Những tư tưởng triết học cơ bản của phật giáo và ảnh hưởng tới nền văn hóaviệt nam

15 1.6K 9
Những tư tưởng triết học cơ bản của phật giáo và ảnh hưởng tới nền văn hóaviệt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ .3 MỘT SỐ TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO I Khái quát lịch sử phát triển Phật giáo II Những tư tưởng triết học Phật giáo Thế giới quan Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo .5 PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TỚI NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM I Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam II Ảnh hưởng Phật giáo tới văn hóa Việt Nam: Phật giáo góp phần hình thành phát triển nhân cách, tư người Việt Nam Ảnh hưởng Phật giáo tới đời sống trị xã hội 10 Ảnh hưởng Phật giáo tới đời sống văn hóa Việt Nam 11 a) Văn hóa tín ngưỡng 11 b) Kiến trúc chùa tháp 11 c) Văn hóa dân gian 13 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 1/15 LỜI MỞ ĐẦU Phật giáo học thuyết Triết học - tôn giáo lớn , tồn lâu đời ngày mở rộng tầm ảnh hưởng tới quốc gia giới Hệ thống giáo lý Phật giáo đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Bên cạnh quốc gia có Phật giáo phát triển mạnh Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam kể tới quốc gia Phật giáo Bên cạnh tôn giáo khác Nho giáo, Thiên chúa giáo…, Phật giáo – Đạo Phật Việt Nam không học thuyết triết học hay tôn giáo đơn mà ăn sâu ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, tinh thần người Việt Nam Quá trình Phật giáo phát triển, truyền bá Việt Nam gắn liền với trình hình thành, phát triển tư tưởng, đạo đức người Vì nghiên cứu lịch sử, tư tưởng, đạo đức Việt Nam không đề cập đến Phật giáo mối quan hệ, tác động qua lại chúng Trong công xây dựng đất nước độ lên CNXH Việt Nam, tư tưởng triết học Phật giáo không giữ vai trò chủ đạo thời kỳ kỷ thứ X – XIV, thay vào Chủ nghĩa Mác – Lenin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận Nhưng bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Những tư tưởng Phật giáo tồn điểm hạn chế, song có nhiều tác động tích cực, việc xoá bỏ hoàn toàn ảnh hưởng thực không nên thực Vì vậy, nghiên cứu lịch sử, giáo lý, tác động đạo Phật giới quan, nhân sinh quan người cần thiết để vận dụng tư tưởng Phật giáo cách hợp lý, góp phần đạt mục đích thời kỳ độ sau Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt hạn chế tiến bộ, nhân đạo Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý nhân dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho nhân dân, theo đạo để làm điều thiện, tránh ác, hình thành nhân cách người tốt hơn, từ đóng góp xây dựng xã hội tốt đẹp Lĩnh vực nghiên cứu Phật giáo tương đối mở rộng, việc nghiên cứu giáo lý, kinh điển, lịch sử Phật giáo đề cập đến lĩnh vực Triết học, Sử học, Tâm lý học, Khảo cổ học, Xã hội học, Dân tộc học, Văn học, Nghệ thuật Phật học trở thành khoa học tương đối quan trọng khoa học xã hội, trước mắt có quan hệ mật thiết với xã hội học Chính ý nghĩa vai trò to lớn Phật giáo tiến trình phát triển xã hội Việt Nam, chọn đề tài “Những tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng tới văn hóaViệt Nam” để nghiên cứu cho tiểu luận môn học Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài bao gồm phần: Phần I: Khái quát lịch sử phát triển số tư tưởng Phật Giáo Phần II: Ảnh hưởng Phật giáo tới văn hoá Việt Nam Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 2/15 PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO I Khái quát lịch sử phát triển Phật giáo Phật giáo tôn giáo Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ trước công nguyên Phật tên ghi âm Hán Việt Buddba, có nghĩa giác ngộ Phật giáo hình thức tổ chức giáo đoàn xây dựng niềm tin từ đức Phật, tức từ biển lớn trí tuệ từ bi Siddbada Do truyền bá thời gian dài nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học Sau đời Ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công nguyên, Phật giáo lưu hành rộng rãi quốc gia khu vực Á - Phi, gần truyền tới nước Âu - Mỹ Trong trình truyền bá, đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng, tập tục, dân gian, văn hoá địa để hình thành nhiều tông phái học phái, có tác động vô quan trọng với đời sống xã hội văn hoá nhiều quốc gia Trong lịch sử triết học Phật giáo, xác lập nên ba thời kỳ lớn Thời kỳ gọi thời kỳ Tiểu thừa tuý nhánh nó, tức Phật giáo nguyên thủy; Thời kỳ xuất Đại thừa đấu tranh Đại thừa Tiểu thừa; Thời kỳ chiến thắng hưng thịnh Đại thừa Thuộc thời kỳ nguyên thủy có tác phẩm Mahavibasa đồ sộ loạt luận ngắn Dựa vào tài liệu này, tìm khái niệm rõ ràng tranh luận tông phái thuộc thời kỳ kinh viện cổ xưa Phật giáo Thời kỳ thứ hai bắt đầu vào khoảng đầu công nguyên Vào thời gian này, tồn nhiều khuynh hướng triết học khác nhau, triết học Tiểu thừa tiếp tục phát triển hưng thịnh, Đại thừa chưa át Tiểu thừa chủ nghĩa thần bí chưa thắng chủ nghĩa lý Cùng lúc, số trường phái vào lôgic, trường phái khác lại phát triển học thuyết túy thần bí thiền định Những người đặt tảng giáo điều cho thời kỳ thứ ba Asanga Vasubandu, giai đoạn chuyển từ Tiểu thừa sang Đại thừa Thời kỳ bắt đầu chiến thắng Đại thừa tiếp tục phát triển Đại thừa thành nhánh, tông phái Ngay từ buổi đầu, Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ Nhờ vào uyển chuyển giáo pháp, đạo Phật thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục thời kỳ khác nhau, ngày Phật giáo tiếp tục tồn ngày phát triển nước có khoa học tiên tiến Hoa Kỳ Tây Âu II Những tư tưởng triết học Phật giáo Những nguyên lý Phật giáo thể giáo lý Hệ thống giáo lý Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 3/15 Phật giáo hệ thống đồ sộ nằm chủ yếu Tam tạng kinh điển, gồm Kinh tạng (ghi lời Phật dạy), Luật tạng (các giới luật), Luận tạng (các kinh, tác phẩm luận giải, bình giáo pháp cao tăng học giả sau này) Tư tưởng triết học Phật giáo thể hai phương diện giới quan nhân sinh quan, hai phương diện chứa đựng tư tưởng vật biện chứng chất phác Thế giới quan Phật giáo Thế giới quan Phật giáo giới quan có tính vật vô thần, đồng thời có chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng sâu sắc Những tư tưởng triết học Phật giáo thể thông qua phạm trù bản: vô tạo giả, duyên khởi, vô thường vô ngã Tính vật vô thần thể rõ nét quan niệm tính tự thân sinh thành, biến đổi vạn vật, không chi phối định lực lượng thần linh hay thượng đế tối cao Trái lại vạn vật tuân theo tính tất định phổ biến luật nhân Điều quán triệt việc lý giải vấn đề sống nhân sinh như: Hạnh phúc, đau khổ, giàu nghèo, thọ,yểu… - Trong phạm trù “vô tạo giả”, Phật giáo cho vạn vật vô thủy chung, vật nguyên nhân vật cuối Vạn vật, kể người không thần linh hay thượng đế sáng tạo Như từ đầu Phật giáo đặt mục đích giải vấn đề Triết học cách biện chứng vật Phật giáo gạt bỏ vai trò sáng tạo giới “đấng tối cao” “Thượng đế” cho thể giới tồn khách quan không vị thần sáng tạo Cái thể thường vận động vũ trụ, muôn ngàn hình thức vạn vật vận động, có mặt vạn vật không dừng lại hình thức Tuy nhiên, Phật giáo cho vạn vật, kể người ảo giả, “tâm vô minh” sinh - Vạn vật muôn hình vạn trạng tuân hành nghiêm ngặt theo quan hệ nhân (nhân tương tục nhân vô tạp loạn) thông qua điều kiện định gọi duyên – Tư tưởng gọi “duyên khởi” Từ quan niệm vạn vật không tự nhiên có, không tự nhiên sinh ra, không thần quyền hay đấng thiêng liêng tạo ra, Phật cho vật sinh phải có nhân duyên Phật giáo lại nhấn mạnh: khác nhân sinh nó, nhân gặp đủ duyên tốt, trái lại nhân gặp duyên xấu Nhân gặp đủ duyên thành quả, sinh hội tủ đủ duyên lại biến thành nhân lại sinh khác Như vậy, vật chuỗi nhân nối tiếp nhau, ảnh hưởng lẫn không đứt quãng, không ngừng Tính biện chứng sâu sắc triết học Phật giáo đặc biệt thể rõ qua việc luận chứng tính chất “vô ngã” “vô thường” vạn vật - Phạm trù “vô ngã” bao hàm tư tưởng cho rằng, vạn vật vụ trụ vốn Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 4/15 tính thường “giả hợp” hội đủ nhân duyên nên thành “có” (tồn tại) Ngay thân tồn thực tế người chẳng qua “ngũ uẩn” (năm yếu tố) hội hợp lại: Sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức) Theo cách phân loại khác-“lục tại”: địa (chất khoảng), thuỷ (chất nước), hoả (nhiệt năng), phong (hơi thở), không (khoảng trống) thức (ý thức) Nói cách tổng quát vạn vật “hội hợp” hai loại yếu tố vật chất “sắc” tinh thần “danh” Như gọi “tôi” (vô ngã) - Phạm trù “vô thường” gắn liền với phạm trù “vô ngã” Vô thường nghĩa vạn vật biến đổi vô theo chu trình bất tận: Sinh – Trụ – Dị – Diệt…(hay: Sinh – Trụ – Hoại – Không) Vậy “có có” – “không không” luân hồi (bánh xe quay) bất tận: “thoáng có”, “thoáng không” mà chẳng còn, mà chẳng Bản chất tồn giới dòng biến chuyển không ngừng (vô thường) Không thể tìm nguyên nhân đầu tiên, tạo giới vĩnh Như vậy, Phật giáo cho vật tượng vũ trụ (chu pháp) vô thuỷ, vô chung (vô cùng, vô tận) Tất giới trình biến đổi liên tục (vô thường) vị thần sáng tạo vạn vật Tất Pháp thuộc giới (vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới Mỗi pháp ( v iệc tượng, hay lớp việc tượng) ảnh hưởng đến toàn Pháp Như vật, tượng hay trình giới luôn tồn mối liên hệ, tác động qua lại qui định lẫn nhau, bị chi phối luật nhân quả, biến hoá vô thường, ngã cố định, thực thể, hình thức tồn vĩnh viễn Cái nhân nhờ có duyên sinh mà thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại thành Quả lại nhờ có duyên mà thành nhân khác, nhân khác lại nhờ có duyên mà thành Cứ nối vô vô tận mà giới, vạn vật, muôn loài, sinh sinh, hoá hoá Nhân sinh quan Phật giáo Nhân sinh quan Phật giáo phần trọng tâm triết học Nội dung triết học nhân sinh Phật giáo tập trung bốn luận điểm (gọi Tứ diệu đế hay gọi tứ chân đế hay tứ thánh đế) Bốn luận điểm Phật giáo coi bốn chân lý vĩ đại sống nhân sinh cho sống nhân sinh thuộc đẳng cấp nào, đồng thời sở thuyết khác giáo lý Phật Khổ đế giải thích thật nơi sống nhân sinh khác đau khổ, ràng buộc hệ luỵ, tự Đó nỗi khổ trầm lâm bất tận mà phải gánh chịu: Sinh, Lão, Bệnh, Tử, Ái biệt Ly (yêu thương chia lìa), Oán tăng hội (oán ghét mà phải sống với nhau), Sở cầu bất đắc (cái mong muốn mà không đạt được), Ngũ thụ uẩn (5 yếu tố vô thường nung nấu làm khổ) Nhân đế nguyên nhân tạo thành khổ Những nguyên nhân Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 5/15 tìm đâu xa mà Do đó, Phật đưa lý thuyết thập nhị nhân duyên để thấy nguồn gốc vật gian 12 nhân duyên sợi dây liên tục nối tiếp người vòng sinh tử luân hồi là: 1.Vô minh; 2.Hành; 3.Thức; 4.Danh sắc; 5.Lục nhập; 6.Xúc; 7.Thụ; 8.Ái; 9.Thủ; 10.Hữu; 11.Sinh 12.Lão Tử Trong 12 nhân duyên “Vô minh” nguyên nhân thâu tóm tất Bởi diệt trừ vô minh diệt trừ tận gốc rễ đau khổ nhân sinh Dưới góc độ nhận thức, vô minh “ngu tối”, “không sáng suốt”, “thiếu giác ngộ chân lý” Nhân đế chân lý thể tính biểu chứng sâu sắc mối quan hệ nhân tìm tới nguyên nhân đa dạng, phong phú Các nguyên nhân quan hệ với nhau, làm nhân làm duyên cho khác, sóng mặt biển, lớp trước lớp nhân duyên cho lớp sau tiếp diễn Nhưng hạn chế nhân đế chưa đề cập đến nguyên nhân từ xã hội Đặc biệt chưa nhắc tới quan hệ giai cấp, bóc lột xã hội Luận điểm thể rõ từ trào hướng nội hướng nội nhận thức luận Phật giáo Diệt đế bàn khả tiêu diệt khổ nơi sống nhân sinh, đạt tới trạng thái Niết bàn, cứu cánh hành động tự Luận điểm bộc lộ tinh thần lạc quan tôn giáo Phật giáo; thể khát vọng nhân muốn hướng người đến niềm hạnh phúc “tuyệt đối”; khát vọng chân người tới Chân – Thiện – Mỹ Đạo đế đường, môn pháp hướng dẫn cho chúng sinh diệt khổ, khỏi luân hồi sinh tử, đạt tới giải thoát Đó đường sử dụng bạo lực mà đường “tu đạo” Thực chất đường hoàn thiện đạo đức cá nhân Sự giải phóng mang ý nghĩa thực cá nhân, không mang ý nghĩa phong trào cách mạng hay cải cách xã hội Đây nét đặc biệt “tinh thần giải phóng nhân sinh” Phật giáo Pháp môn tu dưỡng khỏi luân hồi sinh tử nhiều, thường đề cao phương pháp 37 đạo phẩm Trong 37 đạo phẩm, bát đạo quan trọng Nó đường giúp người ta thoát khỏi phiền não, đau khổ tới cảnh giới Niết Bàn tự tại, an lạc Bát đạo gồm có: Chính ngữ : tu nghiệp tịnh, không phát lời nói sai trái Chính nghiệp: hành động chân chính, mang lại lợi ích cho người Chính mệnh: sống nghề nghiệp chân Chính tịnh tiến : tiến tới đường đạo, không vào đường tà Chính niệm: tâm trí luôn nghĩ đến đạo lý vô ngã, diệt trừ kiến chấp mê lầm, đoạt trừ tư tưởng, hành động bất Chính định : Giữ tâm vắng lặng không vọng niệm khởi lên để trí tuệ xuất hiện, chứng tu đà hoàn Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 6/15 Chính kiến : kết việc sống, tư người phải có ý biến lấy tiêu biểu vị Phật Chính tư duy: Sau có niệm khởi, người tư duy, suy nghĩ cách chân chính, làm chủ dòng tư duy.Tám nguyên tắc (hay “bất đạo”) thâu tóm vào ba điều học tập, rèn luyện lớn là: Giới - Định – Tuệ (tức là: Giữ giới luật, thực hành thiền đinh khai thông trí tuệ Bát nhã) Muốn thực “ Bát đạo” phải có phương pháp để thực nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho người làm điều thiện có lợi ích cho cho người Nội dung phương pháp thực “ Ngũ giới” ( năm điều răn ) “Lục độ” (Sáu phép tu ) “Ngũ giới” gồm: Bất sát (Không sát sinh), Bất đạo (Không làm điều phi nghĩa), Bất dâm (Không dâm dục), Bất vọng ngữ (Không bịa đặt, không vu oan giáo hoạ cho kẻ khác, không nói dối), “Lục độ” gồm: Bố thí (Đêm công sức, tài trí, cải để giúp người cách thành thực không để cầu lợi ban ơn), Trí giới (Trung thành với điều răn, kiên trì tu luyện), Nhẫn nhục (Phải biết kiên nhẫn, nhường nhịn, chịu đựng để làm chủ mình), Tịnh tiến (Cố gắng nỗ lực vươn lên), Thiền định (Tư tưởng phải tập trung vào điều ngay, không xấu cho lấp), Bát nhã (Trí tuệ thấy rõ hết, hiểu thấu hết chuyện gian) Tóm lại Phật giáo cho có kiên định để thực “Bát hành đạo”, “Ngũ giới”, “Lục độ” chúng sinh giải thoát khỏi nỗi khổ Phật giáo không chủ trương giải phóng cách mạng xã hội Mặc dù Phật giáo lên án gay gắt chế độ người bóc lột người, chống lại chủ nghĩa tâm cua Bàlamôn giáo Đó nhược điểm đồng thời ưu điểm nửa vời Đạo phật Đứng trước bể khổ chúng sinh Phật giáo chủ trương cải tạo tâm linh cải tạo giới thực Như Phật giáo nguyên thuỷ có tư tưởng vô thần, phủ nhận đấng sáng tạo ( vô ngã, vô tạo giả) có tư tưởng biện chứng ( vô thường, lý thuyết Duyên khởi ) Tuy nhiên, Triết học Phật giáo thể tính tâm chủ quan coi giới thực ảo giả tâm vô minh người tạo Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 7/15 PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TỚI NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM I Lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ khoảng kỷ II sau Công Nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) trụ sở quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết Thạch Quang Phật Man Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La (Ksudra) khoảng năm 168-189 Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) phiên âm trực tiếp thành Bụt, từ Bụt dùng nhiều truyện dân gian Phật giáo Việt Nam lúc mang màu sắc Tiểu thừa, Bụt coi vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu Sau này, vào kỷ thứ 4-5, ảnh hưởng Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ Bụt bị thay từ Phật Trong tiếng Hán, từ Buddha phiên âm thành Phật đà, Phật đồ rút gọn thành Phật Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn đề sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật giáo vào giai đoạn suy thoái Đến đầu kỷ 18, vua Quang Trung cố gắng chấn hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, sớm nên việc nhiều kết Đến kỷ 20, ảnh hưởng mạnh trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ đô thị miền Nam với đóng góp quan trọng nhà sư Khánh Hòa Thiện Chiếu Bốn giai đoạn lịch sử Phật giáo Việt Nam * Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành phát triển rộng khắp; * Thời Đại Việt giai đoạn cực thịnh; * Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19 giai đoạn suy thoái; * Từ đầu kỷ 20 đến giai đoạn phục hưng Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm lâu dài Trong trình phát triển, Phật giáo với tư cách tôn giáo, có nhiều đóng góp cho văn hoá Việt Nam Cũng giống tôn giáo ngoại sinh khác nho giáo, Đạo giáo, Islam giáo, Công giáo hay Đạo tin lành, Phật giáo du nhập vào Việt Nam có va chạm định với văn hoá địa, hình thành cục diện hội nhập khác với tiến hoá tự nhiên hệ tư tưởng địa Quá trình hội nhập dẫn tới hình thành yếu tố văn hoá II Ảnh hưởng Phật giáo tới văn hóa Việt Nam: Phật giáo sau du nhập vào Việt kết hợp với phong tục, tập quán truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành nên Phật giáo Việt Nam Trải qua khoảng thời gian dài, Phật Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 8/15 giáo Việt Nam không ngừng phát triển, lớn mạnh tạo nên dấu ấn sâu đậm việc hình thành đạo đức, nhân cách người Việt Nam, văn hoá Việt Nam Trong phạm vi tiểu luận bàn đến số ảnh hưởng Phật giáo tới văn hóa Việt Nam Phật giáo góp phần hình thành phát triển nhân cách, tư người Việt Nam Phật giáo tôn giáo, tôn giáo khác, Phật giáo gồm có giáo lý hoạt động tín ngưỡng Giáo lý hệ thống quan điểm giới người, cách thức tu luyện hoạt động tín ngưỡng, hành vi, nghi lễ cần phải thực để đạt tới ước nguyện Cả hai có ý nghĩa việc hình thành nhân cách tín đồ Có thể nhận thấy, người Việt nảy sinh tư trừu tượng phồn thực với hình thức ma thuật mô dạng tôn giáo tín ngưỡng nguyên thuỷ Các nhà nghiên cứu phân tích hình vễ khắc thân trống đồng cảnh chim bay, cảnh miêu tả động vật trâu, bò để chứng minh cho luận thuyết: Người Việt có quan niệm vũ trụ quan với giới: Trời - Đất – Nước Điều cho thấy, tư củ người Việt nhận thức vận động vòng tròn để từ làm sở cho việc tiếp nhận dễ dàng thuyết hồi Phật giáo Phật giáo tôn giáo, hai yếu tố tôn giáo triết học hoà vào làm sở luận chứng cho Ở yếu tố triết học, mặt Phật giáo có ảnh hưởng lớn tới tư người Việt Nam có giá trị nhiều hạn chế định Tiếp thu Phật giáo, tư người Việt Nam có thêm số khái niệm phạm trù nói nên thể luận vấn đề triết học.Trong giới quan phức hợp nhiều thành phần người Việt Nam Phật giáo có ý nghĩa nhiều Hơn tất học thuyết khác phương đông, Phật giáo ý đến mặt phát triển tự nhiên người, sinh, lão, bệnh, tử.Bốn giai đoạn đời nói lên phát triển tất yếu người mà nhận thức không sợ hãi trước thay đổi đời chí sống lạc quan bình thản trước chết Nhiều nhà sư thời Lý – Trần có qua niệm Phật giáo đề cập đến vấn đề ngũ uẩn: sắc, thụ, tưởng, thành, thức vấn đề có ý thức luận sâu xa Tuy đối tượng tâm tính chất tâm trình ngũ uẩn chứa đựng trình nhận thức hợp lý Từ vật khánh quan (Sắc),con người cảm thụ được(Thụ), suy nghĩ(Tưởng), thực (Hành), cuối biết (Thức).Ở đem bóc thần bí ta thấy có hạt nhân hợp lý Phật giáo đưa vào hệ tư tưởng Việt Nam qua niêm biện chứng với khái niệm ‘vô thường’, ‘vô ngã’ Cho thấy Phật giáo nhìn vật vận động biến đổi liên tục trụ lại mãi, tồn Tuy nhận thức nhìn thấy biến đổi mà không nhìn thấy ổn định tương đối Phật giáo đề cập đến mối nhân duyên đến mối quan hệ nhân quả, đến việc xét vật phải từ kết tìm nguyên nhân xem kết nguyên nhân từ kết khác Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 9/15 qua hệ khác Trên vấn đề mà Phật giáo ảnh hưởng đến tư Việt Nam, góp phần làm nên yếu tố triết học sâu xa giới quan người Việt Nam Tuy Phật giáo có hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực định đến tư người Việt Nam Phật giáo thấy cá nhân người mà không thấy xã hội người, thấy cong người nói chung mà không thấy người giai cấp đối kháng xã hội trước đây, không thừa nhận đấu tranh giai cấp xã hội,do không thấy nguyên nhân khổ ải người, không thấy cần thiết phải chống áp bức, bóc lột quan niệm từ bi bác số trường hợp bất lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp, chống áp Phật giáo không bàn tới lĩnh vực trị, nhà sư bước sang lĩnh vực trị-xã hội phải sử dụng tư tưởng Nho hay Lão -Trang Nhà sư Viễn Thông cho “Lòng dân gốc trị loạn”,trong “lòng dân” khái niệm tư tưởng nhà Nho; nhà sư Đỗ Phát Nhuận nói “nếu vô vi ngự trị triều đình nơi nơi tắt chiến tranh” vô vi khái niệm Lão- Trang khái niệm giải thích theo quan niệm nhà Phật Hạn chế lớn Phật giáo tư người Việt Nam quan điểm tâm thần bí Quan điểm không hướng người ta vào thực mà hướng vào báo, hướng vào nghiệp, vào thần linh để mong phù hộ, độ trì.Và tư không cần khám phá tìm tòi, sáng tạo hành động Ảnh hưởng Phật giáo tới đời sống trị xã hội Kể từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo có ảnh hưởng không nhỏ vào đời sống trị xã hội Ngày nay, người ta nhấn mạnh vai trò trị nhà sư thời Lý, Trần, nhấn mạnh ý nghĩa trị xã hội số hoạt động phật tử đại Đạo Phật tôn giáo thịnh đạt xã hội thời Lý Trần coi quốc giáo Thời Lý Trần có nhiều nhà sư tiếng nước, có uy tín đìa vị trị xã hội Có thể kể đến nhà sư Vạn Hạnh, Mãn Giác, Viên Thông, Minh Không, Giác Hải, Pháp Loa, Huyền Quang Nhà nước Lý ,Trần tôn chuộng đạo Phật, bối cảnh khoan dung, hoà hợp tôn giáo “Tam giáo đồng nguyên”, chủ yếu kết hợp Phật Giáo Nho giáo, giáo lí thực tiễn đời sống Đạo Phật thời Lý Trần ảnh hưởng đến đường lối cai trị nhà nước, đối trọng tư tưởng Nho giáo Như vậy, rõ ràng rằng, Phật giáo đào tạo tầng lớp trí thức mang tư tưởng yêu nước, ủng hộ cho độc lập dân tộc ủng hộ cho nhà nước phong kiến Trong đó, với du nhập chữ Hán Nho giáo đào tạo tầng lớp trí thức để làm quan cho quyền đô hộ Ngày nay, nhà sư giữ chức vụ cao Giáo hội tham gia vào hoạt động trị Nhưng bên cạnh công tác phục vụ cho công xây dựng đất nước có Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 10/15 số phần tử lợi dụng chức vụ để gây rối Hay trường hợp Lê Đình Nhàn (tức Thích Huyền Quang) thường xuyên gây phiền nhiễu với nhà sư khác tu chùa Thêm vào đó, nhiều vụ tự tử nhà sư với nguyên nhân đạo bị cách phe phái phản động đưa tin xấu, coi hành vi tử đạo Và người đại diện pháp luật can thiệp chúng cho hành vi bắt bố sư sãi, đàn áp Phật giáo, đem lại thông tin phản động cho dân chúng Tuy nhiên, nhà nước Việt Nam nhà nước chủ trương tự tôn giáo, khuôn khổ pháp luật Việt Nam, trường hợp tiêu cực bị xử lý cách thích đáng, trả lại sáng ý nghĩa Phật giáo trị, văn hóa, xã hội Việt Nam Ảnh hưởng Phật giáo tới đời sống văn hóa Việt Nam Nhìn vào đời sống văn hóa Việt Nam, thấy dấu ấn đậm nét Phật giáo, từ văn hóa tín ngưỡng, đến lĩnh vực kiến trúc, văn học nghệ thuật, từ thói quen dân gian đến lĩnh vực bác học a) Văn hóa tín ngưỡng Một điều thể đặc biệt phổ quát mà nhiều người nhắc đến Phật giáo vốn dễ hoà hợp với tín ngưỡng dân gian nơi truyền bá đến Có thể nói rằng, suốt nghìn năm Bắc thuộc, Đạo Phật thấm vào lòng dân nước thấm vào lòng đất Ở miền bắc Việt Nam, đặc điểm bật Nếu đặc điểm tôn giáo truyền thống Việt Nam thờ cúng tổ tiên (linh hồn người thân khuất ) tâm thức dân gian, Phật hay Quan âm coi thứ tổ tiên Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ thần (thế lực siêu nhiên ) mà người thờ cúng để mong “phù hộ độ trì” Phật hay Quan âm trở thành loại thần, Phật điện trở thành thứ Thần điện, tính tâm linh Ấn Độ cổ xưa nhường bước cho tính tâm linh Việt Nam (hơn đâu hết, tôn giáo Việt Nam nặng tính tình cảm giáo lý, giới luật, đoàn thể, tôn giáo) b) Kiến trúc chùa tháp Một ảnh hưởng khác Phật giáo kiến trúc Kiến trúc sản phẩm nhân tạo văn hoá phát triển đánh dấu bước tiến văn minh Đặc biệt, thời nhà Lý, nghệ thuật kiến trúc Phật giáo đạt tới đỉnh cao với công trình mang tính quy mô to lớn, vượt hẳn thời trước thời sau Cho đến chùa xuất hiện, dù thuộc niên đại muộn buổi đầu Phật giáo nhiều, xóm làng Việt Nam quần thể nhà tranh với đền thờ đơn giản gốc đa Ngôi chùa chiếm đến địa vị trung tâm làng trở thành nơi quần tụ văn hoá Chùa cao thành ba bậc tượng trưng tam giới, Phật điện nhiều bậc bệ cao dần lên tượng trưng núi Tu Di, chư vị Phật ngồi tầng bậc từ thấp đến cao, biểu tượng mà người dân Việt Nam không biết, cách trí hoàn toàn khác bàn thờ nghè, nhà họ Chùa Việt có nhiều kiến trúc đa dạng, không hoàn toàn giống chùa Trung Quốc Ngôi chùa Việt điển hình hai nhà sư Trung Quốc Chuyết Chuyết Minh Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 11/15 Hành xây dựng chùa Bút Tháp, mang dấu ấn chùa Trung quốc đậm nét Buổi đầu chùa Việt mô chùa hang Ấn Độ hình thành kiến trúc chuôi vồ phổ biến chùa làng Một số chùa tiêu biểu Hà Nội thuộc mô hình chùa Hồng Phúc (chùa Hoè Nhai), chùa Liên Phái, Chùa Linh Quang… Phật điện phát triển để chùa có kiến trúc - chùa chữ “công” Có thể thấy chùa Diên Ứng (Bắc Ninh) tiêu biểu Dạng kiến trúc thường thấy có tường bao quanh trở thành kiểu nội công ngoại quốc chùa Chiêu Thiền (chùa Láng) Hà Nội Thông thường loại hình kiến trúc chùa thuộc loại hình chùa quy mô lớn Chùa chữ “Tam” kiến trúc khác chùa Việt có ảnh hưởng chế độ viện lạc Trung Quốc, chùa Thiên Phúc (chùa Thầy), chùa Sùng Phúc (chùa Tây Phương) Hà Tây, chùa Một cột Hà Nội sản phẩm tiêu biểu không đề cập Có thể khẳng định rằng, loại hình kiến trúc tháp phong phú Phật tử ngoại đạo biết đến tên tuổi chùa Báo Thiên vòi vọi, tháp Sùng Thiện Diên Linh gắn với bia múa rối, chùa tháp Chương Sơn với nét kiến trúc đặc trưng hai tay vịn vũ nữ tạc theo tư tribhanga mang dấu ấn Chăm rõ rệt Không thể nói đến kiến trúc chùa, tháp với tên tuổi tiếng mà đề cập đến hệ thống tượng Phật vô phong phú đóng góp vật chất Phật giáo Việt Nam Nói đến chùa tháp nói đến Tam Thế, Tam Thân, tượng Thích Ca, Phổ Hiền, Văn Thù, Di Lặc, Đại Diệu Tường, Pháp Hoa Lâm; A Di Đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí; Tuyết Sơn, Ca Diếp, A Nan; tượng Cửu Long, tượng Quán Thế Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn; tượng phật bát La Hán; tượng thập điện Diêm Vương; tượng Hộ Pháp… Ngoài tượng Phật có tượng Tổ hay tượng Hậu Phật điển vùng, chùa cụ thể khác hoàn toàn Tuy nhiên thấy rằng, Phật giáo để lại tượng đẹp tiếng tượng Quán Thế Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn (ở Phú Thị, Khoái Châu, Hưng Yên; Bút Tháp, Thuận Thành, Bắc Ninh) đánh giá “pho tượng đẹp phật điện”, tượng A Di Dà chùa Phật Tích, tượng Tuyết Sơn chùa Tây Phương (Hà Tây) … Nói đến chùa phải nói đến Phật điện với trang trí nghệ thuật chất liệu gỗ, đá, tạo nên y môn, đồ khí tự, kiệu vàng, thư, đại tự… Bia đá, câu đối chí tháp mộ nhiều chùa để lại dấu ấn mĩ thuật đặc thù Kiến trúc chùa Phật Việt Nam kiến trúc sinh thái, hoà hợp thiên nhiên Những chùa trở thành danh lam thắng cảnh tiếng xây dựng núi non, sông nước kỳ vĩ Hệ thống quần thể chùa Hương, Yên Tử, Tây Phương, chùa Thầy, chùa Chấn Quốc, chùa Non Nước v.v… chùa ẩn môi trường thiên nhiên làm tăng thêm linh thiêng không gian nơi đất Phật Ngày nay, nghệ thuật, kiến trúc tồn trùng tu, sửa sang để làm nơi du lịch khách thập phương nơi lễ bái nhân dân vùng Những công trình mang đậm dấu ấn Phật giáo sáng tạo nghệ thuật dân gian phản ánh đời sống tinh thần người Việt Nam xưa Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 12/15 c) Văn hóa dân gian Có thể nói Phật giáo góp phần làm phong phú thêm văn hoá dân tộc Phật giáo lại biết bám lấy làng xã nhiều hoạt động cụ thể có tổ chức, kết hợp với tín ngưỡng địa, hội hè Nho giáo mặt làm cho tư tưởng văn hoá khô cứng Phật giáo có phần làm mềm hơn, phong phú sinh động Hội chùa hội làng tiêu biểu cho hồ hởi công xã, dịp để người giải phóng tình cảm, hoà ta vào ta làng xã, không bị giáo lý khuôn phép gò bó toả chiết tâm hồn Phật giáo thổi vào tâm hồn người Việt gió mát từ bi Chất từ bi nhà Phật thấm sâu nghệ sĩ dân gian vô danh mà góp phần hình thành nên nhân cách người dân bình dị Đó độ thấm sâu tư tưởng Phật giáo vào văn hoá Việt Nam tất tư tưởng Tứ Diệu Đế Phật giáo Giáo lý nhà Phật thấm sâu vào tâm hồn người Việt, vào câu ca dao, tục ngữ hồn hậu, chất phác trở thành nét văn hóa đặc trưng làng xã Việt Nam xưa Tư tưởng từ bi phật giáo thấm đẫm tâm hồn Việt từ người bình dân đến kẻ trí thức, thể truyện kể dân gian thơ văn bác học “Lá lành đùm rách”, “bầu thương lấy bí cùng” thân tư tưởng từ bi hỷ xả, “gieo gió gặp bão” thể luật nhân hay sao? Trong truyện kể dân gian, Phật lên để cứu khổ, cứu nạn cho người Lấy chuyện Tấm Cám làm ví dụ Phật lên giúp cho Tấm cá bống, sai chim tới nhặt thóc, cho áo quần, giầy dép để chơi hội, lấy hoàng tử Mỗi lần Tấm bị hại, Phật lại giúp Tấm, lúc bụi trúc đào thị Chuyện kể thấm đẫm tinh thần cứu khổ, cứu nạn phật giáo với hình ảnh ông bụt đại từ đại bi, phổ độ chúng sinh Có thể nói, tư tưởng Phật giáo dân gian hóa, trở thành tư tưởng dân gian Việt Nam, người Việt Nam Phật giáo có ảnh hưởng với văn hoá Việt Nam suốt chiều dài lịch sử đất nước Hiện Phật giáo tác nhân tác động mạnh xã hội Phật giáo mang đến cho người Việt chùa cổ kính, tượng bề rải khắp xóm làng làm tăng lòng từ bi hướng thiện người bình dân Phật giáo đưa đến trung tâm văn hoá làng thời sôi động Phật giáo mang đến tâm hồn người Việt đời sống tâm linh sâu đậm từ du nhập Trong lịch sử, Phật giáo gắn liền với vận mệnh dân tộc Ngày nay, có nhiều tôn giáo xuất Việt Nam Thiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo, ba tôn giáo từ xưa Nhưng Phật giáo giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội tinh thần người Việt Nam Nhìn vào đời sống xã hội tinh thần người Việt Nam thời gian qua, ta thấy qua nhiều biểu Phật giáo phục hồi phát triển Ở nhiều vùng đất nước số người theo Phật giáo ngày đông, số gia đình Phật tử xuất ngày nhiều, lễ hội Phật giáo sinh hoạt Phật giáo ngày có vị trí cao đời sống tinh thần xã hội, số sư sãi đào tạo từ trường Phật học ngày nhiều, số kinh sách xuất hàng năm tăng mạnh Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 13/15 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài phần hiểu thêm nguồn gốc đời Phật giáo, hệ tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội người dân ta, đồng thời hiểu thêm lịch sử nước ta Đặc biệt đề tài cho thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vấn đề xây dựng hình thành nhân cách tư người Việt Nam tương lai với hỗ trợ giá trị đạo đức nhân văn Phật giáo Dù khuyết điểm, hạn chế song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo mang lại Đặc trưng hướng nội Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để không gây đau khổ bất hạnh cho người khác Nó giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức hệ trẻ chưa đủ Bước sang kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà niên cần có đòi hỏi phải hoàn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Đạo đức kỷ XXI khai thác đóng góp tích cực Phật giáo để xây dựng đạo đức nhân văn toàn thiện hơn, tự giác cao sang kỷ XXI, bên cạnh phát triển kỳ diệu khoa học, mâu thuẫn, chiến tranh giành quyền lực nổ hậu thuẫn khoa học, loại vũ khí chế tạo đại, tàn nhẫn hơn, dễ dàng thoả mãn ác vài cá nhân nguy gây huỷ diệt khủng khiếp Khi đòi hỏi người phải có đạo đức, nhân cách cao để nhận ác lớp vỏ tinh vi hơn, “sạch sẽ” Như khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam Việc khai thác hạt nhân tích cực hợp lý Đạo Phật nhằm xây dựng nhân cách người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, mục tiêu chiến lược đòi hỏi kết hợp giáo dục tổng hợp xã hội - gia đình - nhà trường - thân cá nhân, kết hợp tự giác tích cực truyền thống đại Chúng ta tin tưởng vào hệ trẻ hôm mai sau cường tráng thể chất, phát triển trí tuệ, phong phú tinh thần, đạo đức tác phong sáng kế thừa truyền thống cha ông giá trị nhân Phật giáo góp phần bảo vệ xây dựng xã hội ngày ổn định, phát triển Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 14/15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần - Tinh hoa Phật giáo Thích Nữ Trí Hải dịch - Đức Phật dạy PGS Nguyễn Tài Thư - Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam - Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 4.Thích Thiện Siêu (dịch) - Lời Phật dạy PTS Phương Kỳ Sơn - Lịch sử Triết học Lý Khôi Việt - Hai nghìn năm Việt Nam Phật giáo Viện triết học - Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nhiều tác giả - Mười tôn giáo lớn giới Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 15/15 [...]... Việt Nam là nhà nước chủ trương tự do tôn giáo, trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam, bởi vậy những trường hợp tiêu cực luôn bị xử lý một cách thích đáng, trả lại sự trong sáng và ý nghĩa của Phật giáo đối với nền chính trị, văn hóa, xã hội của Việt Nam 3 Ảnh hưởng của Phật giáo tới đời sống văn hóa Việt Nam Nhìn vào đời sống văn hóa của Việt Nam, có thể thấy những dấu ấn đậm nét của Phật giáo, từ văn. .. khổ, cứu nạn của phật giáo với hình ảnh ông bụt đại từ đại bi, phổ độ chúng sinh Có thể nói, những tư tưởng của Phật giáo đã được dân gian hóa, trở thành tư tưởng của dân gian Việt Nam, của người Việt Nam Phật giáo có ảnh hưởng với văn hoá Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử đất nước Hiện nay Phật giáo vẫn còn là một tác nhân tác động mạnh trong xã hội Phật giáo đã mang đến cho người Việt những ngôi... Trí Hải dịch - Đức Phật đã dạy những gì 3 PGS Nguyễn Tài Thư - Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng và tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay - Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1 4.Thích Thiện Siêu (dịch) - Lời Phật dạy 5 PTS Phương Kỳ Sơn - Lịch sử Triết học 6 Lý Khôi Việt - Hai nghìn năm Việt Nam và Phật giáo 7 Viện triết học - Lịch sử Phật giáo Việt Nam 8 Nhiều tác giả - Mười tôn giáo lớn trên thế giới... cái ta của mình vào cái ta của làng xã, không bị giáo lý khuôn phép gò bó và toả chiết tâm hồn Phật giáo đã thổi vào tâm hồn người Việt một làn gió mát từ bi Chất từ bi của nhà Phật thấm sâu không những trong những nghệ sĩ dân gian vô danh mà còn góp phần hình thành nên nhân cách của những người dân bình dị Đó là độ thấm sâu của tư tưởng Phật giáo vào văn hoá Việt Nam chứ không phải tất cả tư tưởng. .. hội Phật giáo và sinh hoạt Phật giáo ngày một có vị trí cao trong đời sống tinh thần xã hội, số sư sãi được đào tạo từ các trường Phật học ngày càng nhiều, số kinh sách xuất bản hàng năm cũng tăng mạnh Phạm Thị Minh Thu Lớp KTTG 16.2 13/15 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài này chúng ta phần nào hiểu thêm được nguồn gốc ra đời của Phật giáo, hệ tư tưởng của Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến xã hội và. .. phải tất cả tư tưởng Tứ Diệu Đế của Phật giáo Giáo lý của nhà Phật thấm sâu vào tâm hồn của người Việt, đi vào từng câu ca dao, tục ngữ hồn hậu, chất phác và trở thành nét văn hóa đặc trưng của làng xã Việt Nam xưa Tư tưởng từ bi của phật giáo thấm đẫm trong tâm hồn Việt từ người bình dân đến kẻ trí thức, thể hiện trong truyện kể dân gian cũng như trong thơ văn bác học “Lá lành đùm lá rách”, “bầu ơi... chất của Phật giáo ở Việt Nam Nói đến chùa tháp là nói đến Tam Thế, Tam Thân, những pho tư ng Thích Ca, Phổ Hiền, Văn Thù, những pho Di Lặc, Đại Diệu Tư ng, Pháp Hoa Lâm; A Di Đà, Quán Thế Âm, Đại Thế Chí; Tuyết Sơn, Ca Diếp, A Nan; những bộ tư ng Cửu Long, tư ng Quán Thế Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn; tư ng phật bát La Hán; tư ng thập điện Diêm Vương; tư ng Hộ Pháp… Ngoài các tư ng Phật còn có các tư ng... vấn đề xây dựng hình thành nhân cách và tư duy con người Việt Nam trong tư ng lai với sự hỗ trợ của những giá trị đạo đức nhân văn của Phật giáo Dù còn những khuyết điểm, hạn chế song chúng ta không thể phủ nhận những giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo đã mang lại Đặc trưng hướng nội của Phật giáo giúp con người tự suy ngẫm về bản thân, cân nhắc các hành động của mình để không gây ra đau khổ bất hạnh... linh Việt Nam (hơn đâu hết, tôn giáo Việt Nam nặng về tính tình cảm hơn là giáo lý, giới luật, đoàn thể, tôn giáo) b) Kiến trúc chùa tháp Một ảnh hưởng khác của Phật giáo đó chính là về kiến trúc Kiến trúc là sản phẩm nhân tạo cho nên cũng chính là văn hoá và sự phát triển của nó đánh dấu bước tiến của văn minh Đặc biệt, ở thời nhà Lý, nghệ thuật kiến trúc Phật giáo đã đạt tới đỉnh cao với những công... chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ đốc giáo, ngoài ba tôn giáo chính từ xưa Nhưng Phật giáo vẫn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam Nhìn vào đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam trong thời gian qua, ta thấy qua nhiều biểu hiện Phật giáo đang được phục hồi và phát triển Ở nhiều vùng đất nước số người theo Phật giáo ngày càng đông, số gia đình Phật

Ngày đăng: 04/06/2016, 12:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ

  • MỘT SỐ TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO

    • I. Khái quát lịch sử phát triển của Phật giáo

    • II. Những tư tưởng triết học cơ bản của Phật giáo

      • 1. Thế giới quan Phật giáo

      • 2. Nhân sinh quan Phật giáo

      • PHẦN II: ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO TỚI NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM

        • I. Lịch sử hình thành và phát triển Phật giáo Việt Nam

        • II. Ảnh hưởng của Phật giáo tới nền văn hóa Việt Nam:

          • 1. Phật giáo đã góp phần hình thành và phát triển nhân cách, tư duy của con người Việt Nam

          • 2. Ảnh hưởng của Phật giáo tới đời sống chính trị xã hội

          • 3. Ảnh hưởng của Phật giáo tới đời sống văn hóa Việt Nam

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan