cử nhân triết học Những tư tưởng mỹ học cơ bản của i kant

68 1K 0
cử nhân triết học Những tư tưởng mỹ học cơ bản của i kant

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, gắn liền với sự phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ là việc xây dựng nền văn hóa mới vừa tiến bộ vừa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Trước những biến đổi sâu sắc của vấn đề hội nhập, việc bồi dưỡng, đào tạo về tư tưởng đạo đức cho mỗi cá nhân và toàn xã hội là vấn đề được quan tâm, chú trọng hàng đầu. Cùng với chiến lược phát triển đất nước trong lĩnh vực kinh tế – chính trị – xã hội, Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục thẩm mỹ là một trong những nội dung quan trọng, cơ bản về chiến lược con người. Giáo dục thẩm mỹ là một môi trường tốt để tạo ra các cá nhân phát triển hài hòa toàn diện. Ở môi trường ấy, con người được quan tâm phát triển trên tất cả các mặt, đặc biệt là khoa học thẩm mỹ. Khoa học thẩm mỹ không chỉ giúp con người trau dồi những khái niệm chung về cái xấu – cái đẹp, cái bi – cái hài và cái cao cả… mà còn giúp mỗi cá nhân nhận thức được giá trị đạo đức được kết tinh trong thẩm mỹ. Trên thực tế, mỹ học là một khoa học mới mẻ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Việc nghiên cứu và nắm vững những tư tưởng, nguyên lý mỹ học khoa học, đúng đắn giúp con người có khả năng thưởng thức, hiểu biết, đánh giá và sáng tạo ra cái đẹp cho cuộc sống, bản thân và xã hội càng trở nên cấp thiết. Trong tiến trình hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò giáo dục thẩm mỹ rất quan trọng. Nhưng để công tác giáo dục thẩm mỹ thực hiện tốt chức năng của mình là vấn đề không hề đơn giản. Nó không phải là trách nhiệm của riêng một cá nhân hay một ngành giáo dục nghệ thuật nào mà đòi hỏi sự toàn tâm, toàn ý chung tay góp sức của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. I.Kant (1724 – 1804) là một trong những nhà tư tưởng lỗi lạc của triết học cổ điển Đức nói riêng và hệ thống triết học nói chung. Với những cống hiến vô cùng quan trọng, ông không chỉ là nhà triết học lớn mà còn là nhà mỹ học lớn của nhân loại. Trong lĩnh vực mỹ học, I.Kant được suy tôn là ông tổ của chủ nghĩa lãng mạn. Những tư tưởng của ông không chỉ có giá trị nhân văn sâu sắc mà còn để lại nhiều ảnh hưởng cho nhiều khuynh hướng nghệ thuật sau này, đặc biệt là khuynh hướng lãng mạn. Trong mỗi thời đại, sự phát triển của mỗi quốc gia luôn gắn liền với dòng chảy của các nền văn hóa lớn trên thế giới. Với phương châm “hòa nhập nhưng không hòa tan”, Việt Nam luôn chú trọng tới việc gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Để làm được điều đó, mỗi cá nhân phải có lập trường vững vàng và nhận thức thẩm mỹ sâu sắc, không dễ dàng dao động bởi những trào lưu mới, tiêu cực. Vì vậy, những giá trị tư tưởng mỹ học mà I.Kant để lại là tài sản quý giá để chúng ta rèn luyện và tiếp thu trong quá trình hội nhập hiện nay. Với cách tiếp cận vô cùng mới mẻ và đưa ra được những kiến giải hết sức thú vị. I.Kant và những tư tưởng mỹ học của ông luôn là một đề tài nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của nhiều học giả. Cho tới nay đã và đang có rất nhiều tác giả và những công trình khoa học nghiên cứu về I.Kant, những công trình ấy ngày càng được các học giả bổ sung và hoàn thiện hơn nữa. Từ những lí do nêu trên, tôi chọn vấn đề “Những tư tưởng mỹ học cơ bản của I.Kant” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lí chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỸ HỌC CỦA I.KANT 1.1 Điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 1.2 Các giai đoạn phát triển tư tưởng mỹ học I.Kant 22 CHƯƠNG 35 MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG MỸ HỌC I.KANT 35 2.1 Phán đoán thẩm mỹ 35 2.2 Quan niệm I.Kant đẹp 39 2.3 Quan niệm I.Kant cao .52 2.4 Quan niệm I.Kant thiên tài 60 C KẾT LUẬN .64 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước nay, gắn liền với phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ việc xây dựng văn hóa vừa tiến vừa mang đậm sắc văn hóa dân tộc Trước biến đổi sâu sắc vấn đề hội nhập, việc bồi dưỡng, đào tạo tư tưởng đạo đức cho cá nhân toàn xã hội vấn đề quan tâm, trọng hàng đầu Cùng với chiến lược phát triển đất nước lĩnh vực kinh tế – trị – xã hội, Đảng Nhà nước coi giáo dục thẩm mỹ nội dung quan trọng, chiến lược người Giáo dục thẩm mỹ môi trường tốt để tạo cá nhân phát triển hài hòa toàn diện Ở môi trường ấy, người quan tâm phát triển tất mặt, đặc biệt khoa học thẩm mỹ Khoa học thẩm mỹ không giúp người trau dồi khái niệm chung xấu – đẹp, bi – hài cao cả… mà giúp cá nhân nhận thức giá trị đạo đức kết tinh thẩm mỹ Trên thực tế, mỹ học khoa học mẻ ngày đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Việc nghiên cứu nắm vững tư tưởng, nguyên lý mỹ học khoa học, đắn giúp người có khả thưởng thức, hiểu biết, đánh giá sáng tạo đẹp cho sống, thân xã hội trở nên cấp thiết Trong tiến trình hội nhập quốc tế nay, vai trò giáo dục thẩm mỹ quan trọng Nhưng để công tác giáo dục thẩm mỹ thực tốt chức vấn đề không đơn giản Nó trách nhiệm riêng cá nhân hay ngành giáo dục nghệ thuật mà đòi hỏi toàn tâm, toàn ý chung tay góp sức gia đình, cộng đồng toàn xã hội I.Kant (1724 – 1804) nhà tư tưởng lỗi lạc triết học cổ điển Đức nói riêng hệ thống triết học nói chung Với cống hiến vô quan trọng, ông không nhà triết học lớn mà nhà mỹ học lớn nhân loại Trong lĩnh vực mỹ học, I.Kant suy tôn ông tổ chủ nghĩa lãng mạn Những tư tưởng ông giá trị nhân văn sâu sắc mà để lại nhiều ảnh hưởng cho nhiều khuynh hướng nghệ thuật sau này, đặc biệt khuynh hướng lãng mạn Trong thời đại, phát triển quốc gia gắn liền với dòng chảy văn hóa lớn giới Với phương châm “hòa nhập không hòa tan”, Việt Nam trọng tới việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Để làm điều đó, cá nhân phải có lập trường vững vàng nhận thức thẩm mỹ sâu sắc, không dễ dàng dao động trào lưu mới, tiêu cực Vì vậy, giá trị tư tưởng mỹ học mà I.Kant để lại tài sản quý giá để rèn luyện tiếp thu trình hội nhập Với cách tiếp cận vô mẻ đưa kiến giải thú vị I.Kant tư tưởng mỹ học ông đề tài nhận nhiều quan tâm, ý nhiều học giả Cho tới có nhiều tác giả công trình khoa học nghiên cứu I.Kant, công trình ngày học giả bổ sung hoàn thiện Từ lí nêu trên, chọn vấn đề “Những tư tưởng mỹ học I.Kant” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Mỹ học I.Kant triết học ông đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả nhiều công trình khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn dừng lại mức độ khái quát, nghiên cứu nội dung mỹ học trình bày giáo trình triết học lịch sử, lịch sử mỹ học nói chung tập giảng dùng cho sinh viên chuyên ngành mỹ học nói riêng mà chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu mỹ học Có thể nêu lên số tác giả với công trình nghiên cứu mỹ học I.Kant như: – Tìm hiểu Mỹ học Mác – Lênin, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1979 – Lê Ngọc Trà, Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1984 – Đỗ Văn Khang, Mỹ học Mác – Lênin, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985 – Như Thiết, Đưa đẹp vào sống, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986 – Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Văn, Giáo trình mỹ học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 – Đỗ Văn Khang, Chính luận I.Kant nhận thức luận đại, NXB Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh, 2004 – Trần Thái Đỉnh, Triết học I.Kant, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005 Các công trình nghiên cứu có nhiều đóng góp to lớn việc nghiên cứu tư tưởng mỹ học I.Kant Trong trình thực khóa luận này, tác giả có tiếp thu, kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu Trên sở đó, tác giả muốn tiếp cận vấn đề tư tưởng mỹ học I.Kant, đặc biệt tư tưởng ông phạm trù đẹp, cao chất nghệ thuật Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài: – Làm rõ tư tưởng mỹ học I.Kant vị trí mỹ học hệ thống triết học ông Nhiệm vụ đề tài: – Làm sáng tỏ hình thành phát triển tư tưởng mỹ học I.Kant – Đi sâu vào phân tích quan niệm I.Kant phán đoán thẩm mỹ, đẹp, cao nghệ thuật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài: – Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Phương pháp nghiên cứu đề tài: – Phương pháp luận biện chứng vật với nguyên tắc khách quan, toàn diện, phát triển lịch sử cụ thể Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp, thống logic lịch sử… Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ tư tưởng I.Kant phạm trù mỹ học đẹp, cao chất nghệ thuật… Qua đây, khóa luận sử dụng làm tư liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành triết học người quan tâm tới lĩnh vực Kết cấu khóa luận Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương với tiết 67 trang Chương 1: Khái lược hình thành phát triển mỹ học I.Kant 1.1.Điều kiện kinh tế - trị, văn hóa – xã hội 1.2 Các giai đoạn phát triển tư tưởng mỹ học I.Kant Chương 2: Một số nội dung mỹ học I.Kant 2.1 Phán đoán thẩm mỹ 2.2 Quan niệm I.Kant đẹp 2.3.Quan niệm I.Kant cao 2.4 Quan niệm I.Kant thiên tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỸ HỌC CỦA I.KANT 1.1 Điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Vào năm nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, tình hình xã hội Tây Âu có nhiều biến động dội Các cách mạng tư sản nổ liên tiếp nhiều nơi, tiêu biểu cách mạng tư sản Anh Pháp gây nên biến động vô lớn lao tất mặt đời sống xã hội Những biến đổi to lớn mặt kinh tế, trị xã hội cách mạng tư sản đem lại Anh Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ toàn châu Âu Tình hình thúc đẩy chủ nghĩa tư phát triển, mở xu thời đại – xu Tư chủ nghĩa với ưu đặc biệt mà loài người từ trước tới chưa biết đến Chủ nghĩa tư thiết lập số nước Tây Âu Italia, Anh, Pháp…, đem lại sản xuất phát triển chưa có lịch sử, tỏ ưu việt hẳn so với tất chế độ xã hội trước Những thành tựu kinh tế văn hóa thời kì mà đỉnh cao Cách mạng công nghiệp Anh khẳng định sức mạnh người nhận thức cải tạo giới Cùng với Cách mạng tư sản Pháp làm rung chuyển châu Âu, chúng đánh dấu mở đầu văn minh công nghiệp lịch sử nhân loại Thêm vào đó, tiến đáng kể khoa học, ngành khoa học tự nhiên ngày chứng tỏ hạn chế phương pháp tư siêu hình thống trị tư tưởng Tây Âu suốt kỉ XVII – XVIII Việc phát minh điện cách sử dụng điện góp phần tạo bước nhảy vọt phát triển sản xuất từ công trường thủ công đến sản xuất khí, đồng thời chứng thực phát triển khoa học bảo toàn biến hóa lượng vật chất vũ trụ Phát minh Lavoarê ôxy chất cháy đánh đổ thuyết nhiên tố, mở giai đoạn phát triển hóa học Những công trình nghiên cứu Lamác, Linnơ, việc phát triển tế bào Lơvenhúc… đòi hỏi phải có cách lý giải chất sống Chính tác động cách mạng khoa học kĩ thuật động lực cho lực lượng sản xuất phát triển nhảy vọt Những phát minh mà cách mạng khoa học kĩ thuật ứng dụng vào sản xuất làm tăng suất lao động gấp nhiều lần so với trước Nhiều công cụ lao động cải tiến hoàn thiện nhằm thúc đẩy sản xuất Với việc sáng chế máy tự kéo sợi máy in làm cho công nghệ dệt, công nghệ ấn loát đặc biệt phát triển, Anh Sự đời động nước (chủ yếu than) máy móc khí (chủ yếu ngành dệt) tạo sở cho gia tăng mạnh suất sản xuất Sự phát triển dụng cụ máy móc sắt hai thập kỉ kỉ XIX tạo điều kiện cho việc sản xuất thêm máy móc chế tạo sử dụng ngành công nghiệp khác Điều chứng tỏ ưu vượt trội phương thức tư chủ nghĩa so với phương thức sản xuất phong kiến Các hiệu ứng lan khắp Tây Âu ảnh hưởng tới toàn giới Đồng thời với phát triển sản xuất thương nghiệp, xã hội Tây Âu thời kì này, phân hóa giai cấp ngày rõ rệt Tầng lớp tư sản xuất bao gồm chủ xưởng công trường thủ công, xưởng thợ, chủ thuyền buôn… Vai trò vị trí họ kinh tế xã hội ngày lớn Hàng loạt nông dân từ nông thôn di cư đến thành phố, trở thành người làm thuê cho công trường xưởng thợ Họ tiền thân giai cấp công nhân sau Các tầng lớp xã hội đại diện cho sản xuất mới, với nông dân đấu tranh chống chế độ phong kiến suy tàn Cùng với nhiều biến cố lịch sử khác, kiện cho thấy: bước sang thời phục hưng cận đại, phát triển phương thức sản xuất tư chủ nghĩa trở thành xu lịch sử mà ngăn cản Sự độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư tảng thực tiễn xã hội triết học Tây Âu thời phục hưng cận đại Vào nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, đứng trước biến động lớn lao tình hình giới, đặc biệt nước Tây Âu, nước Đức bình lặng, lay chuyển Về bản, Đức nhà nước phong kiến cát bao gồm 31 tiểu vương quốc tách biệt bốn thành phố tự trị (Brêmen, Hămbua, Liubêch, Phrăngphua bờ sông Maisơ) với lãnh địa cha truyền nối điển hình Cơ quan tối cao Liên bang Hội nghị Liên bang bao gồm đại diện tiểu vương quốc mối liên hệ vững chắc, quyền lực thực tế Liên bang Đức quan lập pháp hành pháp chung, quân đội , tài ngoại giao chung Toàn quyền lực tập trung tay giai cấp quý tộc phong kiến vương quốc Cho nên, thực tế, Liên bang Đức nằm tình trạng bị chia cắt hành chính, thuế quan, đo lường tiền tệ Tình trạng gây nhiều trở ngại phát triển đất nước Nói thời kì lịch sử đó, Ăngghen nói sau “Không cảm thấy dễ chịu Thủ công nghiệp, thương nghiệp, công nghiệp nông nghiệp nước bị giảm tới mức thấp Nông dân, người làm nghề thủ công, chủ xưởng chịu hai tầng đau khổ sách ăn bám tình hình làm ăn khó khăn Giai cấp quý tộc ông hoàng thấy chúng bóp nặn đến thần dân chúng số thu chúng khó mà đua kịp số chi ngày tăng lên Mọi việc bi đát nước công phẫn Không có giáo dục, phương tiện tác động đến ý thức quần chúng, tự báo chí, dư luận xã hội, đến buôn bán nhỏ tới nước khác Không có đê tiện ích kỉ Tinh thần ham lợi thấp kém, hèn hạ thảm hại thấm nhuần toàn dân Tất hư nát, lung lay sửa đổ hy vọng thay đổi tốt, dân tộc lực lượng đủ sức để dọn tử thi rữa chế độ lỗi thời ấy” [20, 561 – 562] Tuy nhiên, tiến kĩ thuật châu Âu, kinh tế công thương nghiệp Đức bắt đầu phát triển theo đường tư chủ nghĩa Năm 1822, nước Đức có hai máy nước, đến năm 1847 sử dụng 1139 máy Năm 1825, đường xe lửa khánh thành, mười năm sau chiều dài đường lên tới 2300 km Giới tư Đức bỏ vốn vào ngành công nghiệp nặng, đặc biệt khai mỏ hóa chất Các trung tâm công nghiệp xuất hiện: Ranh Vetxphalen, Sơlêdiên, Xắcxôni… Trong khoảng ba mươi năm (1818 – 1848), dân số Béclin tăng gần gấp hai lần Năm 1834 “Đồng minh quan thuế” thành lập gồm 18 quốc gia Đức, tạo điều kiện thuận lợi định cho phát triển công thương nghiệp Trong đó, nông thôn trì quan hệ bóc lột phong kiến Giai cấp quý tộc phong kiến nắm quyền thống trị kinh tế trị, chi phối hoạt động nước Do ảnh hưởng du nhập kĩ thuật vào nông thôn, phận ruộng đất chuyển sang kinh doanh theo kiểu TBCN Trong ấp trại này, người ta sử dụng loại máy nông nghiệp, phân bón hóa chất tuyển công nhân làm thuê Tuy hình thức bóc lột phong kiến không bị bãi bỏ Nền kinh tế chủ yếu trình độ thủ công lạc hậu, di tích chế 10 hiểm nguy mà vô can Về phương diện tình cảm: đẹp cao làm ta thích thú tình cảm khác Nếu nhìn vào phương diện bên tài chủ quan, người ta phải thấy khác biệt đẹp cao Khi phán đoán đẹp, ta cảm thấy mối hòa điệu diệu kì lí trí trí tưởng tượng Còn phán đoán cao cả, ta lại cảm thấy có bất đồng trí tưởng tượng lí trí Đứng trước cảnh uy hùng non cao núi cả, đứng trước thăm thẳm vô uy lực khiếp sợ thác nước mênh mông lí trí ta tự nhiên nghĩ đến ý tượng siêu việt vô cùng, vô vạn, toàn năng, toàn lực… trí tượng tượng ta mô theo ý tượng vô đó, trí tượng tượng cảm thấy bất lực Nó thấy bị ngột vô cảm thấy hèn bé mọn Mặc dù tưởng tượng có thừa sức để vẽ vời, thực vượt sức tưởng, đành chịu thua kính phục Cao đối tượng tình cảm kính phục cảm mến Chiêm ngưỡng đẹp, ta khoan khoái nhìn thẳng vào biểu tượng Ngắm cao ta cảm thấy ngột thở, bị đè nén trước có niềm khoái cảm nhìn ngắm cao có tình cảm rờn rợn I Kant cho sức sống ta bị nghẹt thở sau nghẹt thở ta cảm thấy sức sống trào nên mạnh mẽ Vì vậy, I Kant viết: “ Sự vui thỏa phát sinh cao ngắm nhìn thiên nhiên vui thỏa tiêu cực (vui thỏa đẹp tích cực) người