Nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh thpt bắc ninh

138 30 1
Nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh thpt bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO LAN HƯƠNG NHU CẦU ĐƯỢC TRỢ GIÚP TÂM LÍ HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH THPT BẮC NINH Chuyờn ngành: TÂM LÍ HỌC Mã số : 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .4 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu .8 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 10 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề .10 1.1.1.Lịch sử nghiên cứu TLHĐ nước 10 1.1.2.Lịch sử nghiên cứu TLHĐ Việt Nam 13 1.2.Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu .16 1.2.1.Khái niệm “Nhu cầu” 16 1.2.1.1.Các lý thuyết nghiên cứu nhu cầu 16 1.2.1.2.Định nghĩa “Nhu cầu” 22 1.2.1.3.Đặc điểm nhu cầu 24 1.2.1.4.Mối quan hệ nhu cầu nhận thức 26 1.2.2 Khái niệm “Tâm lý học đường” 26 1.2.3 Khái niệm “ Trợ giúp tâm lý học đường” 27 1.2.3.1 Định nghĩa “Trợ giúp tâm lý học đường” 27 1.2.3.2 Nội dung hoạt dộng trợ giúp TLHĐ 27 1.2.3.3.Yêu cầu nhà TLHĐ 29 1.2.4 Khái niệm “Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường” .30 1.2.5 Khái niệm “Học sinh THPT” đặc điểm tâm lý học sinh THPT 1.2.5.1 Khái niệm “học sinh THPT” .31 1.2.5.2 Đặc điểm tâm lý học sinh THPT .31 1.2.5.3 Những khó khăn tâm lý học sinh THPT thường gặp phải 34 1.3 Các tiêu chí để đánh giá nhu cầu trợ giúp TLHĐ học sinh THPT .36 Chương 2: Tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 38 2.1 Tổ chức nghiên cứu .38 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 38 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 40 2.1.3 Q trình nghiên cứu khó khăn thuận lợi trình nghiên cứu .41 2.2.Phương pháp nghiên cứu .42 2.2.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 42 2.2.2.Phương pháp quan sát 43 2.2.3.Phương pháp điều tra bảng hỏi 44 2.2.4.Phương pháp vấn sâu 45 2.2.5.Phương pháp thống kê toán học 47 Chương 3: Kết nghiên cứu 48 3.1.Thực trạng KKTL mà học sinh THPT Bắc Ninh gặp phải sống .48 3.1.1.Thực trạng KKTL học sinh 48 3.1.1.1 Nhóm khó khăn học tập 50 3.1.1.2 Nhóm khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai .53 3.1.1.3 Nhóm khó khăn từ phía thân 57 3.1.1.4 Nhóm khó khăn mối quan hệ 60 3.1.2.Các phương thức giải KKTL học sinh 71 3.2.Nhận thức học sinh Bắc Ninh hoạt động trợ giúp TLHĐ 75 3.3.Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh THPT Bắc Ninh 82 3.3.1 Nhu cầu khách thể hoạt động trợ giúp TLHĐ nói chung 83 3.3.2.Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh sử dụng dịch vụ 87 3.3.3.Xu hướng tìm đến trợ giúp TLHĐ tương lai 89 3.3.4.Nhu cầu học sinh nội dung trợ giúp TLHĐ .94 3.3.5.Nhu cầu học sinh hình thức trợ giúp TLHĐ 105 3.3.6.Nhu cầu học sinh thời gian địa điểm trợ giúp tâm lý 114 3.3.7.Mong đợi học sinh chuyên gia tâm lý 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .120 Danh mục tài liệu tham khảo 123 Phiếu điều tra 127 Câu hỏi vấn sâu .135 Phụ lục 137 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Xin đọc 01 THPT Trung học phổ thông 02 KKTL Khó khăn tâm lý 03 TLHĐ Tâm lý học đường PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh biến đổi xã hội hai thập kỷ qua với khủng hoảng kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến nhà trường gia đình Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Từ vấn đề rối nhiễu cảm xúc (lo âu, trầm cảm, tức giận…) đến rối nhiễu hành vi (chống đối xã hội, bạo lực học đường…) lạm dụng game online, nghiện rượu, ma tuý, có thai tuổi vị thành niên, bỏ học, tự tử… cần giải pháp phòng ngừa mặt lâu dài can thiệp giúp đỡ khẩn cấp Thực tế nước giới Việt Nam thời gian gần cho thấy tâm lý học đường đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề nói Ngồi cơng việc tham vấn tâm lý thành phố lớn Việt Nam mà cá nhân tổ chức làm, tâm lý học đường tham gia cơng tác sàng lọc đánh giá chẩn đốn tâm lý học sinh gặp khó khăn, dự phịng phát triển tâm lý học sinh, tham vấn tâm lý, can thiệp, trị liệu cho học sinh gặp khó khăn tâm lý, điều phối, phối hợp với quan tổ chức nhằm thiết kế chương trình phịng ngừa can thiệp cấp độ trường rộng hơn…Tất hoạt động trực tiếp đóng góp cho việc xây dựng chương trình “ngơi trường thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ giáo dục phát động giúp giáo viên, học sinh vượt qua thách thức khó khăn mà phải đối mặt Học sinh trung học phổ thông gồm đa số em từ 16 đến 18 tuổi, độ tuổi vị thành niên Đây giai đoạn phát triển đặc biệt đời người, bước trung chuyển từ người “tí hon” trở thành người lớn trưởng thành, giai đoạn tuổi dậy với biến đổi tâm – sinh lý, thể chất đến mức nhiều người coi giai đoạn “khủng hoảng” đầu đời Giai đoạn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ điều kiện văn hoá, giáo dục, kinh tế gia đình, nhà trường xã hội Bên cạnh đó, áp lực học hành thi cử, việc thích ứng với sống ngày biến động, tiếp thu nhiều văn hoá khác khiến nhiều học sinh gặp khơng khó khăn học tập, việc tìm định hướng lý tưởng sống cho mình… Nhiều nghiên cứu gần cho thấy, số lượng học sinh chán học, lười học chiếm tỷ lệ không nhỏ trường dẫn đến tình trạng học lực ngày Bên cạnh đó, em học sinh có lúng túng, khó khăn học tập, quan hệ xã hội, khó khăn việc giao tiếp ứng xử với bạn bè, thầy cô, vướng mắc quan hệ với cha mẹ khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai…Những điều khiến em bị stress, lo âu, trầm cảm có hành vi lệch chuẩn Chính vậy, em cần tư vấn, trợ giúp tâm lý không em không đủ sức mạnh để vượt qua phương hướng sống công việc tương lai Trong nước phát triển, trường học có phịng tư vấn tâm lý học đường nước ta, tâm lý học đường chưa thực trở thành chuyên ngành đào tạo bản, phịng tâm lý học đường có phần lớn tập trung hai thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ngay hình thức trợ giúp hình thức tham vấn, giải đáp vướng mắc khó khăn em thơi chưa thực trở thành dịch vụ tâm lý học đường chuyên nghiệp việc thực phòng tư vấn tâm lý trường học gặp nhiều khó khăn Thực tế cho thấy, trường phổ thông tổ chức buổi tham vấn, tư vấn tâm lý trực tiếp, buổi nói chuyện chuyên đề tâm lý thu hút nhiều em học sinh tham gia, điều chứng tỏ em quan tâm đến vấn đề có nhu cầu chia sẻ, giúp đỡ từ chuyên gia tâm lý Tuy nhiên để đánh giá nhu cầu trợ giúp TLHĐ học sinh đến đâu nhằm đáp ứng nhu cầu cần phải có nghiên cứu cụ thể Rõ ràng, việc thực trì phịng TLHĐ cịn gặp nhiều khó khăn Và theo quan sát chúng tôi, địa phương vùng miền có cách thức tổ chức, trợ giúp khác nhu cầu trợ giúp TLHĐ học sinh trung học phổ thông khác Bắc Ninh tỉnh giáp ranh với thành phố Hà Nội Từ trung tâm thành phố Bắc Ninh đến thủ đô Hà Nội vẻn vẹn 30km Được coi thành phố vệ tinh thủ Hà Nội, Bắc Ninh có phát triển mạnh mẽ nhanh chóng với hàng loạt khu công nghiệp bao quanh tỉnh với đầu tư tập đoàn kinh tế lớn Samsung, Canon…đã khiến cho mặt kinh tế Bắc Ninh có nhiều khởi sắc kéo theo đời sống nhân dân cải thiện phát triển Khi đời sống vật chất nâng cao kéo theo nhu cầu mặt tinh thần áp lực sống ngày tăng Con người cần có nhu cầu chia sẻ giúp đỡ có áp lực mặt tâm lý, đặc biệt hệ trẻ Bắc Ninh người hàng ngày, hàng chứng kiến thay đổi mạnh mẽ sống chịu ảnh hướng trực tiếp từ thay đổi Câu hỏi đặt là, tỉnh nhỏ Bắc Ninh em học sinh sử dụng dịch vụ hỗ trợ tâm lý học đường chưa nhu cầu trợ giúp TLHĐ em nào? Chính lý nêu mà tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng nhu cầu trợ giúp TLHĐ học sinh trung học phổ thơng Bắc Ninh, từ đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu học sinh THPT Bắc Ninh điều kiện Đối tượng nghiên cứu: Đề tài có đối tượng nghiên cứu nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài có nhiệm vụ cụ thể sau: 4.1 Nghiên cứu lý luận: - Tổng quan tài liệu, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, từ xác định phạm vi nghiên cứu đề tài - Làm sáng tỏ số khái niệm công cụ đề tài: Nhu cầu, trợ giúp tâm lý học đường, nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường - Xác định quan điểm lý luận phương pháp luận định hướng cho nghiên cứu thực tế 4.2 Nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông số trường học địa bàn tỉnh Bắc Ninh 4.3 Đề xuất kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu thực tiễn đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu tính thiết thực phòng tâm lý học đường trường THPT Khách thể nghiên cứu Tổng số lượng khách thể nghiên cứu 366 học sinh lớp 10 lớp 11 hai trường THPT Hàn Thuyên, Thành phố Bắc Ninh THPT Tiên Du I, huyện Tiên Du, Bắc Ninh Trong đó: - 168 em trường THPT Hàn Thuyên - 198 em trường THPT Tiên Du I Giả thuyết khoa học - Sự phát triển tâm lý, với khó khăn, áp lực học tập sống dẫn đến em học sinh lúng túng, lo lắng, căng thẳng, phần lớn em có nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường cao - Tuy nhiên, phần lớn học sinh có nhận thức chưa đầy đủ dịch vụ trợ giúp tâm lý học đường - Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh khác lứa tuổi, giới tính địa bàn sinh sống Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp vấn sâu 7.4 Phương pháp quan sát 7.5 Phương pháp thống kê toán học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, Nhà xuất đại học Quốc gia, 2006 Chỉ thị số 9971/BGD &DT- HSSV Bộ Giáo dục đào tạo, Triển khai công tác tư vấn cho học sinh sinh viên, 28/10/2005 Võ Thị Minh Chí, Nghiên cứu tải học học sinh tiểu học, Đề tài nghiên cứu cấp năm 1995 – 1997 Pierre Daco, Những thành tựu lẫy lừng Tâm lý học đại, Nhà xuất thống kê, 2008 Ngô Thu Dung, Nhu cầu tham vấn học sinh sinh viên vấn đề bồi dưỡng lực tham vấn học đường nay, Hội thảo khoa học “Đào tạo cán tư vấn học đường, số vấn đề lý luận thực tiễn 11/2008” Vũ Dũng, Từ điển Tâm lý học, Nhà xuất khoa học, 2005 Vũ Dũng, Bước đầu tìm hiểu thực trạng tâm lý học đường Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nhu cầu định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam”, 2009 Nguyễn Đạt Đạm, Nhu cầu hỗ trợ tâm lý học sinh THPT Huyện Xuân Lộc, Đồng Nai, 2007 Trần Thị Minh Đức, Bài giảng tâm lý học tham vấn, 2006 10 Hoàng Thị Thu Hà, Nhu cầu học tập sinh viên sư phạm, Luận án tiến sỹ, 2003 11 Lê Thị Hà, Bước đầu tìm hiểu rối nhiễu lo âu trầm cảm học sinh THPT, Khoá luận tốt nghiệp, 2003 12 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học (tập 1&2), Nhà xuất Giáo dục, 1989 13 Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất Đại học quốc gia 2008 123 14 Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thu Trang, Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh cuối THCS THPT thành phố Nam Định, Kỷ yếu hội thảo “Nhu cầu đào tạo tâm lý học đường Việt Nam, 2009 15 Nguyễn Thị Minh Hằng, Mơ hình hoạt động nhà tâm lý học đường, Tạp chí Tâm lý học số 3/2009 16 Nguyễn Thị Minh Hằng, Tình hình giảng dạy nghiên cứu sức khoẻ tinh thần môn Tâm lý học lâm sàng, Khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo “ Chăm sóc sức khoẻ tinh thần”, 2008 17 Nguyễn Thị Thu Hiền, Nhu cầu tư vấn tâm lý học sinh trường PTTH Bán Cơng Thái Thuỵ Thái Bình, Khố luận tốt nghiệp 2004 18 Trần Hiệp, Tâm lý học xã hội vấn đề lý luận, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1996 19 Mã Nghĩa Hiệp, Tâm lý học tiêu dùng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998 20 Nguyễn Thị Thu Hoà, Nhu cầu tham vấn học sinh PTTH thành phố Điện Biên, Luận văn thạc sỹ 2004 21 Lê Văn Hồng, Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 22 Ngô Thanh Hồi cộng sự, Khảo sát sức khoẻ tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội, Dự án hợp tác nghiên cứu bệnh viện tâm thần Mai Hương, Sở Y tế Hà Nội Trung tâm chăm sóc sức khoẻ tâm thần quốc tế, Đại Học Melbbourne, 2007 23 Ngô Tất Hợi, Từ điển Anh – Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, 1998 24 Lê Khanh, Bài giảng tâm lý học nhân cách, 2006 25 Lê Khả Kế, Từ điển học sinh, Nhà xuất giáo dục Hà Nội, 1972 26 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Nhu cầu định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam, 2009 124 27 Phạm Minh Lăng, Freud phân tâm học, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 2004 28 Lưu Thị Lịch, Nhu cầu tư vấn trực tuyến sức khỏe sinh sản , tình dục HIV/AIDS thiếu niên, Khóa luận tốt nghiệp 2003 29 A.N.Leonchiep, Hoạt động - ý thức – nhân cách, Nhà xuất Giáo dục, 1989 30 Nguyễn Thị Mùi, Nhu cầu tham vấn học sinh số trường trung học địa bàn thành phố Hà Nội, 2007 31 Bùi Thị Xuân Mai, Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên Việt Nam 32 Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 33 Nguyễn Thị Hằng Phương, Tham vấn học đường nhu cầu tham vấn học sinh trung học phổ thông, Kỷ yếu hội thảo “Nhu cầu định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam”, 2009 34 Lê Thị Lan Phương, Các phương pháp tiếp cận thân chủ tham vấn, Khoá luận tốt nghiệp 2003 35 Nguyễn Thị Thu Trang, Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh THPT THCS, Khoá luận tốt nghiệp 2009 36 Nguyễn Văn Thọ nhóm nghiên cứu, Nghiên cứu xây dựng mơ hình chăm sóc sức khoẻ tâm lý, tâm thần cho học sinh phổ thông Đồng Nai, Nội san Tâm thần học số 5, 2007 37 Nguyễn Hà Thành, Nhu cầu giáo dục sức khoẻ sinh sản học sinh trung học phổ thơng, Luận văn thạc sỹ 2007 38 Hồng Trọng, Xử lý liệu nghiên cứu với spss for Windows, Nhà xuất thống kê, 2002 39 Nguyễn Thị Oanh, Tư vấn tâm lý học đường, Nhà xuất Trẻ, 2006 40 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học Đại cương, Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, 2003 125 41 Ngô Minh Uy, Tham vấn tâm lý học đường, lịch sử phát triển, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hỗ trợ tâm lý cho học sinh sinh viên”, 2007 42 Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2006 43 Kiến Văn, Lý Chủ Hưng, Tư vấn tâm lý học đường, Nhà xuất Phụ Nữ, 2007 44 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển tâm lý, Nhà xuất Văn hố thơng tin, 1999 45 http://en.wikipedia.org/wiki/School_psychology 46.http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Tu-van-tam-ly-Nhu-cau-chia-setrong-xa-hoi-hien-dai/45205253/111/ 47.http://www.tin247.com/nhu_cau_tu_van_tam_ly_o_tre_ngay_cang_lon-921330056.html 48.http://vietbao.vn/The-gioi-tre/TP-HCM-tu-van-tam-ly-hoc-duong-chuahieu-qua/40107115/275/ 49 http://www2.vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2006/02/544718/ 50 http://60s.com.vn/index/2339260/20092009.aspx 126 Phụ lục ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Tâm lý học *** PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Các bạn học sinh thân mến! Hiện nghiên cứu đề tài “ Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh THPT” nhằm tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng học sinh THPT hình thức tham vấn tâm lý trường học Vì vậy, ý kiến quý báu bạn đóng góp quan trọng có ý nghĩa cho nghiên cứu chúng tơi khả góp phần đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý bạn Chúng mong nhận ý kiến đóng góp bạn cách đánh dấu (X) vào phù hợp với đưa ý kiến chủ quan bạn vào câu hỏi để ngỏ Ý kiến đóng góp bạn nhằm mục đích nghiên cứu tuyệt đối giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn! Câu 1: Bạn có biết hoạt động trợ giúp tâm lý học đường khơng? Biết rõ Biết chút Có biết Hồn tồn khơng biết  Câu 2: Bạn biết hình thức trợ giúp tâm lý hình thức đây: Đài phát  Đài truyền hình  Điện thoại  Internet  Báo  Trung tâm tham vấn tâm lý  Phòng tâm lý học đường (trong trường họ Loại hình khác……………………………………………………………………  Câu 3: Ở trường bạn trường khác địa phương mà bạn biết có hình thức trợ giúp tâm lý chưa? Xin bạn cho biết nơi hình thức nào? Câu 4: Trong sống bạn gặp khó khăn tâm lý chưa? 1.Thường xuyên Hiếm Chưa Thỉnh thoảng Câu 5: Xin bạn cho biết khó khăn tâm lý mà bạn thường gặp phải sống: Nhóm Khó khăn Mức độ ảnh hưởng khó Thường Thỉnh Hiếm Chưa khăn xuyên thoảng Thiếu định hướng sống lành mạnh Luôn tâm không thực Ln cảm thấy cỏi Bị nhiều thú vui (game, bạn bè…) lôi 127 kéo không bỏ Bản Ngại giao tiếp thân Mặc cảm, tự ti thân Luôn cảm thấy buồn rầu Có suy nghĩ chán sống Muốn làm để thể mà khơng 10 Hay giận dỗi cãi vơ cớ 11 Các khó khăn khác (xin ghi cụ thể) …………………………………………… 12 Khó tập trung nghe giảng 13 Khó tiếp thu Trong 14 Khó khăn việc ghi nhớ, vận dụng học tập kiến thức học 15 Các khó khăn khác …………………………………………… 16 Khó khăn quan hệ, giao tiếp với bố mẹ 17 Khó khăn quan hệ với anh, chị em 18 Mâu thuẫn thành viên gia đình Trong 19 Khó khăn việc tuân thủ nội quy học đường mối 20 Khó khăn quan hệ với thầy quan giáo hệ 21 Khó khăn quan hệ với bạn bè 22 Khó khăn quan hệ với hàng xóm láng giềng 23 Khó khăn tình bạn khác giới 24 Khó khăn tình u 25.Thắc mắc sức khoẻ sinh sản 26 Các khó khăn khác…………………… …………………………………………… 27 Khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp với thân Trong 28 Có mâu thuẫn mong muốn chọn việc nghề thân bố mẹ, người thân lựa 29 Có mâu thuẫn mong muốn chọn lực thân nghề 30 Khó khăn việc hiểu đặc điểm nghiệp nghề nghiệp khác 31 Các khó khăn khác………………… ………………………………………… Câu Khi gặp khó khăn vấn đề tâm lý bạn thường làm gì? Âm thầm chịu đựng  Chia sẻ với anh chị lớn tuổi  128 Tự giải vấn đề  Chia sẻ với bạn bè trang lứa  Chia sẻ với người thân gia đình  Tìm đến trung tâm, dịch vụ tham vấn tâm lý  Tìm đến phịng tham vấn tâm lý trường học  Các cách giải khác………………………………  Câu Bạn tìm đến hoạt động trợ giúp tâm lý chưa? Đã Chưa Nếu “đã từng” xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi 8, 9, 10; “chưa bao giờ” xin bạn vui lòng chuyển sang câu 11 Câu 8: Trong trình trợ giúp tâm lý, chuyên gia giúp cho bạn: Giúp bạn tự tìm cách giải vấn đề Giải vấn đề giúp bạn Khuyên bạn cách giải vấn đề Khơng giúp cho bạ Câu 9: Khi tiếp xúc với hoạt động trợ giúp tâm lý bạn cảm thấy vấn đề đựơc giải chưa? Hồn tồn giải Giải phần Không giải Câu 10: Bạn muốn tiếp tục trợ giúp tâm lý gặp khó khăn khơng? Vì sao…………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 11 Nếu có hình thức trợ giúp tâm lý (miễn phí) trường học bạn gặp khó khăn, bạn có đến với chun gia tâm lý khơng Tất nhiên có Cần phải suy nghĩ thêm  Có thể đến Khơng đến  Xin bạn cho biết sao…………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 12 Theo bạn có cần thiết phải có phịng tâm lý/các hoạt động trợ giúp tâm lý trường học khơng? 129 Rất cần thiết Có được, khơng có chẳng  Cần thiết Khơng cần thiết  Câu 13 Bạn có mong muốn trường có phịng tâm lý/các hoạt động trợ giúp tâm lý khơng? Rất mong muốn Có khơng có đượ Mong muốn Khơng mong muốn Câu 14 Xin bạn cho biết mức độ mong muốn hưởng hoạt động trợ giúp tâm lý mình: Các hoạt động tâm lý học đường Rất Mong Có Khơng Hồn mong muốn được, mong tồn khơng có muốn khơng mong muốn muốn Chẩn đốn tâm lý để tìm hiểu tâm lý học sinh, phát khó khăn tâm lý học sinh nhằm tìm phương pháp trợ giúp phù hợp Dự phòng phát triển tâm lý học sinh việc cung cấp cho học sinh kỹ sống; phát bồi dưỡng học sinh có khiếu; phát sớm hạn chế tối đa khó khăn tâm lý có học sinh,… Tham vấn, tư vấn cho học sinh em có khó khăn tâm lý Trị liệu tâm lý cho học sinh em có rối nhiễu tâm lý Liên kết phối hợp với chuyên gia liên quan (các bác sĩ tâm thần, nhà trị liệu tâm lý, người trợ giúp xã hội,… để trợ giúp cho học sinh cần thiết Câu 15 Xin bạn cho biết mức độ mong muốn trợ giúp tâm lý thân hình thức trợ giúp phù hợp với bạn? 130 Các khó khăn Nhóm Mức độ mong Hình thức trợ giúp phù muốn hợp khó khăn Rất Mong Không Qua thư Đến Đến mong muốn mong gửi báo, phòng muốn đài, e- tâm lý trung mail, điện học tâm tư thoại, đường vấn chat qua (nếu tâm lý internet có) muốn Thiếu định hướng sống lành mạnh Luôn tâm không thực Bản Ln cảm thấy cỏi, thân ngu dốt Bị nhiều thú vui (game, bạn bè…) lôi kéo không bỏ Ngại giao tiếp Mặc cảm tự ti thân Ln cảm thấy buồn rầu Có suy nghĩ chán sống Muốn làm để thể mà khơng 10 Hay giận dỗi cãi vơ cớ 11 Các khó khăn khác ……………………………… 12 Khó tập trung nghe giảng Trong 13 Khó tiếp thu học tập 14 Khó khăn việc ghi nhớ, vận dụng kiến thức học 15.Các khó khăn khác …… ……………………………… 16 Khó khăn quan hệ, giao 131 tiếp với bố mẹ 17 Khó khăn quan hệ với anh, chị em 18 Mâu thuẫn thành Trong viên gia đình mối 19 Khó khăn việc tuân thủ quan hệ nội quy học đường 20 Khó khăn quan hệ với thầy giáo 21 Khó khăn quan hệ với bạn bè 22 Khó khăn quan hệ với hàng xóm láng giềng 23 Khó khăn tình bạn khác giới 24 Khó khăn tình u 25.Thắc mắc sức khoẻ sinh sản 26 Các khó khăn khác ……………………………… 27 Khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp Trong với thân việc lựa 28 Có mâu thuẫn mong chọn muốn chọn nghề thân nghề bố mẹ, người thân nghiệp 29 Có mâu thuẫn mong muốn lực thân 30 Khó khăn việc hiểu đặc điểm nghề nghiệp khác 31 Khó khăn khác ……………………………… 132 Câu 16 Nếu trường bạn có tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề vấn đề tâm lý bạn có tham gia không? Các chuyên đề Chắc chắn tham gia Các phương án Có thể Cần phải tham gia suy nghĩ thêm Khơng tham gia Tình bạn, tình yêu Sức khoẻ sinh sản Hướng nghiệp Các mối quan hệ xã hội Học tập Khám phá tâm lý thân Các chuyên đề khác mà bạn muốn tham gia ……………………………… Xin bạn cho biết sao…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 17 Xin bạn cho biết mức độ mong muốn thân hình thức trợ giúp tâm lý đây: Hình thức trợ giúp Rất mong muốn Mong muốn Không mong muốn Trợ giúp trực tiếp Trợ giúp qua thư, điện thoại Trợ giúp online qua Internet Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề tâm lý cho học sinh Tổ chức buổi giao lưu, sinh hoạt tập thể để học sinh có thêm kiến thức tâm lý Cung cấp tài liệu tham khảo vấn đề tâm lý người nói chung tâm lý học sinh nói riêng Thành lập câu lạc Tâm lý học để tìm hiểu thêm kiến thức Tâm lý học Tham vấn, tư vấn tâm lý cho nhóm học sinh Tham vấn, tư vấn tâm lý với học sinh Câu 18 Theo bạn, nhà tâm lý học đường phải người nào? Là người chữa bệnh tâm thần Giúp bạn giải khó khăn sống 133 Hồn tồn khơng cần Bênh vực, bảo vệ cho học sinh Là người tổ chức hoạt động vui chơi Là người giúp bạn tự giải khó khăn tâm lý Là người hiểu tâm lý người Là người ln giữ bí mật giúp ban Là người giải vấn đề thay bạn Là người giáo dục bạn 10 Là người tôn trọng, tin tưởng vào bạn Câu 19 Xin bạn cho biết thêm mong muốn khác bạn hoạt động trợ giúp tâm lý học đường? ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 20 Xin bạn vui lịng cho biết đơi điều thân (xin bạn khoanh vào phương án phù hợp với thân) Nam Giới tính 10  Học lớp: 11  12  Khá  Trung bình Mức sống gia đình: Đầy đủ  Tạm đủ  Giỏi 134  Nữ  Học lực: Xuất sắc    Yếu  Thiếu thốn  CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Câu 1: Bạn có hay gặp khó khăn tâm lý khơng? Đó khó khăn gi? Bạn có hay thường xuyên gặp khó khăn khơng? Câu 2: Khi gặp khó khăn tâm lý bạn thường làm gì? Câu 3: Bạn có biết hoạt động trợ giúp tâm lý? Theo bạn hoạt động nào? Câu 5: Bạn sử dụng hoạt động trợ giúp tâm lý chưa? Vì sao? Câu 6: Ở trường bạn địa phương bạn có hình thức trợ giúp tâm lý chưa? Nếu có hình thức đâu? Câu 7: Nếu trường bạn có hình thức trợ giúp tâm lý miễn phí bạn có tham gia không? Tại sao? Câu 8: Bạn mong muốn nhà tâm lý học đường phải người ? Câu 9: Xin bạn cho biết thêm mong muốn bạn hoạt động trợ giúp tâm lý học đường? Câu 10: Xin bạn cho biết thời gian địa điểm bạn muốn trợ giúp tâm lý? 135 PHỤ LỤC THÔNG TIN VỀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Gioi tinh Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Nam 135 36.9 36.9 36.9 Nu 231 63.1 63.1 100.0 Total 366 100.0 100.0 Hoc lop Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 10 197 53.8 53.8 53.8 11 169 46.2 46.2 100.0 Total 366 100.0 100.0 Hoc luc Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Gioi 39 10.7 10.7 10.7 Kha 250 68.3 68.3 79.0 68 18.6 18.6 97.5 2.5 2.5 100.0 366 100.0 100.0 Trung binh Yeu Total Muc song gia dinh Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Day du 166 45.4 45.4 45.4 Tam du 200 54.6 54.6 100.0 Total 366 100.0 100.0 136 Truong Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Han Thuyen 168 45.9 45.9 45.9 Tien du 198 54.1 54.1 100.0 Total 366 100.0 100.0 137 ... + Nhu cầu có phịng tâm lý học đường hoạt động tâm lý trường học nói chung + Nhu cầu học sinh nội dung trợ giúp tâm lý học đường + Nhu cầu học sinh hình thức trợ giúp tâm lý học đường + Nhu cầu. .. Khái niệm ? ?Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh? ?? Dựa vào khái niệm ? ?Nhu cầu? ?? khái niệm ? ?Trợ giúp tâm lý học đường? ?? cho nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh mong muốn em học sinh tiếp... khăn tâm lý học sinh + Thực trạng khó khăn tâm lý học đường học sinh + Các phương thức giải khó khăn tâm lý học đường học sinh - Nhận thức học sinh dịch vụ trợ giúp tâm lý học đường - Nhu cầu học

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu tâm lý học đường tại nước ngoài:

  • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu tâm lý học đường tại Việt Nam

  • 1.2. Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu:

  • 1.2.1. Khái niệm “nhu cầu”:

  • 1.2.2. Khái niệm “Tâm lý học đường”:

  • 1.2.3. Khái niệm “Trợ giúp tâm lý học đường”

  • 1.2.4. Khái niệm “Nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh”

  • 1.2.5. Khái niệm “Học sinh THPT” và đặc điểm tâm lý của học sinh THPT

  • 1.3. Các tiêu chí để đánh giá nhu cầu được trợ giúp tâm lý học đường của học sinh

  • CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu:

  • 2.1.2. Đặc điểm của khách thể nghiên cứu

  • 2.1.3. Quá trình nghiên cứu và những khó khăn, thuận lợi trong quá trình nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan