1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tuởng triết học của phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống VH TT của người việt

29 1,6K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 773,85 KB

Nội dung

T T ư ư t t u u ở ở n n g g t t r r i i ế ế t t h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a P P h h ậ ậ t t g g i i á á o o v v à à ả ả n n h h h h ư ư ở ở n n g g c c ủ ủ a a n n ó ó đ đ ế ế n n đ đ ờ ờ i i s s ố ố n n g g V V H H - - T T T T c c ủ ủ a a n n g g ư ư ờ ờ i i V V i i ệ ệ t t SV: N.A.Khoa Trang 1/29 GVHD: TS. B.V.Mưa Hoàn thành: 02/2010 I. Giới thiệu Việt Nam là một nước nhỏ ở Đông Nam Á nhưng lại ấp ủ một nền văn hóa khá phong phú đặc sắc, tại đó được dung hòa bởi nhiều hệ tưởng khác nhau bắt nguồn từ nhiều nền văn minh lớn trong khu vực như Trung Quốc Ấn Độ. Từ những cái nôi này Nho gia, Đạo gia,.v.v…đã cùng với Phật giáo theo dòng lịch sử lần lượt tuôn chảy vào nền văn minh Đại Việt. Phật giáo –một triết lý đi sâu vào cái “khổ” đã tồn tại cùng dân Việt được gần 20 thế kỷ. Thời gian cứ trôi qua nhưng Phật giáo vẫn giữ được vai trò nhất định trong đời sống văn hóa tinh thần dân tộc. “Ở hiền gặp lạnh”, “ác lai ác báo”, “từ bi”, “hỷ xả”….rất nhiều còn rất nhiều tưởng khác nữa đã được ông cha truyền từ đời này sang đời khác mãi đến tận hôm nay nhằm răn dạy cháu con biết tu nhơn tích đức sống hòa thuận lành mạnh… dần dần hình thành ở người Việt ta lòng yêu chuộng hòa bình, tình tương thân tương ái Cái “khổ” là gì? xuất phát từ đâu? Làm thế nào để diệt “khổ”? Ngoài lý luận về cái “khổ” thì Phật giáo còn có các triết lý nào khác mà có thể tồn tại lâu dài đến vậy trong đời sống văn hóa tinh thần người Việt? Trả lời các câu hỏi này việc đ i sâu vào tìm hiểu Phật giáo, cũng như xem xét ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tưởng văn hóa tinh thần của người Việt là hết sức quan trọng cần thiết trong bối cảnh hiện nay do những lý do sau: - Việc hiểu biết sâu sắc hơn rõ ràng hơn các tưởng Phật giáo giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn hơn hoàn chỉnh hơn để tiếp tục phát huy những mặt tích cự c hạn chế các mặt tiêu cực của nền triết học này - Vấn đề xem xét ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống tưởng văn hóa tinh thần của dân tộc một mặt giúp chúng ta thấy được sự phong phú của đời sống tín ngưỡng của nhân dân đồng thời giúp nhân dân xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh, hạn chế tệ nạn mê tín dị đoan do hiểu không đ úng, không cặn kẽ về triết lý nhà Phật. Mặt khác sẽ giúp cấp quản lý xây dựng hoạch định chính sách tôn giáo phù hợp nhằm ổn định chính trị xã T T ư ư t t u u ở ở n n g g t t r r i i ế ế t t h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a P P h h ậ ậ t t g g i i á á o o v v à à ả ả n n h h h h ư ư ở ở n n g g c c ủ ủ a a n n ó ó đ đ ế ế n n đ đ ờ ờ i i s s ố ố n n g g V V H H - - T T T T c c ủ ủ a a n n g g ư ư ờ ờ i i V V i i ệ ệ t t SV: N.A.Khoa Trang 2/29 GVHD: TS. B.V.Mưa Hoàn thành: 02/2010 hội, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xa hơn sẽ làm phong phú hơn nền văn minh nhân loại II. Tiền đề cho sự xuất hiện của Phật giáo II.1. Tiền đề về điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội của Ấn Độ Ấn Độ cổ là một đất nước rộng lớn thuộc bán đảo Nam Á. Khắp vùng từ Đông Bắc đến Tây Bắc núi non trùng điệp với dãy Himalaya nổi tiếng kéo dài 2600km. Dãy núi Vinđya phân chia Ấn Độ thành hai miền: Bắc Nam. Miền Bắc có hai con sông lớn là sông Ấn ở phía Tây sông Hằng ở phía Đông, chúng tạo nên hai đồng bằ ng màu mỡ -cái nôi của nền văn minh cổ Ấn Độ. Trước khi đổ ra biển, sông Ấn chia làm 5 nhánh, biến lưu vực của mình thành đồng bằng Pungiap. Đối với người Ấn Độ, sông Hằng là dòng sông linh thiêng có thành phố Varanaddi (Bênaret) bên bờ; nơi đây, từ ngàn xưa, người Ấn Độ rất đa dạng phức tạp với nhiều bộ tộc khác nhau, nhưng về chủng tộc, có hai loại chính là người Đravi đa cư trú chủ yếu ở miền Nam, người Arya chủ yếu sông ở miền Bắc. Kinh tế tiểu nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệp gia đình mang tính tự cung, tự cấp, lấy gia đình, gia tộc của người Arya làm cơ sở, đã tạo nền tảng vững chắc cho các “công xã nông thôn “ ra đời sớm được khẳng định.Trong mô hình “công xã nông thôn”, toàn bộ ruộng đất đều thuộc quyền sở hữu Nhà nước của các đế vương; Nhà nước kết hợp với tôn giáo thống trị nhân dân bóc lột nông công xã; tôn giáo bao trùm mọi mặt đời sống xã hội; con người sống nặng về tâm linh tinh thần khao khát được giải thoát. Cũng trong mô hình này đã hình thành 4 đẳng cấp với sự phân biệt hết sức khắc nghiệt dai dẳng. Đó là: Tăng lữ -đẳng cấp cao quí nhất trong xã hội – bao gồm nhữn người hành nghề tế lễ; quí tộc –đẳng cấp thứ hai trong xã hội – bao gồm vua chúa, tướng lĩnh; bình dân tự do –đẳng cấp thứ ba trong xã hội – bao gồm những người có chút ít tài sản, ruộng đất; Tiện hay lệ -đẳng cấp thấp nhất đông đảo nhất –bao gồm những người tận cùng không có T T ư ư t t u u ở ở n n g g t t r r i i ế ế t t h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a P P h h ậ ậ t t g g i i á á o o v v à à ả ả n n h h h h ư ư ở ở n n g g c c ủ ủ a a n n ó ó đ đ ế ế n n đ đ ờ ờ i i s s ố ố n n g g V V H H - - T T T T c c ủ ủ a a n n g g ư ư ờ ờ i i V V i i ệ ệ t t SV: N.A.Khoa Trang 3/29 GVHD: TS. B.V.Mưa Hoàn thành: 02/2010 quyền lợi gì trong xã hội. Ngoài sự phân biệt đẳng cấp như trên, xã hội Ấn Độ cổ đại còn có sự phân biệt về chủng tộc, dòng dõi, tôn giáo, nghề nghiệp… Những sự phân biệt này đã tạo ra những xung đột ngấm ngầm trong xã hội nhưng bị kìm giữ bởi sức mạnh vật chất tinh thần của Nhà nước –tôn giáo. Xã hội vận động, phát triển một cách chậm chạp n ặng nề. II.2. Tiền đề lý luận (các trường phái triết học Ấn Độ cổ trung đại) Nhìn chung các tưởng trong Upanisad là mạch suối ngầm phát nguyên ra các dòng chảy của các trường phái triết học Ấn Độ gồm có: - tưởng về brátman, nghiệp báo, luân hồi, số kiếp - tưởng về tính bất biến của chế độ đẳng cấp - tưởng về thượng trí hạ trí Đó thường là giáocủa các tôn giáo lý giải đời sống tâm linh, tìm kiếm sức mạnh của linh hồn con người nền triết học này mang tính duy tâm chủ quan thần bí. Bên cạnh đó cũng mang tính thâm trầm, đồ sộ, đã đặt ra cố giải quyết nhiều vấn đề, song những vấn đề được ưu tiên giải quyết là nhóm thuộc về nhân sinh, nhằm tìm kiếm con đường giải thoát chúng sinh ra khỏi thực tế xã hội đẳ ng cấp khắc nghiệt của Ấn Độ cổ-trung đại. Upanisad Các trường phái triết học Ấn Độ cổ-trung đại Các trường phái chính thống Các trường phái không chính thống T T ư ư t t u u ở ở n n g g t t r r i i ế ế t t h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a P P h h ậ ậ t t g g i i á á o o v v à à ả ả n n h h h h ư ư ở ở n n g g c c ủ ủ a a n n ó ó đ đ ế ế n n đ đ ờ ờ i i s s ố ố n n g g V V H H - - T T T T c c ủ ủ a a n n g g ư ư ờ ờ i i V V i i ệ ệ t t SV: N.A.Khoa Trang 4/29 GVHD: TS. B.V.Mưa Hoàn thành: 02/2010 III. Phật giáo Phật giáo là một trường phái triết học-tôn giáo lớn của nền văn hóa Ấn Độ cổ đại. ảnh hưởng rộng rãi lâu dài đến đời sống tinh thần của nhiều dân tộc trên thế giới, trong đó có Việt Nam III.1. Sơ lược sự hình thành phát triển Phật giáo Theo truyền thuyết, người sáng lập ra Phật giáo là Xítđácta Gôtama (Siddhartha Gautama, 563-483 trCN), con vua Sutđôđana (Suddhodana), thuộc bộ tộc Thích Ca (Shakya) của nước Capilavaxu- Một nước nhỏ ở miền Đông –Bắc Ấn Độ, nằm dưới chân dãy Himalaya, nay thuộc đất Nêpan. Năm 29 tuổi, Thái tử Xítđácta xuất gia đi tu để tìm kiếm con đường cứu vớt những nỗi khổ của loài người. Nhưng qua 7 năm, theo các bậc chân tu khổ hạnh của truyền thống tu luyện Ân Độ mà Ngài vẫn chưa tìm ra chân lý. Cuối cùng, Ngài lang thang đến cánh rừng thiêng Uravela (Gaya, thuộc tỉnh Bihar, miền Bắc Ấn Độ) ngồ i thiềng dưới gốc cây bồ đề. Sau 3 ngày đêm suy ngẫm, Ngài phát hiện ra bản tính “vô ngã”, “vô thường” của thế giới. Ngài tiếp tục ngồi dưới gốc cây bồ đề thêm 49 ngày nữa để chiêm nghiệm tâm linh giải thích thấu đáo bản chất của tồn tại, nguồn gốc của mọi khổ đau. Ngài cho rằng mình đã tìm được con đường cứu vớt chúng sinh. Từ đó trở đi, người ta gọ i Ngày là “Phật” (Buddha), nghĩa là “người đã giác ngộ - thấu hiểu chân lý”. Sau khi thành Phật, Ngài xây dựng “Giáo đoàn Phật giáo” để rao giảng giáocủa mình được đệ tử tôn xưng là “Thích Ca Mâuni” – nghĩa là bậc hiền triết của dòng tộc Thích Ca. Đầu thế kỷ I, đạo Phật triệu tập đại hội 4 ở nước Cusan để thông qua giáocủa đạo Phật cải cách gọi là “Đại thừa”, còn giáocủa đạo Phật cũ gọi là “Ti ểu thừa”. “Kinh điển” của Phật giáo có khỏang 5000 quyển chia thành “tam tạng”. Tạng Kinh ghi lại những lời giảng của Phật Thích ca nhằm giúp chúng sinh loại trừ phiền não, đạt đến niết bàn. Tạng Luật ghi lại những giới luật đòi hỏi các đệ tử phải tuân theo để cho thân-tâm thanh tịnh.Tạng Luận ghi lại những lời bàn của các bậc cao tăng, trưởng lão nhằm làm sáng tỏ T T ư ư t t u u ở ở n n g g t t r r i i ế ế t t h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a P P h h ậ ậ t t g g i i á á o o v v à à ả ả n n h h h h ư ư ở ở n n g g c c ủ ủ a a n n ó ó đ đ ế ế n n đ đ ờ ờ i i s s ố ố n n g g V V H H - - T T T T c c ủ ủ a a n n g g ư ư ờ ờ i i V V i i ệ ệ t t SV: N.A.Khoa Trang 5/29 GVHD: TS. B.V.Mưa Hoàn thành: 02/2010 ý nghĩa của những lời kinh, giúp người đời phân biệt được phải –trái, chính – tà.Tam tạng lại chia làm hai loại là Đại thừa Tiểu thừa. Tiểu thừa: như là một cỗ xe nhỏ, con đường cứu vớt hẹp. Phái tiểu thừa cho rằng: chỉ có một Phật duy nhất là Phật Thích Ca, chỉ có Phật Thích Ca mới cứu độ chúng sinh được; chỉ có những người xuất gia đi tu mới được Phậ t Thích Ca cứu vớt đưa đến Niết bàn –cảnh giới yên tĩnh gắn liền với giác ngộ sáng suốt, không có phiền não khổ đau. Đại thừa: như là một cỗ xe lớn, con đường cứu vớt rộng. Phái đại thừa cho rằng: Phật Thích Ca là Phật cao nhất, ngoài ra còn các Phật khác như Phật A Di Đà –vị Phật hiện đang giáo hóa ở cõi cực lạc phương Tây, Phật Di Lặc – vị Phậ t tương lai sẽ nối nghiệp Phật Thích Ca để giáo hóa cõi đời này (cõi Tabà), Phật Đại Dược Sư –vị Phật hiện đang giáo hóa ở cõi cực lạc phương Đông (cõi Tĩnh lưu li); không chỉ có những người tu hành mà cả những người trần tục quy y Phật pháp cũng đều có thể được cứu vớt đưa đến niết bàn, nghĩa là có thể thành Phật, đó là các vị Bồ tát như: Văn Thù, Phổ Hiền, Quan Âm, Địa Tạng…, dù đã thành Phật nhưng họ tự nguyện ở lại cõi trần để cứu độ chúng sinh. Phái đại thừa đề cao tầng lớp tăng ni –người trung gian giữa tín đồ Bồ tát, coi trọng nghi thức cúng bái chủ trương thờ tượng Phật. Ngày nay, sự chia rẽ giáo lý tiểu thừa đại thừa đã được Phật giáo thống nhất ra sức khắc phục. III.2. Một số tưởng triết học cơ bản của Phật giáo nguyên thủy tưởng triết học của Phật giáo nguyên thủy –tức tưởng của Phật Thích Ca –chủ yếu nói về thế giới quan nhân sinh quan của Phật Thích Ca, được trình bày trong bộ Kinh. A. Thế giới quan Thế giới quan của Phật giáo nguyên thủy được phản ánh trong thuyết “duyên khởi” được làm sáng tỏ qua phạm trù “vô ngã” “vô thường” Duyên khởi: là nói tắt câu “Chư pháp do nhân duyên nhi khởi” có nghĩa là các “pháp” đều do “nhân duyên” mà có. Pháp là tất cả mọi sự vật, T T ư ư t t u u ở ở n n g g t t r r i i ế ế t t h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a P P h h ậ ậ t t g g i i á á o o v v à à ả ả n n h h h h ư ư ở ở n n g g c c ủ ủ a a n n ó ó đ đ ế ế n n đ đ ờ ờ i i s s ố ố n n g g V V H H - - T T T T c c ủ ủ a a n n g g ư ư ờ ờ i i V V i i ệ ệ t t SV: N.A.Khoa Trang 6/29 GVHD: TS. B.V.Mưa Hoàn thành: 02/2010 bao gồm cả vật chất tinh thần, kể cả giáo lý. Còn “nhân duyên” là nguyên nhân điều kiện. “Duyên” giúp cho “nhân” biến thành “quả”. Phật giáo cho rằng mọi sự vật, hiện tượng đều do “nhân duyên” hòa hợp mà thành. Duyên khởi từ “tâm” mà ra. “Tâm” là cội nguồn của vạn vật. Từ đây, Phật giáo nguyên thủy chủ trương “vô tạo giả” tức không có vị thần linh tối cao nào tạo ra thế giới. “Vô tạo giả” gắn liền v ới quan niệm “vô ngã”, “vô thường”. Vô ngã: là không có một thực thể tối thượng tồn tại vĩnh hằng nào cả. Trong thế giới, vạn vật con người được cấu tạo từ các yếu tố “sắc” , tức vật chất như đất, nước, lửa, gió “danh”, tức tinh thần như: thụ, tưởng, hành, thức mà không có “đại ngã” hay “tiểu ngã” gì cả. Vô thường: là không có cái gì trường tồn vĩnh cửu cả. Trong th ế giới, sự xuất hiện của vạn vật, kể cả con người cũng chỉ là kết quả hội tụ tạm thời giữa “sắc” “danh”; khi sắc danh tan ra, chúng sẽ mất đi. Điều này có nghĩa là, vạn vật luôn nằm trong chu trình “sinh –trụ -dị -diệt”; chúng luôn bị cuốn vào dòng biến hóa hư ảo vô cùng theo luật nhân quả. “Nhân” nhờ “duyên” mới sỉnh ra “quả”, “quả” nhờ “duyên” mà thành “nhân” mới, “nhân” mới lại nhờ “duyên” mà thành “quả” mới…; cứ như thế vạn vật biến đổi, hợp –tan, tan –hợp mà không có nguyên nhân đầu tiên kết quả cuối cùng nào cả. Như vậy, thế giới quan của Phật giáo nguyên thủy mang tính vô thần, nhị nguyên luận ngả về phía duy tâm chủ quan có chứa những tưởng biện chứng chất phác. B. Nhân sinh quan: Nhân sinh quan là nội dung chủ yếu của triếtPhật giáo nguyên thủy. thể hiện cô đọng trong câu nói của Phật Thích Ca: “ Hỡi chúng sinh, ta chỉ dạy cho các người chỉ có một điều, đó là điều khổ diệt khổ; Nếu nước biển có một vị là vị mặn thì học thuyết của ta cũng có một vị là vị giải thoát. Nhân sinh quan của Phật giáo được trình bày trong thuyết “Tứ diệu đế ” với bốn bộ phận: khổ đế, tập đế, diệt đế đạo đế. T T ư ư t t u u ở ở n n g g t t r r i i ế ế t t h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a P P h h ậ ậ t t g g i i á á o o v v à à ả ả n n h h h h ư ư ở ở n n g g c c ủ ủ a a n n ó ó đ đ ế ế n n đ đ ờ ờ i i s s ố ố n n g g V V H H - - T T T T c c ủ ủ a a n n g g ư ư ờ ờ i i V V i i ệ ệ t t SV: N.A.Khoa Trang 7/29 GVHD: TS. B.V.Mưa Hoàn thành: 02/2010 a. Khổ đế ((Duhkka satya): Là lý luận về những nỗi khỗ rõ ràng ở thế gian. Theo Phật có 8 nỗi khổ trầm luân bất tận mà bất cứ ai cũng phải gánh chịu là: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái biệt ly khổ, sở cầu bất đắc khổ, oán tăng hội khổ), ngũ uẩn khổ (sự hội tụ xung đột của ngũ uẩn –sắc, th ụ, tưởng, hành, thức). 1. Sắc uẩn: Tổng thể của vật chất, có tính cách chướng ngại, trước hết là bốn nguyên tố Địa, Thủy, Hỏa, Phong, sau là do sự kết hợp của bốn nguyên tố thành ngũ quan là Nhãn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân đối cảnh của ngũ quan là ngũ trần: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc. 2. Thụ uẩn : Sự cảm thụ của ngũ căn đối với ng ũ trần sinh ra mọi cảm giác như khổ, sướng, vui, buồn . 3. Tưởng uẩn: Sự tưởng tượng duy về hình dáng của sự vật, sau tác dụng của căn đối với cảnh. 4. Hành uẩn: Sự quan hệ tác dụng của tâm tâm bất tương ứng hành, khởi ra mọi hành động thiện, ác. 5. Thức uẩn:Thức uẩn là tác dụng của tinh thần, để nhận thức phân biệt m ọi trạng thái của tâm đối với cảnh, tức là ý thức, bản thể của tâm. b. Nhân đế: (Samudaya satya) Là lý luận về những nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ nơi cuộc sống con người. Phật giáo cho rằng con người còn chìm đắm trong bể khổ khi không thoát ra khỏi dòng sông luân hồi. Mà luân hồi là do “nghiệp” tạo ra. Sở dĩ có “ nghiệp” là do lòng ham muốn, tham lam (ham sống, ham lạc thú, ham giàu sang…), do sự ngu dốt si mê, nói ngắn gọn là do “Tam độc” (tham, sân, si) gây ra. Ngoài ra, nhân đế được diễn giải một cách lôgích cụ thể trong thuyết “Thập nhị nhân duyên” (12 nguyên nhân dẫn đến bể khổ): vô minh, hành, thức, danh –sắc, lục nhập, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão –tử. Trong 12 nguyên nhân ấy thì “vô minh” là nguyên nhân thâu tóm tất cả. Vì vậy, diệt trừ vô minh là diệt trừ tận gốc sự đau khổ nhân sinh. T T ư ư t t u u ở ở n n g g t t r r i i ế ế t t h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a P P h h ậ ậ t t g g i i á á o o v v à à ả ả n n h h h h ư ư ở ở n n g g c c ủ ủ a a n n ó ó đ đ ế ế n n đ đ ờ ờ i i s s ố ố n n g g V V H H - - T T T T c c ủ ủ a a n n g g ư ư ờ ờ i i V V i i ệ ệ t t SV: N.A.Khoa Trang 8/29 GVHD: TS. B.V.Mưa Hoàn thành: 02/2010 Thế giới vạn hữu hết thảy đều y vào sự quan hệ giữa nguyên nhân kết quả mà sinh hay diệt, ngay cả đến sự tượng nhỏ bé li ti chăng nữa cũng không tránh khỏi luật nhân quả. Con người vì sinh trong thế giới vô thường, nên tất cả mọi sinh hoạt của con người thường gặp những điều không như ý, nhiều khổ não. Tất cả mọi hiện tượng khổ não không ph ải là ngẫu nhiên, mà đều lệ thuộc vào Tập nhân rồi theo luật nhân quả chi phối. Tập nhân tức là “vô minh”, vì y vào vô minh nên sinh ra chấp trước, vì chấp trước sinh ra dục vọng, tạo thành các nghiệp ác về Thân, Khẩu, Ý các nghiệp khác, nên trở thành “nghiệp”. Nghiệp (Karma) tức là nghiệp lực, có cái sức tích tập, nên trở thành nghiệp nhân, các nghiệp tương ứng với nghiệp nhân gọi là nghiệp quả, đưa đến khổ báo, gây thành khổ quả. Tóm lại, cậ n nhân của quả khổ là nghiệp, viễn nhân của quả khổ là vô minh, hay là “hoặc”. Mười hai nhân duyên là giáo lý nội quán của Đức Phật khi thành đạo. Sau khi thành đạo, Ngài căn cứ vào lẽ sinh khởi của khổ giới là Khổ đế Nhân đế mà lần lượt nói ra sự nhân quả quan hệ của có mười hai thứ, được gọi là mười hai duyên khởi. Đối với giáocủa Phật giáo, mười hai nhân duyên chiếm một vị trí rất quan tr ọng. Khổ, Hoặc Nghiệp cũng quan hệ lẫn nhau, nên tạo thành một vòng tròn tuần hoàn không ngừng, mười hai nhân duyên cũng nương vào nhau để tạo nhân kết quả, chắp thành mối dây liên lạc vô cùng vô tận. c. Diệt đế (Nirodha satya): Là lý luận về khả năng tiêu diệt được nỗi khổ nơi cuộc sống thế gian để đạt tới niết bàn. Khi vô minh được khắc phục thì tam độc sẽ biến mất, luân hôì sẽ chấm dứt…, tâm sẽ thanh thản, thần sẽ minh mẫn, niết bàn sẽ xuất hiện… Diệt đế bộc lộ tinh thần lạc quan của Phật giáo ở chỗ vạch ra cho moị người thấy cái hiện taị đen tối, xấu xa của mình, để cải đổi, kiến tạo laị thành một cuộc sống xán lạn, tốt đẹp hơn. Phật giáo thể hiện khát vọ ng nhân bản, muốn hướng con người đến cõi hạnh phúc “tuyệt đối”, muốn hướng khát vọng chân chính của con người tới chân –thiện –mỹ. T T ư ư t t u u ở ở n n g g t t r r i i ế ế t t h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a P P h h ậ ậ t t g g i i á á o o v v à à ả ả n n h h h h ư ư ở ở n n g g c c ủ ủ a a n n ó ó đ đ ế ế n n đ đ ờ ờ i i s s ố ố n n g g V V H H - - T T T T c c ủ ủ a a n n g g ư ư ờ ờ i i V V i i ệ ệ t t SV: N.A.Khoa Trang 9/29 GVHD: TS. B.V.Mưa Hoàn thành: 02/2010 Diệt đế là Giải thoát luận, cũng là Lý tưởng luận của Phật giáo. Khổ đế Nhân đế là nguyên nhân kết quả của khổ não. Diệt đế là phương pháp diệt trừ khổ quả khổ nhân, đưa chúng sinh tới chỗ Niết-bàn thường trụ. Căn cứ vào giáocủa Đức Phật, thì khổ quả của con người là do nghiệp làm cận nhân, nghiệp nương vào hoặc mà sinh, hoặc lấy vô minh làm nguyên nhân căn bả n. Từ vô minh sinh ra ngã tưởng, y vào ngã tưởng sinh ra chấp trước, nhận thế giới vô thường là thực tại, nên sinh ra vọng tưởng, vọng tưởng là cơ bản để sinh ra mọi phiền não, gây ra mọi nghiệp nhân, tạo thành cái quả khổ sinh tử. Vì vậy, nếu muốn diệt khổ quả, trước hết phải đừng tạo nghiệp nhân, muốn không tạo nghiệp nhân, trước hết cần phải diệt ngã tưởng. Ngã tưở ng đã đoạn, thì nhận được chân tướng của thế giới là “Bản lai vô ngã”. Biết được chân tướng của thế giới là Bản lai vô ngã, tức là ngã tưởng đoạn diệt, cắt đứt được xiềng xích luân hồi, thoát mọi khổ não trong bể sinh tử, không bị luân hồi trong lục thú, tới chốn giải thoát Niết-bàn, đó là Diệt đế. d. Đạo đế (Màrga satya).: Là lý luận về con đường diệt kh ỏ, giải thoát. Nội dung cơ bản của thể hiện trong thuyết “ Bát chính đạo” (tám con đường đúng đắn) đưa chúng sinh đến niết bàn, đó là: chính kiến, chính duy, chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh, chính tinh tấn, chính niệm, chính định. Chung quy, bát chính đạo là suy nghĩ, nói năng, hành động đúng đắn…; nhưng về thực chất, thực hành bát chính đạo là khắc phục “tam độc” bằng các thực hiện “tam học (giới, định, tuệ). Trong đ ó, “tham” được khắc phục bằng “giới” (chính ngữ, chính nghiệp, chính mệnh); “sân” được khắc phục bằng “định” (chính tinh tấn, chính niệm, chính mệnh); “si” được khắc phục bằng “tuệ” (chính kiến, chính duy). 1. Giới (Sila). - Ý nghĩa của giới là sự tích cực làm điều thiện, ngăn điều ác, để tránh mọi lỗi lầm của ba nghiệp: Thân, Khẩu, Ý. Tại gia Phật tử thì giữ các điều gi ới là Ngũ giới Thập thiện. Ngũ giới: Không được sát sinh; không được trộm cắp; không được tà dâm; không được uống rượu; không được vọng ngữ. T T ư ư t t u u ở ở n n g g t t r r i i ế ế t t h h ọ ọ c c c c ủ ủ a a P P h h ậ ậ t t g g i i á á o o v v à à ả ả n n h h h h ư ư ở ở n n g g c c ủ ủ a a n n ó ó đ đ ế ế n n đ đ ờ ờ i i s s ố ố n n g g V V H H - - T T T T c c ủ ủ a a n n g g ư ư ờ ờ i i V V i i ệ ệ t t SV: N.A.Khoa Trang 10/29 GVHD: TS. B.V.Mưa Hoàn thành: 02/2010 Thập thiện.:Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, là ba thiện nghiệp thuộc về thân nghiệp; không nói dối, không nói lưỡi đôi chiều, không ác khẩu, không nói thêu dệt, là bốn thiện nghiệp thuộc khẩu nghiệp; không tham, không sân, không tà kiến, ba thiện nghiệp này thuộc về ý nghiệp. 2. Định (Samàdhi)Định còn gọi là Đẳng trì, hay là Thiền-na . Tâm tập trung vào một cảnh, không để cho tán loạn, không thiên về lạc quan hay bi quan, thân tâm khinh an, quán suốt mọi pháp, để phát sinh ra trí tuệ vô lậu. 3.Tuệ (Prajnà). - Nhờ ở kết quả của tu định, dần dần chân tâm được sáng tỏ, trí tuệ đại vô lậu được hiển hiện, phân biệt được phần tự tướng tính đặc hữu cộng tướng (tính cộng thông) của mọi pháp, chứng ngộ được lý Tứ đế, đoạn trừ được mọi hoặc Sau hết là phép tu tổng quát cho tất cả các hàng Phật tử là Lục độ tức là Bố thí,Trì giớ i, Nhẫn nhục,Tinh tiến, Thiền định, Trí tuệ Ngoài ra, Phật giáo còn khuyên chúng sinh thực hành “Ngũ giới” (không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói dối, không ẩm tửu); rèn luyện “Tứ đẳng” (từ, bi, hỉ, xả)…Phật giáo phản đối chế độ đẳng cấp, tố cáo xã hội bất công, đòi bình đẳng công bằng xã hội, khuyên chúng sinh luôn suy nghĩ về điều thiện làm điều thiện… Ý nghĩa niết bàn: (Nirvàna) –có nghĩ a là diệt độ. Tức là đã đoạn diệt hết mọi khổ sinh tử tới cõi hoàn toàn yên vui giải thoát. Nguyên lai ý nghĩa đó có hai phương diện là tiêu cực tích cực. Cần phải đoạn hết phiền não là nghĩa tiêu cực, cần phải đạt tới chỗ an lạc giải thoát là nghĩa tích cực. Vậy bậc tu hành đã chứng tới Niết-bàn, thời không còn phải sinh tử, tới chốn đại an lạ c. Niết-bàn còn có nghĩa là hết mọi vọng động tới chỗ tịch tĩnh, lìa mọi pháp hữu vi tới chỗ vô vi, lìa mọi hư vọng tới chỗ chân như, lìa mọi giả tướng tới chỗ thực tướng, siêu việt mọi nghĩa đoạn thường của thế gian tới chỗ trung đạo, vượt mọi ngã phi ngã của thế gian thường kiến tới chỗ chân ngã. Người đờ i thường ngộ nhận về nghĩa Niết-bàn là hư vô, là tiêu cực. Nhưng thực ra chỉ vì người đời ngộ nhận, chấp trước vào mọi hiện tượng sinh

Ngày đăng: 25/12/2013, 15:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỨC PHẬT - Tư tuởng triết học của phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống VH TT của người việt
PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐỨC PHẬT (Trang 27)
Hình 2: Phật Quan Thế Âm - Tư tuởng triết học của phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống VH TT của người việt
Hình 2 Phật Quan Thế Âm (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w