MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 4 7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 4 Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 5 1.1. Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội 5 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 5 1.1.2. Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực. 7 1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực đối với phát triển kinh tế xã hội. 8 1.1.3.1. Nguồn nhân lực mục tiêu và động lực chính của sự phát triển. 8 1.1.3.2. Vai trò nguồn nhân lực trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 9 1.2. Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo 11 1.2.1. Đặc điểm nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo 11 1.2.1.1.Là một bộ phận nguồn nhân lực có học vấn cao nhất 11 1.2.1.2. Kết quả hoạt động của nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo không chỉ phụ thuộc vào bản thân nó mà còn phụ thuộc vào môi trường xã hội 12 1.2.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực giáo dục đào tạo quyết định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói chung của quốc gia 14 1.2.2. Nội dung phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo 15 1.2.2.1. Số lượng nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 15 1.2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 18 1.2.3.1 Chính sách phát triển giáo dục đào tạo của Quốc gia 19 1.2.3.2 Đầu tư cho giáo dục đào tạo 19 1.2.3.3 Cơ chế, chính sách sử dụng, bố trí sắp xếp nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 21 1.3. Kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo 22 Chương II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM 24 2.1. Tổng quan về giáo dục đào tạo ở Việt Nam 24 2.1.1. Hệ thống giáo dục đào tạo 24 2.1.2. Cơ cấu giáo dục đào tạo. 26 2.1.3. Quy mô giáo dục. 28 2.1.4. Ngân sách cho giáo dục và đào tạo. 31 2.1.5. Chất lượng giáo dục 33 2.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực giáo dụcđào tạo trong thời gian qua ở nước ta. 36 2.2.2. Động thái chất lượng nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 40 2.2.2.1 Về chất lượng đội ngũ giáo viên. 40 2.2.2.2 Về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục 42 2.3 Đánh giá chung 45 2.3.1. Những thành tựu và bất cập chủ yếu. 45 2.3.1.1. Thành tựu 45 2.3.1.2. Những tồn tại và bất cập chủ yếu. 47 2.3.2. Nguyên nhân. 48 2.3.2.1. Ngân sách dành cho nguồn nhân lực giáo dục đào tạo còn thấp 48 2.3.2.2. Cơ chế, chính sách đối với nguồn nhân lực giáo dục đào tạo còn nhiều bất cập 49 2.3.2.3.Quản lý nguồn nhân lực giáo dục đào tạo yếu kém 51 Chương III.QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA 53 3.1. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở nước ta 53 3.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực đặt ra đối với việc phát triển giáo dục đào tạo 53 3.1.2. Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 55 3.1.3. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ở nước ta. 65 3.1.3.1. Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo phải xuất phát từ yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH và tiếp cận kinh tế tri thức 65 3.1.3.2. Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo phải đặt trong điều kiện cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. 65 3.1.3.3. Phát triển nguồn lực lực giáo dục đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế và khu vực 66 3.1.3.4. Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo phải đảm bảo sự cân đối, đồng bộ về nguồn nhân lực giữa các bậc học ở các vùng, miền của đất nước 68 3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục đào tạo 69 3.2.1. Xây dựng kế hoạch, quy hoạch nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 69 3.2.2. Xã hội hoá phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 71 3.2.3 Các chính sách hỗ trợ cho việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 72 KẾT LUẬN 77
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN .4 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.1.3.1 Nguồn nhân lực - mục tiêu động lực phát triển 1.1.3.2 Vai trò nguồn nhân lực nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước 1.2 Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo .11 1.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo 11 1.2.1.1.Là phận nguồn nhân lực có học vấn cao .11 1.2.1.2 Kết hoạt động nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục- đào tạo không phụ thuộc vào thân mà phụ thuộc vào môi trường xã hội 12 1.2.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực giáo dục- đào tạo định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực nói chung quốc gia 14 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo 15 1.2.2.1 Số lượng nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo 15 1.2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo .16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo .18 1.2.3.1 Chính sách phát triển giáo dục - đào tạo Quốc gia 19 1.2.3.2 Đầu tư cho giáo dục - đào tạo 19 1.2.3.3 Cơ chế, sách sử dụng, bố trí xếp nguồn nhân lực giáo dục- đào tạo 21 1.3 Kinh nghiệm Nhật Bản việc phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo 22 Chương II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM .24 2.1 Tổng quan giáo dục - đào tạo Việt Nam 24 2.1.1 Hệ thống giáo dục - đào tạo .24 2.1.2 Cơ cấu giáo dục - đào tạo 26 2.1.3 Quy mô giáo dục 28 2.1.4 Ngân sách cho giáo dục đào tạo 31 2.1.5 Chất lượng giáo dục 33 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực giáo dục-đào tạo thời gian qua nước ta .36 2.2.2 Động thái chất lượng nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo .40 2.2.2.1 Về chất lượng đội ngũ giáo viên 40 2.2.2.2 Về chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục .42 2.3 Đánh giá chung 45 2.3.1 Những thành tựu bất cập chủ yếu 45 2.3.1.1 Thành tựu 45 2.3.1.2 Những tồn bất cập chủ yếu 47 2.3.2 Nguyên nhân 48 2.3.2.1 Ngân sách dành cho nguồn nhân lực giáo dục- đào tạo thấp 48 2.3.2.2 Cơ chế, sách nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo nhiều bất cập 49 2.3.2.3.Quản lý nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo yếu 51 Chương III.QUAN ĐIỂM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở NƯỚC TA 53 3.1 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo nước ta .53 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực đặt việc phát triển giáo dục - đào tạo 53 3.1.2 Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo 55 3.1.3 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo nước ta .65 3.1.3.1 Phát triển nguồn nhân lực giáo dục- đào tạo phải xuất phát từ yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH tiếp cận kinh tế tri thức 65 3.1.3.2 Phát triển nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo phải đặt điều kiện chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN 65 3.1.3.3 Phát triển nguồn lực lực giáo dục - đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế khu vực 66 3.1.3.4 Phát triển nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo phải đảm bảo cân đối, đồng nguồn nhân lực bậc học vùng, miền đất nước 68 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo .69 3.2.1 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo 69 3.2.2 Xã hội hoá phát triển nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo 71 3.2.3 Các sách hỗ trợ cho việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục- đào tạo 72 KẾT LUẬN 77 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cơng nghiệp hố, đại hoá đường tất yếu quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội Để thực cơng nghiệp hố, đại hố cần phải huy động nguồn lực cần thiết (trong nước từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực cơng nghệ, nguồn lực tài ngun, ưu lợi (về điều kiện địa lý, thể chế trị, …) Trong nguồn nguồn nhân lực quan trọng , định nguồn lực khác Hiện nay, nước ta nghiệp cộng nghiệp hoá, đại hoá đặt yêu cầu ngày cao việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), NNL GD - ĐT (vì NNL GD - ĐT định chất lượng nguồn nhân lực nói chung đất nước), đòi hỏi đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chun mơn kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng u nước, lực, để đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế, năm qua NNL GD- ĐT tăng số lượng, chất lượng thay đổi cấu v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao phát triển kinh tế trình hội nhập đặt NNL GD - ĐT nhiều bất cập: chất lượng NNL GD - ĐT chưa cao so với đòi hỏi phát triển kinh tế – xã hội, cấu NNL GD - ĐT thiếu cân đối bậc học vùng/miền; chế, sách sử dụng, xếp, bố trí NNL (nhất sử dụng nhân tài lĩnh vực này) chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT thấp, chưa xứng đáng với vai trò vị đội ngũ Chính việc PTNNL GD - ĐT đặt quan trọng, cần thiết Nghị đại hội Đảng lần thứ IX định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo bồi dưỡng phát triển giáo dục tiên tiến gắn với khoa học- công nghệ đại’’ Như vậy, việc PTNNL lĩnh vực GD - ĐT phải đặt chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt vị trí trung tâm, chiến lược chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Chiến lược phát triển NNL GD-ĐT nước ta phải đặt sở phân tích mạnh yếu điểm nó, để từ có sách khuyến khích, phát huy mạnh ấy, đồng thời cần có giải pháp tích cực, hạn chế mặt yếu việc PTNNLtrong GD - ĐT Có có nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng u cầu đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Trên sở đó, việc làm rõ vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam – Thực trạng giải pháp’’ Tác giả luận văn nhằm luận giải vấn đề lý luận thực tiễn nguồn nhân lực lĩnh vực GD-ĐT đặt giai đoạn năm tới TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, vấn đề PTNNL thu hút khơng quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học ,đặc biệt nhà nghiên cứu, viện trường đại học… Đã có nhiều cơng trình khoa học cơng bố sách báo, tạp chí, yêu cầu phương hướng , giải pháp PTNNL sử dụng nguồn nhân lực có hiệu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Chẳng hạn : - GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề người “sự nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố Việt Nam’’, NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội 1996 - TS Nguyễn Hữu Dũng : “Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, NXB Lao động – xã hội , Hà Nội 2003” - Tác giả Mai Quốc Chánh : “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hố - đại hố’’, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 - Tác giả Lê Thị Ái Lâm: “PTNNL thông qua GD-ĐT kinh nghiệm Đông Á, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội 2003” - TS Nguyễn Thanh: “PTNNL phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, NXB giáo dục, Hà Nội 2002” Ngồi ra, có đăng báo, tạp chí Phạm Thành Nghị: "Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực Giáo dục - đào tạo”, tạp chí GD số 11 năm 2004; PGS.TS Mạc Văn Trang:"Quản lí nguồn nhân lực GD-ĐT vấn đề cần nghiên cứu-trong quản lí nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Khoa học Giáo dục, Hà Nội 2004" Tuy nhiên kết nghiên cứu nguồn nhân lực đề cập tới vấn đề chung nguồn nhân lực, bước giải tháo gỡ khó khăn trước mắt vấn đề Còn vấn đề phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD - ĐT chưa đề cập đến Kế thừa có chọn lọc thành tựu tác giả trước, luận văn tập trung phân tích luận giải vấn đề có tính lý luận thực tiễn đặt trình PTNNL lĩnh vực GD - ĐT Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích đề tài: Phân tích thực trạng NNL lĩnh vực GD-ĐT, thành công, hạn chế chủ yếu lĩnh vực này, từ đưa quan điểm số giải pháp nhằm PTNNL lĩnh vực GDĐT Việt Nam - Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: + Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn PTNNL lĩnh vực GD - ĐT + Phân tích thực trạng việc PTNNL lĩnh vực GD-ĐT nước ta; thành công, hạn chế chủ yếu nguyên nhân + Đưa quan điểm số giải pháp nhằm PTNNL lĩnh vực GD-ĐT nước ta giai đoạn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển NNL lĩnh vực GD-ĐT với tư cách nhân tố quan trọng để phát triển nguồn nhân lực Phạm vi nghiên cứu luận văn lĩnh vực GD-ĐT năm gần nước ta (Bao gồm: đội ngũ người làm công tác giảng dạy, cán quản lý GD Không mặt số lượng mà mặt chất lượng) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để làm rõ nội dung đặt luận văn, trình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Ngồi sử dụng số phương pháp: Phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp trình nghiên cứu NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN - Một là, hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn PTNNL lĩnh vực GD- ĐT đúc rút kinh nghiệm số nước giới việc PTNNL lĩnh vực - Hai là, đánh giá thực trạng PTNNL lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam năm qua, đưa đánh giá , nhận xét ưu điểm tồn việc PTNNL - Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm PTNNL lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận , mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: - Chương I: Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD - ĐT - Chương II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GDĐT Việt Nam - Chương III: Quan điểm số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam giai đoạn tới Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Các khái niệm * Nguồn nhân lực: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực (NNL) hiểu nguồn lực người (Human resources) quốc gia, vùng lãnh thổ, phận nguồn lực có khả huy động, quản lý để tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội.Theo quan niệm kinh tế học đại, NNL bốn nguồn lực tăng trưởng kinh tế Các nguồn lực là: nguồn lực vật chất (physical resouces ), nguồn lực tài ( finalcial resources )… - Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động hay nguồn nhân lực xã hội Đó phận dân số độ tuổi lao động có khả lao động Nguồn nhân lực nghiên cứu giác độ số lượng, chất lượng Số lượng nguồn nhân lực xác định dựa quy mô dân số, cấu tuổi, giới tính phân bố theo khu vực vùng lãnh thổ dân số Ở nước ta, số lượng nguồn nhân lực xác định bao gồm tổng số người độ tuổi lao động (Nam: 15 đến 60; nữ : 15 đến 55 ) người lao động phải đủ 15 tuổi hưởng chế độ hưu trí hàng năm có đủ điều kiện tuổi đời (Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi ) thời gian đóng bảo hiểm xã hội ( 20 năm trở lên) Đây lực lượng lao động tiềm kinh tế - xã hội Sự gia tăng tổng dân số sở để hình thành gia tăng nguồn nhân lực, có nghĩa gia tăng dân số sau 15 năm kéo theo gia tăng nguồn nhân lực Nhưng nhịp độ tăng dân số chậm lại không giảm nhịp độ tăng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực thể hiển trạng thái định nguồn nhân lực với tư cách vừa khách thể vật chất đặc biệt, vừa chủ thể hoạt động kinh tế quan hệ xã hội Chất lượng nguồn nhân lực tổng thể nét đặc trưng phản ánh chất, tính đặc thù liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất phát triển người Do chất lượng nguồn nhân lực bao gồm: Tình trạng sức khoẻ, trình độ văn hố, trình độ chun mơn lực phẩm chất… Chất lượng nguồn nhân lực liên quan trực tiếp đến nhiều lĩnh vực đảm bảo dinh dưỡng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục đào tạo, lao động việc làm gắn với tiến kỹ thuật, trả công lao động mối quan hệ xã hội khác * Phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) Về phát triển nguồn nhân lực ( Human resources development ) có nhiều cách tiếp cận khác UNESCO sử dụng khái niệm PTNNL góc độ hẹp làm cho tồn lành nghề dân cư luôn phù hợp mối quan hệ phát triển đất nước Các nhà kinh tế có quan niệm PTNNL gần với quan niệm UNESCO phải gắn với phát triển sản xuất nên giới hạn PTNNL phạm vi phát triển kĩ lao động thích ứng với yêu cầu việc làm Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc (FAO): Sự phát triển nguồn nhân lực trình mở rộng khả tham gia hiệu vào phát triển nông thôn bao gồm tăng lực sản xuất Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho PTNNL không chiếm lĩnh trình độ lành nghề bao gồm vấn đề đào tạo nói chung mà phát triển lực sử dụng lực người để phát triển tiến tới có việc làm hiệu quả, thoả mãn nghề nghiệp sống cá nhân Mặc dù có diễn đạt khác nhau, song có điểm chung tất định nghĩa coi phát triển nguồn nhân lực trình nâng cao lực người mặt để tham gia cách hiệu vào trình phát triển quốc gia Do vậy, hiểu, PTNNL q trình làm biến đổi số lượng, chất lượng cấu nguồn nhân lực ngày đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế - xã hội Q trình bao gồm phát triển thể lực, trí lực, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, tay nghề; tính động xã hội sức sáng tạo người; văn hoá, truyền thống lịch sử dân tộc… Phát triển nguồn nhân lực bị tác động nhiều yếu tố: Sinh đẻ sức khoẻ sinh sản; chăm sóc sức khoẻ ( dinh dưỡng, vệ sinh mơi trường, phòng ngừa bệnh tật…); giáo dục đào tạo nghề nghiệp; văn hoá truyền thống dân tộc; mối quan hệ xã hội gia đình; việc làm trả cơng lao động; thu nhập mức sống; trình độ phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2 Các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực Theo quan niệm Thủ tướng Phan Văn Khải: “Nguồn lực người bao gồm sức lao động, trí tuệ tinh thần gắn với truyền thống dân tộc ta”[19] Nguồn nhân lực, theo cách tiếp cận mới, có nội hàm rộng, bao gồm yếu tố cấu thành lực lượng (Số lượng) trí thức, khả nhận thức tiếp thu kiến thức, tính động xã hội sức sáng tạo, truyền thống lịch sử, văn hố… Có thể cụ thể hố phân loại yếu tố cấu thành nguồn nhân lực theo nhóm sau đây: - Quy mô, cấu dân số, lao động sức trẻ nguồn nhân lực Nhóm liên quan đến biến đổi dân số, lao động tham gia vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ định - Trình độ dân số chun mơn kỹ thuật nguồn nhân lực Đây yếu tố cấu thành đặc biệt quan trọng có tính chất định NNL tiếp thu, làm chủ thích nghi với kỹ thuật, công nghệ quản lý kinh tế tri thức Nhóm liên quan phụ thuộc vào phát triển giáo dục - đào tạo dạy nghề quốc gia, điều kiện công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập xu tồn cầu hố - Nhóm yếu tố cấu thành NNL thể tính động xã hội sức sáng tạo người Nhóm liên quan đến mơi trường pháp luật, thể chế sách, chế giải phóng sức lao động, tạo động lực để người phát triển, phát huy tài sức sáng tạo kinh tế - Truyền thống lịch sử, văn hoá quốc gia Nó bồi đắp kết tinh người cộng đồng dân tộc, hun đúc nên lĩnh, ý chí, trương, chiến lược sách phát triển giáo dục Đảng Nhà nước, phục vụ đổi quản lý nhà nước giáo dục quản lý sở giáo dục, đổi q trình giáo dục nhà trường, góp phần thiết thực hiệu vào nghiệp phát triển giáo dục nói chung xây dựng khoa học giáo dục Việt Nam nói riêng b) Phát triển mạng lưới sở nghiên cứu khoa học giáo dục, tập trung đầu tư nâng cao lực nghiên cứu quan nghiên cứu khoa học giáo dục quốc gia viện nghiên cứu trường sư phạm trọng điểm Tập trung xây dựng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục thông qua đào tạo nước, trao đổi hợp tác quốc tế c) Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục; thực tốt chuyển giao kết nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục a) Tăng tiêu đào tạo nước ngân sách Nhà nước cho trường đại học trọng điểm viện nghiên cứu quốc gia, ưu tiên ngành khoa học, cơng nghệ mũi nhọn Khuyến khích hỗ trợ công dân Việt Nam học tập nghiên cứu nước ngồi kinh phí tự túc b) Khuyến khích sở giáo dục nước hợp tác với sở giáo dục nước để nâng cao lực quản lý, đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, giảng viên cán khoa học quản lý giáo dục; tăng số lượng học bổng cho học sinh, sinh viên học nước ngồi c) Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế, người Việt Nam định cư nước đầu tư, tài trợ cho giáo dục, tham gia giảng dạy nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học chuyển giao cơng nghệ góp phần đổi giáo dục Việt Nam Xây dựng số trường đại học, trung tâm nghiên cứu thu hút nhà khoa học nước, quốc tế đến giảng dạy nghiên cứu khoa học 64 3.1.3 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục đào tạo nước ta Từ mục tiêu chiến lược phát triển GD - ĐT nước ta, quan điểm chung phát triển NNL GD - ĐT là: 3.1.3.1 Phát triển nguồn nhân lực giáo dục- đào tạo phải xuất phát từ yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH tiếp cận kinh tế tri thức Sự nghiệp CNH, HĐH kinh tế tri thức đặt yêu cầu ngày cao NNL nói chung NNL GD - ĐT nói riêng Nó đòi hỏi người lao động từ nhà quản lý công nhân lành nghề tất lĩnh vực kinh tế phải đào tạo hình thức định, có kiến thức, chuyên môn nghề nghiệp, kỹ kinh nghiệm, nắm bắt biến đổi khoa học – cơng nghệ diễn nhanh chóng Ở nước ta phần đông lao động chưa qua đào tạo, tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp Xuất phát từ u cầu vai trò GD - ĐT mà đội ngũ NLGD - ĐT (đặc biệt đội ngũ NL GD - ĐT trường CĐ, ĐH ,THCN, dạy nghề, trường đào tạo cán quản lý GD ) đóng vai trò nòng cốt có nhiệm vụ đào tạo NNL cho đất nước Để gánh vác vai trò to lớn NNL GD - ĐT cần phải phát triển, trang bị sâu rộng kiến thức cần thiết, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý cao, có phẩm chất trị , đạo đức đảm bảo đủ số lượng, phù hợp cấu loại hình nhân lực, loại hình nhân lực GD - ĐT lĩnh vực, ngành quan trọng như: tin học, công nghệ, kỹ thuật, quản lý đội ngũ NNL GD - ĐT ngành nghề cần thiết khác Nhằm đáp ứng tốt, kịp thời yêu cầu giai đoạn trình CNH, HĐH tiếp cận kinh tế tri thức đặt Từ quan điểm đó, việc PTNNL GD-ĐT nước ta phải có , yêu cầu phải có chiến lược cụ thể để PTNNL GD - ĐT có chất lượng cho đất nước 3.1.3.2 Phát triển nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo phải đặt điều kiện chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN 65 Ở nước ta, PTNNL GD - ĐT nằm quy luật vận động khách quan kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Kinh tế thị trường đòi hỏi khắt khe NNL GD - ĐT, phát triển NNL GD-ĐT không đảm bảo đủ số lượng mà điều quan trọng chất lượng NNL GD - ĐT phải đáp ứng biến đổi kinh tế, phát triển khoa học – công nghệ phải tiếp cận , nắm bắt công nghệ đại vào hoạt động quản lý, giảng dạy nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo NNL cho kinh tế Phát triển NNL GD - ĐT phải vào biến động quy luật cung cầu lao động GD - ĐT thị trường, loại hình nhân lực GD - ĐT đặc biệt phù hợp với nhu cầu NNL GD -ĐT địa phương, khu vực quản lý nhà nước Vì nước ta nay, đào tạo NNL GD - ĐT trường ĐH, CĐ sư phạm trường cán quản lý GD dựa tiêu định mức biên chế nguồn kinh phí nhà nước đồng thời vào nhu cầu lao động thị trường lao động GD - ĐT mở rộng quy mô GD - ĐT thời kỳ Tuy nhiên trước biến động kinh tế thị trường NNL GD - ĐTở số loại hình có tượng “thừa, thiếu” số vùng lãnh thổ Nên để tránh tượng “thừa, thiếu” NNL GD - ĐT nước ta, việc PTNNL GD - ĐT cần phải bám sát, tuân theo yêu cầu quy luật cung cầu thị trường khu vực, địa phương, đồng thời phải tạo động lực cạnh tranh để NNL GD - ĐT thông qua chế mà sàng lọc phân loại chất lượng loại hình NL GD - ĐT , đồng thời thơng qua phát huy tính động sáng tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý Để NNL GD -ĐT tăng nhanh số lượng, chất lượng phù hợp cấu nhân lực kinh tế thị trường Nhà nước cần tạo điều kiện môi trường pháp lý thích hợp nhằm khai thác có hiệu NNL có trí tuệ này, tránh tượng thương mại hố GD Mặt khác thơng qua chế, sách nhà nước cần có giải pháp phù hợp 3.1.3.3 Phát triển nguồn lực lực giáo dục - đào tạo theo hướng hội nhập quốc tế khu vực 66 Muốn phát triển NNLGD-ĐT phải học tập kinh nghiệm giới tăng cường giao lưu quốc tế Quốc tế hoá, hội nhập xu thời đại chúng ta, giáo dục nằm quy luật Do vậy, cần tăng cường học tập kinh nghiệm quốc tế việc tổ chức đào tạo PTNLGD-ĐT, nghiên cứu khoa học bồi dưỡng cán quản lý GD; bước đại hoá sở vật chất thiết bị theo tiêu chuẩn quốc tế ; đổi chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo trường sư phạm, khoa sư phạm, trường cán quản lý theo hướng nước tiên tiến ; nâng cao đội ngũ cán giảng dạy, đội ngũ nhân lực làm công tác quản lý giáo dục Phát triển NNLGD - ĐT phải tiếp cận theo hướng, mặt phải đảm bảo tỷ lệ cấu NNL hài hoà, cân đối theo giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác phải đáp ứng yêu cầu chất lượng Do điều kiện đầu tư cho giáo dụcđào tạo tới nhiều hạn chế, lại phải đẩy nhanh phát triển kinh tế- xã hội với tốc độ cao để đuổi kịp nước khu vực, mặt khác phải đảm bảo công xã hội cho người, NNL GD - ĐT phải phát triển theo hướng đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng phù hợp cấu nhân lực Cần đào tạo đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán quản lý giáo dục có trình độ cao đạt tiêu chuẩn không nước mà chuẩn so với khu vực giới Đặc biệt đào tạo đội ngũ giảng viên, cán quản lý đầu đàn có đủ lực, phẩm chất, đủ khả tiếp cận công nghệ, phương tiện kỹ thuật đại ngành GD - ĐT đại hố Phải ln xác định đội ngũ vừa người giảng dạy, vừa nhà khoa học, quản lý Từng bước soạn thảo chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực giáo dục - đào tạo nhiều hình thức (kể đào tạo quy khơng quy) phù hợp với điều kiện nước hướng tới tiếp cận khu vực, giới Xây dựng củng cố mạng lưới trường sư phạm, trường đào tạo cán quản lý có chất lượng cao, đại Tuyển học sinh giỏi vào cáctrường sư phạm sinh viên giỏi giữ lại dùng làm cán giảng dạy tương lai Mời chuyên gia khoa học ngành mũi nhọn làm cán giảng dạy, cán quản lý giáo dục nhằm đáp ứng đòi hỏi cao ngành giáo dục 67 điều kiện Việt Nam sâu vào qúa trình hội nhập quốc tế khu vực Việc phát triển NNL GD - ĐT phải có kế hoạch trước, phải đảm bảo đáp ứng thời kỳ, chuyên ngành giai đoạn, tránh tình trạng hẫng hụt phận cán giảng dạy, cán quản lý giáo dục có trình độ, lực đến tuổi nghỉ hưu Mặt khác, việc đào tạo phải tính đến mở rộng quy mơ giáo dục, số lượng trường, loại hình giáo dục, hội nhập quốc tế khơng nóng vội đào tạo ạt, sử dụng đội ngũ nhân lực giáo dục không đủ trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm Vì điều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đầu việc đào tạo nguồn nhân lực ngành nghề, lĩnh vực kinh tế đất nước 3.1.3.4 Phát triển nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo phải đảm bảo cân đối, đồng nguồn nhân lực bậc học vùng, miền đất nước Phát triển NNL GD - ĐT phải dựa sở việc tăng quy mô học sinh, sinh viên, phát triển loại hình trường, lớp cấp, bậc học, sở GD - ĐT vùng lãnh thổ đất nước phải tương ứng với thời kỳ định Căn vào nhu cầu NNL GD -ĐT vùng , địa phương để có chiến lược PTNNL GD -ĐT đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cấp thiết vùng địa phương Hiện NNL GD - ĐT vùng lãnh thổ chưa đồng đều, chưa có cân đối loại hình NL GD -ĐT, đồng thừa, khu vực trung du, miền núi lại thiếu Do xuất phát từ yêu cầu vùng để cung cấp NNL GD -ĐT cho phù hợp đảm bảo yêu cầu đáp ứng cấu ngành nghề, phát triển kinh tế vùng Bậc học cần số lượng, yêu cầu chất lượng phát triển NNL GD ĐT tương ứng với cấp bậc đó, vùng Hay nói cách khác vùng cần số lượng NNL GD -ĐT bao nhiêu, chất lượng cung cấp đủ NNL GD - ĐT theo yêu cầu vùng Bậc học nào, vùng đủ số lượng ‘thừa, thiếu’ cần đẩy mạnh nâng cao chất lượng NNL GD -ĐT có kế hoạch đào tạo, có sách ln chuyển NNL nội vùng cho 68 phù hợp Phát triển NNL GD -ĐT sở đảm bảo cân đối bậc học vùng cần phải hợp lý , toàn diện, đảm bảo đồng chất lượng, tránh tình trạng với NNL GD - ĐT thích hợp vùng lại không phù hợp với vùng mà gây ảnh hưởng đến chênh lệch chất lượng NNL GD - ĐT vùng Trên sở quan điểm phát triển trên, tỉnh thành phố cần có kế hoạch quy hoạch để PTNL GD - ĐT theo địa cho phù hợp, cân đối vùng nhằm đảm bảo yêu cầu đặt mà quy mô GD - ĐT khơng ngừng mở rộng, loại hình trường, lớp, sở đào tạo ngày tăng nhanhdo yêu cầu phát triển kinh tế đất nước 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo 3.2.1 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo Xây dựng kế hoạch, quy hoạch NNL GD-ĐT nhằm đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng phù hợp cấu nguồn nhân lực không cho năm trước mắt mà tính chiến lược lâu dài nhằm đạt mục tiêu đề Đặc biệt thực mục tiêu chiến lược phát triển GD-ĐT đến năm 2020 Nhà nước, ngành GD-ĐT từ thực trạng trường, lớp, phát triển quy mô học sinh, sinh viên trường sư phạm, khoa sư phạm, sở đào tạo nguồn nhân lực cho ngành giáo dục, trạng NNL GD-ĐT có mà quy hoạch cách tổng thể, hợp lý như: Rà soát, sàng lọc, bố trí, xếp lại cho phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương khu vực để có kế hoạch cho năm nhiều năm hay giai đoạn nhằm đáp ứng đủ NNL GDĐT quy mô học sinh, sinh viên, trường, lớp có xu hướng tăng nhanh; giải chế độ nghỉ hưu trước tuổi, bố trí lại cơng việc cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ ngành, đồng thời bổ sung kịp thời lực lượng NLGD-ĐT trẻ có đủ điều kiện lực để tránh hẫng hụt tương lai Việc đáp ứng đủ số lượng cần phát triển hệ thống trường sư phạm, khoa sư phạm, 69 trường cán quản lý giáo dục (đặc biệt trường sư phạm, cán quản lý, giáo dục trọng điểm vừa đào tạo vừa nghiên cứu khoa học đạt trình độ tiên tiến giới) Để đào tạo NNL GD-ĐT cho đất nước Tiến hành bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quản lý, sư phạm cho NNL GD - ĐT nhiều hình thức khác nhau: tập trung không tập trung bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn… Những cán khơng đủ lực, trình độ khơng có đủ điều kiện (tuổi cao, sức khoẻ…) để nâng cao trình độ chun mơn, lực quản lý cần rà sốt, sàng lọc, bố trí, xếp lại cho phù hợp Ưu tiên việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhân lực chuyên ngành thiếu, đội ngũ nhân lực lĩnh vực mũi nhọn như: Tin học, Công nghệ, Kỹ thuật… có nhu cầu cấp bách nhằm làm cho tỉ lệ cấu NNL GD-ĐT lĩnh vực, phận phù hợp yêu cầu đặt Việc xây dựng kế hoạch NNL GD - ĐT nhiều biện pháp cụ thể: - Nhà nước cần hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ NNL GD trẻ; đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, đội ngũ nhà quản lý giáo dục giỏi đầu ngành, giảng viên trường ĐH, CĐ, viện Mỗi đơn vị (mỗi tỉnh/ thành phố) cần có quy hoạch phát triển đội ngũ nhân lực có kế hoạch cụ thể để phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý đầu đàn chủ chốt đơn vị Đặc biệt trường Đại học, Cao đẳng, THCN, Dạy nghề cần chủ động, có kế hoạch riêng để xây dựng NNLGD-ĐT, nhanh chóng khắc phục hẫng hụt đội ngũ nhân lực; nâng dần tỉ lệ cán có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, PGS, GS - Quy hoạch bồi dưỡng, đào tạo nâng cao đội ngũ nhân lực giáo dục nhằm tiếp cận tri thức chuyên ngành, tin học, ngoại ngữ tiếp cận kỹ thuật giáo dục đại - Có kế hoạch đẩy mạnh việc gửi đội ngũ nhân lực GD ( đặc biệt đội ngũ nhà giáo trường đại học lớn, cán quản lý chủ chốt bộ, sở ) đào tạo, bồi dưỡng nước có giáo dục đại, tiên tiến Đồng thời, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ người có điều kiện du học tự túc bậc đại học, đại học nước phát triển 70 - Có kế hoạch, dự trù có sách ưu đãi cho đội ngũ nhân lực giáo dục- đào tạo tham quan, khảo sát thực tế, trao đổi thông tin, kinh nghiệm, hợp tác nghiên cứu khoa học với bạn đồng nghiệp không nước mà sang nước Việc xây dựng kế hoạch, quy hoạch NNL GDĐT cần có khoa học cụ thể vùng, địa phương, vào mục tiêu chiến lược phát triển GD - ĐT đất nước để có kế hoạch cụ thể phát triển NNL GD - ĐT cho phù hợp với quy mô giáo dục, cấu, số lượng trường, lớp cấp bậc học nước, tránh tình trạng thiếu tổng thể lại thừa phận gây lãng phí NNL cho ngành giáo dục - Quy hoạch lại mạng lưới trường sư phạm, khoa sư phạm, trường CBQL toàn quốc đảm bảo phát triển ổn định phối hợp chặt chẽ công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên từ trung ương đến địa phương Trên cở sở đó, có kế hoạch, phương án lựa chọn, hồn thiện hệ thống sách phát triển NNL GD - ĐT cho thời kỳ, thích ứng với yêu cầu đòi hỏi phát triển kinh tế xã hội Xây dựng kế hoạch, quy hoạch NNL GD - ĐT phải vào điều kiện tình hình phát triển kinh tế - xã hội cụ thể nước vùng, địa phương xu hướng biến động giới phát triển giáo dục, từ để có xác thực nhằm triển khai nội dung, mục tiêu cụ thể phát triển NNL GD - ĐT giai đoạn 3.2.2 Xã hội hoá phát triển nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo Xã hội hoá phát triển NNL GD - ĐT, thực chất huy động có hiệu sức mạnh thành phần kinh tế việc đầu tư cho phát triển NNL GD - ĐT bao gồm: Nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, nguồn từ tổ chức cá nhân ngồi nước, xác định nguồn từ ngân sách Nhà nước chủ yếu định Nguồn từ ngân sách Nhà nước cần phải tăng tỷ trọng cho việc đầu tư phát triển NNL GD - ĐT chi cho trả lương, phụ cấp ưu đãi, đầu tư cho nghiên cứu khoa học, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn hoạt động khác Xã hội hoá phát triển NNL GD-ĐT, Nhà nước ngành GD ĐT cần xây dựng hợp tác quốc tế phát triển NNL GD - ĐT, thông qua 71 chương trình, dự án ngắn hạn dài hạn ( dự án đào tạo đội ngũ giáo viên cấp, cán quản lý GD chủ chốt cấp Bộ, Sở…)trong việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chuẩn hố trình độ cho đội ngũ NNL GD - ĐT Tận dụng nguồn viện trợ thông qua chương trình hợp tác song phương, đa phương với nước, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ để tăng cường đầu tư cho đào tạo NNLGD-ĐT phát triển NNLGD-ĐT có Khuyến khích sở giáo dục liên doanh, liên kết với đối tác nước người Việt Nam định cư nước đào tạo, nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng ; khuyến khích nhà khoa học nước Việt kiều tham gia vào trình đào tạo chuyển giao nghiên cứu khoa học Việt Nam, khuyến khích việc tiếp nhận học bổng nước, tổ chức quốc tế cá nhân trao tặng việc đào tạo NLGD-ĐT 3.2.3 Các sách hỗ trợ cho việc phát triển nguồn nhân lực giáo dục- đào tạo Một giải pháp nhằm phát triển NNL GD - ĐT nước ta giai đoạn cần có sách hỗ trợ cho việc phát triển NNL GD - ĐT quan trọng, cần thiết, giải pháp kích thích thúc đẩy nâng cao chất lượng NNL GD - ĐT Các sách hỗ trợ cho việc phát triển NNL GD - ĐT bao gồm hàng loạt sách như: Chính sách hỗ trợ tài chính, sách cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp ưu đãi, sách đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho NNL GD; sách sử dụng, xếp, điều động, phân bổ NNL GD - ĐT * Về sách tiền lương, thưởng, phụ cấp ưu đãi Để sử dụng có hiệu NNL GD - ĐT nâng cao chất lượng NNL GD ĐT tiền lương yếu tố quan trọng, đòn bẩy kích thích người lao động nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nhiệt tình cơng tác Để người lao động đảm bảo sống, yên tâm cơng tác giảng dạy, quản lý giáo dục nghiệp giáo dục nước nhà cần phải có chế độ sách tiền lương đắn, hợp lý mức lương tối thiểu phải phản ánh mức sống thực tế đội ngũ nhân lực giáo dục điều kiện biến động giá 72 kinh tế thị trường thời kỳ Hoàn thành định mức lao động, chế độ làm việc đội ngũ nhân lực giáo dục-đào tạo Cần tiến tới có hình thức chi trả lương theo học hàm, học vị nhằm khuyến khích người có trình độ cao, đồng thời kích thích người lao động nâng cao kiến thức chuyên môn nghề nghiệp như: học cao học, tiến sĩ, nâng cao trình độ chun mơn Mặt khác cần xây dựng chế độ dạy theo tiêu chuẩn, tiên tới định tiền lương theo tiêu chuẩn Đánh giá giá trị lao động họ phải vào số lên lớp chất lượng gờ lên lớp Cần phải có sách khen thưởng vật chất, tinh thần người có thành tích cao, có cống hiến tài thực cho ngành, tránh tình trạng chạy theo thành tích hư danh nặng số lượng, nhẹ chất lượng Ngoài ra, nhà nước sớm cần phải có sách phụ cấp ưu đãi đội ngũ nhân lực giáo dục (đặc biệt đội ngũ nhân lực giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế khó khăn), điều Trung Quốc họ làm tốt, mức phụ cấp ưu đãi cộng với mức lương phải phản ánh, đảm bảo tiền lương thực tế không tái sản xuất sức lao động mức giản đơn mà mở rộng đội ngũ NLGD-ĐT Cần sớm tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho họ, để họ yên tâm công tác, dành hết tâm huyết cho nghiệp giáo dục – đào tạo chung đất nước * Chính sách đào tạo, bồi dưỡng sử dụng đội ngũ nhân lực giáo dục Nhà nước cần phải có chế, sách đào tạo bồi dưỡng sử dụng đội ngũ nhân lực GD - ĐT cho phù hợp với tình hình kinh tế thị trường Việc đào tạo, bồi dưỡng NNL GD nhà nước, ngành giáo dục cần phải dành khoản ngân sách chi cho việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực giáo dục nhiều hình thức: Học cao học, nghiên cứu sinh hình thức khác Việc đào tạo, bồi dưỡng phải đảm bảo mức chi trả tối thiểu công tác đào tạo, nghiên cứu học tập Mặt khác, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực cần phải có chế sách sử dụng họ với lực, trình độ chun mơn mà họ đào tạo, tránh tình trạng đào tạo bồi dưỡng xong lại khơng sử dụng họ dẫn đến tượng bị trôi chất xám, gây lãng phí cho nhà 73 nước, cho người học Cần phân cấp quản lí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ nhân lực giáo dục-đào tạo cấp theo hướng tăng cường trách nhiệm, quyền hạn cho địa phương sở GD-ĐT, nhằm tạo điều kiện cho địa phương khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lực để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực GD-ĐT cách phù hợp với nhu cầu giáo dục đa dạng địa phương Ngoài ra, Nhà nước cần có sách đẩy mạnh hợp tác quốc tế việc đào tạo, bồi dưỡng NNL GD - ĐT nhiều hình thức: gửi cán học tập nước ngoài, mời chuyên gia nhà quản lý giáo dục giỏi bồi dưỡng chỗ liên kết phối hợp giảng dạy, quản lý, nghiên cứu khoa học ta với tổ chức quốc tế với nước nhằm trao đổi kinh nghiệm, tăng cường kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn NNL GD - ĐT Đặc biệt Bộ GD - ĐT cần có kế hoạch cụ thể nhằm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ NNL GD - ĐT cách thường xuyên đội ngũ NLL lãnh đạo chủ chốt Bộ, Sở cán giảng dạy số ngành quan trọng cần thiết Việc sử dụng đội ngũ nhân lực cần phải có sách thu hút người làm việc ngành giáo dục tham gia giảng dạy quản lý GD trường học, trường ĐH, CĐ, THCN dạy nghề Hiện nước ta có đội ngũ đông đảo cán khoa học – kỹ thuật có trình độ cao nước làm việc nước ngoài, nghệ nhân, thợ làm việc khắp lĩnh vực kinh tế – xã hội, lôi đội ngũ nhân lực góp phần khắc phục tình trạng thiếu hụt đội ngũ nhân lực giáo dục, vừa giúp cho ngành GD ( trường ) không bị tụt hậu xa so với tiến khoa học - công nghệ phát triển nhanh Hơn việc sử dụng đội ngũ góp phần tiết kiệm khoản kinh phí đào tạo không nhỏ mà nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp Cơ chế, sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ NNL GD - ĐT cần có đạo từ nhà nước, đến bàn ngành cách quán, thống nhất, đồng bộ, tránh tình trạng đơn vị áp dụng, đơn vị không thực gây ảnh hưởng đến tâm lý đội ngũ nhân lực 74 Việc xếp, điều động, phân bổ NNL GD-ĐT cần phải khách quan có sở lực trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức, trị người; yêu cầu đòi hỏi thực tế địa phương, vùng thời kỳ cho phù hợp tránh tình trạng chồng chéo làm xáo trộn gây ảnh hưởng đến tâm lý, tư tưởng đội ngũ nhân lực GD-ĐT số địa phương, vùng làm công việc không với chuyên môn, ngành nghề đào tạo nhằm đảm bảo chất lượng đội ngũ nhân lực GD-ĐT vùng, miền, giảm khoảng cách xa chênh lệch chất lượng NNL GD-ĐT nói riêng chất lượng đào tạo NNL nói chung cho nước Hiện có thị trường lao động nói chung thị trường lao động lĩnh vực GD-ĐT chưa rõ nét chưa thừa nhận, thống quan điểm lý luận Thực tế nước ta quan hệ lao động làm thuê lĩnh vực GD-ĐT biểu rõ rệt Các sở GD-ĐT thiếu nhân lực họ thường thông qua phương tiện thông tin đại chúng để ký hợp đồng lao động làm thuê nhiều hình thức khác như: hợp đồng ngắn hạn hợp đồng dạy theo số lượng tiết (sản phẩm hay công việc) giao cho hay thuê người có học hàm, học vị có trình độ chuyên môn cao thỉnh giảng làm quản lý trả công lao động theo chất lượng sản phẩm số trường dân lập, tư thục sở đào tạo liên doanh với nước ngoài, trừ số lao động tuyển vào Nhà nước dạng ký hợp đồng dài hạn thông qua chế thi tuyển cơng chức Tình trạng nhiều sở giáo dục đào tạo thiếu số loại hình nhân lực quản lý, nhân viên, giáo viên … lại thiếu chủ động việc tuyển dụng lao động trông chờ biên chế tỉnh, Nhà nước giao tuyển người muốn cần lao động lại khó, tìm số sinh viên, học viên lại muốn có việc làm… Do phát triển thị trường lao động giáo dục đào tạo cầu nối người sử dụng nhân lực người cung cấp nhân lực.Việc phát triển thị trường lao động lĩnh vực GD-ĐT, qua hình thành hệ thống thơng tin lao động số lượng, chất lượng, loại hình nhân lực giá sức lao động…, sở sở GD-ĐT sử dụng lao động biết cung lao động 75 loại tình hình chất lượng lao động Mặt khác người cung ứng lao động biết nơi (cơ sở GD-ĐT) cần sử dụng (cầu) lao động lao động có đáp ứng nhu cầu hay không Điều giúp cho Nhà nước, ngành Giáo dục thấy xu hướng phát triển NNL GD-ĐT thị trường lao động Các sở đào tạo nhân lực cho ngành GD-ĐT phải vào yêu cầu chất lượng, số lượng, loại hình thị trường lao động để đào tạo nguồn lao động giáo dục cho đất nước Nhà nước, ngành GD-ĐT cần ban hành chế, sách tạo động lực cho thị trường phát triển như: thực phân cấp cách hợp lý theo hướng tăng cường giao quyền tự chủ trực tiếp cho sở GD-ĐT tuyển dụng, sách trả cơng lao động, điều kiện làm việc Thành lập tổ chức kiểm định chất lượng đào tạo NNLGD-ĐT trường sư phạm, khoa sư phạm, trường CBQLGD kể kiểm định lại NNLGD-ĐT có Phát triển thị trường lao động lĩnh vục GD-ĐT cần quán, thích hợp tuân theo quy luật khách quan kinh tế thị trường (như quy luật giá trị, cung cầu, cạnh tranh…) có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Bởi thị trường có tính đặc thù cao, thị trường lao động GDĐT yếu tố có yếu tố trị, tâm lý… thân lao động sư phạm loại hình lao động đặc thù, tính đặc thù chỗ khơng đảm bảo u cầu mà phát triển nhân cách, giáo dục quan điểm, thái độ cho người học mang lại lợi ích cao cho xã hội 76 KẾT LUẬN 1.Vai trò to lớn người – NNL – điều kiện phát triển kinh tế đại điều lịch sử khẳng định NL phát triển kinh tế – xã hội : TNTN, vốn, NNL khoa học cơng nghệ NNL giữ vai trò quan trọng người vốn quý giá nhất, tài nguyên tài nguyên Lịch sử giới cho thấy đất nước nào, thời đại biết chăm lo đến người, sử dụng tốt người đất nước đó, thời đại phát triển, đất nước hưng thịnh Việt Nam nước nghèo phát triển, tài nguyên thiên nhiên đa dạng khơng nhiều khó khai thác, kỹ thuật lạc hậu, GD thấp, yếu kém, NNL nói chung NNL GD - ĐT nói riêng giữ vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế – xã hội Khi người trung tâm hệ thống sản xuất, đầu tư vốn cho người mang lại hiệu phát triển kinh tế đất nước Kinh nghiệm nước giới cho thấy việc đầu tư , ưu tiên phát triển NNL GD - ĐT yếu tố định nâng cao chất lượng đào tạo NNL cho đất nước, động lực để phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế Dựa vào kinh nghiệm Việt Nam cần phải đầu tư, giải vấn đề sử dụng, PTNNL GD - ĐT cách thích hợp góp phần đưa GD nước nhà hồ nhập vào giới, tiến tới xây dựng GD tiên tiến, đại nhằm giữ vai trò to lớn việc đào tạo PTNNL cho đất nước tương lai Quá trình phát triển NNL GD - ĐT nước ta đạt thành tựu đáng khích lệ mặt số lượng, chất lượng đa dạng hóa loại hình nhân lực Bước đầu giải tháo gỡ khó khăn trước mắt bất cập đội ngũ nhân lực GD-ĐT cấp bậc học vùng/miền đất nước Nhìn chung NNL GD - ĐT phần góp phần đào tạo cho đất nước NNL dồi dào, có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi nghiệp CNH, HĐH đặt Đồng thời góp phần giáo dục thái độ, quan điểm niềm tin người học, có định hướng giá trị, hướng tới tương lai nhằm xây dựng xã hội- xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên trước yêu cầu đòi hỏi cao khắt khe thời kỳ đổi mới, 77 phát triển kinh tế thị trường, GD đại, NNL GD - ĐT bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần phải khắc phục, giải nhằm nâng cao chất lượng hiệu NNL GD-ĐT Phát triển NNL GD- ĐT cần xây dựng kế hoạch, quy hoạch, rà sốt, sàng lọc, bố trí xếp lại cho phù hợp với yêu cầu đổi nghiệp GDĐT nói riêng phát triển kinh tế nói chung, qua đẩy mạnh xã hội hố nhằm đầu tư phát triển NNL GD-ĐT cần phải có sách hỗ trợ thích hợp giải pháp bản, quan trọng mang tính tồn diện có tính chất lâu dài nhằm đảm bảo đủ số lượng, nâng cao chất lượng phù hợp cấu NNL GD - ĐT cho đất nước mà quy mô trường, lớp, quy mô học sinh, sinh viên liên tục tăng lên năm gần - 78 ... NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan giáo dục - đào tạo Việt Nam 2.1.1 Hệ thống giáo dục - đào tạo Hệ thống giáo dục Việt Nam tương tự hệ thống giáo dục hầu... lĩnh vực giáo dục - đào tạo 22 Chương II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở VIỆT NAM .24 2.1 Tổng quan giáo dục - đào tạo Việt Nam 24... thực tiễn phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD - ĐT - Chương II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GDĐT Việt Nam - Chương III: Quan điểm số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực