Islam giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị hiện đại ở một số nước đông nam á

101 12 0
Islam giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị hiện đại ở một số nước đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn hoàng thị h-ờng islam giáo ảnh h-ởng đến đời sống trị đại số n-ớ đông nam Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chủ nghĩa x· héi khoa häc M· sè: 60 22 85 Ng-êi h-ớng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Cảnh Hà Nội - 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 10 1.1.1 Khái niệm “tôn giáo” 10 1.1.2 Khái niệm trị 11 1.1.3 Mối quan hệ tôn giáo trị 13 1.1.4 Khái niệm “thể chế trị” 16 1.2 Tổng quan Islam giáo 20 1.2.1 Lịch sử Islam giáo đến đầu kỷ XX 20 1.2.2 Islam giáo bối cảnh 23 1.2.3 Đặc trưng Islam giáo 28 1.3 Islam giáo Đông Nam Á 31 1.3.1 Lược sử trình du nhập phát triển Islam giáo Đông Nam Á 31 1.3.2 Đặc trưng Islam giáo Đông Nam Á 38 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ISLAM GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á 44 2.1 Khái quát đời sống trị nước Đông Nam Á 44 2.2 Islam giáo đời sống trị đại số nước Đông Nam Á 54 2.2.1 Indonesia 55 2.2.2 Malaysia 61 2.2.3 Thái Lan 71 2.2.4 Philippin 73 CHƯƠNG ISLAM GIÁO Ở VIỆT NAM 77 3.1 Quá trình du nhập phát triển Islam giáo (đạo Hồi) Việt Nam 77 3.2 Sự khác hai nhóm tín đồ Islam giáo Việt Nam 79 3.3 Islam sách tơn giáo Việt Nam 85 PHẦN KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Islam giáo tôn giáo độc thần phát triển thứ ba sau Thiên Chúa giáo Do Thái giáo Nó xuất Trung Cận Đơng bắt nguồn từ mảnh đất, ni dưỡng tư tưởng, truyền thống văn hố hai tơn giáo đời trước Chính vậy, cảm nhận thấy vay mượn phương diện văn hoá chung lẫn phương diện tuý thần học, lễ nghi tôn giáo bước Islam giáo Chúng thể biểu tượng niềm tin, nguyên tắc thờ cúng, thần thoại, điều răn đạo đức… tơn giáo Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận tính độc đáo Islam giáo với tư cách tôn giáo giới Khác với Thiên Chúa giáo Do Thái giáo, lịch sử cho thấy Islam giáo hình thành điều kiện hợp trị tơn giáo Bản thân giáo chủ, giáo sĩ nhà tiên tri đồng thời thủ lĩnh trị, quan lại máy quyền, ảnh hưởng, chi phối đến quyền hành pháp máy hành theo cấp độ cách thức khác Điều làm cho Islam giáo tính chất đặc thù mà cịn tác động to lớn đến sống người, ảnh hưởng to lớn đến văn hoá nếp sống, đời sống trị nhiều quốc gia giới mà diện, có số nước Đông Nam Á Sự đặc thù lớn dễ cảm nhận thấy tới mức ngẫu nhiên mà nhiều chuyên gia lại nói tới “thế giới Islam giáo” hay “nền văn minh Islam giáo” Islam giáo đóng vai trị quan trọng lịch sử, văn hố, xã hội khơng người Ảrập mà cịn dân tộc khu vực Trung Cận Đông, Iran, Ấn Độ, nhiều dân tộc Trung Á… Do xâm chiếm người Ảrập ảnh hưởng trực tiếp Islam giáo hình thành nên số phận dân tộc giới Islam giáo truyền thống văn hố, đảng phái trị, chuẩn tắc sinh hoạt đạo đức, hình tượng thần thoại - thi ca… mà trực tiếp hay gián tiếp, với mức độ khác quy định đáng kể đời sống họ Tuy nhiên, suốt hàng kỷ thống trị tuyệt đối Islam giáo, truyền thống tiền Islam giáo vào khứ không để lại dấu vết bị cải biến cịn quy thành đặc thù văn hoá dân tộc Dĩ nhiên đặc thù quý giá dân tộc giới Islam giáo Hiện nay, q trình tồn cầu hố diễn mạnh mẽ tất phương diện sống lồi người đại, phải kể đến q trình tiếp biến văn hố với vơ số mâu thuẫn vấn đề nảy sinh Islam giáo, văn hố Islam giáo dân tộc Islam giáo có vị trí quan trọng giới đại Quá trình xác lập trật tự giới cho thấy, Islam giáo làm phong phú văn hố mà cịn nảy sinh mâu thuẫn dân tộc có tơn giáo, văn hố khác Chúng ta sống thời đại văn hoá hồ bình, để xác lập hồ bình vững hiểu biết lẫn dân tộc, tôn giáo, văn hoá khác điều kiện cần thiết Chính hiểu biết lẫn địi hỏi phải có tinh thần khoan dung, phải tìm hiểu văn hố sinh tồn nhau, tơn giáo đóng vai trị quan trọng Tiếc thay, nguyên nhân định mà Islam giáo chưa tìm hiểu nhiều nước ta Vì vậy, việc làm quen với Islam giáo - tôn giáo giới, tôn giáo chi phối sống tỷ tín đồ có tác động mạnh mẽ đến giới đại, việc làm cần thiết có ý nghĩa Mặt khác, trình hội nhập kinh tế ngày sâu, rộng tất yếu kéo theo hội nhập yếu tố khác đời sống xã hội Do vậy, đòi hỏi phải am hiểu rõ văn hóa nước khu vực, tơn giáo mà cụ thể Islam giáo đóng vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần Và việc tìm hiểu Islam giáo Đơng Nam Á, đặc biệt ảnh hưởng đời sống trị giai đoạn có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Bởi Đông Nam Á trung tâm Islam lớn giới với 200 triệu tín đồ, chiếm 1/6 tổng số tín đồ tồn cầu Mặt khác, cộng đồng Islam giáo Đông Nam Á có khác biệt điều kiện chủ quan khách quan tạo Đó mức độ Islam hoá cộng đồng dân cư dẫn đến vị cộng đồng Islam nước khác Ở Malaysia Brunei, Islam giáo quốc giáo, song Indonesia cộng đồng tôn giáo lớn giới, với 90% dân số tín đồ Islam lại nước tục Hiến pháp Indonesia không dành cho Islam vị trí đặc biệt Malaysia Các cộng đồng Islam nước Đông Nam Á khác cộng đồng người Moro miền Nam Philippin, cộng đồng tín đồ miền Nam Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, Myanmar cộng đồng thiểu số số lượng tín đồ lẫn sắc tộc Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cộng đồng Islam Đông Nam Á hợp thành cộng đồng tôn giáo thống Cũng nhiều nước Đông Nam Á, Islam giáo du nhập vào Việt Nam sớm so với Kito giáo số tôn giáo khác Islam giáo du nhập vào khoảng kỷ XIV - XV, tập trung chủ yếu cộng đồng người Chăm - cộng đồng người Việt có văn hố đặc sắc lâu đời Trong q trình tồn phát triển, số lượng tín đồ khơng nhiều cộng đồng Islam giáo để lại dấu ấn đậm nét, góp phần làm nên sắc văn hố đa dạng, phong phú dân tộc Việt Nam Trong khứ Islam giáo trị Việt Nam chưa phải tâm điểm ý Hiện Việt Nam, với xu hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, việc giao lưu văn hố diễn với mức độ quy mơ đẩy nhanh, mạnh mẽ hết, có sinh hoạt tơn giáo Bên cạnh mặt tích cực, khơng thể khơng có tác động tiêu cực, bình diện sinh hoạt tơn giáo Trong có việc lợi dụng sinh hoạt số tơn giáo cho mục đích chống phá nhà nước ta có nhiều diễn biến phức tạp Mặt khác, vấn đề Islam giáo trị nước Đơng Nam Á láng giềng có quan ngại không với nội Đông Nam Á mà thu hút ý cộng đồng quốc tế Vì vậy, để thực có hiệu sách tơn giáo, đồn kết dân tộc, góp phần bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh vấn đề quan hệ tơn giáo, có Islam giáo với đời sống trị nước ta cần quan tâm Do đó, việc nghiên cứu đề tài “Islam giáo ảnh hưởng đến đời sống trị đại số nước Đơng Nam Á” việc làm cần thiết, có ý nghĩa khơng việc góp phần làm sáng tỏ vấn đề Islam giáo trình hội nhập phát triển cộng đồng quốc gia Đơng Nam Á, mà cịn đóng góp vào việc tìm hiểu đời sống tinh thần vấn đề thực tiễn đất nước người Việt Nam Tình hình nghiên cứu Islam giáo tôn giáo lớn giới thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu, thuộc nhiều lĩnh vực khác như: triết học, sử học, tơn giáo học,… Dưới nhiều góc độ tiếp cần khác nhau, nhà nghiên cứu cho thấy tranh toàn cảnh phát triển Islam giáo nét đặc thù Islam giáo so với tôn giáo khác Trên giới có nhiều học giả nghiên cứu Islam giáo - tôn giáo độc thần như: Islam giáo tác giả Dominique Sourdel khái quát trình hình thành phát triển Islam giáo với giới luật, giáo lý chặt chẽ, phong trào giáo phái Đặc biệt, tác giả phân tích rõ Islam giáo đại vị xã hội Các phong trào giáo phái hoạt động mạnh nhằm tái Islam giáo hoá mặt pháp chế, giảng dạy hiến pháp Lịch sử Đông Nam Á Clive J Christie - chuyên gia nghiên cứu Đơng Nam Á trình bày khái quát tình hình nước khu vực sau lật đổ ách thống trị chủ nghĩa thực dân, giành độc lập dân tộc, đó, tập trung vào khía cạnh dân tộc, tộc người tơn giáo Đây vấn đề phức tạp nhạy cảm có nhiều ý kiến khác Tác giả tập trung làm rõ sắc dân tộc phong trào phi thực dân hoá chủ nghĩa ly khai nước Đông Nam Á, đặc biệt vấn đề sắc tộc, đạo Islam chủ nghĩa phục hồi lãnh thổ người Mã Lai L’Islam devant le monde moderne tác giả Alphonse Gouily sách chuyên khảo đạo Islam trị giới đại Tác giả tập trung làm rõ khái niệm đạo Islam, sau vai trị trị đạo Islam số quốc gia giới Bên cạnh đó, nhấn mạnh cố gắng để thống trị nhà nước Islam giáo; phong trào trị nhà nước Islam giáo tự trị; sách Islam giáo số nước lớn không theo đạo Islam như: Anh, Pháp, Hà Lan, Italia, Tây ban Nha, Đức, Nhật, Mỹ, Liên Xô; Hồi giáo giáo đoàn Cơ đốc v.v… Ở Việt Nam, năm gần bắt đầu có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vấn đề như: Viện nghiên cứu Đơng Nam Á hồn thành đề tài cấp “Vai trị Islam giáo đời sống trị đại nước Đông Nam Á” (2008) TS Ngô Văn Doanh làm chủ nhiệm đề tài Đây cơng trình có quy mơ trị Islam giáo tồn khu vực phương diện lịch sử chủ yếu Cơng trình khoa học nêu rõ cội nguồn hay đặc tính trị Islam giáo vai trị Islam giáo đói với lịch sử trị nói chung đời sống trị Đơng Nam Á nói riêng Bên cạnh đó, cơng trình làm rõ ảnh hưởng tích cực biểu hiện, hoạt động đối lập, chí ly khai với xu hướng trị, sách quyền “Mối quan hệ trị với tôn giáo - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Ngô Hữu Thảo “Mối quan hệ tơn giáo trị - Những vấn đề lý luận mơ thức” (Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo) Nguyễn Hồng Dương làm rõ mối quan hệ tôn giáo trị Biểu mối quan hệ biện chứng trị tơn giáo phản ánh khách quan thực trạng chất quyền lực tượng Cả tơn giáo trị, xét từ góc độ quyền lực, hai có tham vọng thâu tóm nhau, thực tế nhiều chúng buộc phải chia xẻ cho Xét góc độ lịch sử, xuất tình trạng “thuần túy tơn giáo”, lơgic khơng thể Và quan hệ nhà nước với tôn giáo, vị trí nhà nước cao giáo hội tơn giáo, “tơn giáo phải ủng hộ quyền tục, quyền tục không ngừng phục tùng tôn giáo” “Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại: Islam giáo” tác giả Nguyễn Đức; “Bước đầu tìm hiểu hình thành truyền bá Islam giáo” tác giả Nguyễn Đình Lê (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo)… Trong cơng trình này, tác giả trình bày rõ nét hình thành Islam giáo bán đảo Ảrập, truyền bá giới nói chung đặc biệt khu vực Đơng Nam Á nói riêng Các tác giả tập trung khai thác yếu tố văn hóa Islam giáo, vậy, ảnh hưởng Islam giáo đến đời sống trị quốc gia Đơng Nam Á cần làm sáng tỏ “Một số vấn đề Islam giáo đời sống đại” tác giả Nguyễn Văn Dũng (Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 3/2005); “Đôi nét tranh tôn giáo khu vực Đơng Nam Á” (tạp chí nghiên cứu Tơn giáo, số 2/1999),… tác giả vạch số nét sơ lược tín đồ Islam giáo, cung cấp số liệu phát triển Islam giáo kỷ XXI số tổ chức trị - tơn giáo giới nói chung khu vực Đơng Nam Á nói riêng Các cơng trình: “Bối cảnh đời xu hướng phát triển đảng trị Islam giáo Đơng Nam Á” tác giả Nguyễn Thanh Hải (Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 6/2006); “Về yêu tố văn hóa địa Islam giáo Đơng Nam Á hải đảo” tác giả Hồ Thị Thanh Nga (Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1/2008);… tác giả tập trung nghiên cứu Islam giáo khu vực Đông Nam Á thập kỷ gần Bài viết tác giả Nguyễn Thanh Hải phân tích khía cạnh trị đảng phái trị Islam giáo bối cảnh cụ thể nước, đặc biệt giai đoạn Còn viết tác giả Hồ Thị Thanh Nga lại tập trung khai thác yếu tố văn hóa địa Islam giáo Tác giả khẳng định, xâm nhập vào đời sống văn hóa người Melayu, Islam giáo khơng loại bỏ văn hóa Ấn Độ ma ngược lại dấu ấn văn hóa địa in đậm song song tồn đan xen vào yếu tố văn hóa lễ nghi Tiếp cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng Islam giáo đời sống trị số quốc gia như: “Về cộng đồng Islam giáo Việt Nam nay” tác giả Lê Nhẩm (Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 6/2003); “Islam giáo đời sống trị, văn hóa - xã hội Malaysia”; “Islam giáo sách đối ngoại Malaysia” tác giả Phạm Thị vinh; “So sánh vai trị Islam giáo lịch sử trị Inđônêsia Malaysia” tác giả Đặng Thị Thu Hương (Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5/2006); “Bối cảnh đời xu hướng phát triển đảng trị Islam giáo Đơng Nam Á, trường hợp Inđônêsia Malaysia” tác giả Nguyễn Thanh Hải; “Tồn cảnh trị Đơng Nam Á năm 2007” tác giả Trần Khánh; “Về phong trào ly khai miền Nam Thái Lan năm gần đây” Nguyễn Hữu Nghị;… Các tác giả phân tích ảnh hưởng Islam giáo đời sống trị số nước khu vực Đông Nam Á Thái Lan, Inđơnêsia, Malaysia, Việt Nam Từ đến khẳng định Islam giáo nước Đông Nam Á phát triển cách độc lập với Islam giáo Trung Đơng nhin chung ơn hịa khoan dung Trên tạp chí nghiên cứu Tơn giáo số 5/2010 có viết “Một vài suy nghĩ tác động tồn cầu hóa Islam giáo” tác giả Lương Thị Thu Hường phân tích cụ thể tác động tích cực tiêu cực tồn cầu hóa Islam giáo Trong bối cảnh tồn cầu hóa, Islam giáo trở thành động lực mạnh mẽ giúp trì đồn kết sắc tộc Trung Đơng, tạo nên thứ sức mạnh trị mà cộng đồng văn hóa khác giới khơng thể khơng tính đến Tuy nhiên, đứng phương diện khác, tồn cầu hóa khơng đem lại cho Islam giáo hội mà thách thức, trở ngại lý tưởng nhà chung Islam giáo tạo nên kích động “thánh chiến” bạo lực từ phía kẻ cực đoan Xét tổng quan, có nhiều cơng trình nghiên cứu Islam giáo góc độ khác nhau, việc nghiên cứu có hệ thống Islam giáo Đơng Nam Á nói chung ảnh hưởng đến đời sống trị số nước khu vực từ góc độ trị - xã hội lập trường Mácxít đặt nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Trên sở phân tích q trình du nhập, phát triển số đặc trưng Islam giáo Đông Nam Á, luận văn làm sáng tỏ ảnh hưởng Islam giáo đời sống trị số nước Đông Nam Á đại - Nhiệm vụ + Khái quát trình du nhập, phát triển đặc trưng Islam giáo Đơng Nam Á + Phân tích ảnh hưởng Islam giáo đến đời sống trị số nước khu vực Đông Nam Á Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: đạo Islam (Islam giáo) đời sống trị số nước Đông Nam Á - Phạm vi nghiên cứu: ảnh hưởng Islam giáo đến đời sống trị đại số nước Đông Nam Á 3.3 Islam sách tơn giáo Việt Nam Thực tế cho thấy, Việt Nam tín đồ Islam giáo chủ yếu người Chăm nét khác biệt giáo lý, giáo lịch cộng đồng, cộng với tác động sống đại, mặt trái chế thị trường làm rạn nứt số truyền thống tốt đẹp dân tộc Những tranh giành ảnh hưởng Chăm Islam giáo Bani Chăm Islam giáo làm xáo trộn đời sống sinh hoạt người Chăm Văn Lâm - Ninh Phước vào năm 1978 Hoặc xô xát Chăm Islam giáo Bani Chăm Islam giáo Phước Nhơn - Ninh Hải kéo dài từ năm 1978 đến 1985 tạm chấm dứt Tình hình dẫn đến hậu chia rẽ cục bộ, địa phương đoàn kết ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình trị vùng Chăm Cũng tín đồ tơn giáo khác Việt Nam, người theo đạo Islam thừa hưởng quyền lợi từ sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam Hiến pháp năm 1992 nêu rõ “Cơng dân Việt Nam có quyền tự tín ngưỡng tơn giáo theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật” Vì vậy, nhiều Hakim8 đồng thời đại biểu người Chăm theo đạo Islam quan đoàn thể địa phương Tại tỉnh An Giang, người Chăm đề cử làm Phó Chủ tịch Mặt trận tổ quốc Tỉnh Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Đại diện Cộng đồng Islam giáo thành phố thành lập từ năm 1992 hoạt động có hiệu việc bảo vệ Islam giáo phối hợp với quyền chăm lo mặt thuộc tôn giáo, đời sống xã hội cho cộng đồng Islam giáo Do vậy, cộng đồng Islam Việt Nam phải nỗ lực nhiều để tự vươn lên phát triển mặt Như vậy, nước khu vực, Việt Nam có phận dân cư tín đồ Islam giáo, tính chất khối cộng đồng Muslim Việt Nam lại hoàn toàn khác so với khối cộng đồng Hakim: người Islam thành lập Ban quản trị Islam Jumaah mà người đứng đầu vị Hakim 85 Muslim khu vực Điều khác biệt lớn người Muslim Việt Nam phận hay nhóm tơn giáo dân tộc thiểu số (dân tộc Chăm) Việt nam Do vậy, so với dân số nước, số lượng tín đồ Islam giáo Việt Nam nhỏ Điều khác biệt thứ hai phận tín đồ Islam giáo Việt Nam, từ lâu phân thành hai nhóm khơng có quan hệ với nhau: người Chăm Bàni người Chăm Islam Điều khác biệt thứ ba không tộc người văn hố tín đồ Islam giáo Việt Nam Trong khối cộng đồng người Islam giáo nay, có phận nhỏ người Chăm, phần lớn lại người lai Chăm - Mãlai - Campuchia Hơn nữa, người Chăm Islam giáo từ lâu khơng cịn quan hệ với khối người Chăm gốc miền Trung cộng cư tộc người khác nơi cư trú Tất đặc thù khiến cho người Chăm Islam giáo hoà nhập vào đại gia đình dân tộc Việt Nam Và thực tế người Chăm Islam giáo trở thành nhóm dân tộc Chăm Việt Nam trở thành công dân nước Việt Nam Do vậy, người Kinh dân tộc người khác, người Chăm, có người Chăm Bàni Chăm Islam sống chung nhà nước thống Và quyền Việt Nam từ trước đến Đảng Nhà nước ta nay, ln có sách ưu tiên vùng dân tộc người Chính mà chưa xảy vấn đề lớn mối quan hệ quyền cộng đồng Islam giáo Thế nhưng, vấn đề lại nảy sinh nội nhóm người Islam khác Trên thực tế, đề cập trên, khối người Islam giáo Việt Nam, từ lâu tách thành hai nhóm hồn tồn khác khơng có quan hệ với Hơn nữa, nhóm người Chăm Bàni từ lâu khơng có quan hệ gắn bó với giới đạo Islam bên ngồi Đây nét đặc biệt, nói có cộng đồng Islam giáo giới Tuy nhiên, 86 số người Chăm Islam, với mưu đồ không lành mạnh, lại muốn “nhập” khối cộng đồng Bàni vào với khối cộng đồng Islam Chính mưu đồ gây mâu thuẫn phản ứng lớn người Chăm Bàni thất bại Do vậy, xét mặt lý thuyết thực tiễn, thấy, việc số phần tử Islam muốn “Islam hoá” người Chăm Bàni hành động vi phạm quyền tự tơn giáo tín ngưỡng Do vậy, hành động khơng gây đồn kết bất ổn khối cộng đồng dân tộc Chăm mà làm tổn hại đến khối đại đoàn kết dân tộc Khơng dừng việc muốn “Islam hố” người Chăm Bàni, năm gần đây, lợi dụng sách mở cửa sách tự tơn giáo Đảng Nhà nước ta, phần tử người Chăm Islam cực đoan muốn kéo người Chăm Islam vào khối cộng đồng người Mã Lai Islam giáo Việc làm không gây chia rẽ đồn kết người Chăm Islam mà cịn làm tổn thương đến khối đại đồn kết vốn có khu vực mà người Chăm sinh sống Những hành động khơng hợp pháp khơng có lợi khơng cho người Chăm Islam nói riêng mà cịn cho đất nước nói chung Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta có sách hành động vừa mềm dẻo vừa cương vừa pháp luật hành động gây chia rẽ đoàn kết dân tộc số phần tử người Chăm Islam Từ sau năm 1975, Đảng Nhà nước đưa nhiều chủ trương, sách đắn vấn đề tơn giáo nói chung Islam giáo nói riêng Trong cách mạng dân tộc dân chủ, sách “tín ngưỡng tự do, lương giáo đồn kết” góp phần to lớn vào nghiệp giành độc lập thống đất nước Sang thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta xác định “tôn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tơn giáo, tín ngưỡng nhu cầu phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với cơng xây dựng xã hội mới” Và năm qua, 87 với nghiệp đổi đất nước, cơng tác tơn giáo có biến đổi sâu sắc đạt kết khả quan Việc thực tự tín ngưỡng vào nề nếp bên cạnh việc bảo đảm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, có đồng bào có đạo Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, hoạt động tơn giáo nước sơi động; kết đường lối lãnh đạo đắn Đảng quản lý có hiệu Nhà nước ta Những thành công tác này, thể rõ số mặt như: Thứ nhất, hồn thiện pháp luật, chế sách tơn giáo cơng tác tơn giáo Từ có Nghị 25/NQ-TW ngày 12-3-2003 Trung ương Đảng cơng tác tơn giáo, Chính phủ đạo bộ, ngành bước cụ thể hóa quan điểm, giải pháp nhiệm vụ chủ yếu Nghị Đảng thành quy định pháp luật, kế hoạch, giải pháp, chế Điều bảo đảm việc thực đưa Nghị Đảng vào sống, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tôn giáo, thống việc giải nhu cầu sinh hoạt tôn giáo phạm vi nước, tăng cường hiệu lực hiệu công tác tôn giáo Các bộ, ngành liên quan tham mưu giúp Chính phủ, Thủ tướng xây dựng trình Quốc hội thơng qua văn liên quan trực tiếp gián tiếp đến công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Ban Tôn giáo Chính phủ chủ trì, phối hợp với bộ, ngành liên quan tiến hành bổ sung vào Dự thảo Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, cụ thể hóa sách tôn giáo Đảng Nghị 25/NQ-TW; tổ chức lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học, quản lý chức sắc đại diện cho tổ chức tơn giáo Thừa ủy quyền Chính phủ, Ban Tơn giáo Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Chủ tịch nước ký Lệnh cơng bố ban hành Pháp lệnh Tín ngưỡng tơn giáo ngày 296-2004 có hiệu lực thi hành từ ngày 15-11-2004 88 Ban Tơn giáo Chính phủ chủ trì soạn thảo Nghị định số 22/2005/NĐCP hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo trình Chính phủ ban hành ngày 01-3-2005 Sau đó, Chính phủ ban hành tiếp Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 4-2-2005 số công tác đạo Tin Lành Như vậy, Nghị số 25/NQ-TW với ba văn nói cơng khai, minh bạch đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước ta lĩnh vực tôn giáo; đồng thời sở để giải nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, bảo đảm quyền tự tôn giáo nhân dân, xác định rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước tôn giáo, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân tôn giáo hoạt động Việt Nam Mặt khác, Quốc hội, Chính phủ ban hành sửa đổi 16 văn quy phạm pháp luật có nội dung liên quan đến lĩnh vực hoạt động tôn giáo như: đất đai có Luật Đất đai sửa đổi năm 2003, Nghị số 23/2003/QH XI nhà đất Nhà nước quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01-7-1991; xây dựng có Luật Xây dựng; tra giải khiếu nại, tố cáo, có Luật Khiếu nại, tố cáo; đăng ký hộ khẩu, có Luật Cư trú… Hệ thống sách ban hành, sửa đổi, bổ sung có tác động tích cực việc bảo đảm nhu cầu sinh hoạt tôn giáo nhân dân, quản lý hoạt động tôn giáo theo pháp luật cách cụ thể, rành mạch, nghiêm chỉnh Như vậy, việc xây dựng văn pháp luật chế sách tơn giáo công tác tôn giáo thời gian qua trọng hơn, có phối hợp bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố, phát huy đóng góp trí tuệ hệ thống trị, nhà khoa học, chức sắc tơn giáo Vì vậy, văn ban hành tạo đồng hiệu lực Đặc biệt, hình thành hệ thống sách pháp luật cơng việc tuyên truyền sâu rộng nhân dân quan trọng Theo báo cáo tỉnh, thành phố năm vừa qua, 89 nước tổ chức 4.517 lớp, với 221.953 lượt người tham dự để tuyên truyền, phổ biến chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước cho đội ngũ cán hệ thống trị Do có hệ thống luật pháp tôn giáo tuyên truyền sâu rộng xã hội nên việc thực thi luật pháp diễn suôn sẻ Tập thể, tổ chức, cá nhân thực tốt biểu dương khen thưởng; ngược lại, không thực tốt hay vi phạm luật pháp bị trừng trị Điều giải thích vừa qua nước ta có cá nhân, tín đồ vi phạm luật pháp bị Nhà nước ta xử phạt Việc xử phạt nhằm thực nghiêm luật pháp Thứ hai, tăng cường đầu tư thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào tôn giáo Trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt có Nghị 25/NQ-TW Chương trình hành động Chính phủ, Đảng Nhà nước ta xác định, việc thực có hiệu chủ trương, sách chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân, có đồng bào tơn giáo nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác tôn giáo Từ nhiệm vụ tổng thể trên, chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, khu vực như: Tây Ngun, miền núi phía Bắc, đồng sơng Cửu Long,… xác định cụ thể việc phát triển kinh tế, bảo đảm đời sống vật chất tinh thần, đời sống tín ngưỡng, tơn giáo đồng bào nguyên tắc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Các bộ, ngành, trung ương trình hướng dẫn địa phương xây dựng định hướng quy hoạch, kế hoạch chế sách phát triển kinh tế xã hội vùng, địa phương gắn với kế hoạch chung nước sách hỗ trợ đất đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tây Nam Bộ; công tác định canh, định cư cho đồng bào dân tộc 90 thiểu số; phát triển văn hóa, y tế, giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có đơng đồng bào tơn giáo khó khăn, xã, nghèo,… Trên sở đó, tham mưu cho Chính phủ cân đối nguồn lực bảo đảm thực chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình Xóa đói giảm nghèo, Chăm sóc sức khỏe, Phát triển giáo dục, Văn hóa thơng tin…Các chương trình trọng ưu tiên tạo điều kiện tốt cho việc bố trí nguồn lực xã, thơn, có đơng đồng bào dân tộc, đồng bào tơn giáo Q trình triển khai thực sách tơn giáo vùng, miền trọng điểm Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Nam Bộ mang lại kết ban đầu quan trọng, tạo lập niềm tin đại đa số đồng bào dân tộc nói chung, đồng bào theo đạo nói riêng Đảng Nhà nước Điều góp phần giữ vững ổn định tình hình xã hội, an ninh trị vùng; đồng thời; tín ngưỡng, tơn giáo bảo đảm, đồn kết dân tộc củng cố Vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo ghi nhận cân đối kế hoạch, chế, sách bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Đây sở để cân đối bảo đảm nguồn lực phát triển hài hịa hệ thống sách Nhà nước Kết thực chương trình kinh tế - xã hội thời gian qua với số vốn hàng trăm tỉ đồng tác động tích cực đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội đồng bào nói chung, đồng bào tơn giáo nói riêng, góp phần ổn định phát triển, làm cho đồng bào an tâm, đoàn kết xây dựng đời sống “tốt đời, đẹp đạo” Một phận lớn đồng bào dân tộc, tôn giáo giao đất ở, đất sản xuất; hướng dẫn kỹ thuật, vay vốn, nhận điều kiện hỗ trợ cần thiết để sản xuất, tăng thu nhập; tích cực tham gia xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, góp phần giữ vững ổn định tình hình xã hội vùng giáo, vùng đồng bào dân tộc Và năm qua, thực Nghị Đảng, đánh giá Ban chấp hành Trung ương “Nghị hội nghị lần thứ bảy khoá 91 công tác tôn giáo (năm 2003)”: Đồng bào tơn giáo có đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Thế nhưng, Nghị công tác tôn giáo “ở số nơi, vùng dân tộc thiểu số, số người lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để tiến hành hoạt động chống đối, kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị” Tuy nhiên, Đảng Nhà nước có hành động cương hoạt động tơn giáo phá hoại ổn định trị đất nước Do vậy, nhận thấy tôn trọng bảo hộ tôn giáo Đảng Nhà nước ta Và điều ghi nhận Nghị công tác tôn giáo: “Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật luật pháp bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tơn giáo theo quy định pháp luật” Đối với quốc gia có nhiều tơn giáo tín ngưỡng khác tồn Việt Nam, đường lối Đảng ta đắn phù hợp Trong Nghị tôn giáo, Đảng ta nhấn mạnh “Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật” 92 PHẦN KẾT LUẬN Với tác động mạnh mẽ Islam giáo, suốt từ kỷ XVI đến thập niên đầu kỷ XXI, khu vực Đông Nam Á, hình thành, tồn nhiều quốc gia Islam giáo cộng đồng Islam giáo khác Tại quốc gia cộng đồng Islam giáo truyền thống này, từ thủ lĩnh bên đến thần dân bên tự cho sống tổ chức nhà nước cộng đồng Muslim Và rộng nữa, họ tự coi có quan hệ với giới Islam giáo Như là, thấy qua lịch sử, Islam giáo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống trị quốc gia cộng đồng Islam giáo truyền thống khu vực Đông Nam Á Thế nay, nhà nghiên cứu cịn sâu tìm hiểu biểu cụ thể Islam giáo trị quốc gia Hơn nữa, cách nhìn nhận lại xuất phát từ quan niệm rộng hẹp góc độ khác Ví dụ trước đây, nhà nghiên cứu có xu hướng xác định Islam giáo chủ yếu thơng qua thiết chế tôn giáo nên kết luận rằng, Islam giáo có ảnh hưởng đến trị quốc gia Nhưng nhìn nhận rộng văn hóa trị tiêu chí dùng để dàn xếp cơng việc có tính chất trị nhiều nhà khoa học nhận thấy, nói nhà nghiên cứu “thậm chí cịn Kito giáo, Islam giáo niềm tin tuyệt đối Nó sáp nhập tơn giáo với trị….” (48; tr.386) Ngồi yếu tố Islam giáo giới, Islam giáo Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng cịn in đậm dấu ấn văn hóa địa có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống trị quốc gia Để hiểu đặc trưng Islam giáo Đơng Nam Á, chúng tơi tóm tắt lại vấn đề mà luận văn đề cập: Thứ nhất, Islam giáo tôn giáo vô đa dạng phức tạp, gắn kết với tảng Kinh Qur’an, song dựa cách 93 lý giải khác điều ghi kinh Qur’an Trong trình phát triển mình, nơi đâu, tín đồ Islam giáo có mặt tạo lập cộng đồng mình, gắn bó chặt chẽ với nhau, chủ nghĩa dân tộc đại khơng xóa mờ thứ tình cảm Thứ hai, Islam giáo du nhập vào Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng đường hịa bình, thơng qua giao lưu bn bán Tín đồ Islam giáo đến khơng nhằm mục đích xâm lược cải giáo, mà trước hết để làm ăn sinh sống, buôn bán kiếm lời Theo chân họ, Islam giáo văn hóa Islam giáo thấm dần vào lối sống người địa phương chiếm vị trí xứng đáng xã hội Tính hịa bình q trình Islam giáo hóa người địa dường góp phần làm Islam giáo Đơng Nam Á có nét đặc trưng riêng so với Islam giáo giới Hơn nữa, cư dân địa Đông Nam Á nuôi dưỡng môi trường sinh thái thuận lợi, khác biệt với môi trường khắc nghiệt Trung Đông, nên sống họ bình hơn, tính cách họ ơn hịa hơn, tính cực đoan Islam giáo có hội phát triển Tuy nhiên, điều tạo nên nét đặc trưng Islam giáo Đơng Nam Á Đó là: pha trộn yếu tố tín ngưỡng tiền Islam giáo địa phương làng văn hoá có nguồn gốc Ấn Độ, Ba Tư với Islam giáo thống; Islam giáo Đơng Nam Á có thống cao mang tính khu vực, tính thần bí rõ rệt Thứ ba, Đơng Nam Á gần trở thành tâm điểm ý giới vấn đề trị nóng bỏng, Islam giáo góp phần khơng nhỏ tạo nên diễn biến Chúng ta chứng kiến cạnh tranh chiến lược nước lớn Đông Nam Á; vấn đề ly khai dân tộc, khủng bố bạo lực, tranh chấp chủ quyền chạy đua vũ trang; hợp tác song phương đa phương, vấn đề an ninh quốc phòng Thứ tư, điểm bật ảnh hưởng Islam giáo đến trị số nước Đơng Nam Á cụ thể Indonesia, Malaysia Thái Lan Islam 94 giáo khơng sợi dây đồn kết người lại mà nhân tố tạo nên bạo động phong trào ly khai dân tộc nước Hơn nữa, Islam giáo chi phối lớn đến sách đối nội đối ngoại, vấn đề an ninh quốc phòng quốc gia Đây vấn đề nhạy cảm liên quan đến mối quan hệ dân tộc tôn giáo, vậy, địi hỏi phủ nước phải có quan điểm, đường lối đạo đắn giải vấn đề Đối với Việt Nam, Islam giáo có phận nhỏ dân cư theo Islam giáo, chủ yếu người Chăm sống miền Trung niềm Nam, song có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần tâm linh nhóm người này, đặc biệt Chăm Islam Có thể nói, Islam giáo gắn bó với dân tộc Chăm từ nhiều kỷ văn hóa Islam giáo trở thành phần thiếu văn hóa dân tộc họ Người Chăm Islam giáo coi tôn giáo sợi đỏ thiêng liêng, gắn khứ với tương lai Họ khơng cố kết cộng đồng tơn giáo nhỏ bé địa phương mà cịn vươn biên giới, hướng đến cộng đồng Islam giáo lớn khu vực giới Trong đó, lực chống đối ngồi nước chưa từ bỏ ý đồ lợi dụng tơn giáo làm chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, gây bất ổn định trị Vì vậy, việc thực nghiêm chỉnh sách đắn tơn giáo quy định nhà nước công tác tôn giáo thu hút, động viên tín đồ Islam giáo hịa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam, góp phần xây dựng đất nước 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Các tài liệu tiếng Việt Van Baasen (2002), Hồi giáo, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Roland Breton (1992), Địa lý văn minh, Ban chủ nhiệm chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước Phan Thế Châu (1973), Hồi Giáo Lược Khảo Nxb Đông Quang Clive J Chiristie (1997), Lịch sử Đông Nam Á đại, Nxb Chính trị quốc gia Hồng Chung (2001), Jerusalem tâm thức người Hồi giáo, tạp chí nghiên cứu tơn giáo (3), tr.68-74 Mai Ngọc Chừ (2000), Văn hố Đơng Nam Á, Nxb ĐHQG, Hà Nội Ngô Văn Doanh (1993), Indonesia chặng đường lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội Ngô Văn Doanh (1999), Đôi nét tranh tôn giáo khu vực Đơng Nam Á, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo (2), tr 63-68 Ngô Văn Doanh (1999), Từ điển Văn hố Đơng Nam Á phổ thơng, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Ngơ Văn Doanh (2004), Vai trị Hồi Giáo đời sống trị đại nước Đông Nam Á ( đề tài cấp bộ), Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Hà Nội 11 Ngô Văn Doanh (2008), Các quốc gia cổ đại Đơng Nam Á hải đảo, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á (5), tr.17-26 12 Nguyễn Văn Dũng (2005), Về cộng đồng Hồi giáo đời sống xã hội đại, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (3), trang 67 13 Phạm Cao Dương (1972), Nhập môn lịch sử văn minh giới, Tủ sách Phổ thông sử học Sài Gòn, tr 174-175 14 Nguyễn Hồng Dương (2009), Mối quan hệ tơn giáo trị vấn đề lý luận mơ thức, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (7&8), tr.7-13 96 15 Nguyễn Đức (2002), Tôn giáo lịch sử văn minh nhân loại: Islam Hồi giáo, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê Yên (2002), Islam Hồi giáo, Nxb Văn hố thơng tin 17 Nguyễn Thanh Hải (2006), Bối cảnh đời xu hướng phát triển đảng trị Hồi giáo Đơng Nam Á, trường hợp Indonesia Malaixia, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á(6), tr.45-51 18 Phú Văn Hẳn (2001), Cộng đồng Islam Việt Nam-sự hình thành hồ nhập, giao lưu phát triển, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo (1), tr 45-50 19 Trịnh Huy Hoá (2003), Indonesia, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trương Sỹ Hùng (2003), Mấy Tín Ngưỡng Tơn Giáo Đơng Nam Á Nxb Thanh Niên 21 Samuel Huntington (2003), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao động 22 Đỗ Quang Hưng (1999), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa Giáo Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp 23 Hassa Abdul Karim (2001), Kinh Qur’an, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 24 Trần Khánh (2006), Những vấn đề trị, kinh tế Đông Nam Á thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội 25 Trần Khánh (2006), Tác động mơi trường địa-chính trị Đơng Nam Á thay đổi quan hệ ASEAN-Trung Quốc thập niên đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á , số 26 Trần Khánh (2008), Tồn cảnh trị Đơng Nam Á năm 2007, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á (4), tr 29-36 27 Mác - Ăngghen (1995), tồn tập, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, Nội, tr.14 28 Mác - Ăngghen (1994), toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 437 29 Nguyễn Đình Lê (1987), Trên đất nước đảo dừa, Nxb Giáo dục 97 30 Phan Ngọc Liên (1998), Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Hồ Thị Thanh Nga (2008), Về yếu tố văn hố địa Islam giáo Đơng Nam Á hải đảo, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á( 1), tr 68-73 32 Lê Nhẩm (2003), Về cộng đồng Hồi giáo Việt Nam nay, Tạp trí nghiên cứu tôn giáo (6), tr 32-41 33 Lương Ninh (2000), Hồi giáo giới đại, Tạp trí nghiên cứu tôn giáo (1), tr 59-64 34 Lương Ninh, Đỗ Thanh bình, Trần Thị Vinh (2005), Lịch sử Đơng Nam Á, Nxb Giáo dục 35 Phịng Thơng tin tư liệu - Ban Tơn giáo Chính phủ (1995), Một số tơn giáo Việt Nam, Hà Nội, tr.162 36 Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Bá Trung Phụ (2005), Cộng đồng người Chăm Islam giáo Việt Nam với đời sống xã hội, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 38 Paul Poupard (1999), Các tôn giáo, Nxb Thế giới, tr.124-125, 126 39 Trần Nguyễn Du Sa, Nguyễn Anh Dũng, Phạm Thị Hồng Ngân (2006), Bách khoa tôn giáo Đông – Tây, Nxb Văn hố thơng tin 40 Domimique Sourdel (2002), Hồi giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Nguyễn Đức Sự (1999), C.Mác - P.Ăngghen vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Thái Vĩnh Thắng, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương (2008), Thể chế trị nước Châu Âu, Nxb Chính trị Quốc gia 43 Lương Thị Thoa ( 2001), Thử tìm hiểu vài nét đặc trưng đạo Hồi, Tạp chí nghiên cứu Tơn giáo (5), trang 55 - 62 44 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, tr 21-22 45 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận Tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 46 Phạm Thị Vinh (1995), Phụ nữ Hồi Giáo Indonesia phát triển, Tạp trí nghiên cứu Đơng Nam Á (3), trang 20 47 Phạm Thị Vinh (2001), Hồi giáo đời sống trị, văn hố - xã hội Malaixia ( LA Tiến sĩ) 48 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Bán nguyệt san Thế giới (1994), số 86, tr 54 * Các tài liệu nước 50 Alphonse Gouily (1945), L’ Islam devant le monde moderne, Nxb Pari Nouv e’d 51 Akamura Mitsou (2001), Islam and Civil Society, Nxb Singapore 52 Bernard Lewis (1976), The World of Islam Nxb Thames and Hudson 53 Darul Phasha (1995), Islam in Indonesia, Nxb Jakarta * Website: 54 w.w.w.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 99 ... giáo Đông Nam Á 38 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ISLAM GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG NAM Á 44 2.1 Khái quát đời sống trị nước Đông Nam Á 44 2.2 Islam giáo đời sống. .. 43 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA ISLAM GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á 2.1 Khái quát đời sống trị nước Đơng Nam Á Khu vực Đông Nam Á từ nhiều thập kỷ gần đây, trở thành tâm... sống trị số nước Đơng Nam Á - Phạm vi nghiên cứu: ảnh hưởng Islam giáo đến đời sống trị đại số nước Đông Nam Á - Phạm vi khơng gian: giới hạn việc tìm hiểu Islam giáo số nước khu vực Đông Nam Á

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái niệm “tôn giáo”

  • 1.1.2. Khái niệm chính trị

  • 1.1.3. Mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị

  • 1.1.4. Khái niệm “thể chế chính trị”

  • 1.2. Tổng quan về Islam giáo

  • 1.2.1. Lịch sử Islam giáo đến đầu thế kỷ XX

  • 1.2.2. Islam giáo trong bối cảnh hiện nay

  • 1.2.3. Đặc trưng của Islam giáo

  • 1.3. Islam giáo ở Đông Nam Á

  • 1.3.2. Đặc trưng của Islam giáo ở Đông Nam Á

  • 2.1. Khái quát đời sống chính trị của các nước Đông Nam Á

  • 2.2.1. Indonesia

  • 2.2.2. Malaysia

  • 2.2.4. Philippin

  • 3.1. Quá trình du nhập và phát triển của Islam giáo (đạo Hồi) ở Việt Nam

  • 3.2. Sự khác nhau giữa hai nhóm tín đồ Islam giáo ở Việt Nam

  • 3.3. Islam trong chính sách tôn giáo ở Việt Nam

  • PHẦN KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan