Nhu cầu được trợ giúp tâm lý của học sinh trong một số trường trung học phổ thông huyện đan phượng hà nội

127 80 0
Nhu cầu được trợ giúp tâm lý của học sinh trong một số trường trung học phổ thông huyện đan phượng   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ THOA NHU CẦU ĐƯỢC TRỢ GIÚP TÂM LÝ CỦA HỌC SINH TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN ĐAN PHƯỢNG – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC CHUYÊN NGHÀNH: TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM VÀ VỊ THÀNH NIÊN Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THU DUNG TS BÙI THỊ THÚY HẰNG HÀ NỘI - 2012 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ACA ASCA ĐTB HS HĐTGTLHĐHoạt động trợ giúp tâm lý học đường SLC THPT TLHĐ TVTL 10 TVTLHĐ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.Giả thuyết nghiên cứu 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6.Phạm vi nghiên cứu 7.Phương pháp nghiên cứu 8.Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu tâm lý học đường 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tâm lý học đường nước 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu tâm lý học đường Việt Nam 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Một số lý thuyết nghiên cứu nhu cầu 1.2.2.Khái niệm nhu cầu 1.2.3 Khái niệm tâm lý học đường 1.2.4 Khái niệm “trợ giúp tâm lý học đường” 1.2.5 Khái niệm nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh 1.2.6 Một số đặc điểm tâm – sinh lý học sinh trung học phổ thông 1.2.7.Những khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phổ thông thường gặp 1.2.8 Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THPT 1.3.Các tiêu chí để đánh giá nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh Kết luận chương Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 2.2 Quy trình nghiên cứu 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 43 Kết luận chương 46 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Thực trạng khó khăn tâm lý mà học sinh trung học phổ thông gặp phải sống 37 3.1.1 Thực trạng khó khăn tâm lý học sinh 37 3.1.2 Các phương thức giải khó khăn tâm lý học sinh 69 3.2 Nhận thức học sinh THPT hoạt động trợ giúp tâm lý học đường 73 3.3 Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh THPT 79 3.3.1.Nhu cầu khách thể hoạt động trợ giúp tâm lý học đường nói chung 79 3.3.2 Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh sử dụng dịch vụ .81 3.3.3 Nhu cầu học sinh nội dung trợ giúp tâm lý học đường 83 3.3.4 Nhu cầu học sinh hình thức trợ giúp tâm lý học đường .88 3.3.5 Mong đợi học sinh chuyên gia tâm lý 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Tình trạng nghèo nàn, lạc hậu khắc phục Đời sống vật chất, tinh thần người, nhà bước cải thiện Song xã hội phát triển vấn đề đời sống tâm lý, tình cảm nảy sinh phong phú, đa dạng xúc Các hoạt động tham vấn tâm lý xuất ngày phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, đô thị đông dân Tham vấn tâm lý ứng dụng nhiều loại hình tham vấn khác nhau, trợ giúp tâm lý học đường trở thành nhu cầu cấp bách xã hội cần đáp ứng kịp thời Hoạt động trợ giúp tâm lý học đường không đóng vai trị quan trọng học sinh, sinh viên mà cịn cần thiết cho giáo viên, phụ huynh học sinh – người có liên quan đến nghiệp “trồng người” Sự phát triển với tốc độ nhanh đầy biến động kinh tế - xã hội, yêu cầu ngày cao nhà trường điều bất cập thực tiễn giáo dục; thêm vào kỳ vọng cao cha mẹ, thầy cô tạo áp lực lớn gây căng thẳng cho học sinh sống, học tập trình phát triển Mặt khác, hiểu biết học sinh thân kỹ sống em hạn chế trước sức ép nói Thực tế cho thấy, học sinh nhà trường phổ thơng có rối loạn phát triển tâm lý, rối loạn phát triển kỹ nhà trường (như đọc, viết, tính tốn…), rối loạn cảm xúc lo âu, trầm cảm hay rối loạn hành vi (như vô kỷ luật, bỏ học, trốn học, trộm cắp, bạo…) Theo số liệu điều tra, tỷ lệ có dấu hiệu rối nhiễu tâm lý trẻ em tuổi học đường khoảng 20% (Hà Nội tỉnh lân cận, theo điều tra năm 1999 Bệnh viện Nhi Trung ương 10 – 24% năm 2003 20 – 30%; Biên Hòa, theo điều tra sở Giáo dục Đào tạo Đồng Nai, năm 2000 10 – 24%; Hà Nội 1023 học sinh tiểu học trung học sở 19,46% theo điều tra năm 2005 Bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương) Hậu ngày có nhiều học sinh gặp khơng khó khăn học tập, tu dưỡng đạo đức, xây dựng lý tưởng sống cho xác định cách thức ứng xử cho phù hợp mối quan hệ xung quanh Vì vậy, học sinh cần trợ giúp nhà chuyên môn, thầy cô giáo cha mẹ Đứng trước thực trạng cho thấy cần có hoạt động trợ giúp tâm lý học đường cho học sinh Việc xây dựng hoạt động trợ giúp tâm lý cho học sinh nhà trường giúp cho giáo viên học sinh hiểu biết rõ vấn đề liên quan tới hình thành phát triển nhân cách em, để giúp đỡ hướng cho em phát triển cách đắn, lành mạnh, hiểu thân người khác tốt Tuy nhiên, nước ta, hoạt động trợ giúp tâm lý trường học chưa thực cách phổ biến; số trường phổ thông thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) có lập phịng tư vấn hoạt động chưa có hiệu cao Riêng huyện Đan Phượng – thành phố Hà Nội, chưa có trường phổ thơng địa bàn huyện thành lập phòng tham vấn, hỗ trợ tâm lý cho học sinh; tổ chức hoạt động trợ giúp tâm lý cho học sinh trường phổ thơng cịn Các em chưa biết, chưa tiếp cận nhiều với hoạt động trợ giúp tâm lý Vì việc tìm hiểu nhu cầu trợ giúp tâm lý trường học của học sinh cần thiết, sở đánh giá nhu cầu trợ giúp tâm lý theo mức độ khác để từ xác định phương hướng tổ chức hoạt động trợ giúp tâm lý nhằm đáp ứng nhu cầu em Từ lý luận thực tiễn chọn đề tài: “Nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh số trường trung học phổ thông huyện Đan Phượng – thành phố Hà Nội” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông nhằm đề xuất số kiến nghị việc triển khai hoạt động trợ giúp tâm lý học đường trường học Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông huyện Đan Phượng – thành phố Hà Nội 3.2.Khách thể nghiên cứu Tổng số lượng khách thể nghiên cứu: 516 học sinh Trong đó: 248 học sinh trường THPT Đan Phượng 268 học sinh trường THPT Hồng Thái (Số khách thể lựa chọn cách ngẫu nhiên) Tại trường, lựa chọn khách thể ngẫu nhiên khối: khối 10, khối 11, khối 12 để làm tăng tính khách quan đa dạng kết nghiên cứu - Giả thuyết nghiên cứu Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông huyện Đan Phượng đa dạng phong phú Có khác không nhiều mức độ biểu nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường nhóm khách thể - Học sinh trung học phổ thơng huyện Đan Phượng chưa tiếp cận với hoạt động trợ giúp tâm lý học đường nhiều lý khác - Phần lớn khách thể có nhận thức chưa đầy đủ dịch vụ trợ giúp tâm lý học đường Nhiệm vụ nghiên cứu -Tìm hiểu sở lý luận nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông -Nghiên cứu thực trạng nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông -Đề xuất số kiến nghị việc triển khai hoạt động trợ giúp tâm lý học đường sở Phạm vi nghiên cứu -Về địa bàn nghiên cứu: Trường THPT Đan Phượng – thành phố Hà Nội Trường THPT Hồng Thái – thành phố Hà Nội -Về thời gian nghiên cứu: đề tài tiến hành khoảng thời gian từ tháng 04/2011 đến 05/2012 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu thực luận văn này, lựa chọn phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu - Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu tâm lý học đường 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tâm lý học đường nước Tâm lý học đường nhánh nghành Tâm lý học đời vào năm đầu kỷ XX Mỹ Hiện nay, dịch vụ phát triển quan tâm nước phát triển Đây ứng dụng thực tế Tâm lý học vào môi trường học đường, có vận dụng kiến thức, kỹ Tâm lý học phát triển, Tâm lý học nhận thức, Tâm lý học giáo dục Tâm lý học lâm sàng Jesse B Davis xem người lĩnh vực giới thiệu chương trình “Những hướng dẫn nghề nghiệp đạo đức” (Vocational and Moral Guidance) cho học sinh trường công Frank Parsons, xem cha đẻ nghề Hướng dẫn (còn gọi Khải đạo), ông giới thiệu sách “Lựa chọn nghề” (Choosing a Vocation) (1909), ông trình bày phương pháp kết nối đặc điểm tính cách cá nhân với nghề nghiệp Frank Parsons hình dung cơng tác hướng dẫn tư vấn nghề nghiệp có hệ thống trường học Nguyên tắc ông công tác hướng dẫn tư vấn nghề ảnh hưởng sâu sắc đến lĩnh vực rộng lớn công tác tham vấn Mục đích Parsons cơng tác hướng dẫn tư vấn nghề thể trình: (1) Thấu hiểu cách rõ ràng thân, khả thích hồi bão, nguồn lực hạn chế cá nhân nghề, động lực thúc đẩy cá nhân chọn nghề (2) Kiến thức yêu cầu, điều kiện thành công, thuận lợi khó khăn, đền bù; hội triển vọng phát triển giới hạn khác công việc (3) Nguyên nhân thực mối liên hệ hai nhóm thực tế Sau này, công tác hướng dẫn tư vấn nghề nghiệp trường học phát triển, song nhiều người tán thành việc cần có cách tiếp cận rộng với tham vấn trường học Những người cho rằng, chuyên gia tư vấn hướng nghiệp không nên tập trung quan tâm nghành nghề mà nên ý đến khác biệt lớn nhu cầu tâm lý giáo dục học sinh Nói cách khác, chuyên gia tư vấn hướng nghiệp phải nhà tham vấn tâm lý Trong chiến tranh giới lần thứ nhất, nhu cầu đánh giá cá nhân trắc nghiệm xuất Khi chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc, kéo theo hậu tâm lý nặng nề làm nảy sinh nhu cầu cao tác động cách trực tiếp đến hoạt động hướng nghiệp trường học [35] Năm 1927, chuyên nghành Tâm lý học đường đào tạo trường Đại học New York bao gồm đào tạo đại học sau đại học Trong năm sau đó, tham vấn nói chung tham vấn tâm lý học đường nhìn nhận cách đầy đủ thống Năm 1930, lý thuyết nhân tố đặc điểm E G Williamson – lý thuyết đạo cho hoạt động tham vấn đời Năm 1940, Đạo luật giáo dục hướng nghiệp (George Barden) đời đem lại nguồn lực quan trọng cho phát triển hỗ trợ cho hoạt động tham vấn môi trường học đường môi trường khác Đây lần nhà tham vấn tâm lý học đường, kiểm huấn viên địa phương tiểu ban nhận hỗ trợ thức từ phủ quản lý, điều hành, tài chính, nhân lực… Do đó, hoạt động vào quy củ Năm 1953, Hiệp hội nhà tham vấn tâm lý học đường Mỹ (ASCA) tham gia vào APGA – tiền thân Hiệp hội tham vấn tâm lý Hoa Kỳ ACA (American Counseling Association) ngày Năm 1962, sách Wrenn “Nhà tham vấn giới thay đổi” (The Counselor in a changing world) định chế hóa mục tiêu tham vấn học đường TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lí học nhân cách - số vấn đề lí luận Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 Đặng Bá Lãm – Weiss Bahr (Chủ biên), Giáo dục, tâm lý sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 PGS TS V Thị inh Chí, Lịch sử tâm lý học, Nxb Giáo dục, 2004 Vũ Dũng, Bước đầu tìm hiểu thực trạng tâm lý học đường Việt Nam , Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Nhu cầu định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam”, số đơn vị khoa học đào tạo tổ chức, 2009 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội, 2006 PGS TS Trần Thị inh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Trần Thị inh Đức – Đỗ Hồng, “Tham vấn học đường – nhìn từ góc độ giới”, Tạp chí Tâm lý học, số 11 (92), tháng 11 năm 2006 Trần Thị inh Đức, “Thực trạng tham vấn Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tế”, Tạp chí Tâm lý học, số 2, tháng năm 2003 Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Nxb Đại học quốc gia, 2008 10 Nguyễn Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thu Trang, Nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh cuối THCS PTTH thành phố Nam Định, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Nhu cầu đào tạo tâm lý học đường Việt Nam , 2009 11 Nguyễn Thị Minh Hằng, Mơ hình hoạt động nhà tâm lý học đường, Tạp chí Tâm lý học số 3/2009 12 Nguyễn Thị Thu Hiền, Nhu cầu tư vấn tâm lý học sinh PTTH bán cơng Thái Thụy – Thái Bình, khóa luận tốt nghiệp, 2004 13 Trần Hiệp, Tâm lý học xã hội Những vấn đề lý luận Nxb Khoa học xã hội, 1997 98 14 ã Nghĩa Hiệp, Tâm lý học tiêu dùng Nxb Chính trị Quốc gia, 1999 15 Nguyễn Thị Thu Hòa, Nhu cầu tham vấn học sinh PTTH thành phố Điện Biên, luận văn thạc sĩ 2004 16 Ngô Thanh Hồi cộng sự, Khảo sát sức khỏe tâm thần học sinh trường học thành phố Hà Nội, Dự án hợp tác nghiên cứu bệnh viện tâm thần Mai Hương, sở Y tế Hà Nội Trung tâm chăm sóc sức khỏe tâm thần quốc tế, Đại học Melbourne, 2007 17 Lê Văn Hồng (chủ biên), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 18 Kiến Văn – Lý Chủ Hưng, Tư vấn tâm lý học đường Nxb Phụ nữ, 2007 19 Phan Thị Hương (Chủ biên), Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn Nxb Khoa học xã hội, 2007 20 Dương Thị Diệu Hoa – Vũ Khánh Linh – Trần Văn Thức, “Khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Tâm lý học, số (95), tháng năm 2007 21 Đỗ Ngọc Khanh, “Nhu cầu hoạt động tham vấn trường giáo dưỡng”, Tạp chí Tâm lý học, số 10 (115), tháng 10 năm 2008 22 Bùi Thị Xuân ai, “Tham vấn – dịch vụ xã hội cần phát triển Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, số 2, tháng năm 2005 23 Bùi Thị Xuân ai, Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh sinh viên Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế,”Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam”, 2009 24 Nguyễn Thị ùi, Nhu cầu tham vấn học sinh số trường trung học địa bàn thành phố Hà Nội, 2007 25 Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Các lý thuyết phát triển tâm lí người Nxb Đại học Sư phạm, 2003 26 27 Vũ Thị Nho, Tâm lí học phát triển Nxb Đại học Quốc gia HN, 2007 Đào Thị Oanh (chủ biên), Vấn đề nhân cách tâm lí học ngày Nxb Giáo dục, 2007 99 28 29 Nguyễn Thị Oanh, Tư vấn tâm lý học đường Nhà xuất trẻ, 2006 Nguyễn Thị Hằng Phương, Tham vấn học đường nhu cầu tham vấn học sinh trung học phổ thông, kỷ yếu hội thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam”, 2009 30 Nguyễn Thị Thu Trang, Tìm hiểu nhu cầu học sinh thành phố Nam Định với dịch vụ trợ giúp tâm lý học đường, khóa luận tốt nghiệp 2009 31 Hoàng Trọng, Xử lý liệu nghiên cứu với spss for Windows Nhà xuất thống kê, 2002 32 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển tâm lí học Nxb Thế Giới, 2007 33 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Giáo trình tâm lí học đại cương Nxb Đại học Sư phạm, 2006 34 Ngô inh Uy, Tham vấn tâm lý học đường, lịch sử phát triển Kỷ yếu hội thảo khoa học “Hỗ trợ tâm lý cho học sinh sinh viên”, 2007 35 Kỷ yếu hội thảo khoa học quôc tế, Nhu cầu định hướng đào tạo tâm lý học đường Việt Nam số đơn vị khoa học đào tạo đồng tổ chức, Hà Nội - 2009 37 Báo cáo khoa học hội nghị quốc tế lần thứ tâm lý học đường Việt Nam, thúc đẩy nghiên cứu thực hành tâm lý học đường Việt Nam, NXB Đại học Huế, 2011 Các trang web: - www.tamlyhoc.net - www.tamlytrilieu.com - www.sharevn.org - www.tuvantamly.com.vn - thamvantamly.wordpress.com 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Câu hỏi vấn: Bạn có hay gặp khó khăn tâm lý ko? Đó khó khăn gì? Bạn có thường hay gặp khó khăn khơng? Khi gặp khó khăn tâm lý bạn thường làm gì? Bạn có biết hoạt động trợ giúp tâm lý học đường không? Theo bạn, hoạt động nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bạn sử dụng hoạt động trợ giúp chưa? Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu trường bạn có hình thức trợ giúp tâm lý miễn phí bạn có tham gia khơng? Tại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bạn cho biết thêm mong muốn bạn hoạt động trợ giúp tâm lý học đường? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin bạn cho biết thời gian địa điểm bạn muốn trợ giúp tâm lý? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 101 Phụ lục 2: Phiếu thăm dò ý kiến ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC 0-o-0 PHIẾU THĂ DỊ Ý KIẾN Để tìm hiểu khó khăn tâm lý mà học sinh thường gặp phải nhu cầu trợ giúp tâm lý học sinh, mong nhận ý kiến bạn vấn đề sau cách đánh dấu X vào có phương án trả lời phù hợp đưa ý kiến chủ quan câu hỏi để ngỏ Ý kiến đóng góp bạn nhằm mục đích nghiên cứu tuyệt đối giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn Câu 1: Bạn có biết hoạt động trợ giúp tâm lý học đường không? Biết rõ □ Biết chút □ Có biết □ Hồn tồn khơng biết □ Câu 2: Bạn biết đến hoạt động trợ giúp tâm lý số hình thức sau: Qua bạn bè □ Qua người thân gia đình, họ hàng □ Qua thầy cô giáo □ Qua internet □ Các phương tiện truyền thông đại chúng (đài, báo, TV, ….) □ Trung tâm tư vấn tâm lý □ Phòng tư vấn tâm lý học đường (trong trường học) □ Loại hình khác:……………………………………………………………………… 102 Câu 3: Trường bạn, trường khác địa phương bạn có hình thức trợ giúp tâm lý học đường chưa? Đã có □ □ Chưa có Xin bạn cho biết nơi nào? Hình thức nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Trong sống, bạn gặp khó khăn tâm lý chưa? Thường xuyên □ Hiếm □ Thỉnh thoảng □ Chưa □ Câu 5: Xin bạn cho biết, khó khăn tâm lý bảng sau mà bạn gặp phải sống? Tt Khó khăn Thiếu định hướng sống lành mạnh Luôn tâm không thực tâm Luôn cảm thấy cỏi/ngốc nghếch Bị nhiều thú vui lơi kéo không bỏ (game, uống rượu, hút thuốc,….) Ngại giao tiếp Thiếu tự tin Luôn cảm thấy buồn rầu, khơng có lượng để làm việc Có ý nghĩ chán sống Muốn làm để thể mà khơng 103 10 Hay giận dỗi, cãi vô cớ 11 Khó tập trung ý lớp 12 Khơng hiểu giảng 13 Lượng kiến thức học nhiều so với khả thân 14 Khó vận dụng kiến thức học để giải tập 15 Khó ghi nhớ nội dung học lớp 16 Phải chịu nhiều áp lực học tập từ bạn bè, cha mẹ, thầy giáo 17 Khó khăn thiết lập mối quan hệ với thầy, cô giáo 18 Có mâu thuẫn với thầy,cơ giáo 19 Khó khăn thiết lập trì mối quan hệ với bạn 20 Có mâu thuẫn với thành viên gia đình 21 Khó khăn việc hiểu đáp ứng mong muốn người khác 22 Thiếu thông tin nghành, nghề 23 Dễ bị ảnh hưởng ý kiến người khác 24 Mong muốn nghề nghiệp bạn trái ngược với mong muốn bố mẹ 25 Mong muốn nghề nghiệp bạn trái ngược với định hướng thầy cô, giáo 26 Mong muốn nghề nghiệp bạn trái ngược với ý kiến bạn bè 27 Mong muốn nghề nghiệp bạn mâu thuẫn với khả bạn 104 Câu 6: Bạn giải khó khăn nào? Âm thầm chịu đựng □ Tự suy nghĩ, đưa định giải vấn đề □ Buông xuôi, không làm □ Tìm cách để quên vấn đề (uống rượu, hút thuốc, đua xe, chơi game…) □ Chia sẻ với người khác (anh, chị lớn tuổi hơn, bạn bè, …… ) □ Chia sẻ với người thân gia đình □ Đến trung tâm tư vấn, tham vấn tâm lý □ Tìm đến phịng tâm lý học đường trường học □ Kh ông biết h giải quy ết (rơi vào trạn g thái bế tắc) □ Những cách khác mà em thực hiện: …………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Câu 7: Khi gặp khó khăn, cần đến giúp đỡ người khác người mà bạn nghĩ đến để chia sẻ ? Bố □ Mẹ □ Bạn thân □ Thầy/cô giáo □ Một người đáng tin cậy □ Để lịng, khơng thổ lộ với □ 105 Đến trung tâm tư vấn, tham vấn tâm lý □ Viết thư cho chuyên mục tư vấn tâm lý □ Câu 8: Bạn tìm đến hoạt động trợ giúp tâm lý chưa? Rồi □ Ch ưa □ Nế u bạn “ ” xin vui lòn g trả lời câu hỏi 9,10; bạn “chưa” xin vui lòng chuyển sang câu 11 Câu 9: Trong trình trợ giúp tâm lý, chuyên gia giúp cho bạn? Giúp bạn tự tìm cách giải vấn đề □ Đưa lời khuyên cho bạn □ Giải vấn đề giúp bạn □ Khơng giúp đỡ cho bạn □ Câu 10: Khi tiếp xúc với hoạt động trợ giúp tâm lý, bạn thấy vấn đề giải mức độ nào? Hoàn toàn giải □ Giải phần □ Không giải □ Câu 11: Bạn có mong muốn trường có phịng tư vấn tâm lý học đường khơng? Rất mong muốn Mong muốn □ □ □ Có được, khơng có khơng □ Khơng mong muốn 106 Câu 12: Khi tìm đến nhà tâm lý học đường, bạn mong muốn nhà tâm lý học đường giúp cho bạn? Tt Nhu cầu trợ giúp Giúp bạn thư giãn tinh thần sau học căng thẳng Giúp bạn cách tăng khả ý vào học lớp Giúp bạn cảm thấy bớt áp lực học tập Giúp bạn tìm phương pháp học tập phù hợp, hiệu Giúp bạn có khả thiết lập mối quan hệ với thầy cô giáo, bạn bè, thành viên gia đình Giúp bạn phát triển kỹ Giúp bạn biết cách trì, điều hịa mối quan hệ có Giúp bạn biết cách cải thiện mối quan hệ có vấn đề Giúp bạn biết cách tự giải mâu thuẫn nảy sinh mối quan hệ 10 Giúp bạn biết cách tự lựa chọn cho ngành nghề phù hợp với thân 11 Cung cấp cho bạn thông tin ngành nghề 12 Giải thích cho bạn khó khăn thắc mắc bạn vấn đề hướng nghiệp 107 13 Giúp bạn giải vấn đề, mâu thuẫn nảy sinh hướng nghiệp 14 Giúp bạn khám phá lực tiềm ẩn thân 15 Giúp bạn có thêm kỹ sống 16 Giúp bạn hiểu tâm lý, tính cách 17 Giúp bạn cải thiện thân, khắc phục nhược điểm tâm lý 18 Giúp bạn vượt qua thời điểm khó khăn tâm lý 19 Giúp bạn phát rối nhiễu tâm lý khắc phục chúng 20 Giúp bạn nhận tự nhận nguy mắc phải rối nhiễu tâm lý 21 Ý kiến khác: ………………………………………… Câu 13: Nếu trường bạn có tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề vấn đề tâm lý bạn tham gia chuyên đề nào? TT Chuyên đề Tình bạn,tình u, giới tính, gia đình Sức khỏe sinh sản Hướng nghiệp Học tập Khám phá thân Chuyên đề khác mà bạn muốn tham gia:…………… ……………………………………………………………… 108 Câu 14: Xin bạn cho biết mức độ bạn mong muốn hưởng hoạt động trợ giúp tâm lý mình? Tt đốn tâm lý học sinh gặp khó khăn học sinh có nguy Tham vấn tâm lý, can thiệp, trị liệu cho học sinh có khó khăn tâm lý Điều phối, phối hợp với quan, tổ chức nhằm thiết kế chương trình phịng ngừa, can thiệp cấp độ trường học rộng Tất hoạt động Câu 15:Bạn thích trợ giúp tâm lý hình thức nào? Tại bạn thích hình thức trợ giúp đó? Tt Loại hình tổ chức Trợ giúp, tư vấn trực tiếp phòng tư vấn Tư vấn, qua thư, điện thoại, email, diễn đàn Online qua internet (chat) Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề tâm lý cho học sinh Có buổi giao lưu sinh hoạt tập thể để học sinh có thêm kiến thức tâm lý 109 ... giúp tâm lý học đường tương lai 38 - Nhu cầu học sinh trung học phổ thông nội dung trợ giúp tâm lý học đường - Nhu cầu học sinh trung học phổ thơng hình thức trợ giúp tâm lý học đường - Nhu cầu. .. học sinh trung học phổ thông - Các phương thức giải khó khăn tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông ● Nhận thức học sinh trung học phổ thông hoạt động trợ giúp tâm lý học đường ● Nhu cầu. .. -Tìm hiểu sở lý luận nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông -Nghiên cứu thực trạng nhu cầu trợ giúp tâm lý học đường học sinh trung học phổ thông -Đề xuất số kiến nghị

Ngày đăng: 10/10/2019, 10:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan