Truyện ngắn đỗ bích thúy nhìn từ góc độ văn hóa

114 14 0
Truyện ngắn đỗ bích thúy nhìn từ góc độ văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI HÀ TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HẢI HÀ TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HÓA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Khoa Văn Học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô công tác Viện Văn học Việt Nam, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Hà Văn Đức – người hết lòng giúp đỡ, bảo tận tình để em hồn thành tốt luận văn Do cịn hạn chế mặt trình độ nên luận văn chắn nhiều thiếu sót, em mong nhận bảo, góp ý từ phía thầy cơ, đồng nghiệp bạn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hải Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích, ý nghĩa đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TIẾP CẬN VĂN HỌC TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 1.1 Tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa .8 1.1.2 Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa 10 1.2 Hành trình sáng tác Đỗ Bích Thúy 13 1.2.1 Những chuyển biến văn xuôi đề tài dân tộc miền núi từ sau năm 1986 13 1.2.2 Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy dịng chảy văn xi đề tài dân tộc miền núi đương đại 23 CHƯƠNG 2: TRUYỆN NGẮN ĐỖ BÍCH THÚY VÀ SỰ KẾT TINH CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG THIÊN NHIÊN - CON NGƯỜI 27 2.1 Khơng gian văn hóa miền núi phía Bắc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 27 2.1.1 Thiên nhiên 27 2.1.2 Các lễ hội, phong tục tập quán .41 2.2 Con người truyện ngắn Đỗ Bích Thúy – chủ thể văn hóa 49 2.2.1 Con người với người .49 2.2.2 Con người với vật chất .59 2.2.3 Con người với khứ 64 CHƯƠNG 3: CÁC BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA VÀ NGƠN NGỮ VĂN CHƯƠNG ĐỖ BÍCH THÚY 70 3.1 Các biểu tượng văn hóa 70 3.1.1 Khái niệm biểu tượng văn hóa 70 3.1.2 Biểu tượng lửa/bếp lửa 73 3.1.3 Tiếng sáo, tiếng khèn, tiếng đàn môi 79 3.1.4 Cái ngưỡng cửa cao 83 3.2 Ngơn ngữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 86 3.2.1 Ngôn ngữ phản ánh tư người miền núi 87 3.2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh mang tính biểu cảm 95 3.2.3 Ngơn ngữ mang tính đa 100 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 1975 đến nay, đất nước bước sang giai đoạn Văn học chuyển để khám phá phương thức thể đề tài phản ánh đời sống xã hội đa dạng trước yêu cầu thời đại Văn xi có khởi sắc tín hiệu mới; truyện ngắn, tạp văn, tản văn ngày ý thể loại phát triển mạnh văn học đương đại Là thể loại tự sự, truyện ngắn với hình thức ngắn gọn, động mà sâu sắc giàu tính thời phù hợp cho việc đáp ứng nhu cầu độc giả thời đại công nghiệp “Nội dung truyện ngắn bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời sống hay sử thi, độc đáo ngắn Truyện ngắn viết để tiếp thu liền mạch, đọc không nghỉ” [11;314] Với đặc thù nhỏ gọn, truyện ngắn từ đời trở thành thể loại gần gũi với đời sống hàng ngày Vì thế, gần nhiều, nhà văn thử sức qua thể loại truyện ngắn Trong truyện ngắn Việt Nam, truyện ngắn nhà văn nữ phận đáng ý Trong giai đoạn văn học đương đại, nhà văn nữ tiếp nhận cách nhanh nhạy, táo bạo cách viết làm nên tên tuổi khơng bút nam Lê Minh Khuê, Dạ Ngân, Quế Hương, Phạm Thị Hoài, Võ Thị Hảo, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Thuận, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Ngọc Tư… Họ đem lại luồng sinh khí cho văn xuôi giai đoạn Mỗi người phong cách, hướng tiếp cận thực song bút nữ có điểm chung nhìn nhận khám phá sống nhạy cảm, tinh tế trái tim phụ nữ Có thể nói, văn học Việt Nam chưa có giai đoạn “tính nữ” lại phát triển mạnh mẽ, phong phú đặc sắc giai đoạn Trong lớp nhà văn nữ trẻ đó, Đỗ Bích Thúy viết độc giả biết đến nhiều với truyện ngắn đặc sắc viết đề tài miền núi Đỗ Bích Thúy nhà văn trẻ tuổi đời ngồi 30 tuổi khơng cịn q trẻ tuổi nghề kinh nghiệm sống để viết nên trang văn tinh tế, sâu sắc người sống Nhà văn sinh lớn lên mảnh đất Hà Giang địa đầu Tổ quốc, khơng có điều lạ chị viết nhiều đề tài miền núi, sống người, thiên nhiên phong tục nơi Chị số nhà văn trẻ thành công với đề tài Truyện ngắn chị đề tài miền núi chí chuyển thể thành phim đoạt nhiều giải thưởng “Người đàn bà viết văn bước từ dịng Nho Quế” khơng thành cơng với thể loại truyện ngắn mà cịn tham gia sáng tác nhiều thể loại khác truyện vừa Người đàn bà miền núi (2007), tản văn Trên gác áp mái (2011), tiểu thuyết Bóng sồi (2005)… Ngồi ra, chị cịn viết kịch cho sân khấu kịch nói như: Cơ gái xinh đẹp, Q khứ địi nợ, Diễm 500 đơ… Gần nhất, nhà văn cho mắt bạn đọc tập truyện ngắn Đàn bà đẹp tập tản văn Đến độ hoa vàng (tháng 6/2013) Cùng với đó, Đỗ Bích Thúy mang đến cho độc giả trải nghiệm lạ với tiểu thuyết lịch sử Cánh chim kiêu hãnh (tháng 10/2013) Tuy sáng tác Đỗ Bích Thúy phong phú mặt thể loại tạo ấn tượng sâu sắc lịng độc giả lại thể loại truyện ngắn Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy viết nhiều đề tài miền núi với văn hóa đồng bào dân tộc Trong đó, phần lớn tác phẩm tồn địa danh quen thuộc, mảnh đất Hà Giang, nơi chị sinh lớn lên với kỷ niệm vui, buồn chặng đường đời qua Vì thế, Đỗ Bích Thúy viết cảm xúc chân thật nhất, trang văn phần máu thịt miền ký ức xa thẳm, dung dị, mộc mạc mà không thiếu phần gợi cảm Thơng qua ngịi bút miêu tả tinh tế nhà văn, thiên nhiên, người, văn hóa miền núi phía Bắc lên sinh động, phong phú gần gũi Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy đã, giúp người đọc hiểu nhiều nét văn hóa đặc sắc người nơi núi rừng nhiều Vì lý trên, định thực đề tài Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ văn hóa Qua đề tài này, chúng tơi hi vọng đóng góp cách nhìn nhận phương diện văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy từ thấy diện mạo đa sắc màu văn chương đại 2 Lịch sử vấn đề Đỗ Bích Thúy đến với văn chương từ sớm, chị sáng tác gửi cho báo Tiền phong từ năm 19 tuổi với tác phẩm đầu tay Chuỗi hạt cườm màu xám để lại dấu ấn sâu đậm lòng bạn đọc Nhưng bước ngoặt lớn để tên tuổi chị lưu lại làng văn học Việt Nam đại phải kể đến thi truyện ngắn kéo dài hai năm từ năm 1998 đến năm 1999 Tạp chí Văn nghệ Quân đội tổ chức Kết thi chị giành giải với chùm tác phẩm Sau mùa trăng, Ngải đắng núi Đêm cá Đặc biệt, tác phẩm Tiếng đàn môi sau bờ rào đá Đỗ Bích Thúy đạo diễn Ngơ Quang Hải dựng thành phim Chuyện Pao – phim đoạt giải Cánh diều vàng năm 2006 Hội Điện ảnh Việt Nam Từ đây, tên tuổi chị báo giới, nhà nghiên cứu phê bình tầng lớp hệ độc giả lưu tâm nhiều Đặc biệt, đánh giá truyện ngắn Đỗ Bích Thúy phương diện văn hóa để từ khẳng định dấu ấn vùng miền ngày nhiều thêm Trên báo Văn nghệ trẻ, số ngày 11/3/2001, Điệp Anh có Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ nhận xét: “Thế mạnh Đỗ Bích Thúy đời sống người dân Tây Bắc, với không gian vừa quen vừa lạ, phong tục tập quán đặc thù khiến người đọc cảm thấy tò mò bị hút (…) Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, khơng gian Tây Bắc lên đậm nét, để lại dư vị khó quên lòng độc giả.” [1;3] Nhà văn Chu Lai – bút kỳ cựu làng văn có Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ đăng Tạp chí Văn nghệ Quân đội tháng 7/2001 Ông cho tác phẩm Đỗ Bích Thúy “món ăn lạ” đậm chất dân gian hương vị núi rừng với nét ăn, nét ở, phong tục tập quán giữ nguyên vẻ hoang sơ, phác “Đọc Thúy người ta có cảm giác ăn lạ, sống mảnh đất lạ mà tràn ngập riêng đậm chất dân gian hương vị núi rừng, suối chảy từ khe đá lạnh, mây trời đặc sánh “như bầy trăn trắng quấn quyện vào nhau”, mùi ngải đắng, mần tang, nét ăn, nét ở, phong thục tập quán giữ nguyên vẻ hoang sơ, phác, ánh trăng “cứ rọi vào nhà đêm, trăng vòng trước cửa sau”, trái tim gái vật vã, cháy bùng tiếng khèn gọi tình thung xa, bếp lửa nhà sàn tiếng mõ trâu gõ vào khuya khoắt, kiếp sống nhọc nhằn bìm bịp say thuốc, say rượu ngủ khì khì bên chân chủ.” [16;104] Trong viết Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư đăng tạp chí Văn nghệ quân đội (661) tháng 1/2007, tác giả Phạm Thùy Dương cho truyện ngắn Đỗ Bích Thúy ln có nhìn nhân người Tác giả thấy rõ truyện ngắn chị “đằng sau sống, khí chất người vùng đất tình cảm cảm thương sâu sắc nhà văn tới người bất hạnh.” [7;102] Nhà văn Trung Trung Đỉnh viết Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy in báo Văn nghệ số 5, ngày 3/2/2007 cảm nhận sâu sắc văn phong Đỗ Bích Thúy: “Đỗ Bích Thúy có khả viết truyện cảnh sinh hoạt truyền thống người miền cao cách tài tình Khơng truyện khơng kể cách sống, lối sinh hoạt, nết ăn quang cảnh sinh hoạt lễ hội, phong tục tập quán Truyện hay mới, lạ tác giả không cố ý đưa vào chi tiết lạ Thế mà đọc đến đâu ta sững sờ bị chinh phục chi tiết đặc sắc người miền cao có.” [10; 58] Trong báo Từ truyện ngắn người viết trẻ đăng báo Văn nghệ trẻ (số 3/2005), nhà văn Lê Thành Nghị đánh giá văn phong Đỗ Bích Thúy cách khái quát Bằng niềm ưu với “đứa núi”, nhà nghiên cứu Lê Thành Nghị với cảm nhận tinh tế thâu tóm thần thái truyện ngắn Đỗ Bích Thúy: “Chúng ta bước vào khơng gian lạ, khơng gian có núi cao, trời rộng vùng núi phía Bắc, nơi từ nhìn xuống, dịng sơng Nho Quế bé sợi chân núi Mã Pí Lèng” Một khơng gian đầy hoa rừng, có tiếng gà gáy tách te bụi rậm, có dịng suối suốt với viên cuội đỏ, có chàng trai thổi sáo theo sau gái khốc quẩy tấu xuống chợ; nồi thắng cố nghi ngút khói phiên chợ vùng cao đầy màu sắc; đêm trăng sóng sánh huyền ảo, cụm mần tang mọc thung lũng; tiếng đàn môi réo rắt sau bờ rào đá; lễ hội gầu tào với điệu hát gầu Plềnh mê đắm gái, chàng trai người Mơng đỉnh núi…” Ngồi ra, trang báo điện tử, Đỗ Bích Thúy “hiện tượng” nhiều nhà nghiên cứu, phê bình độc giả quan tâm với nhiều viết nhiều trang báo Tác giả Hà Anh với viết Đỗ Bích Thúy: làm độc giả thất vọng chịu cũ đăng tải trang http://evan.vnexpress.net ngày 25/12/2005 Tiếp đến viết tác giả Dương Bình Nguyên với tiêu đề Nhà văn Đỗ Bích Thúy: viết nhu cầu nội tâm đăng tải trang http://evan.vnexpress.net ngày 21/6/2006 viết Nhà văn Đỗ Bích Thúy – mềm mại liệt đăng trang http://www.cand.com.vn Trên trang phongdiep.net có viết Đỗ Bích Thúy – tơi khơng nghĩ người phụ nữ hi sinh nhiều đến thế, ngày 23/1/2009 Tại địa http://tapchinhavan.vn ngày 23/11/2009 có Đường đến với văn chương người viết trẻ tác giả Lê Hương Thủy… Đỗ Bích Thúy vùng với tác phẩm tạo ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Ngoài báo đánh giá, nhận xét, khám phá, tìm hiểu số khía cạnh truyện ngắn Đỗ Bích Thúy cịn có số cơng trình nghiên cứu bước đầu so sánh đối chiếu truyện ngắn chị với số nhà văn trẻ khác như: Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Minh Trường với đề tài Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy Nguyễn Huy Thiệp (2009), Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hồng đề tài Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 – 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư Đỗ Bích Thúy (2009), Luận văn Thạc sĩ Ngô Thị Yên mang tên Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy (2011)… Qua việc khảo sát viết, cơng trình nghiên cứu có tác phẩm Đỗ Bích Thúy, chúng tơi nhận thấy tác giả ý tới nhiều khía cạnh khác tạo nên nét riêng văn phong nữ nhà văn không gian nghệ thuật, giới nhân vật, ngôn ngữ… Qua luận văn này, mong muốn khảo đừng khát/ Thấy áo người đừng thay/ Em sợi xanh/ Anh sợ đỏ/ Chỉ đan nhau, vải rách không phai màu/ Đừng bay theo lời dẻo người quyến/ Anh yêu yêu em” [33; 142] Và lời hát Duân Mặt trời lên cịn rơi xuống chứa chan hạnh phúc tìm lại tình yêu: “Mặt trời lên, rơi xuống Mắt gặp mắt rồi, tay nắm tay rồi, đưa em anh nhé…” Những hát dân gian trẻo làm sinh động ngôn ngữ mang đậm phong cách người miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thúy 3.2.2 Ngơn ngữ giàu hình ảnh mang tính biểu cảm Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, ngồi đoạn đối thoại sử dụng phương cách khắc họa tâm lý nhân vật, mang tính chất cá thể hóa ngơn ngữ nhân vật, lời dẫn người kể chuyện tạo ấn tượng đặc biệt Hơn nữa, lời trần thuật, miêu tả, thuyết minh, giải thích người kể chuyện lại chiếm ưu so với ngôn ngữ đối thoại Vì thế, đề cập đến tính chất giàu hình ảnh biểu cảm ngơn ngữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, chúng tơi tập trung vào ngôn ngữ người kể chuyện Ai đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy khơng thể phủ nhận chân thực, sinh động đến chi tiết nhỏ nhặt tranh sống với thiên nhiên, người vùng cao Tây Bắc Để đem lại cảm giác sống, đắm chìm “khơng gian có núi cao, trời rộng” ấy, nhà văn sử dụng hệ thống từ ngữ tạo hình gợi hình cách chuẩn xác, tinh tế Những âm thanh, mùi vị, dáng dấp núi rừng: tiếng gió thổi “ào ào, hun hút mặt sơng u u huyền bí” hay “quất ràn rạt mặt đất”, tiếng “ì oạp nước vấp phải ghềnh đá rải rác dòng”,tiếng tắc kè “bật lên khắc khoải”, tiếng gà gáy “eo óc”, mùi ngải “cay cay, ngịn ngọt, nhằng nhặng đắng”, mùi bạc hà “ngan ngát”, “mặn mòi” cỏ gianh hay vẻ “rậm rì cao vút” tán rừng, “hun hút” vực sâu, “lởm chởm” vách đá … Tất nguyên sống khơi dựng lại từ tượng hình, tượng đầy sức gợi hình, gợi cảm Đặc biệt, truyện ngắn Đỗ Bích Thúy thường miêu tả bước thời gian, thời điểm cuối ngày Có lẽ cảnh chiều muộn núi cao khơng 95 hình rõ nét qua sắc “đỏ bầm” mặt trời “đã chìm xuống non nửa” hay qua hình ảnh “những mảng khói cịn lại nương đồi đốt quấn vào nhau, bốc ngược lên chậm chạp, nhuộm cho ánh hồng ngả tím, phủ đầy xuống thung lũng…” (Mần tang mọc thung lũng) “chiều duềnh lên, nhanh nồi cơm sôi không kịp mở vung Nhà thấp tối trước, nhà cao tối sau, gần trời tối muộn” (Cái ngưỡng cửa cao) Còn đêm trăng sáng, núi rừng, làng trở nên lung linh, huyền ảo “Ánh trăng sáng trắng lọt qua ô cửa nhỏ, hắt quầng sáng vào nhà… Giữa mùa, trăng rọi vào nhà đêm, trăng vòng cửa trước cửa sau” (Sau mùa trăng) Việc sử dụng động từ “lọt”, “hắt”, “rọi”, “đi”, biến đoạn văn tả cảnh trở thành thước phim đặc biệt mà người kể chuyện giống máy quay lặng lẽ, kiên trì bám đuổi để thu vào ống kính máy quay động thái tinh vi ánh trăng Dĩ nhiên, vài câu miêu tả ngắn này, độc giả trở thành khán giả mang cảm xúc tĩnh lặng, êm ả đến yên bình dõi theo khn hình động Hệ thống ngơn ngữ giàu hình ảnh tạo nên đặc điểm sáng tác Đỗ Bích Thúy, lối tư điện ảnh, tư khn hình Có đoạn văn, người đọc tưởng cần nhắm mắt lại, hình dung từ tâm trí lên rõ ràng cảnh sắc, âm mà chị thể trang viết Bộ phim Chuyện Pao đạo diễn Ngô Quang Hải chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh từ truyện ngắn Tiếng đàn môi sau bờ rào đá nhà văn, điều phủ nhận bên cạnh yếu tố cốt truyện có sức gợi lớn lối viết văn giàu hình ảnh thuận lợi hỗ trợ nhà làm phim Những đoạn văn phong phú âm hình ảnh như: “ May bíu lấy gốc lê, cố thở thật khẽ Ánh trăng cuối tuần mờ Gió lạnh từ khe núi ra, lê già sọt lại rụng nốt, quệt vào bờ rào đá lạt sạt…” [33; 32] Một khung cảnh vừa tĩnh lại vừa động lòng người: người mẹ già bâng khâng với kỷ niệm thời son trẻ Còn May lần cảm nhận hết nỗi lòng mẹ già bắt đầu bước vào tuổi biết yêu Cả ánh trăng, thở muốn lặng đi, gió từ khe núi, lê rụng tao 96 tác khơng muốn để n, cảnh đó, người hài hịa cách kỳ lạ Thiên nhiên, tạo vật ngưng lại khoảnh khắc người đối diện với mình, với nỗi niềm tưởng giấu kín tiềm thức mẹ già, với thổn thức bắt đầu nhen nhóm lịng gái trẻ… Tất góc phần tạo nên tranh động mà tĩnh lặng đầy sức gợi Nhà văn không dùng ngôn ngữ để tả mà để gợi cho người đọc thấy rõ thiên nhiên truyện ngắn mang nét đặc trưng khơng gian miền núi phía Bắc “Bên phải tơi vực sâu hun hút, bên trái vách đá lởm chởm, trước mặt sau lưng có mây mù giăng kín’, “sương mù lại giăng kín chỗ đường cua gấp… Khơng nhìn thấy hết, trước mắt có màu trắng đục, thứ mây mù đặc sền sệt, tưởng đưa tay mà vớt Gió mạnh, ngược từ sâu lên không xua lớp sương nặng nề đi… Khơng bị, tất nhiên rồi, phải bị thôi” [33; 163] (Hẻm núi)… Những đoạn văn kiểu xuất thường xuyên sáng tác Đỗ Bích Thúy Mặc dù đoạn miêu tả ngắn tính chất phụ đề chúng tạo khơng khí miền núi đặc trưng cho truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Trong đoạn ngoại cảnh này, nhà văn không dùng tả thủ pháp khắc họa mà huy động nhiều vốn từ vựng phong phú tiếng Việt để gợi lên trí tưởng tượng người đọc khơng gian kiến tạo núi cao chạm trời vực sâu tưởng chừng không thấy đáy Ở vài đoạn văn, với ý đồ biến ngoại cảnh gương phản chiếu tâm trạng, cảm xúc người, nhà văn sử dụng ngôn từ biểu thị âm chất liệu đặc biệt để vẽ nên cảnh Đó góc rừng hoang vắng đến lạnh người: “Rồi tiếng bíp… bìm… bịp cất lên từ xa đến gần Tiếng kêu hối hả, loạn xạ, nối từ bụi sang bụi khác Tiếng kêu đập vào vách núi, vọng trở lại có hàng trăm kêu lúc” [33; 173] (Mần tang mọc thung lũng) Đó cịn thiên nhiên ẩn chứa khó khăn với “tiếng thác lũ thượng nguồn ạt, tiếng vỏ rừng mùa khô vỡ lách tách, tiếng nai tách mẹ ngẩn ngơ, thăm thẳm gió mùa dài lê thê hun hút mái nhà” [33; 214] 97 (Ngải đắng núi) Hay tĩnh lặng đến nao lòng đêm dài khắc họa qua “tiếng tắc kè nhả đợt, đợt, xót ruột Gió bên ngồi, lay sổ đầu hồi, rụng xuống lộp bộp” [33; 134] (Giống cối nước)… Những từ ngữ gợi tả âm thanh, trực tiếp mô tiếng chim, tiếng nứt tách vỏ cây, tiếng rơi hay tiếng rít gió khiến cho cảnh khơng cịn dài tĩnh lặng, sơ cứng mà sống động, nên thơ diện trước mắt Đoạn văn cuối truyện Gió khơng ngừng thổi kết hợp cảm giác người âm thiên nhiên, trời đất, khoảnh khắc tâm trạng khó nói thành lời Với lối viết giàu hình ảnh, âm thanh, Đỗ Bích Thúy lột tả điều khó nói tâm trạng Kía, bên ngồi, chồng Kía đứa gái lớn nói chuyện bí mật mà Kía tưởng chừng Mỗi người tâm trạng, tất cảm xúc ngưng đọng, xót xa khoảnh khắc này: “Trong lúc ấy, buồng, bà Kía lặng lẽ kéo chăn lên ngang mặt, nhắm chặt mắt thở thật chậm Gió rít bên ngồi, mảnh vỏ ngô bị lên, đạp vào tường nhà lẹt xẹt” [33; 50] Khi nhắc tới ngôn ngữ nghệ thuật tức ngôn ngữ dùng tác phẩm văn học, người ta thường nhắc tới sáu thuộc tính bản: tính xác, tính hệ thống, tính cá thể hóa cao độ, tính tạo hình, tính biểu cảm tính hàm súc Các thuộc tính gắn bó mật thiết với nhau: đặc điểm gợi dẫn đến đặc điểm Hai số thuộc tính có mối quan hệ qua lại ngơn ngữ tính tạo hình (giàu hình ảnh) tính biểu cảm Thực tế chứng minh, ngôn ngữ tác phẩm văn học đánh giá cao mặt tạo hình kèm theo tính biểu cảm cao ngược lại Trong phần chúng tơi nói nhiều tính gợi hình, gợi âm đặc điểm bật ngôn ngữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Và ngơn từ giàu hình ảnh ẩn chức tình cảm nhà văn khơi gợi cung bậc cảm xúc khác độc giả Bởi khơng có tình cảm, cảm xúc với đối tượng cần miêu tả, khắc họa, tác giả khó lịng tiếp cận thâm nhập vào sống, sống bên nhân vật Nhìn vào tranh phong cảnh nghệ thuật ngôn từ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, người đọc có 98 thể nhận tình lịng nhân vật Hoặc trường đoạn độc thoại nội tâm, tính biểu cảm thường bộc lộ trực tiếp qua từ ngữ thể tâm trạng, thái độ nhân vật Ví dụ trường hợp Sính Cái ngưỡng cửa cao, để nhân vật đối mặt với nỗi mong nhớ, đau khổ trước cảnh hạnh phúc gia đình tan vỡ, nhà văn buộc phải gọi tên cụ thể tâm trạng mình: “Sính buồn q nên lỡ miệng nói bậy câu, bà cô giận phải Nhưng bà khơng hiểu cho Sính, Sính nhớ vợ q mà…” [33; 53] Với Vi Giống cối nước vậy, đêm liền, Sinh (người yêu Vi) khơng tới, linh tính mách bảo điều khơng hay xảy ra, lịng Vi rối bời “Cái thiêu đốt ruột gan Vi, ngón tay bải hoải, muốn rụng đốt…” Vi không giấu cảm xúc yêu thương đứng trước người yêu với “tiếng trống ngực đập thình thịch thở Vi nóng lên, muốn cháy cổ, xông lên mắt, xông mặt, mặt Vi nóng” Với tính mạnh mẽ liệt đó, khơng muốn tình u dở dang mà không rõ lý Hành động “phăm phăm băng qua suối”, thái độ “mặc kệ” thời tiết xấu lẫn quan niệm “chẳng có lí đứa gái chưa chồng đến nhà thằng trai chưa vợ” nói lên tình cảm cháy bỏng Vi dành cho Sinh nỗi khát khao hạnh phúc cháy bùng cơ… Việc để Sính (Cái ngưỡng cửa cao), Vi (Giống cối nước) nhân vật khác tự đối diện với qua ngơn từ trực tiếp miêu tả trạng thái, cung bậc tình cảm người khiến giới nội tâm bên họ vốn vơ hình, phức tạp, khó nắm bắt trở nên rõ ràng Chính rõ ràng khiến xúc cảm lòng nhân vật tha thiết, mãnh liệt Và tất nhiên điều làm cho người đọc khơng thể thờ với đã, diễn xung quanh sống người Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, cảnh người miêu tả không thông qua quan sát Bằng thính nhạy giác quan, tinh tế, mềm mại tâm hồn đa cảm, hà văn tìm thấy cao nguyên đá vẻ đẹp nguyên sơ tạo hóa Trên thiên nhiên đầy khó khăn trữ tình thân phận nhiều đắng cay, đau khổ âm thầm nỗi khát khao 99 có bình n sống, tình u khơng dập tắt người đời gắn bó với núi rừng Và tất vào trang văn Đỗ Bích Thúy tự nhiên vốn có ngơn từ khơng màu mè, kiểu cách lại chan chứa hình ảnh cảm xúc 3.2.3 Ngơn ngữ mang tính đa Về mặt lý thuyết, ngôn ngữ trần thuật cấu thành ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Trong ngơn ngữ người kể chuyện lời trần thuật gián tiếp đối tượng nhắc tới câu chuyện (nhân vật) cịn ngơn ngữ nhân vật lời trần thuật trực tiếp thông qua đối thoại hay độc thoại thân họ Bàn đặc điểm tự này, M Bakhtin Những vấn đề thi pháp Dostoievski khái quát: “Nhìn chung, văn kể chuyện xê dịch hai thái cực: lời văn thơng báo khơ khan, có tính chất biên khơng có tính miêu tả lời nói nhân vật Nhưng nơi mà văn trần thuật dịch phía lời nhân vật cung cấp thứ lời nhân vật với giọng điệu chuyển dịch hay thay đổi vài trường hợp hoi hịa hợp làm với giọng lời nhân vật” [6; 254] Nói Bakhtin ngơn gữ truyện kể chủ yếu lời tràn thuật trực tiếp gián tiếp Và ranh giới phân biệt lời kể lời đối thoại hay độc thoại rõ ràng Tuy nhiên, ngày nay, xu hướng trần thuật truyện kể đương địa giới Việt Nam ngày nghiêng “trường hợp hoi” mà Bakhtin nhắc đến Đó “hịa hợp làm một” ngôn ngữ người kể chuyện với lời nhân vật Theo định nghĩa nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học “Biện pháp diễn đạt lời văn lời nhân vật có bề ngồi thuộc tác giả(về mặt chấm câu, ngữ pháp) nội dung phong cách lại thuộc nhân vật” [11;160] Chính điều tạo nên tính đa cho tác phẩm tự đại Tính đa ngơn ngữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy làm nên hịa kết tự nhiên ngơn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, kiểu lời dẫn hịa hợp xuất 100 nhiều: “Giọng nói ơng có khang khác, bà cảm thấy Rượu nhà tự nấu, để được, để lâu uống ngon Mà từ đến Tết năm sau có dịp cần đến rượu, ơng lại giục bà di bán? Bà nhìn sang ơng ông cắm cúi làm, không để ý, vơ tình nói chuyện chợ bán rượu” (Tiếng đàn môi sau bờ rào đá) Ở đoạn này, người kể chuyện kể lại trạng thái ngờ ngợ lòng bà Mao trước thái độ, cách cư xử khác thường chồng Câu hỏi đoạn lời bà Mao Có lẽ cảm giác băn khoăn trước “khang khác” lời nói, hành động “cắm cúi làm, không để ý, vơ tình nói chuyện chợ bán rượu” ông Chúng ngày rõ khiến bà phải thành lời – lời thắc mắc mà lúc bà chưa lý giải Và sau, người đọc hiểu lý do, ông Chúng muốn bà chợ 27 tháng để gặp lại “người cũ”, đền đáp lại bất hạnh mà bà Mao phải chịu đựng, phải hi sinh bên ơng Kiểu trần thuật vừa đảm bảo tính khách quan người kể vừa bộc lộ thật cảm xúc nhân vật Nhiều đoạn văn truyện ngắn Đỗ Bích Thúy khơng có phân định lời người kể chuyện lời nhân vật Ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ độc thoại nhân vật hòa làm Nhà văn tạo quyện hịa cách khéo léo tinh tế khiến cho lời văn trôi chảy, khơng có trúc trắc Đoạn trần thuật sau ví dụ: “Thế mà khơng để ý đên nỗi sợ hãi vơ ngần Kía, đứa bé lớn dần lên bụng Phải bỏ thơi, khơng thể để đời, khơng thể để đời mang họ Thào được” [33; 40] (Gió khơng ngừng thổi) Về mặt hình thức, đoạn văn khơng có dấu hiệu (dấu ngoặc kép hay phần phụ chú) để coi phát ngơn trực tiếp nhân vật Kía Đây lời kể người kể chuyện nhằm sáng tỏ tâm trạng nhân vật Tuy nhiên, nội dung câu chữ, cụ thể nội dung câu thứ thứ 3, ngôn ngữ tự lúc khiến độc giả nghi ngờ liệu có cịn lời người kể chuyện? Bởi xuất câu phức với sắc điệu cầu khiến phò từ phủ định “không thể… không được…” khiến cho độc giả cảm thấy suy nghĩ Kía song hành với phát triền bào thai oan nghiệt nỗi tủi nhục, sợ 101 hãi ngày lớn lên cô Trong lời dẫn này, người đọc cảm nhận hoang mang nhân vật Tâm trạng thấp với ý nghĩ ngày đứa bé đời, thật nguồn gốc bị phát lộ, Kía tất cả: hạnh phúc gia đình với người chồng đứa gái ln tin tưởng, u thương khiến cô phút chốc mù quáng muốn phá bỏ đứa Sự nhường lời củ người kể chuyện cho nhân vật khơng dừng lại tính chất kể đơn mà xa gợi dẫn giới nội tâm dồn nén căng thẳng lo âu, sợ hãi, day dứt yêu thương người đà bà đời âm thầm gánh chịu nỗi đau oan ức Và với lời dẫn này, người kể chuyện trở nên vơ hình để len lỏi vào ngóc ngách tâm hồn nhân vật, khám phá, thúc đẩy họ tự diện với ẩn ức sâu kín lịng Nói đến đa ngơn ngữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, câu hỏi tu từ xuất truyện chị góp phần làm rõ đặc trưng Với tần số diện cao, câu hỏi tu từ có vai trị quan trọng Nhà văn dùng câu hỏi tu từ thủ pháp xóa nhịa ranh giới người kể chuyện với lời nhân vật nhằm tạo không gian rộng mở cho nhân vật giãi bày suy tư Nhân vật Vi truyện ngắn Giống cối nước khơng thể hiểu bất hạnh tình u Sự bỏ vội vã khơng lời giải thích Sinh khiến Vi bất ngờ, hụt hẫng Cơ tự dằn vặt với hàng loạt câu hỏi khó có lời giải thích xác đáng: “Sinh bỏ rơi Vi người trai trước sao? Nhưng chứ? Ở đây, chỗ này, Sinh nói với Vi nhiều, hôm dưng Sinh lại lạnh nhạt với Vi thế? Vi muốn hỏi cho nhẽ thơi, muốn Sinh nói cho Vi biết, có chuyện xảy ra, có phải Sinh muốn bỏ Vi bỏ dao cùn đến tận cán không? Nhưng… bố mẹ Sinh nhà, hỏi đến tận nhà tìm trai họ Vi nói nào? Chuyện lan Tả Chải, qua sông sang Vần Chải… bố mẹ Vi biết nói với người làng…” [33; 144] Đây lời độc thoại nội tâm Vi lời người kể chuyện, thật không dễ để phân định rõ ràng Việc khắc họa tâm lý hình thức khiến nhân vật Đỗ Bích Thúy lên sống động 102 nhiều góc độ khác Điều đem lại cảm giác gần gũi, chân thực cho độc giả tiếp xúc với giới nhân vật chị Tính đa ngơn ngữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy trình bày làm nên hòa phối ăn ý tự nhiên tiếng nói khác tác phẩm Sự đan xen khiến cho người đọc sâu, hiểu sâu giới nội tâm nhân vật truyện ngắn chị Họ người miền núi mộc mạc, giản dị khát khao hạnh phúc Tâm hồn họ phần văn hóa núi rừng Ngơn ngữ Đỗ Bích Thúy biến hóa linh hoạt tinh tế tạo cho người đọc ấn tượng “hiện diện” ý thức nhân vật Những nhân vật chị sống dậy trang văn 103 KẾT LUẬN Bước đầu khảo sát đặc điểm truyện ngắn nhà văn Đỗ Bích Thúy góc độ văn hóa, chúng tơi đưa kết luận sơ sau: Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy đoạn phim ngắn hài hịa hình ảnh, màu sắc, âm làm nên phông đẹp cho người xuất Thiên nhiên sáng tác chị thiên nhiên đặc trưng miền sơn cước với nét riêng biệt độc đáo Thiên nhiên tạo thành phần văn hóa nơi Thiên nhiên khơng kỳ vĩ, hoang sơ bí hiểm mà cịn đầy vẻ lãng mạn, thơ mộng, giàu sức sống Thiếu thiên nhiên, truyện ngắn Đỗ Bích Thúy phần sinh động, nhân vật chị thiếu sức sống trở nên khơ cứng Thiên nhiên chất xúc tác làm mềm mại tranh tổng hòa sống người miền núi phía Bắc mà Đỗ Bích Thúy muốn mang đến cho độc giả Từ khảo sát thiên nhiên truyện ngắn Đỗ Bích Thúy đưa nhận xét chung: Thiên nhiên vừa môi trường sinh thái, sở thiết yếu để người tồn tại, vừa bầu bạn người Hầu tác phẩm nhiều thể mối quan hệ hữu này, thuộc tính văn xi miền núi Khơng gian văn hóa miền núi phía Bắc tái rõ nét qua truyện ngắn Đỗ Bích Thúy khơng có thiên nhiên đặc trưng mà cịn phong tục tập quán lễ hội nơi Dưới ngịi bút tinh tế Đỗ Bích Thúy, lễ hội, phong tục tập quán vốn biết đến lễ hội lồng tồng (xuống đồng), hội mùa xn ném cịn, tục làm ma tươi, ma khơ người dân tộc phong tục lần người đọc biết đến nhà văn miêu tả sinh động, khéo léo, khiến điều biết biết trở nên thân thuộc điều chưa biết tạo sức hút làm mê đắm người đọc Trong truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, người đọc nhận người chủ thể văn hóa Con người tạo văn hóa đồng thời người phần văn hóa, chịu ràng buộc văn hóa Các sáng tác Đỗ Bích Thúy viết người chủ thể văn hóa với mối quan 104 hệ người với người, người với vật chất, người với khứ… Mối quan hệ người với người truyện ngắn Đỗ Bích Thúy tranh nhiều mảng màu tối, sáng tất sắc nét bật Con người miền núi truyện chị người lao động chân chất, mộc mạc, họ bám trụ với vùng cao nguyên đá, tự tạo cải vật chất để phục vụ đời sống Hơn nữa, từ câu chuyện “trở về” nhân vật, Đỗ Bích Thúy tạo điều kiện cho người đọc thâm nhập vào giới nội tâm muôn màu muôn vẻ người dân miền núi để thấy khát khao mà họ đeo đuổi, bất hạnh mà họ phải gánh chịu Con người với khứ lời giải đáp cho lý Đỗ Bích Thúy viết miền núi hay đến Đó chị viết q khứ, nơi lưu giữ nét văn hóa tình người Và đọc truyện chị, người đọc đắm khơng gian văn hóa Mặc dù chặng đường đầu đường văn chương tác phẩm Đỗ Bích Thúy mang nhiều ý nghĩa sâu sắc Hệ thống biểu tượng văn chương chị mang đậm màu sắc núi rừng, gắn bó mật thiết với đời sống người dân miền núi phía Bắc Trong phạm vi luận văn, chúng tơi vào tìm hiểu biểu tượng bật truyện ngắn Đỗ Bích Thúy biểu tượng lửa (bếp lửa); tiếng đàn môi/tiếng sáo/tiếng khèn ngưỡng cửa cao Đây biểu tượng quen thuộc với người dân vùng cao Lửa biểu tượng sống, đầm ấm hạnh phúc gia đình, tái sinh thần thánh bảo vệ người Tiếng khèn/ tiếng sáo/ tiếng đàn mơi tiếng lịng thổn thức, tiếng mời gọi tình u chàng trai gái vùng cao Và ngưỡng cửa cao ranh giới ngăn cũ, hủ tục lạc hậu nếp sống văn minh Những người vùng cao cố vươn bước qua ngưỡng cửa để có sống tốt đẹp Trong mặt đời sống dân tộc, đất nước ngơn ngữ gắn bó mật thiết với văn hóa Ngơn ngữ truyện ngắn Đỗ Bích Thúy ngơn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân vùng cao vô tinh tế Nhà văn khéo léo sử dụng ngôn ngữ để người đọc cảm thấy dễ 105 hiểu mà giữ hồn cốt núi rừng Chính tiếp thu vào chọn lọc ngôn ngữ cách khéo léo khiến văn Đỗ Bích Thúy tỏa chân thành, bình dị vơ dun dáng vốn mà không cần phải gia công lại Và thứ ngơn ngữ trẻo, tươi sáng mình, nhà văn giúp người đọc đến gần với sống vùng cao để hiểu nhiều người nơi qua nếp nghĩ, nếp cảm họ Bên cạnh đó, Đỗ Bích Thúy bắt kịp với tư tự truyện ngắn đại làm nhòe ranh giới người kể chuyện đối tượng kể để tạo tính phức điệu, đa cho ngôn ngữ tác phẩm 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo sách tạp chí Điệp Anh (2001), Gặp hai nữ thủ khoa truyện ngắn trẻ, Văn nghệ trẻ - số 10 Phạm Tuấn Anh (2005), Hài hước phồn thực văn xuôi Việt Nam sau 1975, Tạp chí Văn học, số Ngọc Ánh: Nhà văn trẻ Đỗ Bích Thúy – đánh thức lòng nhân văn (Dân tộc miền núi online) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (2006), Cảm nhận văn hóa văn học hành trình đổi mới, Nxb Vă hóa Dân tộc M Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn (dịch), Nxb Giáo dục Phạm Thùy Dương (2001), Cảm hứng cảm thương sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư, Văn nghệ quân đội - số 661 Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Lý luận văn học , Nxb Giáo dục Phong Điệp (2009) Nhà văn Đỗ Bích Thúy “viết mong manh”, Văn nghệ – số 10 Trung Trung Đỉnh (2007), Đọc truyện ngắn Đỗ Bích Thúy, Văn nghệ - số 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa – Vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội 13 Nguyễn Thanh Hồng (2009), Tìm hiểu số cách tân nghệ thuật truyện ngắn số bút nữ thời kỳ 1986 – 2006 (Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Đỗ Bích Thúy), Luận văn Th.s ĐH KHXH & NV HN 14 Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (1999), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục 15 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học 16 Chu Lai (2001), Cái duyên sức gợi hai giọng văn trẻ, Văn nghệ Quân đội – số 107 17 Lênin (1963), Bút ký triết học, Nxb Sự thật 18 Hoàng Lương (2002), Giới Thiệu Một Số Lễ Hội Truyền Thống Tiêu Biểu Của Các Dân Tộc Việt Nam (Các Tỉnh Phía Bắc), Nxb Thông tin truyền thông 19 Lê Thành Nghị (2005) Từ truyện ngắn người viết trẻ, Văn nghệ Trẻ – số 31 20 Phạm Duy Nghĩa (2009), Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống – đại, Văn nghệ quân đội, 17/7/2009 21 Dương Bình Nguyên (2007), Nhà văn Đỗ Bích Thúy – mềm mại liệt, An ninh giới (cuối tháng)– số 22 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 23 Vương Trí Nhàn (dịch) (1990), Một số vấn đề cần lưu ý nghiên cứu văn học khứ, Các vấn đề khoa học, Trương Đăng Dung Nguyễn Cương (chủ biên), Viện Văn học, Nxb KHXH 24 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học (Tài liệu giảng dạy cao học) 25 Nguyễn Hữu Quý (2005), Đọc tiểu thuyết đầu tay Bóng sồi Đỗ Bích Thúy, Văn nghệ quân đội, số 623 26 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn bốn bút nữ, Nxb Văn học 28 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 29 Dương Thị Kim Thoa (2008), Tiếp cận sáng tác Đỗ Bích Thúy Nguyễn Ngọc Tư từ phương diện giá trị văn học – văn hóa, Luận văn Th.s ĐH KHXH & NV 30 Đỗ Bích Thúy (2001), Sau mùa trăng, Nxb Văn nghệ Quân đội 31 Đỗ Bích Thúy (2003), Những buổi chiều ngang qua đời, Nxb Hội nhà văn 32 Đỗ Bích Thúy (2004), Bóng sồi, Nxb Hội nhà văn 33 Đỗ Bích Thúy (2006), Tiếng đàn môi sau bờ rào đá, Nxb Cơng an Nhân dân 34 Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, Nxb Phụ nữ 35 Đỗ Bích Thúy (2011), Mèo Đen, Nxb Thời đại 108 36 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, Nxb Văn Học & Liên Việt 37 Đỗ Lai Thúy (2005), Quá trình nghiên cứu sắc văn hóa Việt Nam, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 10 38 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc 39 Lâm Tiến (1991), Vấn đề truyền thống đại văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 40 Nguyễn Minh Trường (2009), Truyện ngắn đề tài dân tộc miền núi phía Bắc qua tác phẩm Cao Duy Sơn, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Th.s ĐH KHXH & NV HN 41 Lê Ngọc Trà (2001), Thách thức sáng tạo Thách thức văn hoá, Nxb Thanh niên 42 Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội 43 Nhiều tác giả (1997), Từ điển biểu tưọng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng Trường Viết văn Nguyễn Du 44 Nhiều tác giả (2007), Truyện kể phong tục, truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục 45 Roman Jakovson (2002), “Thơ gì?”, Chủ nghĩa cấu trúc văn học (Trịnh Bá Dĩnh dịch), Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học Tài liệu tham khảo online 46 Nguyễn Văn Hậu, Biểu tượng "đơn vị bản" văn hóa, http://huc.edu.vn 47 Đỗ Bích Thúy, “Văn chương không chơi”, http://news.go.vn , ngày 16/6/2013 48 Dương Tử Thành, Đỗ Bích Thúy thấy 'xa ngái' với quê hương, http://giaitri.vnexpress.net, ngày 28/9/2011 49 Nhiều tác giả, Đặc trưng văn hóa người H’Mơng, UNESCO, http://phongtuccongdongviet.blogspot.com, ngày 16/12/2009 50 Nhiều tác giả, Khái niệm http://www.bachkhoatrithuc.vn 109 văn hóa ... tượng văn hóa ngơn ngữ văn chương Đỗ Bích Thúy CHƯƠNG 1: TIẾP CẬN VĂN HỌC TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA ĐỖ BÍCH THÚY 1.1 Tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa. .. đề tài Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ văn hóa, người viết sâu khảo sát truyện ngắn tác giả từ góc độ văn hóa thể hai phương diện nội dung nghệ thuật Sự nghiệp sáng tác Đỗ Bích Thúy tính... tài Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ văn hóa Qua đề tài này, chúng tơi hi vọng đóng góp cách nhìn nhận phương diện văn hóa truyện ngắn Đỗ Bích Thúy từ thấy diện mạo đa sắc màu văn chương

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan