Khoa học QLGD cần được chỳ trọng phỏt triển để đảm bảo vai trũ trọng yếu của GD&ĐT trong thời đại mới.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Giáo Dục – Đào tạo ở Việt Nam (Trang 35 - 37)

IV. Một số giải phỏp cơ bản nhằm PTNNL trong lĩnh vực GD-ĐT 1 Nhõn lực quản lý giỏo dục cần phải cú tớnh chuyờn nghiệp.

2. Khoa học QLGD cần được chỳ trọng phỏt triển để đảm bảo vai trũ trọng yếu của GD&ĐT trong thời đại mới.

trọng yếu của GD&ĐT trong thời đại mới.

Trong thời đại cụng nghiệp, doanh nghiệp đứng ở vị trớ trung tõm của sự phỏt triển, khoa học quản lý kinh tế và quản trị doanh nghiệp đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ và đúng vai trũ định hướng, dẫn đường cho việc hoạch định chiến lược, đề ra giải phỏp, tạo lập khả năng vận hành phỏt triển kinh tế - xó hội từ mức độ vĩ mụ cho đến cỏc cấp độ vi mụ. Khi nhõn loại bước vào nền kinh tế tri thức, GD&ĐT đứng ở trung tõm của sự phỏt triển, khoa học giỏo dục và QLGD đó và đang được chỳ trọng ở hầu hết cỏc quốc gia, nhằm thớch ứng với triết lý giỏo dục của thế kỷ mới “học tập thường xuyờn suốt đời” và hướng tới xõy dựng “xó hội học tập”. Khoa học QLGD cho đến ngày nay chủ yếu chỉ mới hướng tới việc giỏo dục cho thanh thiếu niờn trong độ tuổi đến trường nhưng đó khỏ phỏt triển. Khi đối tượng, thời gian và khụng gian mở rộng chắc chắn cấp độ đa dạng và mức độ sõu sắc về mặt khoa học do thực tiễn đặt ra sẽ tăng lờn gấp bội, khoa học QLGD càng cần được chỳ trọng phỏt triển.

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX nờu rừ: Trong quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển kinh tế tri thức, phỏt triển người và phỏt triển nguồn nhõn lực thỡ mục tiờu trung tõm là vấn đề giỏo dục và quản lý cỏc hoạt động giỏo dục đồng thời sử dụng cỏc cụng nghệ thụng tin làm cụng cụ điều hành sự vận động của kinh tế - xó hội.

Để thực hiện được những mục tiờu quan trọng đú, khoa học quản lý giỏo dục đúng vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng, hoạch định cỏc vấn đề về mục tiờu, nội dung, chương trỡnh, phương phỏp đào tạo và cỏc giải phỏp cụ thể để tổ chức, quản lý quỏ trỡnh đào tạo nguồn nhõn lực đồng thời đưa cỏc vấn đề đú vào thực tế hoạt động của cỏc nhà trường và cỏc cơ sở GD & ĐT. Với những ý nghĩa khoa học và thực tiễn nờu trờn, Chiến lược Phỏt triển giỏo dục 2001 - 2010 đó khẳng định vai trũ của khoa học quản lý với việc “đổi mới quản lý giỏo dục là khõu đột phỏ” để thỏo gỡ những khú khăn, bức

xỳc và triển khai thực hiện thành cụng cỏc nghị quyết, chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về giỏo dục cú hiệu lực và hiệu quả.

Như vậy, khoa học quản lý giỏo dục cú vị trớ, vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc định hướng phỏt triển giỏo dục, phỏt triển nguồn nhõn lực của quốc gia; chỉ rừ cỏch giải quyết cỏc mối quan hệ để phỏt triển nhà trường, phỏt triển hệ thống giỏo dục quốc dõn trong xó hội; đồng thời khoa học QLGD cũn thu hỳt được tõm trớ và tỡnh cảm của cỏc nhà QLGD thực tiễn cựng tham gia nghiờn cứu và triển khai ỏp dụng cỏc kết quả nghiờn cứu một cỏch hữu hiệu nhất. Khoa học QLGD như là một lĩnh vực nghiờn cứu và ứng dụng nẩy sinh từ cỏc nguyờn tắc quản lý vào ngữ cảnh giỏo dục, nú vừa cú những đặc điểm chung của khoa học vừa cú những đặc thự chuyờn sõu, cần được dày cụng nghiờn cứu nhằm đảm bảo cơ sở lý luận cho sự nghiệp phỏt triển GD & ĐT.

3.Củng cố, nõng cao chất lượng hệ thống cỏc trường sư phạm, cỏc trường cỏn bộ quản lý giỏo dục.

Cỏc trường sư phạm và trường cỏn bộ quản lý giỏo dục cú vai trũ quan trọng trong đào tạo, bồi dưỡng và nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo, cỏn bộ quản lý giỏo dục. Bộ Giỏo dục và đào tạo cựng cỏc cơ quan cú liờn quan xõy dựng kế hoạch củng cố, nõng cao năng lực đào tạo, bồi dưỡng của hệ thống cỏc trường sư phạm, khoa sư phạm trong cỏc trường đại học, cao đẳng và trường cỏn bộ quản lý giỏo dục, đẩy nhanh hơn việc xõy dựng hai trường Đại học Sư phạm trọng điểm ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh để vừa đào tạo giỏo viờn cú chất lượng cao, vừa nghiờn cứu khoa học cơ bản và khoa học giỏo dục đạt trỡnh độ tiờn tiến. Nhiệm vụ trọng tõm trong thời gian tới cần tập trung vào đổi mới nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giảng dạy; cỏc trường sư phạm phải tớch cực, chủ động thực hiện tốt nhiệm vụ này, đồng thời tham gia vào việc đổi mới chương trỡnh, sỏch giỏo khoa, đổi mới phương phỏp giảng dạy trong hệ thống giỏo dục; xõy dựng chương trỡnh,

quy hoạch, kế hoạch đào tạo đội ngũ nhà giỏo cho cỏc trường ngoài khối sư phạm, đặc biệt là đội ngũ giảng viờn cỏc trường đại học, giỏo viờn dạy nghề, chỳ ý giỏo viờn cỏc mụn học cũn thiếu. Cần ưu tiờn thớch đỏng cho cỏn bộ giảng dạy của cỏc trường sư phạm được đi đào tạo theo cỏc dự ỏn đào tạo sau đại học ở nước ngoài.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Giáo Dục – Đào tạo ở Việt Nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w