LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

120 35 0
LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác. Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là NNL GD ĐT (vì NNL GD ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đương nhiệm vụ GD ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD ĐT đã tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trong GD ĐT còn nhiều bất cập: chất lượng NNL GD ĐT còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD ĐT còn thiếu cân đối giữa các bậc học giữa các vùngmiền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố trí NNL (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GDĐT còn thấp, chưa xứng đáng với vai trò và vị thế của đội ngũ. Chính vì vậy việc PTNNL trong GD ĐT đang đặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học công nghệ và hiện đại’’. Như vậy, việc PTNNL trong lĩnh vực GD ĐT phải đặt trong chiến lược phát triển, kinh tế xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển NNL GDĐT của nước ta phải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm của nó, để từ đó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng thời cần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc PTNNLtrong GD ĐT. Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở đó, việc làm rõ vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp’’. Tác giả luận văn nhằm luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực trong lĩnh vực GDĐT đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay và những năm tới . 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, vấn đề PTNNL đã thu hút không ít sự quan tâm các nhà quản lý, các nhà khoa học ,đặc biệt các nhà nghiên cứu, các viện các trường đại học… Đã có rất nhiều công trình khoa học được công bố trên các sách báo, tạp chí, yêu cầu về phương hướng , giải pháp PTNNL và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội . Chẳng hạn : GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề con người trong “sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam’’, NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội 1996. TS. Nguyễn Hữu Dũng : “Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam, NXB Lao động – xã hội , Hà Nội 2003”. Tác giả Mai Quốc Chánh : “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá’’, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999. Tác giả Lê Thị Ái Lâm: “PTNNL thông qua GDĐT và kinh nghiệm Đông Á, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội 2003”. TS. Nguyễn Thanh: “PTNNL phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, NXB giáo dục, Hà Nội 2002”. Ngoài ra, có các bài đăng trên các báo, tạp chí như bài của Phạm Thành Nghị: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực Giáo dục đào tạo”, tạp chí GD số 11 năm 2004; bài của PGS.TS Mạc Văn Trang:Quản lí nguồn nhân lực trong GDĐT những vấn đề cần nghiên cứutrong quản lí nguồn nhân lực ở Việt Nam một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Khoa học Giáo dục, Hà Nội 2004. Tuy nhiên những kết quả được nghiên cứu về nguồn nhân lực mới chỉ đề cập tới những vấn đề chung của nguồn nhân lực, và mới chỉ từng bước giải quyết tháo gỡ những khó khăn trước mắt của những vấn đề cơ bản này. Còn vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD ĐT chưa được đề cập đến. Kế thừa có chọn lọc những thành tựu của các tác giả đi trước, luận văn tập trung phân tích luận giải những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn đang đặt ra trong quá trình PTNNL trong lĩnh vực GD ĐT ở Việt Nam. 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích của đề tài: Phân tích thực trạng NNL trong lĩnh vực GDĐT, chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu trong lĩnh vực này, từ đó đưa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GDĐT ở Việt Nam. Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau: + Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL trong lĩnh vực GD ĐT. + Phân tích thực trạng của việc PTNNL trong lĩnh vực GDĐT hiện nay ở nước ta; chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu và các nguyên nhân của nó. + Đưa ra những quan điểm và một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GDĐT ở nước ta trong giai đoạn hiện nay . 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu của luận văn là sự phát triển NNL trong lĩnh vực GDĐT với tư cách là nhân tố quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực.. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là lĩnh vực GDĐT trong những năm gần đây ở nước ta. (Bao gồm: đội ngũ những người làm công tác giảng dạy, cán bộ quản lý GD. Không chỉ về mặt số lượng mà cả về mặt chất lượng). 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để làm rõ những nội dung cơ bản đặt ra của luận văn, trong quá trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng một số phương pháp: Phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp ... trong quá trình nghiên cứu. 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Một là, hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về PTNNL trong lĩnh vực GD ĐT và đúc rút những kinh nghiệm của một số nước trên thế giới trong việc PTNNL trong lĩnh vực này. Hai là, đánh giá thực trạng PTNNL trong lĩnh vực GDĐT ở Việt Nam trong những năm qua, đưa ra những đánh giá , nhận xét về ưu điểm và tồn tại trong việc PTNNL. Ba là, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GDĐT ở Việt Nam . 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận , mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD ĐT. Chương II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GDĐT ở Việt Nam. Chương III: Quan điểm và một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GDĐT ở Việt Nam trong giai đoạn tới .

1 Luận văn thạc sĩ: Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam – Thực trạng giải pháp MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cơng nghiệp hố, đại hoá đường tất yếu quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội Để thực cơng nghiệp hố, đại hố cần phải huy động nguồn lực cần thiết (trong nước từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực cơng nghệ, nguồn lực tài nguyên, ưu lợi (về điều kiện địa lý, thể chế trị, …) Trong nguồn nguồn nhân lực quan trọng , định nguồn lực khác Hiện nay, nước ta nghiệp cộng nghiệp hoá, đại hoá đặt yêu cầu ngày cao việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), NNL GD - ĐT (vì NNL GD - ĐT định chất lượng nguồn nhân lực nói chung đất nước), địi hỏi đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chun mơn kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lịng u nước, lực, để đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế, năm qua NNL GD- ĐT tăng số lượng, chất lượng thay đổi cấu v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao phát triển kinh tế trình hội nhập đặt NNL GD - ĐT nhiều bất cập: chất lượng NNL GD - ĐT chưa cao so với đòi hỏi phát triển kinh tế – xã hội, cấu NNL GD - ĐT thiếu cân đối bậc học vùng/miền; chế, sách sử dụng, xếp, bố trí NNL (nhất sử dụng nhân tài lĩnh vực này) chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT thấp, chưa xứng đáng với vai trò vị đội ngũ Chính việc PTNNL GD - ĐT đặt quan trọng, cần thiết Nghị đại hội Đảng lần thứ IX định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo bồi dưỡng phát triển giáo dục tiên tiến gắn với khoa học- công nghệ đại’’ Như vậy, việc PTNNL lĩnh vực GD - ĐT phải đặt chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt vị trí trung tâm, chiến lược chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Chiến lược phát triển NNL GD-ĐT nước ta phải đặt sở phân tích mạnh yếu điểm nó, để từ có sách khuyến khích, phát huy mạnh ấy, đồng thời cần có giải pháp tích cực, hạn chế mặt yếu việc PTNNLtrong GD - ĐT Có có nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng u cầu địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Trên sở đó, việc làm rõ vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam – Thực trạng giải pháp’’ Tác giả luận văn nhằm luận giải vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực lĩnh vực GD-ĐT đặt giai đoạn năm tới TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, vấn đề PTNNL thu hút khơng quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học ,đặc biệt nhà nghiên cứu, viện trường đại học… Đã có nhiều cơng trình khoa học cơng bố sách báo, tạp chí, u cầu phương hướng , giải pháp PTNNL sử dụng nguồn nhân lực có hiệu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Chẳng hạn : - GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề người “sự nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố Việt Nam’’, NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội 1996 - TS Nguyễn Hữu Dũng : “Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, NXB Lao động – xã hội , Hà Nội 2003” - Tác giả Mai Quốc Chánh : “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố’’, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 - Tác giả Lê Thị Ái Lâm: “PTNNL thông qua GD-ĐT kinh nghiệm Đông Á, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội 2003” - TS Nguyễn Thanh: “PTNNL phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB giáo dục, Hà Nội 2002” Ngồi ra, có đăng báo, tạp chí Phạm Thành Nghị: "Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực Giáo dục - đào tạo”, tạp chí GD số 11 năm 2004; PGS.TS Mạc Văn Trang:"Quản lí nguồn nhân lực GD-ĐT vấn đề cần nghiên cứu-trong quản lí nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Khoa học Giáo dục, Hà Nội 2004" Tuy nhiên kết nghiên cứu nguồn nhân lực đề cập tới vấn đề chung nguồn nhân lực, bước giải tháo gỡ khó khăn trước mắt vấn đề Còn vấn đề phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD - ĐT chưa đề cập đến Kế thừa có chọn lọc thành tựu tác giả trước, luận văn tập trung phân tích luận giải vấn đề có tính lý luận thực tiễn đặt trình PTNNL lĩnh vực GD - ĐT Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích đề tài: Phân tích thực trạng NNL lĩnh vực GD-ĐT, thành công, hạn chế chủ yếu lĩnh vực này, từ đưa quan điểm số giải pháp nhằm PTNNL lĩnh vực GDĐT Việt Nam - Để hồn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: + Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn PTNNL lĩnh vực GD - ĐT + Phân tích thực trạng việc PTNNL lĩnh vực GD-ĐT nước ta; thành công, hạn chế chủ yếu nguyên nhân + Đưa quan điểm số giải pháp nhằm PTNNL lĩnh vực GD-ĐT nước ta giai đoạn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển NNL lĩnh vực GD-ĐT với tư cách nhân tố quan trọng để phát triển nguồn nhân lực Phạm vi nghiên cứu luận văn lĩnh vực GD-ĐT năm gần nước ta (Bao gồm: đội ngũ người làm công tác giảng dạy, cán quản lý GD Không mặt số lượng mà mặt chất lượng) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để làm rõ nội dung đặt luận văn, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Ngồi cịn sử dụng số phương pháp: Phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp q trình nghiên cứu NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Một là, hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn PTNNL lĩnh vực GD- ĐT đúc rút kinh nghiệm số nước giới việc PTNNL lĩnh vực - Hai là, đánh giá thực trạng PTNNL lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam năm qua, đưa đánh giá , nhận xét ưu điểm tồn việc PTNNL - Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm PTNNL lĩnh vực GDĐT Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận , mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: - Chương I: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD - ĐT - Chương II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GDĐT Việt Nam - Chương III: Quan điểm số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam giai đoạn tới Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Các khái niệm * Nguồn nhân lực: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực (NNL) hiểu nguồn lực người (Human resources) quốc gia, vùng lãnh thổ, phận nguồn lực có khả huy động, quản lý để tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội.Theo quan niệm kinh tế học đại, NNL bốn nguồn lực tăng trưởng kinh tế Các nguồn lực là: nguồn lực vật chất (physical resouces ), nguồn lực tài ( finalcial resources )… Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động hay nguồn nhân lực xã hội Đó phận dân số độ tuổi lao động có khả lao động Nguồn nhân lực nghiên cứu giác độ số lượng, chất lượng Số lượng nguồn nhân lực xác định dựa quy mô dân số, cấu tuổi, giới tính phân bố theo khu vực vùng lãnh thổ dân số Ở nước ta, số lượng nguồn nhân lực xác định bao gồm tổng số người độ tuổi lao động (Nam: 15 đến 60; nữ : 15 đến 55 ) người lao động phải đủ 15 tuổi hưởng chế độ hưu trí hàng năm có đủ điều kiện tuổi đời (Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi ) thời gian đóng bảo hiểm xã hội ( 20 năm trở lên) Đây lực lượng lao động tiềm kinh tế - xã hội Sự gia tăng tổng dân số sở để hình thành gia tăng nguồn nhân lực, có nghĩa gia tăng dân số sau 15 năm kéo theo gia tăng nguồn nhân lực Nhưng nhịp độ tăng dân số chậm lại không giảm nhịp độ tăng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực thể hiển trạng thái định nguồn nhân lực với tư cách vừa khách thể vật chất đặc biệt, vừa chủ thể hoạt động kinh tế quan hệ xã hội Chất lượng nguồn nhân lực tổng thể nét đặc trưng phản ánh chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất phát triển người Do chất lượng nguồn nhân lực bao gồm: Tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hố, trình độ chun mơn lực phẩm chất… Chất lượng nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến nhiều lĩnh vực đảm bảo dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo, lao động việc làm gắn với tiến kỹ thuật, trả công lao động mối quan hệ xã hội khác * Phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) Về phát triển nguồn nhân lực ( Human resources development ) có nhiều cách tiếp cận khác UNESCO sử dụng khái niệm PTNNL góc độ hẹp làm cho toàn lành nghề dân cư luôn phù hợp mối quan hệ phát triển đất nước Các nhà kinh tế có quan niệm PTNNL gần với quan niệm UNESCO phải gắn với phát triển sản xuất nên giới hạn PTNNL phạm vi phát triển kĩ lao động thích ứng với yêu cầu việc làm Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO): Sự phát triển nguồn nhân lực trình mở rộng khả tham gia hiệu vào phát triển nông thôn bao gồm tăng lực sản xuất Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho PTNNL khơng chiếm lĩnh trình độ lành nghề bao gồm vấn đề đào tạo nói chung mà phát triển lực sử dụng lực người để phát triển tiến tới có việc làm hiệu quả, thoả mãn nghề nghiệp sống cá nhân Mặc dù có diễn đạt khác nhau, song có điểm chung tất định nghĩa coi phát triển nguồn nhân lực trình nâng cao lực người mặt để tham gia cách hiệu vào trình phát triển quốc gia Do vậy, hiểu, PTNNL trình làm biến đổi số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực ngày đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế - xã hội Q trình bao gồm phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, tay nghề; tính động xã hội sức sáng tạo người; văn hoá, truyền thống lịch sử dân tộc… Phát triển nguồn nhân lực bị tác động nhiều yếu tố: Sinh đẻ sức khoẻ sinh sản; chăm sóc sức khoẻ ( dinh dưỡng, vệ sinh mơi trường, phịng ngừa bệnh tật…); giáo dục đào tạo nghề nghiệp; văn hoá truyền thống dân tộc; mối quan hệ xã hội gia đình; việc làm trả công lao động; thu nhập mức sống; trình độ phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực Theo quan niệm Thủ tướng Phan Văn Khải: “Nguồn lực người bao gồm sức lao động, trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống dân tộc ta”[19] Nguồn nhân lực, theo cách tiếp cận mới, có nội hàm rộng, bao gồm yếu tố cấu thành lực lượng (Số lượng) trí thức, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, tính động xã hội sức sáng tạo, truyền thống lịch sử, văn hố… Có thể cụ thể hố phân loại yếu tố cấu thành nguồn nhân lực theo nhóm sau đây: - Quy mơ, cấu dân số, lao động sức trẻ nguồn nhân lực Nhóm liên quan đến biến đổi dân số, lao động tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ định - Trình độ dân số chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực Đây yếu tố cấu thành đặc biệt quan trọng có tính chất định NNL tiếp thu, làm chủ thích nghi với kỹ thuật, cơng nghệ quản lý kinh tế tri thức Nhóm liên quan phụ thuộc vào phát triển giáo dục - đào tạo dạy nghề quốc gia, điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập xu tồn cầu hố - Nhóm yếu tố cấu thành NNL thể tính động xã hội sức sáng tạo người Nhóm liên quan đến môi trường pháp luật, thể chế sách, chế giải phóng sức lao động, tạo động lực để người phát triển, phát huy tài sức sáng tạo kinh tế - Truyền thống lịch sử, văn hố quốc gia Nó bồi đắp kết tinh người cộng đồng dân tộc, hun đúc nên lĩnh, ý chí, tác phong người lao động 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Nguồn nhân lực - mục tiêu động lực phát triển Nói đến vai trò nguồn nhân lực phát triển nói đến vai trị người phát triển * Con người động lực phát triển Bất phát triển phải có động lực thúc đẩy Phát triển kinh tế - xã hội dựa nhiều nguồn lực: Nhân lực (nguồn lực người), vật lực (nguồn lực vật chất: Công cụ lao động, đối tượng lao động, tài nguyên thiên nhiên…), tài lực (nguồn lực tài chính, tiền tệ)… Song có nguồn lực người tạo động lực cho phát triển, nguồn lực khác muốn phát huy tác dụng thơng qua nguồn lực người Từ thời kỳ xa xưa người công cụ lao động thủ cơng nguồn lực thân tạo để sản xuất sản phẩm thoả mãn nhu cầu thân Sản xuất ngày phát triển, phân công lao động ngày chi tiết, hợp tác chặt chẽ tạo hội để chuyển dần hoạt động người cho máy móc thiết bị thực hiện, làm thay đổi tính chất lao động từ lao động thủ cơng sang lao động khí lao động trí tuệ Nhưng điều kiện đạt tiến khoa học kỹ thuật khơng thể tách rời nguồn lực người lẽ: - Chính người tạo máy móc thiết bị 10 - Ngay máy móc thiết bị đại, thiếu điều khiển, kiểm tra người (tức tác động người) chúng vật chất, có tác động người phát động chúng đưa chúng vào hoạt động Vì xem xét nguồn lực tổng thể lực ( trí năng) người huy động vào qúa trình sản xuất, lực nội lực người Đối với nước có kinh tế phát triển nước ta dân số đông, nguồn nhân lực dồi trở thành nội lực quan trọng Nếu biết khai thác tạo nên động lực to lớn cho phát triển * Con người mục tiêu phát triển Phát triển kinh tế - xã hội suy cho nhằm mục tiêu phục vụ người, làm cho sống người ngày tốt hơn, xã hội ngày văn minh Nói cách khác, người lực lượng tiêu dùng cải vật chất tinh thần xã hội Và vậy, thể rõ nét mối quan hệ sản xuất tiêu dùng Mặc dù mức độ phát triển sản xuất định mức độ tiêu dùng, song nhu cầu tiêu dùng người lại tác động mạnh mẽ tới sản xuất, định hướng phát triển sản xuất thông qua quan hệ cung cầu hàng hoá thị trường Nhu cầu người vô phong phú, đa dạng thường xuyên tăng lên, bao gồm nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, số lượng chủng loại hàng hoá ngày phong phú, đa dạng, điều tác động tới q trình phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3.2 Vai trò nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Về vai trị NNL nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH,HĐH) đất nước, Nghị Đại hội Đảng VIII khẳng định: "Nâng cao dân trí phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi CNH, HĐH đất nước."[49,Tr78] hành lang pháp lý cần thiết để tạo môi trường cạnh tranh cho NNLGD-ĐT phát triển Đồng thời cần tiến tới xây dựng cụ thể luật lao động GD-ĐT Thành lập tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo NNLGD-ĐT trường sư phạm, khoa sư phạm, trường CBQLGD kể kiểm định lại NNLGD-ĐT có Phát triển thị trường lao động lĩnh vục GD-ĐT cần quán, thích hợp tuân theo quy luật khách quan kinh tế thị trường (như quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh…) có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Bởi thị trường có tính đặc thù cao, thị trường lao động GDĐT ngồi yếu tố cịn có yếu tố trị, tâm lý… thân lao động sư phạm loại hình lao động đặc thù, tính đặc thù chỗ khơng đảm bảo u cầu mà cịn phát triển nhân cách, giáo dục quan điểm, thái độ cho người học mang lại lợi ích cao cho xã hội KẾT LUẬN 1.Vai trò to lớn người – NNL – điều kiện phát triển kinh tế đại điều lịch sử khẳng định NL phát triển kinh tế – xã hội : TNTN, vốn, NNL khoa học cơng nghệ NNL giữ vai trị quan trọng người vốn quý giá nhất, tài nguyên tài nguyên Lịch sử giới cho thấy đất nước nào, thời đại biết chăm lo đến người, sử dụng tốt người đất nước đó, thời đại phát triển, đất nước hưng thịnh Việt Nam nước nghèo phát triển, tài ngun thiên nhiên đa dạng khơng nhiều khó khai thác, kỹ thuật lạc hậu, GD thấp, yếu kém, NNL nói chung NNL GD - ĐT nói riêng giữ vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế – xã hội Khi người trung tâm hệ thống sản xuất, đầu tư vốn cho người mang lại hiệu phát triển kinh tế đất nước Kinh nghiệm nước giới cho thấy việc đầu tư , ưu tiên phát triển NNL GD - ĐT yếu tố định nâng cao chất lượng đào tạo NNL cho đất nước, động lực để phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế Dựa vào kinh nghiệm Việt Nam cần phải đầu tư, giải vấn đề sử dụng, PTNNL GD - ĐT cách thích hợp góp phần đưa GD nước nhà hoà nhập vào giới, tiến tới xây dựng GD tiên tiến, đại nhằm giữ vai trò to lớn việc đào tạo PTNNL cho đất nước tương lai Quá trình phát triển NNL GD - ĐT nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ mặt số lượng, chất lượng đa dạng hóa loại hình nhân lực Bước đầu giải tháo gỡ khó khăn trước mắt bất cập đội ngũ nhân lực GD-ĐT cấp bậc học vùng/miền đất nước Nhìn chung NNL GD - ĐT phần góp phần đào tạo cho đất nước NNL dồi dào, có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH đặt Đồng thời góp phần giáo dục thái độ, quan điểm niềm tin người học, có định hướng giá trị, hướng tới tương lai nhằm xây dựng xã hội- xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên trước yêu cầu đòi hỏi cao khắt khe thời kỳ đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, GD đại, NNL GD - ĐT bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần phải khắc phục, giải nhằm nâng cao chất lượng hiệu NNL GD-ĐT Phát triển NNL GD- ĐT cần xây dựng kế hoạch, quy hoạch, rà sốt, sàng lọc, bố trí xếp lại cho phù hợp với yêu cầu đổi nghiệp GDĐT nói riêng phát triển kinh tế nói chung, qua đẩy mạnh xã hội hố nhằm đầu tư phát triển NNL GD-ĐT cần phải có sách hỗ trợ thích hợp giải pháp bản, quan trọng mang tính tồn diện có tính chất lâu dài nhằm đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng phù hợp cấu NNL GD - ĐT cho đất nước mà quy mô trường, lớp, quy mô học sinh, sinh viên liên tục tăng lên năm gần TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Kim Anh, Nguyễn Xuân Trường (2003), "Mấy ýýý kiến thực trạng đội ngũ giáo viên phổ thông rào cản việc nâng cao chất lượng đội ngũ", tạp chí phát triển giáo dục (8), tr.26-28 Lê Văn Ái (20021 ), "Chính sách hỗ trợ tài cho đào tạo NNL Việt Nam", Tạp chí tài (tháng 12), tr 18-19 Ban Khoa giáo TW (2001), Triển khai Nghị Đại hội IX lĩnh vực Khoa giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2004), "Giáo dục Việt Nam so sánh với số nước đặc trưng kinh tế- Giáo dục", Tạp chí Phát triển Giáo dục (9), tr1-2 Đặng Quốc Bảo (2005), "Nhìn lại số thành tựu có ý nghĩa chiến lược giáo dục cách mạng Việt Nam", Tạp chí Giáo dục (121), tr6-8 Đinh Quang Báo (2005), "Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên", Tạp chí Giáo dục (121, tr 13-14 Bộ Giáo dục & Đào tạo (2005), Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005-2006, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Bình (2003), “Mấy vấn đề đào tạo NNL phục vụ q trình CNH – HĐH nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế phát triển (70), tr 25-26 10 Nguyễn Văn Căn (2005) "Q trình chuẩn hố giáo viên bậc phổ thông để thực nhiệm vụ chiến lược khoa giáo Hưng quốc Trung Quốc", Nghiên cứu Trung Quốc (3), tr 58-65 11 Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Châu (2004), "Một số vấn đề chất lượng học sinh, sinh viên Việt Nam năm gần đây", tạp chí nghiên cứu người (5), Tr 32 – 37 13 Chỉ thị Ban bí thư (2004), "Về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Cán quản lý Giáo dục", tạp chí Giáo dục (92), tr 1-3 14 Chỉ thị GD - ĐT (2004), "Về nhiệm vụ tồn ngành năm học 2003-2004", tạp chí GD (95), tr 2-4 15 Nguyễn Khắc Chương (2003), "Công tác đào tạo đại học, cao đẳng ngành nghề để phát triển nguồn nhân lực nước ta", tạp chí lý luận trị (7), tr.72 - 75 16 Vũ Hy Chương (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành CNH, HĐH, NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Dũng (2002), "Phát triển NNL chất lượng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập kinh tế quốc tế", tạp chí lý luận trị (8), tr 20-25 18 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu NNL người Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Duệ (2003), “Một số giải pháp GD - ĐT để nâng cao nguồn nhân lực” , tạp chí kinh tế dự báo (3), tr 13-37 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Khánh Đức (2003) "Phát triển Giáo dục Trung Quốc cải cách mở cửa đầu kỷ XXI", tạp chí thơng tin khoa học Giáo dục(99), tr 44-47 22 Trần Khánh Đức ( 2005 ), "Mối quan hệ quy mô, chất lượng hiệu phát triển Giáo dục nước ta thời kỳ công nghiệp hố, đại hố", tạp chí giáo dục (105), Tr - 23 Nguyễn Công Giáp (2003), "Sự hình thành phát triển thị trường lĩnh vực Giáo dục Đào tạo Việt Nam", tạp chí phát triển Giáo dục (3), tr.8-10 24 Phạm Minh Giản (2005), "Thực trạng giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Đồng Tháp", tạp chí thơng tin khoa học (114), tr 37-40 25 Nguyễn Thị Thu Hà ( 2004 ), "Bài học phát triển NNL Trung Quốc", tạp chí cộng sản (3), Tr 74 - 77 26 Phạm Minh Hạc – chủ biên (1996), Vấn dề người nghiệp CNH– HĐH, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phạm Minh Hạc (2001), "Giáo dục nguồn nhân lực", tạp chí hoạt động khoa học (1), tr 20-22 29 Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Đức Vũ ( 2004),"Quản lý, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên đại học : thực tế số suy nghĩ", tạp chí Giáo dục (101), tr.3-5 30 Học viện hành Quốc gia (2000), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Giáo dục , Hà Nội 31 Trương Thuý Hằng (2002), "Một số vấn đề hợp tác quốc tế Giáo dục Đào tạo NNL Việt Nam thời gian qua", tạp chí vấn đề kinh tế giới (1), tr.68-72 32 Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động thực trạng giải pháp, NXB thống kê, Hà Nội 33 Bùi Hiền (2004), "Chất lượng Giáo dục Việt Nam- Những điều suy nghĩ", tạp chí GD (95), Tr 17 - 19 34 Ngô Văn Hiền ( 2005 ), "Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư cho Giáo dục Đào tạo thời kỳ CNH, HĐH, đất nước", tạp chí Giáo dục (112), tr 8-10, 35 Trịnh Thị Anh Hoa – Đặng Bá Lãm (2004), "Đào tạo giáo viên bối cảnh mới", tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (113), tr 37-41 36 Phạm Quỳnh Hoa (2002), Quản lý NNL nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Thu Hoa (2005), "Tăng cường mối liên hệ nghiên cứu khoa học đào tạo sau đại học trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo", tạp chí Giáo dục (112), tr 13-14, 21 38 Nguyễn Thanh Hoàn (2001), "Giáo dục Hoa Kỳ ngày nay" , tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (84), tr.47-51 39 Trần Bá Hoành (2004), "Cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS để thực chương trình sách giáo khoa mới" , tạp chí Giáo dục (93), tr.1-4 40 Trần Bá Hoành (2005), "Đội ngũ giáo viên phổ thơng", tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (116), tr 13-16 41 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005) "Lao động sư phạm nhà giáo giai đoạn nay", Tạp chí Giáo dục (115), tr.15-16 42 Mai Thế Hởn (2002), "Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH nước ta", tạp chí nghiên cứu kinh tế (292), tr 54-59 43 Phạm Xuân Huân, Nguyễn Đức Vũ ( 2004), "Quản lý, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giảng viên đại học : Thực tế số suy nghĩ", tạp chí giáo dục (101), tr.3 - 44 Bạch Đăng Hưng (2002), "Đổi giáo dục mục tiêu kỷ mới", tạp chí số kiện (112), tr.27-30 45 Nguyễn Đình Hương (2002), "Một số vấn đề quy mô, chất lượng quản lý GD - ĐT đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH đất nước", tạp chí kinh tế phát triển (62), tr 3-5 46 Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam - định hướng phát triển, NXB lao động – xã hội, Hà Nội 47 Trần Thị Thu Hương (2003), "Nâng cao chất lượng NNL số giải pháp Việt Nam", tạp chí kinh tế dự báo (9), tr 26-27 48 Phạm Văn Kha, Trần Tùng Mậu (2001), "Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao Giáo dục đại học Việt Nam", tạp chí lao động – xã hội (10), tr 48- 49, 23 49 Khoa quản lí nhà nước xã hội- học viện hành quốc gia (2002), quản lí nguồn nhân lực xã hội , NXB Đại học quốc gia, Hà nội 50 Nguyễn Đình Khuê, Cao Đức Tiến (2001), "Nghiên cứu xác định cấu đội ngũ giáo viên tiểu học yêu cầu giáo viên tiểu học tình hình mới", Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục (87), tr 16-19 51 Trần Kiều, Nguyễn Viết Sự (2003), "Chiến lược phát triển giáo dục vấn đề PTNNL Việt Nam", tạp chí hoạt động khoa học (1), tr 57-58 52 Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Ngọc Lan (2004), "Nghiên cứu khoa học giảng viên đại học yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo", tạp chí phát triển GD (5), tr 30-31 54 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua GD - ĐT kinh nghiệm Đông Á, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội 55 Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI chiến lược phát triển, NXB Giáo dục 56 Nguyễn Thanh Long (2003), "Phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH đất nước", tạp chí lý luận trị (5), tr.71-75 57 Nguyễn Văn Lê (2005), "Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục mầm non nay", tạp chí Giáo dục (115), tr.3-4 58 Trần Thị Bích Liễu (2005), "Chất lượng giáo dục đại học Mỹ Nhật Bản thành tựu - Vấn đề giải pháp", tạp chí Giáo dục (4), tr 35-39 59 Trần Viết Lưu (2004), "Suy nghĩ giải pháp phát triển giáo dục phổ thông nước ta nay", tạp chí GD (92) , tr.18-19, 21 60 Luật Giáo Dục(1998), NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 61 Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Viết Lượng (2004), "Những nét đặc trưng hệ thống nhóm số chất lượng giáo dục giới đại", tạp chí phát triển Giáo dục (9), tr 3-5, 12 63 Đặng Huỳnh Mai ( 2004 ), “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý ngành Giáo dục đào tạo ”, tạp chí giáo dục (101), tr.1-2, 21 64 Lê Phước Minh (2004), "Phát triển giáo dục đại học bối cảnh kinh tế xã hội đổi mới", Tạp chí Giáo dục (104), tr 3-5 65 Niên giám thống kê 2002, 2003, 2004, NXB thống kê, Hà Nội 66 Lê Thị Ngân (2001), "Nguồn nhân lực Việt Nam với kinh tế tri thức", tạp chí nghiên cứu kinh tế (276), tr 55-62 67 Vũ Hoàng Ngân, Phạm Thành Nghị (2004) chủ biên, quản lý nguồn nhân lực Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học xã hội 68 Lưu Bích Ngọc (2003), "Nguồn nhân lực cho phát triển Việt Nam – thách thức cạnh tranh trí tuệ", tạp chí kinh tế phát triển (72), tr.30-32, 35 69 Phạm Thành Nghị (2004), "Giải pháp nâng cao hiệu quản lý NNL GDĐT", tạp chí phát triển giáo dục (10), tr 1-3 70 Phạm Thành Nghị (2004), "Giải pháp nâng cao hiệu quản lý NNL GDĐT", Tạp chí phát triển giáo dục (11), tr.8-10 71 Trần Hữu Phát (2004), "Đổi Giáo dục đại học để thực thành công nghiệp CNH, HĐH tham gia hội nhập", tạp chí Cộng sản (7), tr.53-57 72 Nguyễn Hồng Phúc (2001), "Chất lượng NNL Việt Nam thực trạng số giải pháp tài chính", tạp chí phát triển kinh tế (133), tr 34-35 73 Phạm Quang Sáng (2005), "Giáo dục phổ thơng ngồi cơng lập thành tựu tồn tại", tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (114), tr 3-36 74 Lê Hồng Sơn ( 2004), "10 năm thực vận động “ Kỷ cương - tình thương - trách nhiệm", Tạp chí Giáo dục (95), tr 5-9 75 Nguyễn Viết Sự (2003), "Thực trạng triển vọng phát triển giáo dục trung học chuyên nghiệp Việt Nam", Tạp chí Phát triển giáo dục (10), tr.6-9 76 Nguyễn Viết Sự (2004), "Mối quan hệ hệ thống giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động", tạp chí thơng tin khoa học giáo dục (112), tr.15-16 77 Cao Đức Tiến (2001), "Vai trò giáo viên việc nâng cao chất lượng GD", tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (85), tr 14-15 78 Dương Thiệu Tống (2003), "Ưu tiên cho giáo dục", Tạp chí phát triển giáo dục (7), tr 1-3 79 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 80 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH đất nước, NXB Giáo dục, Hà Nội 81 Lê Thu ( 2004), "Phát huy kết năm học 2003 - 2004, tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện năm học mới", tạp chí Giáo dục (9), Tr 44 - 46 31 82 Nguyễn Sỹ Thư (2004), "Đội ngũ giáo viên THCS tỉnh KonTum thành tựu bất cập", tạp chí phát triển Giáo dục (6), tr.29-31 83 Nguyễn Đức Trí (2004), "Về chuẩn hố giáo viên trường THCN dạy nghề", tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (113), tr 33- 36 21 84 Nguyễn Đức Trí (2004), "Thực trạng giải pháp đào tạo lao động kĩ thuật có trình độ THCN dạy nghề", tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục (111), tr.10-13 85 Nguyễn Đức Trí (2004), “Hệ thống sư phạm giáo dục Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn”, tạp chí phát triển giáo dục (12), Tr.14 - 17 86 Trung tâm nghiên cứu phát triển NNL (2002), từ chiến lược phát triển Giáo dục đến sách phát triển NNL, NXB Giáo dục , Hà Nội 87 Trung tâm thông tin quản lý giáo dục - Bộ Giáo dục & Đào tạo (2003), "Thống kê giáo dục mầm non, phổ thông, trung học chuyên nghiệp trường đại học, cao đẳng năm học 2002-2003", Hà Nội 88 Phùng Thế Trường (2003), "Nguồn nhân lực Việt Nam trước u cầu cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế giới", tạp chí kinh tế phát triển số (70), tr.21-24 89 Nghiêm Đình Vỳ, Nguyễn Đắc Hưng (2002), phát triển Giáo dục - Đào tạo nhân tài , NXB Chính trị quốc gia, Hà nội 90 Hồ Trọng Viện (2003), "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước", tạp chí lý luận trị (1), tr 49-52, 62 91 Viện chiến lược chương trình giáo dục- Bộ giáo dục đào tạo (2004), báo cáo tổng kết đề tài đánh giá hiệu nghiên cứu khoa học trường đại học giai đoạn 1996-2000, Hà Nội 92 Viện nghiên cứu phát triển GD (2002), chiến lược phát triển Giáo dục kỷ XXI kinh nghiệm quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục-Bộ Giáo dục Đào tạo (2002),báo cáo tổng hợp kết thực dự án điều tra thực trạng giáo viên từ mần non đến đại học, Hà Nội 95 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2003), ‘‘cơ sở lý luận – thực tiễn sách quốc gia quản lý Nhà nước giáo dục’’ , kỷ yếu hội thảo khoa học, Hạ Long 96 Nguyễn Văn Vọng ( 2004 ), "Báo cáo tổng kết năm học 2003 - 2004", tạp chí giáo dục (94), tr.1- 97 Vụ Kế hoạch - Tài - Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), "Thống kê giáo dục Cao đẳng Đại học năm học 2003 - 2004", Hà Nội 98 Vụ Tổ chức cán - Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), "Đề án xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục", Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ, ĐH CNH, HĐH CBQLGD CĐSP DN DBĐH DTNT ĐHSP GD GDCD GD-ĐT GD VN GĐ/PGĐ HT/PHT NLGD NNL NNL GD-ĐT QLGD PTNNL PTNNL GD-ĐT TH THCS THPT THCN TTGDTX TTKTTHHN TP.HCM : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Cao đẳng, đại học Cộng nghiệp hoá, đại hoá Cán quản lý giáo dục Cao đẳng sư phạm Dạy nghề Dự bị đại học Dân tộc nội trú Đại học sư phạm Giáo dục Giáo dục công dân Giáo dục - đào tạo Giáo dục Việt Nam Giám đốc/Phó giám đốc Hiệu trưởng/Phó hiệu trưởng Nhân lực giáo dục Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo Quản lý giáo dục Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung học chuyên nghiệp Trung tâm giáo dục thường xuyên Trung tâm kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn PTNNL lĩnh vực GD-ĐT .5 1.1 Nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế- xã hội .5 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các yếu tố cấu thành NNL 1.1.3 Vai trò NNL phát triển kinh tế - xã hội .8 1.1.3.1 Nguồn nhân lực - Mục tiêu động lực phát triển 1.1.3.2 Vai trò NNL nghiệp CNH, HĐH đất nước .9 1.2 PTNNL lĩnh vực GD-ĐT 11 1.2.1 Đặc điểm NNL lĩnh vực GD-ĐT 11 1.2.1.1 Là phận NNL có học vấn cao 11 1.2.1.2 Kết hoạt động NNL lĩnh vực GD-ĐT khơng phụ thuộc vào thân mà cịn phụ thuộc vào mơi trường xã hội 12 1.2.1.3 Chất lượng NNL GD-ĐT định chất lượng đào tạo NNL nói chung quốc gia 14 1.2.2 Nội dung PTNNL lĩnh vực GD-ĐT 15 1.2.2.1 Về số lượng NNL GD-ĐT 15 1.2.2.2 Về chất lượng NNL GD-ĐT 17 1.2.2.3 Về cấu NNL GD-ĐT .20 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến PTNNL GD-ĐT 23 1.2.3.1 Chính sách phát triển GD-ĐT quốc gia 23 1.2.3.2 Đầu tư cho giáo dục 24 1.2.3.3 Cơ chế sách sử dụng bố trí xếp NNLGD-ĐT .25 1.3 Kinh nghiệm số nước việc PTNNL lĩnh vực GD-ĐT 27 1.3.1 Kinh nghiệm Mỹ 27 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 28 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc .29 Chương 2: Thực trạng PT NNL lĩnh vực GD- ĐT Việt Nam 32 2.1 Tổng quan GD - Đt Việt Nam năm qua 32 2.1.1 Hệ thống GD - ĐT .32 2.1.2 Cơ cấu GD - ĐT 35 2.1.3 Quy mô GD - ĐT 38 2.1.4 Ngân sách cho GD - ĐT 40 2.1.5 Chất lượng GD - ĐT 43 2.2 Thực trạng PTNNL GD - ĐT thời gian qua nước ta 46 2.2.1 Động thái số lượng NNL GD-ĐT 46 2.2.1.1 Về đội ngũ giáo viên .46 2.2.1.2 Về đội ngũ cán quản lý giáo dục .52 2.2.2 Động thái chất lượng NNL GD-ĐT .53 2.2.2.1 Về chất lượng đội ngũ giáo viên 53 2.2.2.2 Về chất lượng đội ngũ cán quản lý 57 2.2.3 Về cấu NNL GD- ĐT .59 2.2.3.1 Về cấu đội ngũ giáo viên .59 2.2.3.2 Về cấu đội ngũ cán quản lý giáo dục 64 2.3 Đánh giá chung 67 2.3.1 Những thành tựu bất cập chủ yếu 67 2.3.1.1 Về thành tựu 67 2.3.1.2 Những tồn bất cập chủ yếu 69 2.3.2 Nguyên nhân 71 2.3.2.1 Ngân sách dành cho NNL GD-ĐT thấp .71 2.3.2.2 Cơ chế, sách NNL GD-ĐT nhiều bất cập 73 2.2.2.3 Quản lý NNL GD - ĐT yếu 76 Chương 3: Quan điểm số giải pháp nhằm PTNNLtrong lĩnh vực GD-ĐT nước ta .79 3.1 Quan điểm PTNNL lĩnh vực GD-ĐT 79 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực đặt phát triển GD-ĐT 79 3.1.2 Mục tiêu chiến lược phát triển GD-ĐT .81 3.1.3 Quan điểm PTNNL lĩnh vực GD-ĐT nước ta 83 3.1.3.1 PTNNL GD-ĐT phải xuất phát từ yêu cầu đào tạo NNL phục vụ nghiệp CNH, HĐH tiếp cận kinh tế tri thức 83 3.1.3.2 PTNNL GD-ĐT phải đặt điều kiện chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN 84 3.1.3.3 PTNNL GD-ĐT phải đặt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực 85 3.1.3.4 PTNNL GD-ĐT phải đảm bảo cân đối, đồng NNL bậc học vùng/miền đất nước .87 3.2 Một số giải pháp nhằm PTNNL lĩnh vực GD-ĐT 88 3.2.1 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch NNL GD-ĐT .88 3.2.2 Xã hội hoá phát triển NNL GD-ĐT .90 3.2.3 Các sách hỗ trợ cho việc PTNNL GD-ĐT 92 3.2.4 Phát triển thị trường lao động lĩnh vực GD-ĐT 95 Kết luận 98 Tài liệu tham khảo 100 ... thực tiễn phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD - ĐT - Chương II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GDĐT Việt Nam - Chương III: Quan điểm số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực. .. Trên sở đó, việc làm rõ vấn đề: ? ?Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam – Thực trạng giải pháp? ??’ Tác giả luận văn nhằm luận giải vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực lĩnh. .. lực lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam giai đoạn tới Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực phát

Ngày đăng: 25/08/2021, 14:28

Hình ảnh liên quan

Trong cơ cấu loại hình giáo viên còn thể hiện cơ cấu giáo viên ở các môn học, các chuyên ngành được đào tạo trong toàn bộ hệ thống GD quốc dân  - LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

rong.

cơ cấu loại hình giáo viên còn thể hiện cơ cấu giáo viên ở các môn học, các chuyên ngành được đào tạo trong toàn bộ hệ thống GD quốc dân Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.3. Chi phí cho GD bình quân theo đầu người/ năm - LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Bảng 2.3..

Chi phí cho GD bình quân theo đầu người/ năm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.4. Tỉ lệ lưu ban, bỏ học và tốt nghiệp ở các cấp học phổ thông - LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Bảng 2.4..

Tỉ lệ lưu ban, bỏ học và tốt nghiệp ở các cấp học phổ thông Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7. Tỉ lệ phân bổ giáo viên/lớp - LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Bảng 2.7..

Tỉ lệ phân bổ giáo viên/lớp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.9 Tình hình chuẩn hoá của giáo viên mầm non và phổ thông qua các năm - LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Bảng 2.9.

Tình hình chuẩn hoá của giáo viên mầm non và phổ thông qua các năm Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tình hình đạt chuẩn và trên chuẩn của giáo viên phổ thông năm học 2001 - 2010 theo vùng miền. - LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Bảng 2.10.

Tình hình đạt chuẩn và trên chuẩn của giáo viên phổ thông năm học 2001 - 2010 theo vùng miền Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.11: Trình độ chuyên môn của giáo viên, giảng viên trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học qua các năm  - LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Bảng 2.11.

Trình độ chuyên môn của giáo viên, giảng viên trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học qua các năm Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.12 - LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Bảng 2.12.

Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.13: - LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Bảng 2.13.

Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.15: Cơ cấu nguồn nhân lực GD - LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Bảng 2.15.

Cơ cấu nguồn nhân lực GD Xem tại trang 69 của tài liệu.
Chia ra Chia theo loại hình ĐHCĐCông lập côngBán Dânlập Cán bộ, giảng viên,  - LV phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở việt nam – thực trạng và giải pháp

hia.

ra Chia theo loại hình ĐHCĐCông lập côngBán Dânlập Cán bộ, giảng viên, Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế - xã hội

  • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.1.2. Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực.

  • 1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế - xã hội.

  • 1.2. Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo

  • 1.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo

  • Bảng 2.1 Số trường học ở các cấp bậc học giai đoạn 1998-2004

    • Bảng 2.3. Chi phí cho GD bình quân theo đầu người/ năm

    • 1.1. Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế- xã hội. 5

    • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 5

    • 1.1.2. Các yếu tố cấu thành NNL 7

    • 1.1.3. Vai trò của NNL đối với phát triển kinh tế - xã hội 8

    • 1.1.3.1. Nguồn nhân lực - Mục tiêu động lực chính của sự phát triển 8

    • 1.1.3.2. Vai trò NNL trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước 9

    • 1.2. PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT 11

    • 1.2.1. Đặc điểm NNL trong lĩnh vực GD-ĐT 11

    • 1.2.1.1. Là một bộ phận NNL có học vấn cao nhất 11

    • 1.2.1.2. Kết quả hoạt động NNL trong lĩnh vực GD-ĐT không chỉ phụ thuộc vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào môi trường xã hội 12

    • 1.2.1.3. Chất lượng NNL GD-ĐT quyết định chất lượng đào tạo NNL nói chung của quốc gia 14

    • 1.2.2. Nội dung PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT 15

    • 1.2.2.1. Về số lượng NNL GD-ĐT 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan