh tế tri thức 41 Tạ Ngọc Tấn: Từ lý luận đến thực tiễn báo chí - Nhà xuất văn hố thông tin - 1999 42 Nguyễn Hữu Thân: Quản trị nhân - NXB Thống kê 1996 43 TS Trần Đình Thiên: Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam: Phác thảo lộ trình Chủ biên - NXB CTQG 2002 44 Hữu Thọ: Nghĩ nghề báo - Nhà xuất giáo dục - 1997 45 VIỆN NGHIỜN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ PHỎT TRIỂN TRUNG ương: Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam - NXB KHOA HỌC KỸ THUẬT 2001 Tiếng Anh: 46 AIBD: Training of Trainers (2003) 128 47 Drew O Mc Daniel & Duncan H Brown (2001), Manual for Media Trainers - A Learner-Centred Approach, Asia-Pacific Institute for Broadcasting Development and UNESCO, Kuala Lumpur 48 School of Administration and Planning, The University of New England (2002) 129 ... 3: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM Chương NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN... trạng chất lượng nguồn nhân lực, thực trạng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực phát truyền hình Việt Nam, luận văn đưa giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực phát - truyền hình thời gian... tắt Phần mở đầu NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Nguồn nhân lực 1.1.1.1 Quan niệm nguồn nhân lực 1.1.1.2

Ngày đăng: 16/03/2021, 18:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

  • 1.1.1. Nguồn nhân lực

  • 1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực

  • 1.2. ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH VÀ KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH MỘT SỐ NƯỚC

  • 1.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình.

  • Chương 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

  • 2.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM

  • 2.1.2. Sơ lược về quá trình xây dựng và trưởng thành của Phát thanh- Truyền hình Việt Nam

  • 2.2.1. Tổng quan về nguồn nhân lực của Đài TNVN và Đài THVN:

  • 2.2.2. Đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực tại Đài TNVN và Đài THVN thời gian qua

  • 2.2.3. Những hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực tại Đài TNVN và Đài THVN thời gian qua

  • 2.2.4. Những nguyên nhân của hạn chế

  • 3.1.2. Triển vọng phát triển của Truyền hình Việt Nam

  • 3.1.3. Triển vọng phát triển của Phát thanh Việt Nam

  • 3.2.1. Quán triệt quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng về công tác phát triển nguồn nhân lực

  • 3.2.3. Đổi mới cách nhận thức về vị trí và chức năng của người làm phát thanh - truyền hình.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan