Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ THÚY TRÂN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Vĩnh Đà Nẵng, Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THÚY TRÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn: 11 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX VÀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT 13 1.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 13 1.1.1 Tiền đề lịch sử - xã hội 13 1.1.2 Tiền đề văn hóa, văn học 15 1.2 DIỆN MẠO TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 17 1.2.1 Giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1930 17 1.2.2 Giai đoạn từ 1930 - 1945 19 1.3 TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT 21 1.3.1 Những yếu tố tiểu sử ảnh hƣởng đến sáng tác Nguyễn Triệu Luật 21 1.3.2 Quan niệm Nguyễn Triệu Luật tiểu thuyết lịch sử 25 1.3.3 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Triệu Luật 31 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NỘI DUNG 36 2.1 CẢM HỨNG TƢ TƢỞNG TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT 36 2.1.1 Ý thức dân tộc, lịng tự hào, tự tơn dân tộc 36 2.1.2 Tôn vinh nhân vật lịch sử 41 2.1.3 Ca ngợi tình yêu 44 2.2 HIỆN THỰC TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT 48 2.2.1 Cuộc tranh giành quyền lực dƣới thời vua Lê - chúa Trịnh 48 2.2.2 Lối thi cử nhiễu nhƣơng, hỗn tạp 52 2.2.3 Luật hình cay nghiệt 55 2.3 THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT 57 2.3.1 Nhân vật vua, chúa 57 2.3.2 Nhân vật bề trung thần 59 2.3.3 Nhân vật ngƣời phụ nữ 64 CHƢƠNG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ NGUYỄN TRIỆU LUẬT NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGHỆ THUẬT 72 3.1 KẾT CẤU - CỐT TRUYỆN 72 3.1.1 Kết cấu 72 3.1.2 Cốt truyện 77 3.2 NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NHÂN VẬT 80 3.2.1 Miêu tả nhân vật qua xuất xứ, ngoại hình 81 3.2.2 Miêu tả nhân vật qua hành động 84 3.2.3 Miêu tả nhân vật qua diễn biến tâm lí 87 3.3 NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU 91 3.3.1 Ngôn ngữ 91 3.3.2 Giọng điệu 99 KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 Tên bảng Tên loài hoa theo tiết hầu Trang 38 Bảng thống kê lớp từ hoàng tộc tên gọi theo 3.1 chức tƣớc ba tác phẩm Hòm đựng người, 91 Bà Chúa Chè, Chúa Trịnh Khải Bảng khảo sát việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ, 3.2 điển cố tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Lật 93 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài So với nhiều thể loại văn học khác, tiểu thuyết thuộc vào hàng sinh sau đẻ muộn, nhƣng nhờ ƣu vƣợt bậc mình, tiểu thuyết không ngừng cách tân để vƣơn lên dành vị trí chủ lực đƣợc coi “cỗ máy cái” văn học Và nhắc đến tiểu thuyết, khơng nói đến tiểu thuyết lịch sử - thể loại góp phần khơng nhỏ vào q trình cách tân đại hóa văn học nƣớc nhà Trƣớc biến động bối cảnh lịch sử xã hội, đời tiểu thuyết lịch sử đầu kỉ XX tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu sống dân tộc Giai đoạn nở rộ bút tiểu thuyết lịch sử nhƣ: Nguyễn Tử Siêu, Tân Dân Tử, Lan Khai, Phan Trần Chúc, Nguyễn Triệu Luật, Nguyễn Huy Tƣởng, … Có lẽ tiểu thuyết lịch sử phƣơng tiện để tiểu thuyết gia ký gửi tình cảm yêu nƣớc nơi độc giả tìm thấy an ủi, niềm hy vọng thầm kín vào tiền đồ đất nƣớc Vì thế, qua tác phẩm tiểu thuyết lịch sử mình, nhà tiểu thuyết nhƣ nhằm khích lệ lịng tự tơn, lịng tự hào dân tộc, góp phần thức tỉnh nêu cao tinh thần trách nhiệm ngƣời vận mệnh nƣớc nhà Mặt khác nhằm phản bác lại trào lƣu văn học Tàu dòng tƣ trở với cội nguồn dân tộc, chống lại khuynh hƣớng Tây hóa để từ việc mƣợn chuyện đời xƣa, chuyện tiền nhân mà khơi dậy, nhắc nhở hậu trách nhiệm trƣớc vận mệnh dân tộc Tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật đời nằm ngồi mục đích Nguyễn Triệu Luật khơng nhà giáo, nhà báo, nhà hoạt động cách mạng mà ơng cịn bút tiểu thuyết lịch sử xuất sắc có đóng góp lớn thành công thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam năm 1930 kỷ XX Mặc dù tác giả tiếng có cống hiến dịng tiểu thuyết lịch sử nói riêng văn học Việt Nam nói chung nhƣng thời gian dài, tên ông gần nhƣ vào quên lãng Điều khó để tiếp cận tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật với nhìn xuyên suốt để đánh giá nhƣ làm rõ thành công định thể loại tiểu thuyết lịch sử Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật giúp hiểu giá trị nội dung nghệ thuật mà Nguyễn Triệu Luật thể tác phẩm Trên sở khẳng định đóng góp tác giả trình vận động phát triển thể loại tiểu thuyết lịch sử Việt Nam lịch sử văn học dân tộc nói chung, giai đoạn văn học từ đầu kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 nói riêng Trong sách giáo khoa THCS, THPT nay, nhà biên soạn sách đƣa vào chƣơng trình giảng dạy số bài, đoạn trích nhƣ: Hồng Lê thống chí trích hồi 14 tiểu thuyết lịch sử Hồng Lê thống chí, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Thái sư Trần Thủ Độ trích Đại Việt sử kí tồn thư nhằm giáo dục hệ trẻ lòng yêu nƣớc, tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc thông qua gƣơng vị anh hùng Nhƣ vậy, việc tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật cung cấp cho giáo viên, học sinh tài liệu tham khảo bổ ích đồng thời ni dƣỡng nơi hệ trẻ lịng khát khao tìm hiểu lịch sử dân tộc ý thức, tình yêu đất nƣớc Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết lịch sử Khái niệm “tiểu thuyết lịch sử” vốn xuất từ lâu ngày trở nên phổ biến giới nghiên cứu văn học Về tiểu thuyết lịch sử, có rải rác cơng trình nghiên cứu, viết, phê bình tác giả Nhìn chung, tác giả đƣa quan niệm xoay quanh vấn đề tiểu thuyết lịch sử, nhiên quan niệm nhà sáng tác nhƣ học giả đối tƣợng khơng phải hồn tồn trùng khít Theo Từ điển Văn học (bộ mới), tiểu thuyết lịch sử thuật ngữ “một loại hình tiểu thuyết tác phẩm tự hƣ cấu lấy đề tài lịch sử làm nội dung chính” [16, tr 1725] Ở cơng trình Văn học Việt Nam 1900 - 1945, nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ khẳng định: “Giữa năm 20 kỉ XX, chịu ảnh hƣởng phong trào yêu nƣớc dân chủ văn đàn công khai xuất nhiều tiểu thuyết lịch sử nói văn học với tiểu thuyết lịch sử tiếp cận với văn học yêu nƣớc cách mạng” [10, tr 225] Cũng với tác giả Phan Cự Đệ, Văn học Việt Nam kỉ XX phần hai, chƣơng III đề cập đến tiểu thuyết lịch sử Trong đó, tác giả nhận định: “Các nhân vật tiểu thuyết lịch sử phải sinh động nhân vật lịch sử tiểu thuyết lịch sử ƣu tiên khẳng định tính hƣ cấu cốt truyện nhƣng tạo cho vẻ giống nhƣ thật kết cấu, động lực sâu xa hành động Bảo đảm cho độc giả diễn nhƣ giúp họ hiểu tốt nguyên nhân hậu khứ” [11, tr 165] Vì mà “nhân vật tiểu thuyết lịch sử sinh động nhân vật lịch sử nhân vật tiểu thuyết lịch sử đƣợc trao cho sống nhân vật lịch sử sống” [11, tr 166] Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả có phân biệt hai khái niệm: Tiểu thuyết lịch sử lịch sử đƣợc tiểu thuyết hoá Trong Luận án Tiến sĩ Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỷ XX đến 1945 tác giả Bùi Văn Lợi năm 1999 đƣa khái niệm tiểu thuyết lịch sử nhƣ sau: “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam tác phẩm mang trọn đặc trƣng thể loại tiểu thuyết nhƣng lại lấy nội dung lịch sử làm đề tài, làm cảm hứng sáng tạo nghệ thuật” [22, tr 23] Tác giả trình hình thành, phát triển thể loại từ năm đầu kỷ XX đến 1945 Những đặc điểm nội dung nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử qua giai đoạn đƣợc tác giả làm rõ qua số tác phẩm tiểu thuyết lịch sử cụ thể Còn tác giả Phạm Xuân Thạch với viết Tiểu thuyết Việt Nam đương đại - suy nghĩ từ tác phẩm chủ đề lịch sử chạm tới vấn đề có tính chất tiểu thuyết đề tài lịch sử: “Câu hỏi gọi “sự thật lịch sử” “Có hay khơng “sự thật lịch sử”, “tính chân thực lịch sử” tiểu thuyết? Câu trả lời vừa có vừa khơng Nó phụ thuộc vào quan niệm gọi thật lịch sử” [42] Điều đáng ý phải thừa nhận rằng, lịch sử nhiều đích cuối tiểu thuyết lịch sử Thơng qua hƣ cấu, nhà văn đặt vấn đề giải thốt, niềm tin tơn giáo, tham vọng hạnh phúc, quyền lực thân phận ngƣời Qua cơng trình nghiên cứu nhƣ phát biểu báo thấy rằng, tác giả xoay quanh khái niệm tiểu thuyết lịch sử, vấn đề viết tiểu thuyết lịch sử nhƣ nào, mối quan hệ tính hƣ cấu nghệ thuật tính chân thực lịch sử Về bản, tác giả thống tiểu thuyết lịch sử phải đảm bảo hai yếu tố tiểu thuyết lịch sử Mức độ đậm nhạt hai yếu tố tuỳ thuộc vào bút pháp mà nhà văn lựa chọn sáng tác 2.2 Những cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Triệu Luật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Có thể nói giai đoạn trƣớc năm 1975, cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Triệu Luật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật khơng nhiều Chƣa có cơng trình chun luận nghiên cứu nghiệp văn chƣơng Nguyễn Triệu Luật nói chung tồn tiểu thuyết lịch sử ơng nói riêng mà xuất vài viết đƣa nhận xét chủ quan tác giả đƣơng thời số tác phẩm Nguyễn Triệu Luật Trƣớc tiên, kể đến cơng trình nghiên cứu Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại Ở mục tác giả Nguyễn Triệu Luật, Vũ Ngọc Phan xếp tác phẩm Nguyễn Triệu Luật gồm: Bà Chúa Chè, Loạn kiêu binh, Chúa Trịnh Khải, Ngược đường Trường Thi tác phẩm viết theo thể kí lịch sử, cịn Rắn báo oán viết theo thể lịch sử tiểu thuyết Tác giả cho rằng: “Khi viết lịch sử, nhà chép sử không lƣu tâm đến việc cá nhân không ảnh hƣởng đến xã hội nhƣng viết lịch sử kí nhà văn viết cách tỉ mỉ việc cá nhân không ảnh hƣởng đến dân chúng mà có thú vị riêng thơi Khơng thế, viết lịch sử kí sự, nhà văn lại cần phải lƣu tâm đến việc tƣ lắm, lối gần nhƣ lối chép dã sử vậy” [26, tr 489] “Còn nhƣ viết tiểu thuyết lịch sử, nhà văn phải vào vài việc cỏn qua, vẽ vời cho truyện lớn, cốt giữ cho việc đừng trái với thời đại, cịn khơng cần phải toàn thật” [ 26, tr 490] Cũng mục tác giả trích lời giới thiệu Lan Khai Bà Chúa Chè Ông cho giống nhƣ mình, Nguyễn Triệu Luật viết tiểu thuyết lịch sử nhƣng “ông Luật riêng trọng thực” [26, tr 488] Trúc Khê có phản hồi viết Vũ Ngọc Phan Bà Chúa Chè có phải lịch sử kí khơng? Ơng lí giải ơng Phan định tính chất Bà Chúa Chè lịch sử kí khơng phải khơng có sở nhân nhƣng theo ý ông nhận xét tiểu thuyết Trúc Khê luận giải nhƣ lịch sử kí sau ơng tính chất tiểu thuyết Bà Chúa Chè Trong năm gần đây, vấn đề Nguyễn Triệu Luật đƣợc giới nghiên cứu, phê bình quan tâm, ý nhiều Tác giả Hoài Anh Chân dung Văn học có viết Nguyễn Triệu Luật với cố gắng 96 sử dụng từ xƣng hô: anh - em thay cho chàng - thiếp, mày - tao… với việc sử dụng từ đại: đau xồng, đĩ, cám ơn, khó đếch, bỏ mẹ, chó thế, mẹ, cóc mốc, đĩ tính, nõ mồm, khỉ thế, óc nhồi… làm cho ngơn ngữ tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật mang màu sắc đại Song song với việc sử dụng nhiều lớp ngôn ngữ, tác giả Nguyễn Triệu Luật sử dụng đan xen nhiều hình thức ngơn ngữ đặc biệt ngơn ngữ ngƣời kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện “phần lời văn độc thoại thể quan điểm tác gỉa hay quan điểm ngƣời kể chuyện sống đƣợc miêu tả có nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phƣơng tiện tạo hình biểu ngơn ngữ”[ 14, tr 148 ] Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện hình thức nói “nhân vật đặc biệt” nên mang nhiều sắc thái khác Trong đoạn kết Rắn báo ốn: “Sáng hơm thứ mƣời - tức ngày 16 tháng năm Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ ba - ơng Lê Xí hình quan vào ngục đƣa cho ông ba hộp phong lụa trắng Ơng Lê Trãi nắm tay ơng Lê Xí hỏi: Tơi bị diệt tộc phải khơng ơng? ng Lê Xí rƣng rƣng nƣớc mắt mà khơng nói Ơng Lê Trãi nói: Ơng khóc mà nói, tơi phải chết Chao ơi! Tơi có tội tình gì? Cơng mƣời năm truy tùy khuya sớm theo đức Thái Tổ thừa cả! Hay tơi nghĩa lớn trót hại sinh linh nhiều mà nhà tơi phải đền mạng Ơng Lê Xí hình quan lui mà khơng nói Cửa ngục khép lại Ông Ức Trai lần lƣợt mở ba hộp xem Hộp thứ dài để gƣơm, hộp thứ nhì trịn để chén thuốc độc, hộp thứ ba vuông để lụa dài” [23, tr 15] 97 Lời kể giúp ngƣời đọc hình dung kiện lịch sử Nguyễn Trãi bị tru di tam tộc khoảng thời gian cụ thể đồng thời ẩn chứa thái độ xót xa đau đớn trƣớc kết đầy oan khiên đời Nguyễn Trãi - ngƣời tài năng, đức độ trò vui bọn nịnh thần bày để thỏa mãn cho ông vua háo sắc Cũng có khi, ngƣời kể chuyện lại nhân vật tác phẩm Đây lời kể nhân vật Ấu Mai truyện Hòm đựng người: “Nhà tơi lúc đỏ đỏ nhƣ son tàu mà đen đen bùn ao Cổ nhân nói rằng: “Phúc bất trùng lai, họa vơ đơn chí”, lúc ngẫm Đen cho lúc nhà tơi thịnh tơi khơng đƣợc biết đẻ để biết lúc suy, để khổ sở cay đắng việc nhà thân thế” [23, tr 18] Đoạn văn lời tự thuật lại gia cảnh nàng Ấu Mai, số phận cay đắng nàng từ lúc sinh đến canh xác tiên đế Âu số kiếp đeo đuổi nàng chăng? Chỉ qua lời kể Ấu Mai thấy đƣợc nỗi lòng nhân vật nơi chốn Sơn lăng Đó nỗi lòng cung nhân ngày đêm hƣơng khói cho nấm mộ tiên đế Cũng có ngƣời trần thuật vừa kể lại việc vừa đƣa nhận xét, đánh giá Ví nhƣ tác phẩm Chúa Trịnh Khải miêu tả quân tam phủ tụm năm tụm ba sƣờn núi Khán để thực ý định “trừ đảng loạn thần để tôn phù họ Trịnh” nhƣng ý định rời rạc vào câu bàn tán ồn ào, hỗn loạn, chửi bới bâng quơ Vì ngƣời kể chuyện đánh giá quân tam phủ lúc cịn sợ uy quyền phủ “Họ nhƣ đống tiền rơi chƣa có ngƣời xâu lại Trơng nhiều nhƣng hốn độn khơng thành hình Họ nhƣ nắm cát khơ bốc lên bụi mắt ngƣời ta nhƣng gió tan cả” [23, tr 201] Tác giả đóng vai ngƣời kể chuyện đồng thời đảm nhiệm vai trò quan sát, xem xét đánh giá thái độ hành động quân tam phủ Bọn chúng kẻ loạn quân tự phát với ý nghĩ rời rạc vơ ích bụng họ ẩn nỗi sờn lịng “uy quyền Huy Quận cơng” 98 Bên cạnh ngôn ngữ ngƣời kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật phƣơng tiện đƣợc nhà văn sử dụng Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật đƣợc sử dụng đa dạng nhƣng sắc thái ngữ cảnh, hoàn cảnh xuất thân, tâm lí nhân vật Song song với ngơn ngữ trang nhã, sang trọng, lễ nghi thuộc ngơn ngữ hồng cung ngƣời đọc thấy tác giả nhân vật đơi sử dụng ngơn ngữ bụi bặm, đời thƣờng nhƣ bà tiệp dƣ Trần Thị Lộc nhìn thiếu nữ hái hoa ngồi vƣờn với nghĩ ngợi miên man “Làm cho đẹp khuynh thành lọt vào mắt ông chúa đĩ tính kia” [23, tr 134] Một cách nói khơng q tuân thủ theo qui tắc văn học trung đại Điều ta cịn thấy ngơn ngữ chúa Trịnh Khải - vị vƣơng tử nghe lệnh không cho vào nội cung tỏ thái độ tức giận dùng ngôn ngữ bổ bã: “Thế ta giết thằng Quận Huy đĩ làng phù Đổng giận”, “Tao không vào đƣợc, “Mày gọi thằng sai mày tao bảo”, “Lệnh lại có lệnh cấm tao khơng đƣợc vào nội cung” [23, tr 181] Không đạo mạo không khuôn khổ chuẩn mực, Trịnh Khải tức giận trƣớc uy quyền ngày suy giảm Tuyên phi Huy Quận Nguyễn Triệu Luật để chúa Trịnh Khải sử dụng ngôn ngữ đời thƣờng, phá bỏ nghi thức, cung cách Vƣơng tử để bộc lộ tâm tình, suy nghĩ ngƣời khơng phải đóng khung nhân vật vào hình tƣợng ngƣời lịch sử vốn cứng nhắc Hơn thế, nhiều tình tác giả nhân vật khốc vóc dáng ngƣời đại với tâm tình, xƣng hơ mang tính đại Ví nhƣ đoạn chuyện trị ơng hồng thất sủng Lê Duy Lễ với Ấu Mai Sơn lăng: “Duy Lễ: Hơm anh hồng thành …sao có lạ thế? Ấu Mai: tủm tỉm cƣời: Lạ cho anh lạ cho ai? … 99 Duy Lễ: Lại à? Thảo mà độ tháng trƣớc anh đến trơng tiều tụy nhƣ chỗ bỏ hoang Hay vắng em anh trơng xấu Ấu Mai: Anh nói quá, em đến đâu, xấu xí đến có”[ 23, tr 53] Ngơn ngữ nhân vật phần bộc lộ đƣợc tâm tình đầy lãng mạn đại tình u tự mà độc giả tìm thấy văn học lãng mạn 1930 - 1945 Tác giả mƣợn ngôn ngữ nhân vật để gửi gắm khát vọng cởi bỏ lễ giáo, ràng buộc ngƣời đặc biệt khát vọng đƣợc yêu, đƣợc hạnh phúc tuổi trẻ Bằng nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, tác phẩm Nguyễn Triệu Luật, “sự kiện lịch sử đƣợc tái tạo bối cảnh” Vì linh hồn sống, linh hồn thời đại với ngơn ngữ ngƣời thời lên cách sống động trƣớc mắt ngƣời đọc 3.3.2 Giọng điệu Đối với tác phẩm, giọng điệu yếu tố nghệ thuật quan trọng, có khả tác động mạnh mẽ ngƣời đọc Theo Từ điển thuật ngữ Văn học giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trƣờng tƣ tƣởng, đạo đức nhà văn tƣợng đƣợc miêu tả thể lời văn, qui định cách xƣng hô, gọi tên, dùng từ sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ thành kính hay suồng sả, ngợi ca hay châm biếm” [14, tr 91] Giọng điệu yếu tố đặc trƣng thể phong cách tác giả, tài nghệ sĩ nhƣ tình cảm với tƣ tƣởng định Mỗi nhà văn có giọng điệu riêng Đối với nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử họ thƣờng cố gắng cách làm để giọng tác phẩm diễn đạt đƣợc khơng khí lịch sử, kiện, cảm hứng chủ đạo, đồng thời kích thích hứng thú tạo ngƣời đọc đồng cảm Qua khảo sát tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, ngƣời viết thấy tác giả ln giữ cho giọng điệu trang nghiêm, trầm tĩnh, khách quan Với giọng điệu này, tác giả thể thái độ tôn trọng lịch sử, gợi lên 100 khơng khí lịch sử đồng thời để giữ khoảng cách định ngƣời viết với lịch sử, với nhân vật, kiện lịch sử nhằm đảm bảo tính khách quan, trung thực Chẳng hạn tác phẩm Trần Hữu Lượng - người Việt Nam xưng đế Tàu đoạn sau cha họ Trần Ích Tắc qua đời, nghe lời cha, anh em Trần Hữu Lƣợng sống theo nghề tổ tiên mà nuôi thân “Bọn riêng nghề chài lƣới ăn cƣớp có lúc bọn phong nhã Cũng có lúc bọn lại hào hiệp Có năm mùa dân vùng đói, bọn mang lƣơng thực lên trần cấp cho Thuyền bị bọn cƣớp đe dọa, bọn bảo tồn cải tính mệnh cho Cũng có lúc bọn đến cƣớp thuyền thấy thuyền nhiều đàn bà trẻ bọn lại bỏ Vì thế, dân gian gọi nhân tặc” [23, tr 541] Không tỏ khinh ghét bọn cƣớp sông, vốn ngƣời bán nƣớc, không khâm phục trƣớc nghĩa lớn mà họ làm cho dân nghèo, Nguyễn Triệu Luật giữ thái độ điềm tĩnh, chậm rãi Tác giả dùng giọng điệu nhằm tăng tính khách quan cho tác phẩm nhân vật lịch sử Tác giả đóng vai trị ngƣời kể lại, nhƣ thuật lại lịch sử tác giả khơng tham gia câu chuyện Trong Hòm đựng người, Nguyễn Triệu Luật liệt kê ngày mà ngƣời nhà Ấu Mai chịu tra tấn, nhục hình: “Kỳ thứ nhất: kết quả: Đặng Phi Hiển, Đặng Văn Khuê, Trần Văn Điền sức không chịu nổi, chết hai ngày sau bị tra tấn, chƣa chịu theo Hình quan mà khai thêm Kì thứ hai: kết quả: Bùi Thị Vinh, bà Chiêu Đặng Thu Ấm chết bàn lửa Lê Thần Thông cắn lƣỡi tự tử, chƣa chịu theo Hình quan mà khai thêm Kỳ thứ ba: Chỉ có Ấu Mai Thúy Hồng” [23, tr 77] Trƣớc tra mà gia đình Đặng Phi Hiển phải nếm trải, ngƣời đọc phải ghê sợ, xót xa trƣớc địn hình phạt khiến máu sa thịt rụng nhƣ hình roi kim, hình kìm chín, hình kìm sống, hình đai, hình kẹp tay… 101 Ngọn bút nhƣ rõ máu trƣớc tàn độc bọn hình quan Song Nguyễn Triệu Luật cố giữ giọng điệu khách quan để tái lại luật hình cay nghiệt mà khơng để tình cảm, thái độ đan xen vào Vẫn bình thản, điềm nhiên tác giả lần lƣợt liệt kê hình luật kèm theo lời giải phân tích Khơng lời phẩm bình, tác giả khơi gợi đƣợc khơng khí lịch sử nhƣ thái độ tơn trọng lịch sử Vì vậy, tác phẩm níu lại nơi ngƣời đọc niềm tin vào thật lịch sử đƣợc tác giả phục dựng lại nhƣ thật tin thật Bên cạnh giọng điệu trầm tĩnh khách quan, Nguyễn Triệu Luật bộc lộ tình cảm, suy nghĩ, chiêm nghiệm nhân vật giọng trữ tình, sâu lắng Ngƣời đọc bắt gặp giọng trữ tình, chiêm nghiệm, giọng đặc trƣng thể tƣ tƣởng tác giả muốn gửi gắm triết lí sống, quan niệm nghệ thuật ngƣời Ví nhƣ đoạn thoại đối đáp với già Thơng, Thúy Hồng nói: “Tơi bẩm mợ mua nồi sành có ý lắm, đồ đạc khơng nhiều mà mang hịm to ngƣời ta sinh nghi Lại tệ phải giấu mợ nữa! Những chuyện luân thƣờng nhƣ mợ ghét Mợ có hay đâu rằng: tình có ln thƣờng trói nổi” [23, tr 32] Rõ ràng, Thúy Hồng nhƣ cảm thƣơng cho số phận Ấu Mai, nhƣ khát vọng tình u chân chủ Dẫu thiên hạ có cho tình tội ác song khát vọng mn đời quyền sống ngƣời Song song với giọng điệu trên, ngƣời đọc thấy giọng điệu khác khơng nhiều nhƣng góp phần làm cho giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật trở nên phức điệu Đó giọng điệu hài hƣớc, có pha chút giễu nhại Ở giọng điệu này, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật đƣợc dùng ngƣời kể chuyện mà đƣợc lồng vào ngôn ngữ nhân vật Ví nhƣ Bà Chúa chè đoạn Đặng Thị Huệ bị bắt giam, lũ cung giám bạc đãi nàng, Nguyễn Triệu Luật nhớ lại thân anh em đồng chí bị bắt rớp án trị Khi thấy ngƣời lành áo, biết chữ bị nạn, bọn lính chửi đổng: “Mẹ kiếp! Những thằng ngồi ơng 102 tham, ơng kí, ơng giáo, ơng văn sĩ đấy! Mẹ kiếp! Ở ngồi lên mặt lắm! Vào ông cho xúc phân, xem tay cầm bút biết xúc phân sao!” [23, tr 171] Giọng giễu nhại, hằn học bọn quan lính lên mặt lâu bị đè đầu cƣỡi cổ, cách để bọn lính lệ trả thù có hội khơng cần biết nguyên, duyên cớ mà ngƣời bị bắt giam Và lịng ngƣời tráo trở Cịn địa vị hầu hạ, bẩm, sa thất lên mặt, coi khinh Quả lịng ngƣời khó đốn Hay nhƣ đoạn chúa Trịnh Khải tự đƣờng bị giải Thăng Long “Long Nhƣơng tƣớng quân nhà Tây Sơn Nguyễn Huệ vỗ vào thi thể Trịnh Vƣơng Đáng tiếc! Ngƣời đẹp trai nhƣ thật đáng tiếc Nếu sớm biết hàng ta đƣợc giàu sang! Sao mà thân làm tội đời nhƣ này” [23, tr 228] Một tiếng cƣời chua chát Nguyễn Huệ cho ông chúa Trịnh Khải bất tài, nhu nhƣợc, khơng có tài cầm qn để tự chạy vào bƣớc đƣờng để nhận lĩnh chết bi thảm Hay nhƣ đoạn Ngược đường Trường Thi, Nguyễn Triệu Luật vẽ bối cảnh nhố nhen buổi thi cử, sĩ tử lúi cúi với cảnh đeo lọ, đeo ống quyển… Thế có cảnh anh học trò sợ nên đeo ống vào cổ nhƣng đến vào lều tứ vi phát Sĩ tử, luống cuống chạy đến quan Giám trƣờng để xin khác Ngờ đâu tên lính phát ống không mà sau lƣng, nhƣng cịn treo cổ Có lẽ chen chúc nên Tên lính nhìn thấy cảnh vừa tức, vừa cƣời: “Chao ôi ngƣời với ngợm Sách mà quên đãng đỗ vài cống sinh đó” [23, tr 513] Bằng giọng giễu nhại tên lính trƣờng thi, ngƣời đọc hình dung thời buổi trƣờng thi lố nhố, nặng hình thức đến Bao nhiêu niềm lo, sĩ tử lo vác lều chõng, giấy bút, thức ăn Bao nhiêu nỗi lo đâu để dành chỗ cho kiến thức “tầm chƣơng trích cú” Đỗ đạt đến vài cống sinh chẳng có ích cho thời buổi thi cử nhố nhen Đó giọng, lời nhân vật nỗi lịng tác giả Nguyễn Triệu Luật? 103 Tiểu kết Dần thoát khỏi lối viết tiểu thuyết cổ điển chịu nhiều ảnh hƣởng lối viết phƣơng Tây, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật có thành cơng định phƣơng diện nghệ thuật Tác giả có cách tổ chức tác phẩm khéo léo; sử dụng kết hợp loại cốt truyện cách linh hoạt; nghệ thuật xây dựng nhân vật tài tình; sử dụng lớp ngơn ngữ, hình thức ngơn ngữ đa dạng lối kể chuyện theo phƣơng cách đại Đây điểm đóng góp tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật vào trình chuyển biến, cách tân đại hóa văn học từ đầu kỉ XX đến 1945 104 KẾT LUẬN Nguyễn Triệu Luật nhà văn tài hoa sáng danh vùng đất Hà thành Ông thử bút nhiều lĩnh vực nhƣ báo chí, phê bình văn học, ngơn ngữ với tƣ tƣởng gây dựng văn hóa riêng cho dân tộc Việt Nam… Nhƣng tiểu thuyết lịch sử mảnh đất có duyên với tác giả Bằng tài học kết hợp với nỗ lực sáng tạo, niềm đam mê lịch sử nhƣ tiếp nối giá trị văn học có từ trƣớc, Nguyễn Triệu Luật để lại dấu ấn sâu sắc lòng bạn đọc khẳng định vị trí nhƣ có đóng góp riêng cho văn xi Việt Nam năm đầu kỉ XX đến 1945 Đứng trƣớc thách thức thời đại, Nguyễn Triệu Luật biết cách tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại nhƣ biết giữ lại hồn cốt dân tộc, giữ gìn tiếng nói, phát triển văn chƣơng dân tộc Đó việc làm khơng mang tinh thần dân tộc mà phát huy truyền thống yêu nƣớc văn học Nguyễn Triệu Luật có ý thức tái lịch sử hƣ cấu sở thực đáng tin cậy Vì vậy, nội dung mƣời tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật tranh thực sinh động lịch sử dân tộc đặc biệt giai đoạn cuối Lê đầu Nguyễn Ở tác giả dựng lại thực nhiễu nhƣơng việc thi cử, hỗn tạp; luật hình hà khắc, dã man; tranh giành quyền lực lẫn phe cánh xã hội phong kiến lúc chiều với giới nhân vật đƣợc lên cách phong phú đa dạng Từ nhân vật vua chúa đến bề tơi trung thần có nhân vật ngƣời phụ nữ đặc biệt cảnh sống u uẩn cung nhân chốn cung vi đầy bí mật… Ơng viết cảm hứng tự hào, tự tôn dân tộc, ngợi ca tình u nhƣ tơn vinh nhân vật lịch sử Trong tiểu thuyết ông, kiện, biến cố lịch sử đƣợc tái tạo bối cảnh, khơng khí lịch sử đích thực ng làm sống lại thời kì đau thƣơng lịch sử Bằng 105 quan niệm riêng tiểu thuyết lịch sử cách viết đầy sáng tạo, Nguyễn Triệu Luật đan cài yếu tố thực hƣ cấu, kiện lịch sử khúc lan man, lông để tạo nên tranh thực với kiện lịch sử chân xác, chân dung nhân vật đƣợc khắc họa cận cảnh, rõ nét Vì đến với tác phẩm ơng, ngƣời đọc nhƣ đƣợc du ngoạn vào khứ, vào cung vua phủ chúa, vào kinh thành Thăng Long xƣa dƣờng nhƣ tiếp xúc đƣợc với phƣơng diện khác lịch sử dân tộc - lịch sử đƣợc nhìn ngắm qua lăng kính chủ quan đầy sáng tạo ngƣời nghệ sĩ Chính điều khiến cho ngƣời đọc nhƣ lồng tâm hồn vào tác phẩm, tạo hứng khởi, niềm đam mê đọc để hiểu ngƣời xƣa, khích lệ họ lịng u mến lịch sử dân tộc nhƣ có nỗi niềm với đau thƣơng lịch sử đồng thời gợi lòng tự hào dân tộc Xét mặt nghệ thuật, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật có thành công định việc xây dựng nhân vật, tổ chức tác phẩm, sử dụng kết hợp loại cốt truyện, việc sử dụng ngôn ngữ đa dạng nhƣ giọng kể chuyện theo phƣơng cách đại… Khám phá nghệ thuật viết tiểu thuyết Nguyễn Triệu Luật, độc giả nhận thấy tác giả kết hợp tƣ khoa học lịch sử với nghiên cứu tƣởng tƣợng, ông nghiên cứu sâu sắc chất thời đại, qua kiện lịch sử, qua đời ngƣời sống mà tƣởng tƣợng cấu trúc tác phẩm Những cốt truyện lồng ghép, xâu chuỗi cấu trúc văn chƣơng lạ hút ngƣời đọc, làm sống dậy thời vua Lê, chúa Trịnh với việc ăn chơi sa đọa, phế trƣởng, lập thứ, nạn kiêu binh, lũ chôn ngƣời, huynh đệ tƣơng tàn, nhân dân khốn đốn Ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ ngƣời kể chuyện đƣợc sử dụng vừa đại vừa khéo nhằm níu ngƣời đọc với cung cách xƣng hô, lời nói, cử ngƣời xƣa, thời xƣa để ngƣời đọc sống nhân vật nhƣ đồng cảm, thƣơng xót cho số phận nhân vật đặc biệt số phận cung nhân, cung nữ bị đày đọa nơi cung cấm Một nghệ thuật kể chuyện Nguyễn 106 Triệu Luật giọng kể đa thanh, đa điệu, dùng nhiều đối thoại, ngôn ngữ kịch làm cho mạch kể hợp với dòng suy nghĩ, hợp với tâm lí ngƣời đại Hơn hết nghệ thuật miêu tả nhân vật tài tình Nguyễn Triệu Luật làm cho nhân vật lên sinh động không khô cứng theo hình mẫu ƣớc lệ văn chƣơng trung đại Ở đó, ngƣời ý thức ngƣời cá nhân cách sâu sắc khát vọng khẳng định để theo đuổi lí tƣởng cao đẹp Tuy nhiên, tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật số hạn chế định Đọc tiểu thuyết ông, ngƣời đọc cảm thấy bị phân tán nhiều lúc phải dừng lại trang để xem thích, lời bàn, so sánh, giảng giải không đâu, nhiều ông “hay liên tƣởng, so sánh dài dòng, lúc lạc mạch” [24, tr 670], làm cho lối văn nhiều nặng nề, rƣờm rà Với thành cơng hạn chế nêu trên, khẳng định Nguyễn Triệu Luật nhà văn có vị trí đáng kể văn xi quốc ngữ đầu kỉ XX, góp phần khơng nhỏ q trình chuyển biến văn học quốc ngữ gặp gỡ với phƣơng Tây, làm thay đổi sống tinh thần cách suy nghĩ ngƣời Việt Nam, xứng đáng tiểu thuyết gia chuyên tiểu thuyết lịch sử giai đoạn đầu Văn học Việt Nam đại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Hoài Anh (2001), Chân dung Văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [2] Tuấn Anh - Bích Thu (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam tập 1- Từ cuối kỉ XIX đến 1945, Nxb Văn học, Hà Nội [3] Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Dƣơng Thanh Bình (dịch) (2003), Tiểu thuyết đại, Nxb Lao động, Hà Nội [5] Nguyễn Triệu Căn (2013), Nguyễn Triệu Luật - Con người tác phẩm, Nxb Lao động, Hà Nội [6] Nguyễn Triệu Căn (2014), Nguyễn Triệu Luật - Tác phẩm đăng báo, Nxb Tri thức, Hà Nội [7] Quỳnh Cƣ - Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [8] Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm Văn học, Nxb Tổng hợp Sông Bé [9] Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [10] Phan Cự Đệ (chủ biên) (1997), Văn học Việt Nam 1900 -1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Hà Minh Đức (1993), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Hà Nội [13] Mai Thị Thanh Hà (2009), Phong cách tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng ĐH Vinh [14] Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [15] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [16] Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu (2005), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [17] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp cốt truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế [19] Đào Hùng (2006), “Ba thách thức đáp trả văn hóa Việt Nam kỉ XX”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 1), tr 10-16 [20] Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 6), tr 66 - 84 [21] Ngô Tự Lập (2014), Văn chương trình dụng điển, Nxb Dân Trí, Hà Nội [22] Bùi Văn Lợi (1999), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ năm đầu kỉ XX đến năm 1945, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội [23] Nguyễn Triệu Luật (2013), Tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [24] Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Nhƣ Ý (đồng chủ biên) (2012), Từ điển tác gia, tác phẩm Văn học Việt Nam (dùng nhà trƣờng), Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Phong Nam (2010) (chuyên đề cao học), Giáo trình thi pháp học, Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng [26] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại tập 1, 3, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [27] Nguyễn Hữu Sơn (2000), Điểm tựa phê bình Văn học, Nxb Lao động, Hà Nội [28] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Tài liệu bồi dƣỡng giáo viên Bộ Giáo dục Đào tạo ấn hành, Hà Nội [29] Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [30] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Nguyễn Quang Thắng (sƣu tầm giới thiệu) (2011), Tác phẩm Đào Trinh Nhất tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội [32] Nguyễn Quang Thắng (sƣu tầm giới thiệu) (2011), Tác phẩm Đào Trinh Nhất tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội [33] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [34] Nguyễn Khắc Thuần (1995), Việt sử giai thoại tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Phan Trọng Thƣởng - Nguyễn Cừ - Vũ Thanh - Trần Nho Thìn (2007), Mười kỉ bàn luận văn chương (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Trần Mạnh Tiến (2002), Lan Khai tác phẩm nghiên cứu, lý luận phê bình Văn học, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội TRANG WEB: [37] Nguyễn Xuân Khánh, Viết tiểu thuyết lịch sử cần phải hư cấu, http://vietbao.vn/, ngày truy cập 5/02/2015 [38] Đặng Thị Hƣơng Liên, Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu luật nhìn từ góc độ văn hóa thi pháp, http://123doc.org/, ngày truy cập 01/03/2015 [39] Ngọ Thị Minh, Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, http://123doc.org/, ngày truy cập 227/02/2015 [40] Hữu Ngọc, Nguyễn Tuân bình luận Nguyễn Triệu Luật, http://suckhoedoisong.vn/, ngày truy cập 01/03/2015 [41] Trần Đình Sử, Suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, http://trandinhsu.wordpress.com, ngày truy cập 03/03/2015 [42] Phạm Xuân Thạch (2005), Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http://vietbao.vn/, ngày truy cập 03/02/2015 [43] Trần Mạnh Tiến, Tiểu thuyết lịch sử người mở đầu cách tân, http://vanhoanghean.com.vn/, ngày truy cập 06/02/2015 ... Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỉ XX tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật Chƣơng Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật nhìn từ góc độ nội dung Chƣơng Tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật. .. nhà tiểu thuyết, nhà nho đại - Nguyễn Triệu Luật 1.3.2 Quan niệm Nguyễn Triệu Luật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật bút tiểu thuyết lịch sử xuất sắc góp thêm cho dịng tiểu thuyết lịch sử. .. Thực đề tài Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp lịch sử: Chúng đặt tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật mối quan hệ với lịch sử, xã hội,