Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục

8 222 1
Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác. Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là NNL GD - ĐT (vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD- ĐT đã tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trong GD - ĐT còn nhiều bất cập: chất lượng NNL GD - ĐT còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐT còn thiếu cân đối giữa các bậc học giữa các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố trí NNL (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT còn thấp, chưa xứng đáng với vai trò và vị thế của đội ngũ. Chính vì vậy việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện đại’’. 1 Như vậy, việc PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT phải đặt trong chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển NNL GD-ĐT của nước ta phải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm của nó, để từ đó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng thời cần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc PTNNLtrong GD - ĐT. Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở đó, việc làm rõ vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp’’. Tác giả luận văn nhằm luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay và những năm tới . 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, vấn đề PTNNL đã thu hút không ít sự quan tâm các nhà quản lý, các nhà khoa học ,đặc biệt các nhà nghiên cứu, Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam Lê Văn Hải MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công nghiệp hoá, đại hoá đường tất yếu quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội Để thực công nghiệp hoá, đại hoá cần phải huy động nguồn lực cần thiết (trong nước từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, ưu lợi (về điều kiện địa lý, thể chế trị, …) Trong nguồn nguồn nhân lực quan trọng , định nguồn lực khác Hiện nay, nước ta nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đặt yêu cầu ngày cao việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), NNL GD - ĐT (vì NNL GD - ĐT định chất lượng nguồn nhân lực nói chung đất nước), đòi hỏi đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, lực, để đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trên thực tế, năm qua NNL GD- ĐT tăng số lượng, chất lượng thay đổi cấu v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao phát triển kinh tế trình hội nhập đặt NNL GD ĐT nhiều bất cập: chất lượng NNL GD - ĐT chưa cao so với đòi hỏi phát triển kinh tế – xã hội, cấu NNL GD - ĐT thiếu cân đối bậc học vùng/miền; chế, sách sử dụng, xếp, bố trí NNL GD- ĐT (nhất sử dụng nhân tài lĩnh vực này) chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT thấp, chưa xứng đáng với vai trò vị đội ngũ Chính vậy, việc PTNNL GD - ĐT đặt quan trọng, cần thiết Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo bồi dưỡng phát triển giáo dục tiên tiến gắn với khoa học- công nghệ đại’’ Như vậy, việc PTNNL lĩnh vực GD - ĐT phải đặt chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt vị trí trung tâm, chiến lược chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Chiến lược phát triển NNL GD-ĐT nước ta phải đặt sở phân tích mạnh yếu điểm nó, để từ có sách khuyến khích, phát huy mạnh ấy, đồng thời cần có giải pháp tích cực, hạn chế mặt yếu việc PTNNL GD - ĐT Có có nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Để góp phần giải bất cập nêu trên, phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD - ĐT nhằm phát triển nguồn nhân lực đất nước, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, tác giả chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ là: “Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo Việt Nam – Thực trạng giải pháp’’ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, vấn đề PTNNL thu hút không quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu, viện khoa học, trường đại học… Đã có nhiều công trình khoa học công bố sách báo, tạp chí, nghiên cứu phương hướng, giải pháp PTNNL sử dụng nguồn nhân lực có hiệu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội: - GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề người “sự nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Việt Nam’’, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 1996 - TS Nguyễn Hữu Dũng: “Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 2003” - Tác giả Mai Quốc Chánh: “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá’’, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999 - Tác giả Lê Thị Ái Lâm: “Phát triển nguồn nhân lực thông qua GD-ĐT kinh nghiệm Đông Á, NXB khoa học – xã hội, Hà Nội 2003” - TS Nguyễn Thanh: “PTNNL phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, NXB giáo dục, Hà Nội 2002” Ngoài ra, có đăng báo, tạp chí Phạm Thành Nghị: "Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực Giáo dục - đào tạo”, tạp chí GD số 11 năm 2004; PGS.TS Mạc Văn Trang:"Quản lí nguồn nhân lực GD-ĐT vấn đề cần nghiên cứu-trong quản lí nguồn nhân lực Việt Nam số vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Khoa học Giáo dục, Hà Nội 2004" Tuy nhiên kết nghiên cứu nguồn nhân lực đề cập tới vấn đề chung nguồn nhân lực, bước giải tháo gỡ khó khăn trước mắt vấn đề Còn vấn đề phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD - ĐT chưa đề cập đến Kế thừa có chọn lọc thành tựu tác giả trước, luận văn tập trung phân tích luận giải vấn đề có tính lý luận thực tiễn đặt trình PTNNL lĩnh vực GD - ĐT Việt Nam MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mục đích đề tài: Phân tích thực trạng NNL lĩnh vực GD-ĐT, thành công, hạn chế chủ yếu lĩnh vực này, từ đưa quan điểm giải pháp nhằm PTNNL lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam - Để hoàn thành mục đích đặt ra, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ sau: + Hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn PTNNL lĩnh vực GD - ĐT + Phân tích thực trạng việc PTNNL lĩnh vực GD-ĐT nước ta; Chỉ thành công, hạn chế chủ yếu nguyên nhân + Đưa quan điểm giải pháp nhằm PTNNL lĩnh vực GD-ĐT nước ta năm tới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn phát triển NNL lĩnh vực GDĐT với tư cách nhân tố quan trọng để phát triển nguồn nhân lực Phạm vi nghiên cứu luận văn lĩnh vực NNL lĩnh vực GD-ĐT năm gần nước ta (Bao gồm: Đội ngũ người làm công tác giảng dạy, cán quản lý GD Không mặt số lượng mà mặt chất lượng) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để làm rõ nội dung đặt luận văn, trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Ngoài sử dụng số ... MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác. Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là NNL GD - ĐT (vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD- ĐT đã tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trong GD - ĐT còn nhiều bất cập: chất lượng NNL GD - ĐT còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐT còn thiếu cân đối giữa các bậc học giữa các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố trí NNL (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT còn thấp, chưa xứng đáng với vai trò và vị thế của đội ngũ. Chính vì vậy việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện đại’’. 1 Như vậy, việc PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT phải đặt trong chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển NNL GD-ĐT của nước ta phải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm của nó, để từ đó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng thời cần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc PTNNLtrong GD - ĐT. Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trên cơ sở đó, việc làm rõ vấn đề: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp’’. Tác giả luận văn nhằm luận giải những vấn đề lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD-ĐT đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay và những năm tới . 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, vấn đề PTNNL đã thu hút không ít sự quan tâm các nhà quản lý, các nhà khoa học ,đặc biệt các nhà nghiên cứu, Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật LỜI CAM KẾT Kính gửi: Ban giám hiệu trường Cao Đẳng Ngoại Ngữ - Công nghệ Việt Nhật đồng kính gửi các ban ngành nhà trường. Tên tôi là: Phạm Thị Hoan. Sinh viên lớp: Tiếng Trung II –k3. Đề tài tốt nghiệp của tôi là: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Giáo Dục – Đào tạo ở Việt Nam”. Tôi xin cam đoan với nhà trường rằng đề tài này do tôi tự tìm hiểu và nghiên cứu không có sự sao chép từ đề tài khác và tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về đề tài của mình. Phạm Thị Hoan – Năm 2011 1 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 1. PTNNL: Phát triển nguồn nhân lực. 2. GD-ĐT: Giáo Dục và Đào Tạo. 3. NNL: Nguồn nhân lực. 4. NNL GD-ĐT: Nguồn nhân lực Giáo Dục và Đào Tạo. 5. GD: Giáo Dục. 6. ĐT: Đào Tạo. 7. CNH- HĐH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Phạm Thị Hoan – Năm 2011 2 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá cần phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng, quyết định các nguồn lực khác. Phạm Thị Hoan – Năm 2011 3 Trường Cao đẳng Ngoại ngữ- Công nghệ Việt Nhật Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp cộng nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là NNL GD - ĐT ( vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Trên thực tế trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD - ĐT đã tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu, v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trong GD - ĐT còn nhiều bất cập : chất lượng NNL GD - ĐT còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐT thiếu cân đối , cơ chế , chính sách sử dụng NNL (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này ) con chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT còn thấp. Chính vì vậy việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện đại’’. CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay cả nước đang quan tâm đến vấn đề giáo dục, với mong muốn nước ta sớm có được một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của đất nước. Việc PTNNL trong GD - ĐT phải đặt trong chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm , chiến lược của mọi chiến lược phát ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ LÊ VĂN HẢI Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS. Trần Trọng Phức Hà nội - 2005 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đường tất yếu của mọi quốc gia nhằm phát triển kinh tế - xã hội. Để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần phải huy động mọi nguồn lực cần thiết (trong nước và từ nước ngoài), bao gồm: nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ, nguồn lực tài nguyên, các ưu thế và lợi thế (về điều kiện địa lý, thể chế chính trị, …). Trong các nguồn này thì nguồn nhân lực là quan trọng , quyết định các nguồn lực khác. Hiện nay, ở nước ta sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang đặt ra yêu cầu ngày càng cao đối với việc phát triển nguồn nhân lực (PTNNL), nhất là NNL GD - ĐT (vì NNL GD - ĐT là cái quyết định chất lượng nguồn nhân lực nói chung của đất nước), đòi hỏi một đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý, chuyên môn và kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật, lòng yêu nước, có thể lực, để có thể đảm đương nhiệm vụ GD - ĐT, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Trên thực tế, trong những năm qua và hiện nay mặc dù NNL GD- ĐT đã tăng cả về số lượng, chất lượng và sự thay đổi về cơ cấu v.v…Tuy nhiên với yêu cầu cao của phát triển kinh tế và quá trình hội nhập đang đặt ra thì NNL trong GD - ĐT còn nhiều bất cập: chất lượng NNL GD - ĐT còn chưa cao so với đòi hỏi của phát triển kinh tế – xã hội, cơ cấu NNL GD - ĐT còn thiếu cân đối giữa các bậc học giữa các vùng/miền; cơ chế, chính sách sử dụng, sắp xếp, bố trí NNL GD- ĐT (nhất là sử dụng nhân tài trong lĩnh vực này) còn chưa phù hợp, chưa thoả đáng, việc đầu tư cho NNL GD-ĐT còn thấp, chưa xứng đáng với vai trò và vị thế của đội ngũ. Chính vì vậy, việc PTNNL trong GD - ĐT đang đặt ra là hết sức quan trọng, và cần thiết. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã định hướng cho PTNNL Việt Nam “Người lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, được đào tạo bồi dưỡng và phát triển bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học- công nghệ và hiện đại‟‟. 2 Như vậy, việc PTNNL trong lĩnh vực GD - ĐT phải đặt trong chiến lược phát triển, kinh tế - xã hội, phải đặt ở vị trí trung tâm, chiến lược của mọi chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Chiến lược phát triển NNL GD-ĐT của nước ta phải đặt trên cơ sở phân tích thế mạnh và những yếu điểm của nó, để từ đó có chính sách khuyến khích, phát huy thế mạnh ấy, đồng thời cần có những giải pháp tích cực, hạn chế những mặt yếu kém trong việc PTNNL trong GD - ĐT. Có như vậy chúng ta mới có được nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Để góp phần giải quyết những bất cập nêu trên, phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD - ĐT nhằm phát triển nguồn nhân lực của đất nước, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tác giả đã chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình là: “Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp‟‟. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong những năm gần đây, vấn đề PTNNL đã thu hút không ít sự quan tâm của các nhà quản lý, các nhà khoa học, đặc biệt các nhà nghiên cứu, các viện khoa học, các trường đại học… Đã có rất nhiều công trình khoa học được công bố trên các sách báo, tạp chí, nghiên cứu về phương hướng, giải pháp PTNNL và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội: - GS.TS Phạm Minh Hạc phân tích vấn đề con người trong “sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở Việt Nam‟‟, NXB Chính trị quốc gia , Hà Nội 1996. - TS. Nguyễn Hữu Dũng: “Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực con người ở Việt Nam, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 2003”. - Tác giả Mai Quốc Chánh: “Các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng công Đề án môn học GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh MỤC LỤC SV: Nguyễn Văn Tiến Lớp: Đầu tư 50B Đề án môn học GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh LỜI MỞ ĐẦU Xây dựng, phát triển con người, nguồn nhân lực là quan điểm, chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta. Nguồn nhân lựcnguồn lực của mọi nguồn lực, là tài nguyên của mọi tài nguyên; vừa là chủ thể, vừa là khách thể, vừa là động lực, vừa là mục tiêu giữ vị trí trung tâm trong các nguồn lực giữ vai trò quyết định thành công của sự nghiệp Đổi mới. Trong xu thế phát triển của khoa học, công nghệ hiện nay, thì vai trò của nguồn nhân lực càng quan trọng. Xây dựng, phát triển nguồn nhân lực là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của tất cả các cấp, các ngành, của toàn xã hội; diễn ra trên mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội; thông qua thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó, giáo dục và đào tạo là phương tiện chủ yếu nhất. Để giáo dục và đào tạo góp phần quan trọng phát triển nguồn nhân lực, Đại hội XI đề ra quan điểm: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục và đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt”. Những năm qua, chúng ta đã xây dựng được nguồn nhân lực giáo dục – đào tạo ngày càng đông đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, công tác phát triển nguồn nhân lực giáo dục – đào tạo trong những năm qua bộc lộ những hạn chế như thiếu nhân lực trình độ cao ở nhiều lĩnh vực , cơ cấu đội ngũ lao động qua đào tạo chưa hợp lý đã ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả giáo dục.Vì vậy việc xây dựng phương hướng phát triển nguồn nhân lực giáo dục – đào tạo trong thời gian tới là hết sức cấp bách và cần thiết. Đây cũng là lý do vì sao em chọn đề tài: “Đầu tư phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo ở Việt Nam”. Qua đề tài này em muốn làm rõ những vấn đề về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay và trong những năm tới. Để hoàn thành được đề tài này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo -TS Nguyễn Hồng Minh đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua. Vì đề tài đề cập đến một vấn đề lớn và phức tạp, trong khi trình độ và thời gian còn hạn chế nên sẽ không thể tránh khỏi được những sai sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. SV: Nguyễn Văn Tiến Lớp: Đầu tư 50B 1 Đề án môn học GVHD: TS. Nguyễn Hồng Minh CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO 1.1 . Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội 1.1.1. Các khái niệm cơ bản • Nguồn nhân lực Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực (NNL) được hiểu là nguồn lực con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận của các nguồn lực có khả năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội.Theo quan niệm của kinh tế học hiện đại, NNL là một trong bốn nguồn lực cơ bản của tăng trưởng kinh tế. Các nguồn lực đó là: nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính… Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động hay nguồn nhân lực xã hội. Đó là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Nguồn nhân lực được nghiên cứu trên giác độ số lượng, chất lượng. Số lượng nguồn nhân lực được xác định dựa trên quy mô dân số, cơ cấu tuổi, giới tính và sự phân bố theo khu vực và vùng lãnh thổ của dân số. Ở nước ta, số lượng nguồn nhân lực được xác định bao gồm tổng số người trong độ tuổi lao động (Nam: 15 đến 60; nữ : 15 đến 55 ) vì người lao động phải ít nhất đủ 15 tuổi và được hưởng chế độ hưu trí hàng năm khi có đủ điều kiện về tuổi đời (Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi ) và thời gian đóng bảo hiểm xã hội ( 20 năm trở lên). Đây là lực lượng lao động tiềm năng của nền kinh tế - xã hội. Sự gia tăng tổng dân số là cơ sở để hình thành và gia tăng ... VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO 1.1 Nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội 1.1.1 Các khái niệm * Nguồn nhân lực: Theo nghĩa rộng, nguồn nhân. .. tiễn phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD - ĐT - Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực GD-ĐT Việt Nam - Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực. .. học Giáo dục, Hà Nội 2004" Tuy nhiên kết nghiên cứu nguồn nhân lực đề cập tới vấn đề chung nguồn nhân lực, bước giải tháo gỡ khó khăn trước mắt vấn đề Còn vấn đề phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực

Ngày đăng: 29/10/2017, 19:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan