Nguồn nhân lực là toàn bộ khả năng về sức lực, trí tuệ của mọi cá nhân trong tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì. Theo ý kiến này, nói đến NNL là nói đến sức óc, sức bắp thịt, sức thần kinh và nhìn nhận các khả năng này ở trạng thái tĩnh
Trang 1LỜI CAM KẾT
Kính gửi: Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công nghệ ViệtNhật đồng kính gửi các ban ngành nhà trường
Tên tôi là: Phạm Thị Hoan
Sinh viên lớp: Tiếng Trung II –k3
Đề tài tốt nghiệp của tôi là: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GiáoDục – Đào tạo ở Việt Nam” Tôi xin cam đoan với nhà trường rằng đề tàinày do tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu không có sự sao chép từ đề tài khác vàtôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về đề tài của mình
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 12
LỜI MỞ ĐẦU 13
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 14
1 Lý do chọn đề tài 14
2 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 15
2.2 Mục tiêu nghiên cứu 15
3 Phương pháp nghiên cứu 15
3.1 Phương pháp trực quan 15
3.2 Phương pháp lý luận 15
3.3 Phương pháp điều tra 15
4 Tóm tắt nội dung, bố cục của bài 16
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM 17
I Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội 17
1 Các khái niệm cơ bản 17
1.1 Nguồn nhân lực 17
Có thể nói, khái niệm nguồn nhân lực hiện nay không còn xa lạ với nền kinh tế nước ta Tuy nhiên, cho đến nay quan niệm về vấn đề này hầu như chưa thống nhất Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà người ta có những nhận thức khác nhau về nguồn nhân lực (NNL) Có thể nêu lên một số quan niệm như sau: .17 Nguồn nhân lực là toàn bộ khả năng về sức lực, trí tuệ của mọi cá nhân trong tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì Theo ý kiến này, nói đến NNL là
Trang 3nói đến sức óc, sức bắp thịt, sức thần kinh và nhìn nhận các khả năng này ởtrạng thái tĩnh 17
Có ý kiến cho rằng, nguồn nhân lực là tổng hợp cá nhân những con người cụthể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất vàtinh thần được huy động vào quá trình lao động Khác với quan niệm trên, ởđây đã xem xét vấn đề ở trạng thái động 17Lại có quan niệm, khi đề cập đến vấn đề này chỉ nhấn mạnh đến khía cạnh 17trình độ chuyên môn và kỹ năng của NNL, ít đề cập một cách đầy đủ và rõràng đến những đặc trưng khác như thể lực, yếu tố tâm lý – tinh thần, 17Theo giáo sư Phạm Minh Hạc, nguồn nhân lực cần phải hiểu là tổng thể cáctiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham giamột công việc nào đó (Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và nguồnnhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá – 2001) 17Tuy nhiên, theo chúng tôi, cần phải hiểu: Nguồn nhân lực là tổng thể nhữngtiềm năng của con người (trước hết & cơ bản nhất là tiềm năng lao động),gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu củamột tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xã hội nhất định 17
1.2 Đào tạo nguồn nhân lực 18
Đào tạo nguồn nhân lực là một loại hoạt động có tổ chức, được thực hiệntrong một thời gian nhất định và nhằm đem đến sự thay đổi nhân cách vànâng cao năng lực của con người 18
Là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai, để họ có thểchuyển tới công việc mới trong thời gian thích hợp 18
Là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân một công việc mới dựa trênnhững định hướng tương lai của tổ chức Theo quan niệm này, khi nói đếnđào tạo nguồn nhân lực là nói đến việc trang bị cho người lao động: kiếnthức phổ thông, kiến thức chuyên nghiệp, kiến thức quản lý Từ đó chothấy, 18
Trang 4Đào tạo: Là hoạt động làm cho con người trở thành người có năng lực theonhững tiêu chuẩn nhất định Là quá trình học tập để làm cho người lao động
có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ 18Đào tạo nguồn nhân lực là cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sựphát triển chức năng của con người Việc đào tạo nguồn nhân lực không chỉđược thực hiện bên trong một tổ chức, mà còn bao gồm một loạt những hoạtđộng khác được thực hiện từ bên ngoài, như: học việc, học nghề và hànhnghề 18Kết quả của quá trình đào tạo nguồn nhân lực sẽ nâng cao chất lượng, pháttriển NNL đó 18
1.3 Phát triển nguồn nhân lực 18
Có người cho rằng: 18Phát triển NNL là các hoạt động nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với
cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi và phát triển 18Phát triển nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyênmôn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhiệm được một côngviệc nhất định 18Phát triển nguồn nhân lực là truyền đạt các kiến thức, thay đổi quan điểm,nâng cao kỹ năng thực hành cho người lao động trong tương lai 19Phát triển: Là quá trình biến đổi, hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từhẹp đến rộng, từ thấp đến cao Là quá trình học tập, nhằm mở ra cho cá nhânnhững công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai cho tổchức 19Trong khi đó, quan niệm của Tổ chức giáo dục - khoa học và văn hoá của(UNESCO): Phát triển nguồn nhân lực được đặc trưng bởi toàn bộ sự lànhnghề của dân cư, trong mối quan hệ phát triển của đất nước 19
Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ (UNIDO): Phát triển con người mộtcách hệ thống vừa là mục tiêu vừa là đối tượng của sự phát triển của một
Trang 5quốc gia Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh tế và khía cạnh xã hội Như nângcao khả năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồidưỡng chức năng chỉ đạo thông qua giáo dục, đào tạo nghiên cứu và hoạtđộng thực tiễn 19
Tổ chức Lương thực và nông nghiệp LHQ (FAO): Sự phát triển nguồn nhânlực như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệu quả vào pháttriển nông thôn, bao gồm cả tăng năng lực sản xuất 19Quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Phát triển nguồn nhân lực,bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngànhnghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung Quan niệm này dựa trên cơ sởnhận thức rằng, con người có nhu cầu sử dụng năng lực của mình để tiến tới
có được việc làm hiệu quả, cũng như những thoả mãn về nghề nghiệp vàcuộc sống cá nhân Sự lành nghề được hoàn thiện nhờ bổ sung nâng caokiến thức trong quá trình sống, làm việc, nhằm đáp ứng kỳ vọng của conngười 19
Từ những vấn đề trên, theo tôi, phát triển NNL là quá trình gia tăng, biến đổiđáng kể về chất lượng của nguồn nhân lực và sự biến đổi này được biểu hiện
ở việc nâng cao năng lực và động cơ của người lao động 19Như vậy, thực chất của việc phát triển nguồn nhân lực là tìm cách nâng caochất lượng của nguồn nhân lực đó Nói cách khác, nếu tăng quy mô quantâm đến việc tăng số lượng nguồn nhân lực, thì phát triển nguồn nhân lựcquan tâm đến chất lượng của nguồn nhân lực đó 20Nâng cao chất lượng NNL là quá trình tạo lập và phát triển năng lực toàndiện của con người vì sự tiến bộ kinh tế, xã hội và sự hoàn thiện bản thânmỗi con người; nó là kết quả tổng hợp của cả 03 bộ phận cấu thành gồm:Giáo dục, Đào tạo và Phát triển Ở đây, giáo dục được hiểu là các hoạt độnghọc tập, để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp, hoặc chuyểnsang nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai 20
Trang 6Cần chú ý rằng, năng lực của người lao động ở đây được thể hiện ở kiếnthức, kỹ năng và hành vi thái độ của người lao động đó, và ứng với mỗi mụctiêu công việc, cần một loại năng lực nhất định 20
2 Nguồn gốc và lịch sử phát triển 20 2.1 Các yếu tố cấu thành NNL 20
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực Theo Liên HợpQuốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm,năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi
cá nhân và của đất nước” Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực làtoàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… củamỗi cá nhân Như vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồnvốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyênthiên nhiên Theo tổ chức lao động quốc tế thì Nguồn nhân lực của mộtquốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia laođộng Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồnnhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấpnguồn lực con người cho sự phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn
bộ dân cư có thể phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực làkhả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội,bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vàolao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quátrình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huyđộng vào quá trình lao động 20Kinh tế phát triển cho rằng: Nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độtuổi quy định có khả năng tham gia lao động nguồn nhân lực được biểuhiện trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi laođộng làm việc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể huyđộng được từ họ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn,kiến thức và trình độ lành nghề của người lao động Nguồn lao động là tổng
Trang 7số những người trong độ tuổi lao động quy định đang tham gia lao độnghoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động cũng được hiểu trênhai mặt: số lượng và chất lượng Như vậy theo khái niệm này, có một sốđược tính là nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn lao động, đó là:Những người không có việc làm nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm,tức là những người không có nhu cầu tìm việc làm, những người trong độtuổi lao động quy định nhưng đang đi học… 21
2.2 Vai trò của NNL đối với phát triển kinh tế - xã hội 21
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người và là một trong những nguồn lựcquan trọng nhất của sự phát triển kinh tế – xã hội Vai trò đó bắt nguồn từvai trò của yếu tố con người 21
Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy 21
Phát triển kinh tế - xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồnlực con người), vật lực (nguồn lực vật chất), tài lực (nguồn lực về tài chính,tiền tệ), vv , song chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra động lực cho sựphát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy được tác dụng chỉ có thểthông qua nguồn lực con người Ngay cả trong điều kiện đạt được tiến bộkhoa học kỹ thuật hiện đại như hiện nay thì cũng không thể tách rời nguồnlực con người bởi lẽ: 21Chính con người tạo ra những máy móc thiết bị hiện đại đó Điều đó thểhiện mức độ hiểu biết và chế ngự tự nhiên của con người Ngay cả đối vớimáy móc thiết bị hiện đại, nếu thiếu sự điều khiển, kiểm tra của con ngườithì chúng chỉ là vật chất Chỉ có tác động của con người mới phát độngchúng và đưa chúng vào hoạt động 22
Vì vậy, nếu xem xét nguồn lực là tổng thể những năng lực của con người 22được huy động vào quá trình sản xuất, thì năng lực đó là nội lực của conngười Trong phạm vi xã hội, đó là một trong những nguồn nội lực quantrọng cho sự phát triển Đặc biệt, đối với nước ta có nền kinh tế đang pháttriển, dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào đã trở thành một nguồn nội lực
Trang 8quan trọng nhất Nếu biết khai thác nó sẽ tạo nên một động lực to lớn cho sựphát triển 22Phát triển kinh tế - xã hội là nhằm mục tiêu phục vụ con người, làm cho 22cuộc sống con người ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng văn minh Conngười là lực lượng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần của xã hội, nó thểhiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng Mặc dù mức độphát triển của sản xuất quyết định mức độ tiêu dùng, song nhu cầu tiêu dùngcủa con người lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hướng phát triển sảnxuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường Trên thị trườngnhu cầu tiêu dùng của một loại hàng hoá nào đó tăng lên, lập tức thu hút laođộng cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó và ngược lại 22Nhu cầu con người vô cùng phong phú, đa dạng và thường xuyên tăng lên,bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lượng và chủng loại hànghoá càng ngày càng phong phú và đa dạng, điều đó tác động tới quá trìnhphát triển kinh tế xã hội 22Con người không chỉ là mục tiêu, động lực của sự phát triển, thể hiện mức
độ chế ngự tự nhiên, bắt thiên nhiên phụ vụ cho con người, mà còn tạo ranhững điều kiện để hoàn thiện chính bản thân con người 23Lịch sử phát triển của loài người đã chứng minh rằng trải qua quá trình laođộng hàng triệu năm mới trở thành con người ngày nay và trong quá trình
đó, mỗi giai đoạn phát triển của con người lại làm tăng thêm sức mạnh chếngự tự nhiên, tăng thêm động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội 23Như vậy, động lực, mục tiêu của sự phát triển và tác động của sự phát 23triển tới bản thân con người cũng nằm trong chính bản thân con người Điều
đó lý giải tại sao con người được coi là nhân tố năng động nhất, quyết địnhnhất của sự phát triển 23
2.3 Nguồn nhân lực - Mục tiêu động lực chính của sự phát triển 23
Như vậy đóng góp chính của phát triển nguồn nhân lực cho quá trình côngnghiệp hoá là đào tạo và cung cấp đủ nguồn nhân lực đáp ứng kỹ năng và
Trang 9sức khoẻ để thực hiện được hai giai đoạn chuyển dịch trên 25
II Những nhận định cũ và mới về đối tượng nghiên cứu 25
1 Những hiểu biết sơ lược về đề tài 25
1.1 Đối tượng 25
1.2 Phạm vi 25
1.3 Kết luận và đóng góp 25
2.Những nhận định về phần nội dung 25
III Nội dung PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT 25
1 Về số lượng NNL GD-ĐT 25
2 Về chất lượng NNL GD-ĐT 25
3 Về cơ cấu NNL GD-ĐT 25
IV Các nhân tố ảnh hưởng đến PTNNL GD-ĐT 25
1 Chính sách phát triển GD-ĐT của quốc gia 25
2 Đầu tư cho giáo dục 25
3 Cơ chế chính sách sử dụng bố trí sắp xếp NNL GD-ĐT 25
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
I Sơ lược về phương pháp nghiên cứu 25
1 Đối tượng nghiên cứu 25
2 Phạm vi nghiên cứu 25
3 Phương pháp nghiên cứu 25
3.1 Phương pháp trực quan 26
3.2 Phương pháp lý luận 26
3.3 Phương pháp điều tra 26
II Kế hoạch nghiên cứu 26
III Tiến hành nghiên cứu 26
1 PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT 26
2 Đặc điểm NNL trong lĩnh vực GD-ĐT 26
2.1 Là một bộ phận NNL có học vấn cao nhất 26
Trang 102.2 Kết quả hoạt động NNL trong lĩnh vực GD-ĐT không chỉ phụ
thuộc vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào môi trường xã hội 26
2.3 Chất lượng NNL GD-ĐT quyết định chất lượng đào tạo NNL nói chung của quốc gia 26
IV Kết quả 26
CHƯƠNG IV: THỰC TRẠNG PTNNL TRONG LĨNH VỰC GD- ĐT Ở VIỆT NAM 26
I Tổng quan về GD - ĐT ở Việt Nam trong những năm qua 26
1 Hệ thống GD - ĐT 26
2 Cơ cấu GD - ĐT 26
3 Quy mô GD- ĐT 27
4 Ngân sách cho GD - ĐT 27
5 Chất lượng GD - ĐT 27
II Thực trạng PTNNL GD - ĐT trong thời gian qua ở nước ta 27
1 Về số lượng 27
2 Về chất lượng NNL GD-ĐT 27
3 Về cơ cấu NNL GD- ĐT 27
III Đánh giá chung 27
1 Những thành tựu và bất cập chủ yếu 27
2 Nguyên nhân 27
2.1 Ngân sách dành cho NNL GD-ĐT thấp 27
2.2 Cơ chế, chính sách đối với NNL GD-ĐT còn nhiều bất cập 27
2.3 Quản lý NNL GD - ĐT yếu kém 27
IV Một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT 27
1 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch NNL GD-ĐT 27
2 Xã hội hoá PTNNL GD-ĐT 27
3 Các chính sách hỗ trợ cho việc PTNNL GD-ĐT 27
4 Phát triển thị trường lao động trong lĩnh vực GD-ĐT 27
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27
Trang 111 Định hướng phát triển PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam 27
2 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 27
3 Các kiến nghị để hoàn thiện giải pháp 27
3.1 Kiến nghị với nhà nước 27
3.2 Kiến nghị với đơn vị thực tập 28
4 Kết luận chung 28
LỜI CẢM ƠN 28
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
1 PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực
2 GD-ĐT: Giáo Dục và Đào Tạo
3 NNL: Nguồn nhân lực
Trang 124 NNL GD-ĐT: Nguồn nhân lực Giáo Dục và Đào Tạo.
Trang 13gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lựctài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …).Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng, quyết định cácnguồn lực khác.
Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêucầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất làNNL GD - ĐT ( vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lựcnói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản
lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để
có thể đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầuphát triển kinh tế xã hội
Trên thực tế trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD - ĐT đãtăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu, v.v…Tuy nhiênvới yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thìNNL trong GD - ĐT còn nhiều bất cập : chất lượng NNL GD - ĐT cònchưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐTthiếu cân đối , cơ chế , chính sách sử dụng NNL (nhất là sử dụng nhân tàitrong lĩnh vực này ) con chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư choNNL GD-ĐT còn thấp Chính vì vậy việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt
ra là hết sức quan trọng, và cần thiết Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đãđịnh hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có taynghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triểnbởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiệnđại’’
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Hiện nay cả nước đang quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước
ta sớm có được một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày
Trang 14càng cao của đất nước Việc PTNNL trong GD - ĐT phải đặt trong chiếnlược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm , chiến lược củamọi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Chiến lược phát triển NNL GD-
ĐT của nước ta phải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểmcủa nó, để từ đó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồngthời cần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việcPTNNLtrong GD - ĐT Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực
có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá
Trên cơ sở đó, việc làm rõ vấn đề: “PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt
Nam – Thực trạng và giải pháp’’ Tác giả luận văn nhằm luận giải những
vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT đangđặt ra trong giai đoạn hiện nay và những năm tới
2 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
2.1 Đối tượng
Dưới góc độ kinh tế chính trị, luận văn nghiên cứu NNL trong lĩnh vực
GD-ĐT với tư cách là nhân tố quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực
2.2 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng NNL trong lĩnh vực GD-ĐT, chỉ ra những thành công,hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực này, từ đó đưa ra những quan điểm và một
số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp trực quan
Là phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giátrị và hành vi tự thuật của đối tượng Các phương pháp quan sát cung cấpthông tin về hành vi thực cho phép hiểu rõ hơn hành vi được nghiên cứu
3.2 Phương pháp lý luận.
Trang 15Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các vănbản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rut ra các kết luậnkhoa học.
3.3 Phương pháp điều tra.
Là dùng một hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu thậpnhững thông tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của người đượcđiều tra
4 Tóm tắt nội dung, bố cục của bài.
Chương I Đặt vấn đề.
Chương II Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL lĩnh vực ĐT.
GD-Chương III:Phương pháp nghiên cứu.
Chương IV: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT
ở Việt Nam.
Chương V: Kết luận và kiến nghị.
Trang 16CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM
I Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh
tế xã hội
1 Các khái niệm cơ bản
1.1 Nguồn nhân lực
Có thể nói, khái niệm nguồn nhân lực hiện nay không còn xa lạ với nền kinh
tế nước ta Tuy nhiên, cho đến nay quan niệm về vấn đề này hầu như chưa thống nhất Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà người ta có những nhận thức khác nhau về nguồn nhân lực (NNL) Có thể nêu lên một số quan niệm như sau: Nguồn nhân lực là toàn bộ khả năng về sức lực, trí tuệ của mọi cá nhân trong tổ chức, bất kể vai trò của họ là gì Theo ý kiến này, nói đến NNL là nói đến sức óc, sức bắp thịt, sức thần kinh và nhìn nhận các khả năng này ở trạng thái tĩnh
Có ý kiến cho rằng, nguồn nhân lực là tổng hợp cá nhân những con người cụthể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động Khác với quan niệm trên, ở đây đã xem xét vấn đề ở trạng thái động
Lại có quan niệm, khi đề cập đến vấn đề này chỉ nhấn mạnh đến khía cạnh trình độ chuyên môn và kỹ năng của NNL, ít đề cập một cách đầy đủ và rõ ràng đến những đặc trưng khác như thể lực, yếu tố tâm lý – tinh thần, Theo giáo sư Phạm Minh Hạc, nguồn nhân lực cần phải hiểu là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia một công việc nào đó (Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá – 2001)
Tuy nhiên, theo chúng tôi, cần phải hiểu: Nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hết & cơ bản nhất là tiềm năng lao động), gồm: thể lực, trí lực, nhân cách của con người nhằm đáp ứng yêu cầu của một tổ chức hoặc một cơ cấu kinh tế - xã hội nhất định
Trang 171.2 Đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhân lực là một loại hoạt động có tổ chức, được thực hiện trong một thời gian nhất định và nhằm đem đến sự thay đổi nhân cách và nâng cao năng lực của con người
Là quá trình học tập để chuẩn bị con người cho tương lai, để họ có thể
chuyển tới công việc mới trong thời gian thích hợp
Là quá trình học tập nhằm mở ra cho cá nhân một công việc mới dựa trên những định hướng tương lai của tổ chức Theo quan niệm này, khi nói đến đào tạo nguồn nhân lực là nói đến việc trang bị cho người lao động: kiến thức phổ thông, kiến thức chuyên nghiệp, kiến thức quản lý Từ đó cho thấy,
Đào tạo: Là hoạt động làm cho con người trở thành người có năng lực theo những tiêu chuẩn nhất định Là quá trình học tập để làm cho người lao động
có thể thực hiện chức năng, nhiệm vụ có hiệu quả hơn trong công tác của họ.Đào tạo nguồn nhân lực là cần thiết cho sự thành công của tổ chức và sự phát triển chức năng của con người Việc đào tạo nguồn nhân lực không chỉ được thực hiện bên trong một tổ chức, mà còn bao gồm một loạt những hoạtđộng khác được thực hiện từ bên ngoài, như: học việc, học nghề và hành nghề
Kết quả của quá trình đào tạo nguồn nhân lực sẽ nâng cao chất lượng, phát triển NNL đó
1.3 Phát triển nguồn nhân lực
Có người cho rằng:
Phát triển NNL là các hoạt động nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với
cơ cấu tổ chức khi nó thay đổi và phát triển
Phát triển nguồn nhân lực là quá trình trang bị kiến thức nhất định về chuyênmôn nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhiệm được một công việc nhất định
Trang 18Phát triển nguồn nhân lực là truyền đạt các kiến thức, thay đổi quan điểm, nâng cao kỹ năng thực hành cho người lao động trong tương lai
Phát triển: Là quá trình biến đổi, hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao Là quá trình học tập, nhằm mở ra cho cá nhânnhững công việc mới dựa trên cơ sở những định hướng tương lai cho tổ chức
Trong khi đó, quan niệm của Tổ chức giáo dục - khoa học và văn hoá của (UNESCO): Phát triển nguồn nhân lực được đặc trưng bởi toàn bộ sự lành nghề của dân cư, trong mối quan hệ phát triển của đất nước
Tổ chức phát triển công nghiệp LHQ (UNIDO): Phát triển con người một cách hệ thống vừa là mục tiêu vừa là đối tượng của sự phát triển của một quốc gia Nó bao gồm mọi khía cạnh kinh tế và khía cạnh xã hội Như nâng cao khả năng cá nhân, tăng năng lực sản xuất và khả năng sáng tạo, bồi dưỡng chức năng chỉ đạo thông qua giáo dục, đào tạo nghiên cứu và hoạt động thực tiễn
Tổ chức Lương thực và nông nghiệp LHQ (FAO): Sự phát triển nguồn nhân lực như một quá trình mở rộng các khả năng tham gia hiệu quả vào phát triển nông thôn, bao gồm cả tăng năng lực sản xuất
Quan niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Phát triển nguồn nhân lực,bao hàm một phạm vi rộng lớn hơn chứ không chỉ có sự chiếm lĩnh ngành nghề, hoặc ngay cả việc đào tạo nói chung Quan niệm này dựa trên cơ sở nhận thức rằng, con người có nhu cầu sử dụng năng lực của mình để tiến tới
có được việc làm hiệu quả, cũng như những thoả mãn về nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân Sự lành nghề được hoàn thiện nhờ bổ sung nâng cao kiến thức trong quá trình sống, làm việc, nhằm đáp ứng kỳ vọng của con người
Từ những vấn đề trên, theo tôi, phát triển NNL là quá trình gia tăng, biến đổiđáng kể về chất lượng của nguồn nhân lực và sự biến đổi này được biểu hiện
ở việc nâng cao năng lực và động cơ của người lao động
Trang 19Như vậy, thực chất của việc phát triển nguồn nhân lực là tìm cách nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực đó Nói cách khác, nếu tăng quy mô quan tâm đến việc tăng số lượng nguồn nhân lực, thì phát triển nguồn nhân lực quan tâm đến chất lượng của nguồn nhân lực đó
Nâng cao chất lượng NNL là quá trình tạo lập và phát triển năng lực toàn diện của con người vì sự tiến bộ kinh tế, xã hội và sự hoàn thiện bản thân mỗi con người; nó là kết quả tổng hợp của cả 03 bộ phận cấu thành gồm: Giáo dục, Đào tạo và Phát triển Ở đây, giáo dục được hiểu là các hoạt độnghọc tập, để chuẩn bị cho con người bước vào một nghề nghiệp, hoặc chuyển sang nghề mới, thích hợp hơn trong tương lai
Cần chú ý rằng, năng lực của người lao động ở đây được thể hiện ở kiến thức, kỹ năng và hành vi thái độ của người lao động đó, và ứng với mỗi mục
tiêu công việc, cần một loại năng lực nhất định
2 Nguồn gốc và lịch sử phát triển
2.1 Các yếu tố cấu thành NNL
Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực Theo Liên Hợp Quốc thì “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi
cá nhân và của đất nước”
Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp… của mỗi cá nhân Như vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốnvật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên
Theo tổ chức lao động quốc tế thì
Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động
Nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực
là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực conngười cho sự phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có
Trang 20thể phát triển bình thường Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động, có khả năng tham gia vào lao động, sảnxuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào quátrình lao động.
Kinh tế phát triển cho rằng: Nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động nguồn nhân lực được biểu hiện trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làm việc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từ họ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ lành nghề của người lao động Nguồn lao động là tổng
số những người trong độ tuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao động cũng được hiểu trên hai mặt: số lượng và chất lượng Như vậy theo khái niệm này, có một số được tính là nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn lao động, đó là: Những người không có việc làm nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm, tức là những người không có nhu cầu tìm việc làm, những người trong độ tuổi lao động quy định nhưng đang đi học…
2.2 Vai trò của NNL đối với phát triển kinh tế - xã hội
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người và là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế – xã hội Vai trò đó bắt nguồn từ vai trò của yếu tố con người
Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy.
Phát triển kinh tế - xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất), tài lực (nguồn lực về tài chính, tiền tệ), vv , song chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra động lực cho sự phát triển, những nguồn lực khác muốn phát huy được tác dụng chỉ có thể thông qua nguồn lực con người Ngay cả trong điều kiện đạt được tiến bộ
Trang 21khoa học kỹ thuật hiện đại như hiện nay thì cũng không thể tách rời nguồn lực con người bởi lẽ:
Chính con người tạo ra những máy móc thiết bị hiện đại đó Điều đó thể hiện mức độ hiểu biết và chế ngự tự nhiên của con người Ngay cả đối với máy móc thiết bị hiện đại, nếu thiếu sự điều khiển, kiểm tra của con người thì chúng chỉ là vật chất Chỉ có tác động của con người mới phát động chúng và đưa chúng vào hoạt động
Vì vậy, nếu xem xét nguồn lực là tổng thể những năng lực của con người được huy động vào quá trình sản xuất, thì năng lực đó là nội lực của con người Trong phạm vi xã hội, đó là một trong những nguồn nội lực quan trọng cho sự phát triển Đặc biệt, đối với nước ta có nền kinh tế đang phát triển, dân số đông, nguồn nhân lực dồi dào đã trở thành một nguồn nội lực quan trọng nhất Nếu biết khai thác nó sẽ tạo nên một động lực to lớn cho sự
phát triển
Phát triển kinh tế - xã hội là nhằm mục tiêu phục vụ con người, làm cho
cuộc sống con người ngày càng tốt hơn, xã hội ngày càng văn minh Con người là lực lượng tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần của xã hội, nó thể hiện rõ nét nhất mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng Mặc dù mức độ phát triển của sản xuất quyết định mức độ tiêu dùng, song nhu cầu tiêu dùngcủa con người lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hướng phát triển sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường Trên thị trường nhu cầu tiêu dùng của một loại hàng hoá nào đó tăng lên, lập tức thu hút lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó và ngược lại
Nhu cầu con người vô cùng phong phú, đa dạng và thường xuyên tăng lên, bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, về số lượng và chủng loại hànghoá càng ngày càng phong phú và đa dạng, điều đó tác động tới quá trình phát triển kinh tế xã hội
Trang 22Con người khụng chỉ là mục tiờu, động lực của sự phỏt triển, thể hiện mức
độ chế ngự tự nhiờn, bắt thiờn nhiờn phụ vụ cho con người, mà cũn tạo ra những điều kiện để hoàn thiện chớnh bản thõn con người
Lịch sử phỏt triển của loài người đó chứng minh rằng trải qua quỏ trỡnh lao động hàng triệu năm mới trở thành con người ngày nay và trong quỏ trỡnh
đú, mỗi giai đoạn phỏt triển của con người lại làm tăng thờm sức mạnh chế ngự tự nhiờn, tăng thờm động lực cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội
Như vậy, động lực, mục tiờu của sự phỏt triển và tỏc động của sự phỏt triển tới bản thõn con người cũng nằm trong chớnh bản thõn con người Điều
đú lý giải tại sao con người được coi là nhõn tố năng động nhất, quyết định nhất của sự phỏt triển
2.3 Nguồn nhõn lực - Mục tiờu động lực chớnh của sự phỏt triển
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc phát triển nguồnnhân lực trong thời kỳ đổi mới đó là: nâng cao nguồn vốnnhân lực đối với tăng trởng kinh tế kết hợp kiến thức, kỹnăng, kinh nghiệm, sức khoẻ và dinh dỡng Giáo dục có vai trò
đáng kể khuyến khích sự phân bổ hợp lý các nguồn lực,giảm chi phí và tăng lợi nhuận cận biên đối với các thông tin
về sản xuất ( đặc biệt trong khu vực sản xuất của nhà nớc).Nâng cao trình độ giáo dục và giảm nghèo, bất bình
đẳng và ổn định kinh tế vĩ mô nh phát triển giáo dục
đào tạo và tiến bộ công nghệ: đổi mới, sáng tạo, mô phỏngcông nghệ làm năng suất tăng tỷ lệ thuận với trình độ vốnnhân lực đợc tích luỹ từ trớc mà đổi mới, sáng tạo, môphỏng và du nhập công nghệ, năng suất phụ thuộc vàokhoảng cách giữa trình độ, kiến thức công nghệ bên ngoài
và trình độ nguồn vốn nhân lực trong nớc
Phát triển nguồn nhân lực trải qua bốn thời kỳ cơ bản sau:
Trang 23Thời kỳ ổn định và khôi phục phát triển kinh tế ( nhữngnăm 1970)đây là thời kỳ tạo nền tảng và phát triển cácngành công nghiệp nhẹ cũng nh một số các ngành khác nh:xây dựng, năng lợng nhằm tạo ra tích luỹ ban đầu cho nềnkinh tế và cơ sở hạ tầng cho cất cánh công nghiệp.
Yêu cầu đối với phát triển nguồn nhân lực thông qua giáodục đào tạo là mở rộng cơ hội tiếp nhận giáo dục tiểu họccho trẻ em Đây là mục tiêu cấp thiết để giúp lực lợng lao
động dôi d trong nông nghiệp chuyển dịch lên khu côngnghiệp và các khu vực khác có năng suất lao động cao hơn.Thời kỳ thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớngphát triển tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân( những năm cuối 1970 đầu 1980)
Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực bằng cách mở rộng giáodục trung học bao gồm cả nhánh phổ thông lẫn nhánh giáodục nghề nghiệp Tuy nhiên mục tiêu phổ cập giáo dục tiểuhọc không đợc lơi lỏng mà phải tiếp tục củng cố và nhấnmạnh tiêu điểm vào nâng cao chất lợng giáo dục tiểu học
để làm nền tảng cho chất lợng các cấp học tiếp theo
Thời kỳ những năm 1990: giai đoạn có những bớc điềuchỉnh quan trọng trong chiến lợc công nghiệp hoá, định h-ớng phát triển các ngành có giá trị gia tăng cao và có hàm l-ợng vốn kỹ thuật lớn
Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở tiếp tục mởrộng giáo dục trung học kể cả giáo dục nghề nghiệp cấptrung học, cao đẳng đồng thời mở rộng giáo dục nghề sautrung học và giáo dục đại học
Trang 24Thời kỳ công nghiệp hoá ( cuối năm 1990 đến nay ): pháttriển các ngành kinh tế có hàm lợng khoa học kỹ thuật cao,
đặc biệt các ngành có hàm lợng tri thức công nghệ cao.Mặt khác tạo dựng xã hội hậu công nghiệp với mục tiêu pháttriển con ngời toàn diện thông qua chính sách thiết lập xãhội học tập suốt đời
Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực bằng việc cải cách nềngiáo dục đã từng phục vụ thành công cho quá trình côngnghiệp hóa chuyển đổi định hớng của nền giáo dục phổthông theo yêu cầu phát triển của thời kỳ mới
2.4.Mối quan hệ giữa quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và phỏt triển nguồn nhõn lực
Quỏ trỡnh này trải qua hai giai đoạn đú là:
Giai đoạn chuyển dịch lao động dư thừa từ nụng nghiệp sang cỏc ngànhcụng nghiệp sử dụng nhiều lao động và giỏ trị gia tăng thấp
Giai đoạn chuyển dịch lao động từ cỏc ngành cụng nghiệp cú giỏ trị gia tăngthấp lờn cỏc ngành cú giỏ trị gia tăng cao
Như vậy đúng gúp chớnh của phỏt triển nguồn nhõn lực cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ là đào tạo và cung cấp đủ nguồn nhõn lực đỏp ứng kỹ năng và sức khoẻ để thực hiện được hai giai đoạn chuyển dịch trờn
II Những nhận định cũ và mới về đối tượng nghiờn cứu
Tỏc Phẩm: Suy nghĩ về phỏt triển nguồn nhõn lực ở nước ta.
Tỏc giả: Nguyễn Trung.
Tỏc Phẩm: Giải phỏp phỏt triển nguồn nhõn lực.
Tỏc giả: PGS,TS Huỳnh Thị Gấm.
1 Những hiểu biết sơ lược về đề tài
1.1 Đối tượng
1.2 Phạm vi
Trang 25xã hội
Tuy nhiên những kết quả được nghiên cứu về nguồn nhân lực mới chỉ đềcập tới những vấn đề chung của nguồn nhân lực, và mới chỉ từng bước giảiquyết tháo gỡ những khó khăn trước mắt của những vấn đề cơ bản này Cònnguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT ít được đề cập đến Kế thừa có chọnlọc những thành tựu của các tác giả đi trước, luận văn tập trung phân tíchluận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong quátrình PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT ở Việt Nam
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I Sơ lược về phương pháp nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu
Dưới góc độ kinh tế chính trị, luận văn nghiên cứu NNL trong lĩnh vực
GD-ĐT với tư cách là nhân tố quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực
2 Phạm vi nghiên cứu
Trang 26Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lĩnh vực GD-ĐT trong những năm gầnđây ở nước ta (Bao gồm: đội ngũ những người làm công tác giảng dạy, cán
bộ quản lý GD Không chỉ về mặt số lượng mà cả về mặt chất lượng)
3 Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp trực quan
Là phương pháp quan sát cung cấp các thông tin về quan niệm, thái độ, giátrị và hành vi tự thuật của đối tượng Các phương pháp quan sát cung cấpthông tin về hành vi thực cho phép hiểu rõ hơn hành vi được nghiên cứu
3.2 Phương pháp lý luận.
Là phương pháp thu thập thông tin khoa học dựa trên sự nghiên cứu các vănbản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tư duy logic để rut ra các kết luậnkhoa học
3.3 Phương pháp điều tra.
Là dùng một hệ thống câu hỏi theo những nội dung xác định nhằm thu thậpnhững thông tin khách quan nói lên nhận thức và thái độ của người đượcđiều tra
II Kế hoạch nghiên cứu
Lần 1: từ ngày 10/3 đến ngày 15/3/2011 nghiên cứu sơ bộ tổng thể hoạt
động, cơ cấu tổ chức Hệ thống giáo dục và đào tạo
Lần 2: từ ngày 16/3 – 26/3 nghiên cứu tìm hiểu, thu thập các số liệu.
Lần 3:ngày 02/4 – 14/5 lên kế hoạch phân tích so sánh hoàn thiện chuyên