1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết lịch sử nguyễn triệu luật nhìn từ góc độ văn hóa và thi pháp

100 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 913,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ HƯƠNG LIÊN TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HĨA VÀ THI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ HƯƠNG LIÊN TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA VÀ THI PHÁP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thạch Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG 16 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN TRIỆU LUẬT 16 1.1 Khái lược tiểu thuyết lịch sử 16 1.1.1 Khái niệm 16 1.1.2 Khái quát tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 19 1.2 Khái lược tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 22 1.2.1 Quan niệm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 22 1.2.2 Nguyên nhân lựa chọn thể tài tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 24 1.1.3 Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật bối cảnh chung tiểu thuyết lịch sử giai đoạn năm đầu kỷ XX đến 1945 27 Chương 2: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA……………………………………………………… 34 2.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa mối quan hệ văn hóa văn học 34 2.1.1 Khái niệm văn hóa 34 2.1.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 36 2.2 Các thành tố văn hóa tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 38 2.2.1 Khơng gian văn hóa miền Bắc Việt Nam thời Lê mạt 40 2.2.2 Con người tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật – chủ thể văn hóa 53 2.2.2.1 Hình tượng vua chúa 54 2.2.2.2 Hình tượng người phụ nữ 58 2.2.2.3 Hình tượng trung thần 63 Chương 3: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP……………………………………………………………… 66 3.1 Giới thuyết khái niệm thi pháp thi pháp học 66 3.2 Các yếu tố thi pháp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật 68 3.2.1 Mối quan quan hệ tính chân sử hư cấu nghệ thuật 68 3.2.1.1 Hư cấu từ kiện lịch sử nhân vật lịch sử 69 3.2.1.2 Hư cấu hoàn toàn 74 3.2.2 Nghệ thuật kết cấu 78 3.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 80 3.2.3.1 Khắc họa tính cách nhân vật thơng qua giới thiệu tiểu sử miêu tả ngoại hình 80 3.2.3.2 Khắc họa tính cách nhân vật thơng qua miêu tả hành động 84 3.2.3.3 Khắc họa tính cách nhân vật qua độc thoại nội tâm miêu tả tâm lý nhân vật 85 3.2.4 Ngôn ngữ 88 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt kỷ XX, tiểu thuyết lịch sử đánh giá số phận tiểu thuyết có phát triển liên tục qua nhiều thời kỳ mà thời kỳ gặt hái thành tựu Tiểu thuyết lịch sử từ đầu kỷ XX đến trước năm 1945 nở rộ tên tuổi Nguyễn Tử Siêu, Nguyễn Triệu Luật, Lan Khai, Ngô Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng… với số lượng lớn tác phẩm giá trị đóng góp khơng nhỏ vào nghiệp đại hóa văn học Việt Nam Mặc dù giai đoạn 1945 – 1950, sáng tác tiểu thuyết lịch sử có chiều hướng tạm lắng sau từ năm 50, 60 trở tiểu thuyết lịch sử phát triển trở lại Đặc biệt từ sau Đổi tới nay, thể tài phát triển rầm rộ với đông đảo tác giả, bật Nguyễn Quang Thân, Hồng Cơng Khanh, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Khánh, Hàn Thế Dũng, Lê Đình Khanh, Võ Thị Hảo… Cho nên, việc tìm hiểu thể tài có phát triển liên tục có đóng góp hữu ích vào việc làm sáng tỏ quy luật phát triển văn học Việt Nam kỷ XX Ngoài ra, tiếp cận tiểu thuyết lịch sử nhiều khía cạnh cịn giúp có hiểu biết vấn đề văn học đương đại có nhìn sâu sắc lịch sử sống Có thực tế việc nghiên cứu văn học nói chung, nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nói riêng (cho đến nay) tồn số phận tác giả, tác phẩm nhắc tới, chí cịn bị bỏ quên, thế, tiếp cận, tìm hiểu tác giả, tác phẩm ngày hoàn chỉnh tranh chung tiểu thuyết lịch sử, văn học nước nhà Xuất vào năm 30 kỷ trước, nhà văn Nguyễn Triệu Luật để lại cho gia tài văn chương, có đến tiểu thuyết lịch sử hồn chỉnh lưu lại đến nay: Hịm đựng người (in kỳ báo Nhật Tân vào năm 1936, thành sách năm 1938), Bà chúa Chè (1938), Loạn kiêu binh (1939), Ngược đường Trường thi (Phổ thông bán nguyệt san số 46, 1939), Chúa Trịnh Khải (1940), Rắn báo ốn (1941), Thiếp chàng đơi ngả (in chung với Rắn báo oán, 1941), Bốn yêu hai ông đồ (1943) Các tác phẩm nhiều nhà phê bình, nhà văn đương thời Lan Khai, Trúc Khê, Nguyễn Nhất Lang, Hiên Chy đánh giá cao dư luận thời ưu ái, ủng hộ, nhiên sau ông mất, tác phẩm không xuất không đề cập đến Vì thế, thời điểm tại, số lượng nghiên cứu tác giả thưa thớt, chưa thực đánh giá đầy đủ thuyết phục giá trị tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, đồng thời chưa định hình rõ nét vị trí, vai trị tác giả Nguyễn Triệu Luật dòng chảy lịch sử phát triển tiểu thuyết lịch sử nước nhà Tiếp cận tìm hiểu tác Nguyễn Triệu Luật không giúp có hội nhìn nhận lại phong cách, tài tác giả, mà cịn giúp ta hồn chỉnh tranh chung tiểu thuyết lịch sử nước nhà Ngồi ra, việc phân tích, đánh giá tác phẩm văn học, phận tác phẩm văn học việc tìm hiểu từ góc độ văn hóa thi pháp giúp có nhìn khái quát tác phẩm tư tưởng lẫn nghệ thuật Tiếp cận tác phẩm góc độ văn hóa thi pháp khơng cho ta hình dung tổng thể tác phẩm văn học, tránh việc nhìn nhận cách phiến diện, khiên cưỡng, từ cịn giúp thấy chân dung hoàn chỉnh tài tâm hồn tác giả Những lý cho thấy cấp thiết cơng trình lần nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật từ góc độ văn hóa thi pháp Lịch sử vấn đề Sinh thời, Nguyễn Triệu Luật tác giả tiểu thuyết lịch sử tiếng văn đàn Đời viết văn ông thu hoạch số lượng tác phẩm tiểu thuyết lịch sử không nhỏ (gồm tám tiểu thuyết hồn thiện) ln nhà nghiên cứu đương thời đánh giá cao, song sau ông mất, ông tác phẩm thời gian dài không nhắc tới Các công trình nghiên cứu tác phẩm mà cụ thể tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật không nhiều, lẻ tẻ viết đăng số tạp chí, sách, báo, phê bình tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật trước năm 1945 cịn lại Cho tới chưa thực có cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật từ góc độ văn hóa thi pháp, chưa có cơng trình nghiên cứu ơng với dung lượng thích đáng Chúng tơi xin tổng hợp tóm lược vài ý kiến đánh giá xung quanh tiểu thuyết lịch sử ông dựa vào hai nguồn tư liệu: Phụ lục viết, phê bình, nghiên cứu tuyển tập Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật ông Nguyễn Triệu Căn, trai nhà văn sưu tập viết tham luận tham dự Hội thảo Nguyễn Triệu Luật (1903 1946) Con người nghiệp Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức vào ngày 23/8/2012 hợp in Nguyễn Triệu Luật – Con người tác phẩm, Nxb Lao động, Hà Nội, năm 2013 Bàn tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật có ý kiến trái ngược Một số nhà nghiên cứu tiếp cận tác phẩm Nguyễn Triệu Luật cho rằng: chúng “khơ khan, dài dịng, mải khoe kiến thức” [38], nhiều giảm bớt tính văn chương đoạn trữ tình ngoại đề, thuyết minh lịch sử nhiều Tiểu thuyết lịch sử ông vừa đời bị nhắc lên bàn cân để soi xét xem tác phẩm ơng có thực tiểu thuyết lịch sử không? Dẫn theo nhà văn Trúc Khê tờ Pháp Việt tạp chí số 254 ngày 16/1/1939, Vũ Ngọc Phan có viết phê bình Bà chúa Chè Nguyễn Triệu Luật Trong viết đó, Vũ Ngọc Phan khẳng định tính chất Bà chúa Chè lịch sử ký sự, viết Bà chúa Chè Nguyễn Triệu Luật ý vào việc sử dụng sử liệu, muốn nên Vũ Ngọc Phan chí cịn kết luận: ơng Luật đề lịch sử tiểu thuyết bìa ngồi sai [19, tr.165] Sau này, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, xếp Nguyễn Triệu Luật vào nhóm " Những nhà viết lịch sử ký truyện ký" gồm Đào Trinh Nhất, Trần Thanh Mại, Phan Trần Chúc, Ngô Văn Triện [17] Ngay sau đó, Trúc Khê có bút chiến nêu quan điểm ngược chiều với Vũ Ngọc Phan mang tên: Bà chúa Chè có phải lịch sử ký khơng, Trúc Khê lên tiếng bảo vệ Nguyễn Triệu Luật với lập luận đanh thép Bài viết Trúc Khê khơng hồn toàn bác bỏ lập luận Vũ Ngọc Phan (tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật lịch sử ký sự) cho có chỗ hợp lý song khơng đầy đủ sâu sắc dẫn đến đánh giá không xác Ơng khẳng định Bà chúa Chè “vẫn tiểu thuyết không nên coi lịch sử ký sự” nêu quan điểm lịch sử ký phải nêu toàn thực, không bịa đặt, ghi chép chuyện tỉ mỉ cá nhân dù không ảnh hưởng đến quần chúng, miễn có “hứng vị”, tưởng tượng phải khuôn khổ Cuốn Bà chúa Chè chuyên thực có nhiều chỗ “tiểu thuyết hóa”, thêm thắt số chi tiết khơng có sách sử, chí sai so với sách sử, ví dụ Đặng Thị cầm dao tự đâm vào cổ chết trước bàn thờ Tĩnh Vương sách sử nói nàng uống thuốc độc Tuy nhiên, Trúc Khê nhấn mạnh khả “kê cứu” lịch sử tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật viết tác giả ý đến sử liệu nguyên nhân dẫn đến hiểu lầm ông Vũ Ngọc Phan [19, tr.165] Cũng với hướng khẳng định khả viết tiểu thuyết lịch sử theo lối “chú trọng thực” Nguyễn Triệu Luật, Lan Khai lại nhận xét ưu điểm: “Cũng tôi, ông Nguyễn Triệu Luật viết tiểu thuyết lịch sử Nhưng, khác với tôi, ông Luật riêng trọng thực, khuynh hướng nghệ thuật Đọc Gái thời loạn, Ai lên Phố Cát, Chiếc ngai vàng, Cái hột mận, người ta mơ màng, say đắm có đọc Hịm đựng người Bà chúa Chè, người ta phải sống đầy đủ có Cái hay ơng Luật chỗ ấy” Lan Khai ví von việc đọc tác phẩm Nguyễn Triệu Luật “xem ảnh” khiến cho việc, cảnh vật khơng cịn lên thật: “Người rồi, cảnh khác rồi, mà hình ảnh hình ảnh thực người cảnh có thực” [19, tr.163] Cũng qua tác phẩm Bà chúa Chè, nhà văn Nguyễn Tuân (lúc với bút danh Nhất Lang) có phê bình, khẳng định tài người viết tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật việc xử lý thành cơng thể tài “khó xơi”: “Viết đến sử, người ta thường kể đến học – học khảo cứu – sử gia Viết tiểu thuyết, người ta thường bàn tới nghệ thuật tác giả Nói lịch sử tiểu thuyết, ngồi học kê cứu sở vào tài liệu, người ta phải đếm xỉa tới tài bố cục, tưởng tượng Cuốn Bà chúa Chè toàn thể cả” Tuy nhiên, Nguyễn Tuân số hạn chế tác phẩm cách thẳng thừng: có chỗ khiến người ta phải phàn nàn tác phẩm chỗ thích tác giả Ơng phê bình Nguyễn Triệu Luật việc thích q nhiều, có người cịn cho thừa, “nếu không ngờ tác giả muốn khoe chữ Hán” hay “người ta nói lúc Nguyễn Triệu Luật viết truyện lịch sử vắng cịn lại Nguyễn Triệu Luật giáo học thơi” Cả đoạn Đặng Thị gặp biến tác giả có nhắc đến chuyện riêng tư thân lại dễ khiến độc giả đặt câu hỏi “tương quan đâu” [Nguyễn Nhất Lang, Bà chúa Chè Nguyễn Triệu Luật, Phổ thông Bán nguyệt san số 32, 4/1939 dẫn theo Tài liệu 19, tr.170] Nhân đọc Hòm đựng người, Hiên Chy viết đăng tờ Phổ thơng bán nguyệt san khẳng định mục đích viết Hòm đựng người Nguyễn Triệu Luật là: “Muốn bạn đọc biết phong tục cổ hủ, lâu đài cung điện tự ngàn xưa, nỗi khổ tâm oan hồn khuất” [19, tr.178] Tác giả nét hấp dẫn, độc đáo cốt truyện, nhân vật, thủ pháp miêu tả, tác phẩm nhắc đến Nguyễn Triệu Luật với hai vai trò “nhà văn” “nhà khảo cổ” (vừa cung cấp khung cảnh chân thực hủ tục phong kiến tàn khốc lại vừa thêu dệt mối tình đầy bi kịch đơi trai tài gái sắc Lê Duy Lễ - Đặng Ấu Mai) Qua đó, Hiên Chy nhận định: tiểu thuyết đạt giá trị cao hai phương diện: lịch sử văn chương Tác giả đánh giá cao khả tái bối cảnh lịch sử Nguyễn Triệu Luật: “ơng lồng truyện Hịm đựng người ơng in vào thời đại” [19, tr.181] Sau năm 1945, tên tuổi tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật vắng bóng hẳn văn đàn Cho đến tận năm 90 kỷ XX, sau gần nửa kỷ, người ta xuất trở lại tác phẩm Nguyễn Triệu Luật, lần tác phẩm ông lại bắt đầu nhận quan tâm trở lại Phần lớn ý kiến đánh giá tác giả tác phẩm Nguyễn Triệu Luật thống vai trò tác giả tiểu thuyết lịch sử nước nhà đầu kỷ XX đến 1945 Tác giả Phạm Toàn nhận xét tác phẩm ơng mang tầm vóc đáng kể không văn học nước nhà mà cịn so sánh với văn học giới: “những tiểu thuyết lịch sử ông hay, văn phẩm trí tưởng tượng ngang ngửa giá trị nghệ thuật với tác phẩm thể loại đại tác gia nước ngoài” [19, tr.54] Phạm Toàn khẳng định Nguyễn Triệu Luật bút trung thành với thực lịch sử song nhắc tới khả hư cấu, sáng tạo nhà văn với đánh giá khả quan Tác giả cho rằng: đóng góp to lớn Nguyễn Triệu Luật với tư cách nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử hai điểm: thứ có công dùng văn phong tiểu thuyết để miêu tả dựng lại bối cảnh cho sinh động thật; thứ hai tôn cao đươc đặc điểm tâm lý nhân vật Từ đó, Phạm Tồn “động viết văn” Nguyễn Triệu Luật, là: “khai sáng cho người đương thời – kể khai sáng tuyệt vọng vần đá viên mà vá trời!” [19, tr.75] Phạm Tú Châu Tính lịch sử: khả mức độ qua tiểu thuyết Bà chúa Chè cho tác phẩm Nguyễn Triệu Luật thật không thiếu yếu tố hư cấu, lấy sử làm khung để từ tưởng tượng mà thơi [19, tr.105] Phạm Tú Châu trước viết dành nhiều cơng sức để tìm hiểu bối cảnh lịch sử Bà chúa Chè Qua tìm hiểu ấy, tác giả khẳng định lịch sử nguyên sinh giai đoạn khơng có, Nguyễn Triệu Luật dựa vào Hồng Lê thống chí để làm tư liệu viết nên tác phẩm Phạm Tú Châu so sánh hai tác phẩm liên tiếp nét khác biệt, chi tiết hư cấu Bà chúa Chè so với Hồng Lê thống chí để độc giả thấy khả 10 tâm nhân vật làm nhân vật lên tồn diện hơn, giúp khai phá nhiều khía cạnh, nhiều uẩn khúc xung quanh nhân vật văn học Để làm bật nhân vật mình, Nguyễn Triệu Luật thường sử dụng thủ pháp trần thuật Trong tác phẩm Hòm đựng người, chương V, tác giả giành nhiều đoạn miêu tả giằng co nội tâm phức tạp nhân vật Tố Hà Ấu Mai Sau vụ vụng trộm Ấu Mai Vũ Lăng hầu bị phanh phui, tất kẻ liên quan đến vụ án bị giam lại chờ xét xử, lúc này, tâm trí Tố Hà diễn tranh đấu dội bên hại người chị em tốt Ấu Mai đau khổ, không nỡ bên giữ tình bạn mối thù chung khơng thể trả, nỗi mong ngóng gặp gỡ gia đình, người thân người u q nhà khơng ngi Ở phần này, có đoạn tác giả cịn cho nhân vật phân thân làm hai để đấu tranh, dằn vặt nhau, đấu tố lẫn nhau: “Một đêm, nàng tự xẻ khối óc làm đơi, nửa làm quan buộc tội trái lời thề, trái lời thề với người bạn thân, nửa làm thày cãi hộ biện cho phải vị kỷ nàng - Tố Hà! Mày phải nhớ ơn cha mẹ Ơn khơng thể qn Tội mà chút tình hữu mẻ, bỏ người sinh mày, cơm nặng, áo may cho mày! - Tố Hà mày nhẫn tâm giết người để tìm bố mẹ à? Mà bố mẹ mày cịn sống! Tình hữu mới, người sống; bố mẹ ơn đầy sống bể người không Mày giết mạng người, mày giết gia đình để tìm lũ người có lẽ chết ư? … - Cái có lẽ Cha mẹ tôi, anh em máu mủ họ Mạc, có lẽ bị giết hại rồi, có lẽ Nhưng Cao Trường Bộ có máu mủ với họ Mạc mà bị nạn Tơi phải tìm người cũ tôi, người non bể thề Một lời ước đến chết không quên - Nhưng giết chết hàng trăm mạng, mày nhẫn tâm à? 86 - Chết đến trăm mạng Việc vỡ chết Ấu Mai vài đứa đầy tớ nhà Ấu Mai mà - Đổi người bạn lấy người chồng mà tình bắt buộc tơi có nhẫn tâm phụ ai?” [33, tr.72 – 73] Ở Bà chúa Chè, nhân vật Đặng Thị Huệ có tranh tâm trạng đầy tranh đấu đêm dám cãi lời cha chuẩn bị theo bà Tiệp dư vào làm đòi phủ chúa: “Đêm hôm ấy, hai cha trằn trọc khơng ngủ ơng Đồ tủi nhục, Huệ định kiến hi vọng nàng Nàng nghĩ: Thì cơ, muốn có phải đổi chỗ ở, bước sang dịp cầu khác May Ta chẳng cầu làm đứa thị nữ, ta cầu lọt vào hoàng cung vương phủ để chờ xem có dịp khơng Khơng vào rừng, bắt cọp, mà vào rừng vào đường hồng hay vào chui rúc mà thôi” [33, tr.144] Qua đoạn độc thoại nội tâm này, ta phần thấy nét tính cách vừa đốn, vừa thực dụng, khơng muốn sống sống gị bó, cam chịu định mệnh Đặng Thị Huệ Độc thoại nội tâm Trịnh Khải Tam Nhàn đường thể tuyệt vọng hoàn toàn trước cảnh ngộ bị ghét bỏ mình, đồng thời tự an ủi ngưỡng vọng quyền lực mà bị tước đoạt chẳng tốt đẹp gì: “Phen chết! Quân phụ bảo ta chết ta chết! Chết mà lại rảnh Đất họ Trịnh nhà ta, theo phong thủy đất: phi vương phi bá, quyền khuynh thiên hạ; nhị bách dư niên, tiêu tường nãi họa Kể từ Thái vương đến hai trăm năm Cái vạ diệt vong đời sau thấy Được dựng làm chúa giơ chịu làm hi sinh mà thơi, q báu Âu chết!” Những diễn biến nội tâm miêu tả sau tiếp nối mạch tâm trạng làm cho nhân vật Trịnh Khải lên với hình ảnh vừa bất lực, vừa đáng thương, đồng thời thể nét tính cách bạc nhược, hay lo sợ, chán nản, thất vọng nhân vật Với trang viết miêu tả nội tâm cách sử dụng độc thoại thường xuyên (hầu tác phẩm này, chương sử dụng độc thoại), tác giả Nguyễn Triệu Luật xây dựng nên nhân vật vô sống động, 87 bước từ sống hàng ngày Cũng mà nhân vật lịch sử, hay kiện lịch sử trở nên bớt khô khan, chân thực hơn, qua đó, lần nữa, nhân vật nhìn nhận lại, đánh giá lại nhiều khía cạnh Nói tóm lại, tiểu thuyết lịch sử mình, Nguyễn Triệu Luật sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác để khắc họa tính cách nhân vật Qua đó, nhân vật đặc biệt nhân vật lịch sử lên chân thực hấp dẫn hẳn, giúp có nhìn nhiều chiều họ Ngoài ra, đọc tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật, ta bắt gặp việc tác giả sử dụng thủ pháp miêu tả thiên nhiên khắc họa tâm trạng nhân vật đoạn miêu tả đêm trăng đông lạnh lẽo nơi Sơn lăng cuối chương II, Hịm đựng người: “Ngồi gió ngàn thổi mạnh, xao xác may, thổi nghiêng khóm trúc la đà, vuốt mạnh thơng thành tiếng Trơng khóm trúc người tội nhân cúi đầu van cuồng phong Nghe tiếng thông reo tiếng rền rĩ oan thảm chốn Sơn lăng lạnh lẽo” [33, tr.35] Trong đoạn văn này, tác giả miêu tả lạnh lẽo, cô tịch đáng đáng sợ cảnh vật để khắc họa tâm trạng buồn tủi, đơn,ốn hận số phận nghiệt ngã chất chứa lòng biết cung nữ bị nhốt bốn tường sơn lăng (nơi thực chất nấm mồ chôn người cịn sống) Qua đó, ta thấy phần ảnh hưởng dòng văn học lãng mạn đầu kỷ XX sáng tác tác giả Nguyễn Triệu Luật 3.2.4 Ngôn ngữ Mỗi nhà văn trước hết phải nhà nghệ sĩ ngôn từ Bởi ngôn ngữ có vai trị quan trọng sáng tạo nghệ thuật, yếu tố văn học Nhà văn muốn có tác phẩm hay trước tiên phải có hệ thống ngơn từ phong phú, có phong cách riêng cách liên tục trau dồi, học hỏi từ nhiều nguồn, sách lẫn thực tế Đối với tiểu thuyết lịch sử, dạng tiểu thuyết mang tính chất đặc thù việc trau chuốt ngơn ngữ phải coi trọng Tiểu thuyết lịch sử chịu chi phối đặc trưng thể loại nên thân phải tạo nên tranh ngôn từ đặc biệt, cho người đọc 88 thấy ngơn ngữ phải mang màu sắc lịch sử không gian lịch sử mà tác phẩm đề cập, không khiêng cưỡng, xa rời độc giả đại Theo khảo sát chúng tôi, phân chia theo không gian văn hóa, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật tồn hai lớp ngơn ngữ: ngơn ngữ cung đình ngơn ngữ bình dân * Ngơn ngữ cung đình cổ kính, trang trọng Đa số tác phẩm xuất khơng gian cung đình nhà Lê - Trịnh ngôn ngữ mà tác giả sử dụng bối cảnh không gian mang đậm màu sắc lịch sử, trang trọng Biểu loại ngôn ngữ cung cách xưng hô vua quan triều đình, việc nhắc tước vị trước tên người tác phẩm Trong tác phẩm thường xảy tượng xuất dày đặc tước hiệu khác quan lại, vua chúa, ví dụ văn trang 230 Chúa Trịnh Khải in Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Nxb Khoa học Xã hội, 2011 xuất bốn vị quan viết tên bốn có tên tước hiệu đằng trước: Tuân Sinh hầu Nguyễn Khắc Tuân, Đốc đồng Ngơ Thì Nhậm, Hân Quận cơng Nguyễn Phương Đĩnh, Hồng Lĩnh hầu Nguyễn Ly Việc nhắc tước hiệu làm cho văn thêm giàu màu sắc lịch sử cung cách cung đình lại khiến độc giả khó theo dõi, dễ gây nhầm lẫn nhân vật với Trong số trường hợp, việc sử dụng tước hiệu nhiều làm tự nhiên câu văn, khiến văn sức hút Ngoài ra, từ dùng để xưng hô giao tiếp, đối thoại nơi cung vua, phủ chúa mang đậm dấu ấn cung đình như: vương thượng, thượng cơng, tử, hồng tử, trừ quân, chúa, trưởng tử, hoàng hậu, thái phi, tiệp dư, lệnh bà, khanh, trẫm, chầu, … thực hiệu việc gây dựng nên không gian cung đình xưa với nét trang trọng chuẩn mực Biểu thứ hai ngơn ngữ mang màu sắc cung đình kiểu ngơn ngữ sử dụng nhiều điển tích, điển cố Theo cơng trình Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Mai Thị Thanh Hà, tác giả thống kê 39 lần điển tích, điển cố sử dụng [20, tr.110] Trong đó, việc sử dụng điển tích, điển cố 89 thường dùng riêng ngôn ngữ tầng lớp quan lại, vua chúa tác phẩm Ví dụ, Bà chúa Chè, đoạn đối thoại Đặng Thị Huệ chúa Trịnh Sâm xung quanh việc đập vỡ viên ngọc quý làm ta thấy việc khéo léo sử dụng điển cố văn chương cách tự nhiên, thoải mái họ: “Có mà nàng tru tréo lên: - Chúa Thượng quí vật người! Lỡ vỡ chúa thượng giết thần thiếp gì! Thơi thân khơng chuộng hịn đá Quảng Nam chết cho xong, sống làm Đầu thần thiếp ngọc vỡ! Nói đoạn, nàng cầm ngọc quật xuống thềm vỡ tan ngồi phục xuống: - Tấm thân vứt bỏ xin chịu tội trước mặt chúa thượng Chúa Tĩnh Đô phải lấy tay đỡ nàng dậy dỗ dành: - Thôi đi! Cô Lạn Tương Như! Đây triều đường nước Tần mà cô sứ nước Triệu mà đe "thần đầu bích câu tối" (đầu tơi ngọc vỡ) Nàng đứng dậy nói: - Chúa thượng tiếc ngọc phải Hòn ngọc có giá liên thành - Khơng phải ta q ngọc khanh, ngọc quân sĩ vượt ngàn dặm mang về, ta quí q tướng sĩ xơng pha tên đạn, dãi gió, dầm sương mang hai trấn Thuận Quảng với hịn ngọc Nay khanh đập vỡ thơi Những câu nói nàng khéo dùng điển cố văn chương khiến chúa Trịnh yêu lại thêm yêu, nể lại tăng nể” [33, 176] Đây đoạn đối thoại có sử dụng câu nói tiếng “thần đầu kim bích câu tối” Lạn Tương Như, sứ giả nước Triệu xưa Theo tích cũ, người đem viên Minh Châu từ nước Triệu sang đổi lấy 15 thành nước Tần biết rõ ý đồ Tần vương cướp ngọc xóa bỏ giao ước sau Trong truyện, để đối phó với vua Tần, ơng ta dùng kế đem viên ngọc quý toan đập vỡ để đe dọa Tần vương phải giữ lời hứa (dựa theo tác phẩm Đông Chu liệt quốc 90 Phùng Mộng Long cuối đời Minh, chương 96 Nxb Tác gia Bắc Kinh phát hành) [38] * Ngôn ngữ bình dân Ngồi khơng gian cung đình, tác phẩm Nguyễn Triệu Luật cịn tồn khơng gian văn hóa làng q, phố thị, khơng gian sinh hoạt người bình dân xưa Ở đó, tác giả sử dụng loạt ngôn ngữ mang màu sắc bình dân vừa giản dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân lao động, đồng thời vừa đảm bảo tính lịch sử thời điểm lịch sử mà tác phẩm đề cập Biểu ngôn ngữ dân gian tác giả sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày người dân Ví Bà chúa Chè, có riêng đoạn tồn câu hát, ca dao dân ca dân gian: “Rồi nương chè vang lên tiếng hát đúm, hát quan họ: Đêm qua cành sòi Để thuốc em nhạt để sồi thâm Đó tiếng hát trách đâu mà nồi thuốc nhuộm nhạt, nên sồi nàng nhuộm thâm Đáp câu ấy, cô khác thay trai trả lời: Đêm qua anh bẻ cành sịi Anh vin thắm tìm tịi nhà em Một khác, ghen cách ăn mặc chị em, hát chua ngoa: Chị giầu chị mặc xống xanh, Chúng em khốn khó quấn quanh lụa đào Chị giầu chị tát cá ao Chúng em khốn khó trao cá mè Chị giầu chị lấy ông Nghè Chúng em khốn khó trở lấy vua Một chị khác đáp lại: Lấy vua chầu chực cung Sao mộc mạc mặc lòng sớm khuya” [33, tr.140] 91 Những câu hát dân gian góp phần làm sinh động khơng gian văn hóa làng q miền Bắc, tạo nên nét đẹp riêng vùng quê Kinh Bắc nôi điệu hát quan họ, hát đúm lay động lịng người Ngồi ra, tác phẩm sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ Theo Mai Thị Thanh Hà tổng kết Hịm đựng người có 30 câu thành ngữ, tục ngữ, Bà chúa Chè có 10 câu, Chúa Trịnh Khải có câu, Loạn kiêu binh có 21 câu Những câu : đốn già đốn non, tình lí gian, cịn nước cịn tát, dây cà dây muống, dãi gió dầm sương, cháy nhà mặt chuột… [20, tr.112] Như vậy, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật có nhiều đoạn xen lẫn lời ăn tiếng nói nhân dân lao động: thành ngữ, tục ngữ, ca dao đối thoại hàng ngày, sinh hoạt lao động sản xuất, điệu hát đối đáp cất lên cho khuây khỏa nỗi cực nhọc mưu sinh… Từ việc sử dụng nhuần nhuyễn thành ngữ, tục ngữ, ca dao, tác giả đưa tiểu thuyết lịch sử đến gần với nhiều đối tượng độc giả hơn, giúp bạn đọc thêm hiểu, thêm yêu, gắn bó với giá trị truyền thống tốt đẹp, nét đẹp văn hóa làng quê Bắc Bộ Là nhà tiểu thuyết tận tâm, ln địi hỏi chân thực cao độ tác phẩm mình, số chỗ, tác giả sử dụng phương ngữ Trong kiện loạn quân Tam phủ nhắc đến ba tác phẩm Bà chúa Chè, Chúa Trịnh Khải Loạn kiêu binh, tác giả bên cạnh việc gài lồng kiện lịch sử có thật cịn sử dụng phương ngữ công cụ tạo độ chân thực cho trang viết Nắm bắt đặc điểm bọn quân Tam phủ, kẻ vốn xuất thân từ vùng Thanh Nghệ, nên ngôn ngữ hàng ngày họ tác giả tái khác biệt với ngôn ngữ dân chúng kinh thành: đối thoại, lời ăn tiếng nói hàng ngày quân Tam phủ, tác giả sử dụng nhiều phương ngữ: mần, răng, bay, đù, xứ Đù, chi, mi, mô, rứa, … mang đến cảm giác chân thực, hấp dẫn cho nội dung văn Như vậy, với hai lớp ngơn ngữ kể trên, ta thấy tài sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, phù hợp, lựa chọn vốn từ với đầu tư nghiên cứu tỉ mỉ, cơng phu tác giả Đó tài tâm nhà tiểu thuyết lịch sử chân Tuy vậy, tác phẩm thường xuất việc sử dụng nhiều từ cổ 92 khiến tác giả phải liên tục thích làm cho độc giả khơng thể theo dõi câu chuyện cách liền mạch, gây tình trạng khó đọc, khó theo dõi tác phẩm Tóm lại, bên cạnh việc tìm hiểu tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật góc độ văn hóa, tìm hiểu tác phẩm góc độ thi pháp học, ta có tranh tổng thể đặc điểm, tư tưởng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật Cũng qua đó, ta thấy phong cách viết tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, đánh giá khả sử dụng khai thác chất liệu lịch sử sáng tác ơng, đóng góp cách tân tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật q trình đại hóa văn học đầu kỷ XX 93 KẾT LUẬN Là hai bút viết tiểu thuyết lịch sử nhóm Tân Dân (bên cạnh Lan Khai), Nguyễn Triệu Luật để lại cho đời “một khối lượng tác phẩm có giá trị đủ để “định vị” ông văn học Việt Nam [theo Phạm Xuân Nguyên, tài liệu 19, tr.16] Khác nhà văn Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật không lựa chọn nhiều giai đoạn lịch sử khác mà hầu hết tập trung vào giai đoạn lịch sử Lê Trịnh kỷ XVIII Trong tám tiểu thuyết lịch sử hoàn chỉnh Nguyễn Triệu Luật cịn sót lại, chúng tơi lựa chọn bốn tiểu thuyết tiêu biểu Bà chúa Chè, Chúa Trịnh Khải, Loạn kiêu binh, Hòm đựng người để phân tích làm rõ giá trị tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật góc độ văn hóa thi pháp Việc xem xét tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật góc độ văn hóa cách tiếp cận Sử dụng phương pháp tiếp cận văn hóa học giúp có nhìn tồn diện tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật: vận dụng tri thức văn hóa để nhận diện, giải mã yếu tố thi pháp tác phẩm, ưu tiên việc phục ngun khơng gian văn hóa, khắc phục việc đánh giá tác phẩm phạm vi hạn hẹp, chuyên biệt Qua việc phân tích văn bốn tiểu thuyết lịch sử Bà chúa Chè, Chúa Trịnh Khải, Loạn kiêu binh, Hòm đựng người, xem xét tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật kết tinh giá trị văn hóa việc phân tích khơng gian văn hóa miền Bắc Việt Nam thời Lê mạt, phân tích người - chủ thể văn hóa khơng gian Khi phân tích khơng gian văn hóa miền Bắc Việt Nam thời Lê mạt, sâu vào việc phản ánh hoạt động sinh hoạt, kiến trúc văn hóa, khơng gian văn hóa cổ xưa mối liên tưởng với khơng gian văn hóa Từ đó, thấy khả tái khơng gian văn hóa tác giả tương quan so sánh hai hệ giá trị văn hóa khứ lịch sử Khi phân tích người tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật chủ thể văn hóa, chúng tơi làm rõ vấn đề qua việc tiếp cận ba loại hình tượng: hình tượng vua chúa, hình tượng người phụ nữ hình tượng trung thần tiểu thuyết lịch 94 sử Nguyễn Triệu Luật Các hình tượng vừa xem xét góc độ sản phẩm văn hóa mà thuộc lịch sử, vừa tìm kiếm tư tưởng, nét chúng thay đổi hệ giá trị văn hóa thời điểm sáng tác tác phẩm Bên cạnh việc xem xét tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật từ góc độ văn hóa, chúng tơi xem xét tác phẩm theo hướng khác: từ góc độ thi pháp Việc tiếp cận góc độ thi pháp giúp tìm hiểu văn tác phẩm qua phân tích biểu nghệ thuật ngơn từ tác phẩm để khám phá lớp ý nghĩa, tư tưởng tác phẩm Sử dụng phương pháp thi pháp học việc nghiên cứu văn tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, nghiên cứu đến mối quan hệ tính chân thực hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật qua việc hai hướng tiến hành tiếp cận: hư cấu từ kiện lịch sử nhân vật lịch sử hư cấu hoàn tồn Sau đó, chúng tơi vào phân tích biểu yếu tố thi pháp khác tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật như: nghệ thuật kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ Qua yếu tố rõ chúng tơi tìm cách khái quát giá trị tư tưởng, ý nghĩa ẩn sâu tác phẩm nét cách tân sáng tác tác giả Qua việc phân tích văn từ hai góc nhìn kể trên, thấy giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật cách đầy đủ, khoa học, tránh tình trạng phân tích phiến diện, hạn hẹp gây quan niệm sai lầm khơng đáng có Trong cơng trình tiếp theo, tiếp tục hệ thống, bổ sung tác phẩm Nguyễn Triệu Luật cách đầy đủ hơn, hoàn chỉnh Khám phá giá trị tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật, phần định hình vị trí tác giả dịng chảy lịch sử văn hóa nước nhà Khai thác sử liệu khứ tác phẩm sử dụng phương thức sáng tạo văn học đại, thế, so với nhà tiểu thuyết cổ điển, Nguyễn Triệu Luật có bước tiến đáng kể việc cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việc soi rọi tiểu thuyết lịch sử hai hệ giá trị khứ 95 giúp nhà văn có nhãn quan sáng suốt việc xử lý chất liệu lịch sử: tính chân thực tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật đạt đến mức thật thật, xóa nhịa ranh giới hư cấu thực lịch sử tiểu thuyết lịch sử ông Với đóng góp vậy, ơng xứng đáng đứng vào hàng ngũ tác gia tiểu thuyết hàng đầu cơng đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX – 1945 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thu An (2013), Tiểu thuyết lịch sử: thành tựu triển vọng, phebinhvanhoc.com.vn Hà Ân (1979), Vài ý kiến thực lịch sử hư cấu nghệ thuật truyệnlịch sử phục vụ em, Tạp chí văn học số 3 Lại Nguyên Ân (2000), Hồ Quý Ly, Tạp chí Nhà văn số M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Doxtoiepxki, Nxb Giáo Trần Lâm Biền (2013), Vài ý kiến Kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng dục Việt Nam thời kỳ mới, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 6 Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, Nhà xuất Văn hóa Thơng Tin, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (6/2007), Ngữ văn 11 nâng cao tập một, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Ngữ văn tập một, NXB Giáo dục Drothy Brewster & John Angus Burrel (2003), Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động 10 Nguyễn Đình Chú (1976), Tìm hiểu quan niệm anh hùng Phan Bội Châu, Tạp chí Văn học số 12 11 Nguyễn Đình Chú (1981), Văn học Việt Nam chặng đường chống phong kiến Trung Quốc xâm lược, Nxb Khoa học xã hội 12 Phan Cự Đệ (2000), Tuyển tập Phan Cự Đệ, Tập II, Nxb Văn học 13 Phan Cự Đệ (chủ biên - 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập I, Nxb ĐH THCN Hà Nội 15 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục 97 17 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà 18 Nhiều tác giả (2009), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục 19 Nhiều tác giả (2013), Nguyễn Triệu Luật: Con người tác phẩm, Nội Nxb Lao động, Hà Nội 20 Mai Thị Thanh Hà (2009), Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐH Vinh 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên - 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn 23 Tơ Hồi (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tôi, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Vũ Đức Hoan (2011), Nhóm Tân Dân đời sống văn học Việt Nam 1945, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 25 Nguyễn Phạm Hùng (1989), Sự xuất khuynh hướng văn học Việt Nam cổ, Tạp chí Văn học số 26 Lương Văn Kế (2007), Thế giới đa chiều , NXB Thế giới, tr.313 27 Khái niệm văn hóa, Wikipedia.com 28 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, NXBGD 29 Trần Trọng Kim (2008), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin 30 Đức Thịnh Lê (1989), Văn hóa dân gian lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội 31 Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐH Sư phạm 32 Phùng Mộng Long, Đông Châu liệt quốc, vnthuquan.net 33 Nguyễn Triệu Luật (2011), Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Nxb Khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 34 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2013), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945, Nxb Công an nhân dân 35 Ngô gia văn phái (1970), Hồng Lê thống chí, Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch dịch, Nxb Văn học 36 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam với cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin 37 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Nxb Đồng Tháp 39 Đoàn Đức Phương (2008), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 40 Đặng Đức Siêu (2006), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Thích Thiện Siêu, Ý nghĩa số pháp khí Phật giáo, phathoc.net 42 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, NXB Bộ GD ĐT, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (2003), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 44 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 45 Trần Đình Sử (28/5/2013), M Gorki phê bình văn học Nga Hậu xơ viết, trandinhsu.wordpress.com 46 Trần Đình Sử, Chuyển hướng văn hóa nghiên cứu văn học Trung Quốc, vanhoanghean.com 47 Phạm Xuân Thạch (2005), Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, vietnamnet.vn 48 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, Nxb Trẻ 50 Hà Xuân Trường, Văn hóa – khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin 99 51 Lê Anh Tú (2010), Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1900 – 1930, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 52 Nguyễn Bảo Tuấn (2013), Sự tương đồng dị biệt kiến trúc cổ Việt Nam Trung Quốc, nghethuatthanh.net 53 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb QG Hà Nội 54 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học quốc gia Hà nội 55 Trần Ngọc Vương (chủ biên - 2010), Giáo trình văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Như Ý (chủ biên - 1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 100 ... LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA Chương ba: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP 15 NỘI DUNG Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ CỦA NGUYỄN... Chương 2: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA Trong chương cơng trình, chúng tơi tiến hành tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật từ góc độ văn hóa cách giới thuyết khái... 3: TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP……………………………………………………………… 66 3.1 Giới thuyết khái niệm thi pháp thi pháp học 66 3.2 Các yếu tố thi pháp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w