ta có cảm tưởng trí tưởng tượng thấy đờ ra, không tự định luật khác hẳn với luật mà quen sử dụng với vạn vật thường nghiệm dẫn tới mục tiêu Trí tưởng tượng chiếm lĩnh vực quang lớn lĩnh vực quyền mà hi sinh, không hiểu biết nguyên tắc biến cố 54 cảm thấy bị hi sinh bị bóc lột, đồng thời cảm thấy thể mình, kinh ngạc gần kinh hãi, ghê sợ rùng gay gắt chiếm đoạt lấy Chúng ta nhìn ngắm khối núi non vươn cao tới trời, vực sâu thăm thẳm, nước lũ tràn lan… không gây sợ hãi cho ta, ta biết an toàn, chúng thử giúp trí tưởng tượng ta kinh nghiệm khả tưởng tượng mình, đồng thời với bình tĩnh, cố gắng thắng vượt tính tự nhiên ta Như thắng vượt thiên nhiên ta nữa” [8, 95] Khi phân tích cao cả, I Kant chia thành hai loại cao cả: cao toán học cao động lực • Cái cao toán học có đặc trưng vô hạn số lượng, cảnh tượng uy hùng, hùng vĩ, vĩ đại • Cái cao động lực có đặc trưng vô hạn sức mạnh, khí phách Nhìn cảnh tượng uy hùng, cao toán học Nhìn toàn thể vũ trụ để nhận tính quán nó, cao động lực I.Kant viết: “ ta gọi cao gọi tuyệt đối vĩ đại” [8, 77] cao toán học Trong phán đoán cao này, ta không ước lượng bề cao, bề rộng đối tượng, vĩ đại Vĩ đại quan niệm tuyệt đối, dùng để đo lường Một tòa nhà vĩ đại nhỏ trái núi ta coi vĩ đại, chưa thấy tòa nhà nguy nga tráng lệ rộng lớn Như ta phán đoán vẻ vĩ đại đối tượng, ta không so sánh với khác không lấy đơn vị đo lường để ướm lên Nếu ta so sánh được, có nghĩa chưa có cảm tưởng vĩ đại Nếu ta nghĩ đến việc đo lường nó, nghĩa coi thông thường Trái lại, ta bất ngờ cảm phục vẻ vĩ đại đối tượng điều chứng tỏ ta không nghĩ đến khác ta chịu thua sức uy hiếp 55 đối tượng Ta cảm thấy bị đè bẹp trí tưởng tượng ta bị bất lực Vì I.Kant cho rằng: “ Khi ta nói vật vĩ đại, ta không đưa phán đoán toán học mà phán đoán suy luận biểu tượng vật thôi” [8, 78] Theo ông, “vĩ đại sánh với nó” “cao mà sánh với bị coi nhỏ” [8, 79] Cao không vật mà tâm hồn Vì lẽ Kant đưa định nghĩa sau: “Cao mà nguyên ta quan niệm đủ chứng minh có tài linh hồn vượt lên tất đo lường giác quan” [8, 79] Điều có nghĩa nhờ cộng tác lý trí óc tưởng tượng cho ta khả chứng nghiệm cao Và “Cái cao đích thực có nơi tâm trí người phán đoán, nơi vật thiên nhiên: vật phát động tâm tình ta thôi” [8, 84] Đó điều mà kinh nghiệm dạy ta, lần đứng trước cảnh thiên nhiên hùng vĩ, ta thấy ngây ngất vẻ vĩ đại uy hùng tiếp tục trở lại nhìn cảnh nhiều ngày liền, ta cảm thấy dần cảm tưởng cao cả: cao không nơi vạn vật mà tầm hồn ta Cho nên “thiên nhiên coi cao tượng uy hùng nó, cảnh tượng gợi cho ta ý niệm vô cùng” [8, 83] Đứng trước cao cả, lý trí cần trí tưởng tượng hỗ trợ: lý trí có sẵn ý tưởng vô trí tưởng tượng (vì bị giới hạn khả giác) lại có khả vô Để hình dung vô mà lí trí nêu ra: cảnh so le, không tương xứng hai tài nguồn sinh cảm tưởng bất lực người, đồng thời sinh niềm vui thỏa chứng nghiệm siêu việt (cái cao cả) Mà vui thỏa, có hòa hợp I Kant cho có hợp sức hai tài để phát sinh niềm khoái trá ta nhìn ngắm cao 56 Cảm quan cao động lực sức mạnh người vượt lên thử thách, bất chấp khó khăn, khinh thường lực lượng, khắc phục sợ hãi I Kant viết: “phán đoán thẩm mỹ coi tự nhiên uy lực chi phối tự nhiên bộc lộ tính cao lực lượng”, hay “dốc đá cheo leo dường muốn áp đảo người mây đen tia chớp trùm kín bầu trời, núi lửa chứa đầy uy lực tiêu diệt người Trận cuồng phong muốn quét mặt đất, biển cuộn sóng, thác nước đổ ầm tạo cảnh tượng khiến người nhỏ bé trước chúng, ta bảo vệ, an toàn cảnh tượng đầy hấp dẫn chúng ta, chúng nhân sức mạnh tâm linh, ta vượt bé nhỏ đời thường, tạo cho ta dũng khí sức mạnh siêu phạm tự nhiên” [8, 26] Cao động lực lực lượng hãi hùng thiên nhiên, ta nhìn ngắm chúng vừa run sợ vừa khoái chí Chẳng hạn đứng cạnh vực thẳm, nhìn vào núi lửa phun ngàn đá lỏng bùn sôi thép… Ta cảm thấy sống ta vạn vật bị đe dọa hãi hùng Trong trường hợp “vẻ ghê sợ lớn lao, ta lại ham nhìn ngắm” [8, 89] Như cao biểu sức mạnh kì diệu người đứng trước thiên nhiên, làm cho người vượt hiểm nguy, đứng cao tự nhiên Trong phán đoán thẩm mỹ tự nhiên cao tự nhiên hùng vĩ mà thức tỉnh sức mạnh lớn lao người, làm cho người khắc phục hoang dã thô bạo, sợ hãi làm cho tâm linh hân hoan phấn khích để tự khẳng định sức mạnh lớn sức mạnh tự nhiên Cao toán học, khác với cao động lực: cao toán học làm ta khoái tính chất vĩ đại nó, cao sinh động đáng phục sức tàn phá ghê sợ Đó lực lượng hãi hùng sấm sét, núi lửa, vực thẳm… tóm lại tất uy lực thiên nhiên 57 Tất nhiên người nhát gan kinh nghiệm cao động lực Bởi họ không dám tận mắt chứng kiến cảnh ghê sợ Cho nên, “Người nhát gan khoái cao trời đất, người bị chi phối lòng dục khoái đẹp thẩm mỹ” [8, 88] Cũng trường hợp cao toán học, cảnh vật thiên nhiên mở đường dẫn ta vào cao cả: cao động lực, cao toán học phát sinh nơi tâm hồn ta Chỉ người có nhận thức cao cả, người biết vừa yếu hèn vừa cao Cái cao vật thiên nhiên mà tâm trí ta, ta có ý thức cao tính tự nhiên qua cao thiên nhiên Tất gợi lên tình cảm cao cả, chẳng hạn lực lượng ghê sợ thiên nhiên, mệnh danh cao cả, ta có ý tượng cao nhờ ý tưởng này, ta nhìn cảm phục sức mạnh nơi thiên nhiên ta có khả nhìn thiên nhiên ghê sợ mà không sợ Mà ý thức chỗ đứng ta cao vượt lên tất thiên nhiên” [8, 91] Như cảnh hãi hùng uy lực ghê sợ thiên nhiên dịp để ta kinh nghiệm chất siêu việt ta, tức cao ta Khi chiêm ngưỡng vĩ đại, tức cao toán học, ta thấy bé nhỏ cao ta: Đứng trước biển núi cao, trí tượng tượng ta bị nghẹt bất lực đồng thời lại có vui thoả khám phá mình, sâu xa kín ẩn tâm linh ta Đó “khả chiêm ngưỡng tuyệt đối vĩ đại, vĩ đại ta nhìn mắt, vĩ đại thiên nhiên chẳng qua điều kiện khích động để giúp ta chiêm ngưỡng vĩ đại tuyệt đối ta có Ý tưởng tuyệt đối, tuyệt đối phát sinh vui thỏa đích thực cao ý tượng ta bao quát tất vũ trụ, không trực giác 58 nhìn tâm trí ta có cảm tượng vĩ đại thiên nhiên chưa vĩ đại so với tâm trí ta Bây cao động lực thế, lực lượng ghê sợ thiên nhiên làm ta cảm thấy người ta bé mọn mong manh, ta đứng thẳng vui thỏa nhìn vào sức tàn phá ghê sợ kia, ta biết có quyền cao chúng” [8, 89] I.Kant cho cao tự nhiên mà có cao tâm hồn người mà Cũng theo I.Kant, tình cảm tôn giáo lúc tình cảm cao Nếu tình cảm tôn giáo phủ phục, cúi đầu, sùng kính ảo não, ưu tư có tình cảm cao Tình cảm cao tôn giáo phải gắn liền với phán đoán tự do, không gò bó hòa nhập với Chúa trời lúc uy lực thần linh khêu gợi ý niệm cao chúa người hiểu cao tâm hồn mình, giải phóng lo sợ trước thiêng liêng I.Kant cho muốn có tình cảm cao phải có rèn luyện đức hạnh Muốn có phán đoán cao thiết phải huấn luyện lực nhận thức lẫn phán đoán thẩm mỹ Sự pha trộn quyến rũ sợ hãi tình cảm cao chia người ta thành người có văn hóa người thiếu văn hóa Những người chuẩn bị văn hóa vượt qua nhanh chóng khiếp sợ, tự tin chiếm lĩnh quyến rũ Còn chưa chuẩn bị văn hóa, người cảm thấy bé nhỏ, nỗi cực nhọc hiểm nguy lớn Kết thúc phần trình bày đẹp cao cả, I Kant đưa nhận xét cảm hứng đẹp cảm hứng cao tự nhiên lòng người, cần có dịp gặp cảnh hùng vĩ vật đẹp ta cảm thấy vui khoái Những cảm hứng đẹp cao nói lên chất cao siêu người Con người không siêu việt nơi 59 hành vi trí thức hành vi đạo đức mà siêu việt nơi hành vi cảm hứng 2.4 Quan niệm I.Kant thiên tài Khi phân tích chất nghệ thuật, I.Kant phân biệt rạch ròi ranh giới nghệ thuật với thủ công: nghệ thuật trò chơi, hoạt động tự do, công việc hứng thú tự Còn nghề thủ công hoạt động sinh lợi, lao động có hiệu quả, có mục đích, mang tính thực dụng, nhiều có tính cưỡng Tác phẩm “Phê phán khả phán đoán” I.Kant nghiên cứu việc thưởng thức sáng tạo nghệ thuật Trong tác phẩm này, I.Kant phân tích khác biệt tự nhiên – vận động tiến hóa với nghệ thuật – phải tạo thông qua lý tính ý chí tự Ở giá trị mà Kant theo đuổi hạnh phúc thể cách mạnh mẽ Theo ông, “Sự nghiệp văn hóa nghệ thuật công việc theo đuổi mục đích vươn khỏi tự nhiên, chuyển vào trạng thái đạo đức Đạo đức nâng tình cảm lên tính tất yếu tự nhiên Sáng tác nghệ thuật khác với tự nhiên ong làm tổ tính mục đích, tính dự kiến tính hình thức dự kiến” [8, 28] Sáng tác nghệ thuật không khác biệt với hoạt động tự nhiên, hoạt động sinh vật mà thống với hoạt động khoa học Ngoài tác phẩm này, I.Kant phân xuất tri thức khoa học với chất lượng nghệ thuật, đồng thời gắn bó chất lượng nghệ thuật với tri thức khoa học, tri thức khảo cổ, tri thức lịch sử, ngôn ngữ toàn văn hóa Cùng với việc phân xuất hoạt động nghệ thuật với khoa học phân xuất nghệ thuật đích thực nghệ thuật tự do, không ràng buộc Nghệ thuật nhìn nhận trò chơi, khác với nghề thủ công mang rõ tính thực dụng, tính sinh lợi, lao động có hiệu quả, lao động cưỡng Theo I.Kant nghệ thuật nghề thủ công cần phân biệt đặc trưng 60 nghệ thuật – trò chơi, nghề thủ công – lao động đủ Tương tự, I.Kant đưa nhận định nghệ thuật Nghệ thuật khác với công nghệ, công nghệ nhằm mục tiêu thương mại lợi ích vật chất nghệ thuật nhằm niềm vui thỏa tinh thần Nghệ thuật khác với khoa học: Một bên tri thức có quy cũ diễn tả quan niệm rõ ràng, nên dễ dàng mang giảng dạy Ngược lại, nghệ thuật không dựa quan niệm rõ ràng trí nên trực tiếp truyền đạt cho người khác Nếu Niutơn trình bày tất khám phá khoa học ông, học với ông để hiểu biết tất ông biết học vật lý Trong thi hào Homère “không trình bày cho ta biết câu phong phú hồn thơ sâu tư tưởng xuất kết đọng đầu óc ông ta nào, ông ta xảy ông dạy ta được” [8, 129] Cổ nhân nói “thơ thiên phú” Thi ca thuộc loại thiên tài không học hỏi mà thành tài trường hợp khoa học Theo đó, nghệ thuật coi lĩnh vực thiên tài, thiên tài, không trở thành nhà mỹ thuật Nếu hội họa in lại cảnh thiên nhiên không đáng gọi hội họa mà công việc máy ảnh Cho nên thiên tài không tuân theo luật lệ có sẵn luật cho mình: “Thiên tài đích thân tạo luật cho nghệ thuật” [8, 127] Nói nghĩa thiên tài không cần học hỏi gì, I.Kant viết “có tâm trí phù phiếm tưởng thiên tài non trẻ, nên họ vội chút bỏ tất học tập nhà trường Họ tưởng muốn biểu diễn nên dùng thứ ngựa thả cương thứ ngựa tập dượt trường đua Thực ra, thiên tài mang lại chất liệu phong phú cho mỹ thuật Muốn cho chất liệu có mô hình thiên tài phải học trường Khi nói họ thiên tài, lại nói 61 mà lý trí phải thẩm định tỉ mỉ họ lố bịch” [8, 130] Đối lập nhận thức khoa học sáng tạo nghệ thuật, ông cho nhà khoa học có tài, vĩ đại phát minh khoa học Và người bình thường có trí tuệ hiểu thành tựu khoa học Dù vĩ đại nhà khoa học nhân tài Do trình nghệ thuật khác với nghiên cứu khoa học, vì: “trong khoa học người phát minh vĩ đại người bắt chước chuyên cần khác trình độ” quy tắc nghệ thuật chìm sáng tạo tác phẩm bắt chước Thiên tài nghệ thuật tạo khuôn mẫu giải thích mặt khoa học Nó tự nhiên suốt đẹp túy Thiên tài nghệ thuật, mặt tưởng tượng tự vô hạn mặt khác lại bị quy luật ức chế; mặt sáng tạo không phụ thuộc vào mục đích, mặt khác sản phẩm lại thể tính phù hợp mục đích Đối với I.Kant, dù vật hình thức thẩm mỹ nào, thông qua thiên tài thứ có linh hồn phải đẹp Vì thế, thiên tài chủ thể sáng tạo, đẹp nghệ thuật thông qua sáng tạo nghệ thuật thiên tài đẹp Thiên tài tài tự nhiên, bẩm sinh; chất lượng nghệ thuật sức tưởng tượng khẳng định thiên tài; hứng thú tạo hình thức nghệ thuật Nghệ thuật hoạt động tự thiên tài khắc phục phân cách tất định tự do, tự nhiên nghĩa vụ đạo đức, thống cao tính tất yếu mù quáng tự nhiên tự người Dấu hiệu thiên tài tính độc đáo Là lực tạo tác phẩm kiểu mẫu, tạo quy tắc nghệ thuật hoàn toàn Năng lực vượt khỏi phạm vi hiểu biết người Như vậy, nghệ thuật có thiên tài Thiên tài người hiểu biết sâu rộng không bắt chước nghệ thuật trò chơi, bắt chước phản ứng thực trò chơi thiên tài Nghệ thuật 62 ràng buộc hết Nó hoạt động mang tính trò chơi kết hợp hài hòa lí trí tưởng tượng Nghệ thuật hoạt động mà người thay đổi hoạch định, tính toán trước Và người làm tất để nhận thức giới hữu 63 C KẾT LUẬN I.Kant không nhà triết học lớn mà nhà mỹ học lớn nhân loại Mỹ học I.Kant phận quan trọng thiếu hệ thống triết học ông Với nội dung phong phú có hệ thống, mỹ học I.Kant tạo bước ngoặt lịch sử mỹ học phương Tây cận đại Bằng phân tích sâu sắc đẹp, cao cả, nghệ thuật thiên tài, I.Kant chứng tỏ khả vượt lên tất nhà mỹ học đương thời phân tích mặt chủ thể thẩm mỹ Không thế, tư tưởng quan trọng ông thống khác biệt nhận thức luận, đạo đức học mỹ học tận ngày mở suy nghĩ vấn đề mà I.Kant đặt từ 200 năm trước Các thành tựu mỹ học Kant, mặt tiếp thu mỹ học lý mỹ học kinh nghiệm, mặt khác, phê phán bù đắp thiếu hụt trào lưu đường mới, xác lập chủ nghĩa chủ quan sâu rộng mỹ học Mặc dù có mâu thuẫn, có tính chủ quan tính hình thức nó, mỹ học I.Kant đề xuất với ý tưởng sâu sắc độc đáo, bước tiến quan trọng phát triển tư tưởng thẩm mỹ Lý thuyết thiên tài nghệ thuật dựa sở tâm chủ nghĩa mặt nhận thức luận lại quan trọng chỗ bác bỏ xu hướng tĩnh quan đặc tính lý thuyết chép tự nhiên Xu hướng chủ yếu phép phân tích đẹp khiết xu hướng hình thức, phép phân tích vạch rõ chỗ khác chủ nghĩa tâm siêu nghiệm nói tính tất yếu tính phổ biến phê phán thẩm mỹ – với xu hướng tương đối chủ nghĩa cảm giác luận tâm chủ quan Với lý thuyết đẹp nương tựa – cao chứng tỏ chừng mực đó, I.Kant tiến sát tới quan niệm biện chứng phạm trù thẩm mỹ, mối 64 liên hệ lẫn yếu tố khách quan chủ quan khái niệm thẩm mỹ Tuy nhiên, bên cạnh tiến đó, I.Kant lại người khởi xướng chủ nghĩa hình thức mỹ học quan niệm chủ nghĩa phi lí chất kín đáo nhận thức hành động sáng tác nghệ thuật thiên tài Nhìn chung, hệ thống triết học, mỹ học đạo đức học I.Kant thấm nhuần nội dung nhân văn sâu sắc, chủ nghĩa nhân đạo sâu rộng Toàn tư tưởng mỹ học I.Kant đặt tảng đạo đức, giải phóng cá nhân hướng mục tiêu tự lí trí Theo I.Kant, người cố gắng vươn lên tri thức khoa học hành vi đạo đức hành vi đạo đức phải cố gắng thực xứng đáng với hạnh phúc người Trong đời sống tình cảm, người sinh hoạt thực thể tự tự chủ Vì thế, cá nhân cần nhận thức thẩm mỹ cao, hướng thiện I.Kant chủ trương cảm hứng thẩm mỹ đường đến thiện Nói cách khác, để phản ánh chân thực sống mỹ học thiếu đẹp, cao nghệ thuật Sự diện phạm trù có ý nghĩa tích cực việc giáo dục người, đem lại cho họ niềm tin sức mạnh, vào khả sáng tạo người, kích thích họ tính tích cực chủ quan, khơi dậy khát khao vươn tới hành động cao thượng, đẹp đẽ 65 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO F.Ăngghen (1955), Biện chứng tự nhiên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội F.Ăngghen (1955), Chống Đuy rinh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội IU.Bôrép (1974), Những phạm trù mỹ học bản, NXB Đại học Tổng Hợp, Hà Nội Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Văn (1995), Giáo trình mỹ học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học I.Kant, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội B.A.Erengrôxx (1984), Mỹ học khoa học diệu kì, NXB Văn hóa, Hà Nội Đỗ Huy (2001), Mỹ học khoa học quan hệ thẩm mỹ , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội I.Kant (1898), Phê phán lực phán đoán, NXB Xanhpetecbua, Nga I.Kant (1911), Những ước mơ anh chàng ảo tưởng soi sáng ước mơ khoa siêu hình, NXB Matxcơva, Nga 10 I.Kant (1913), Phê phán lí tính túy, NXB Văn học, Hà Nội (Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn) 11 I.Kant (1964), Các tác phẩm, NXB Matxcơva, Nga 12 Lê Hữu Khái (1973), Thẩm mỹ học, NXB Sài Gòn 13 Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học: Nguyên thủy Hi Lạp cổ đại, NXB Văn hóa, Hà Nội 66 14 Đỗ Văn Khang (1985), Mỹ học Mác – Lênin, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Đỗ Văn Khang (2004), Chính luận I.Kant nhận thức luận đại, NXB Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh 16 Lênin (1909), Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, NXB Matxcơva, Nga 17 Iu.Lukin, V.Xcache rơsicôp (1984), Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, NXB sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 18 C.Mác F.Ăngghen (1955), Phê phán Triết học pháp quyền trường phái lịch sử pháp lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác F.Ăngghen (1955), Phê phán triết học pháp quyền Hêghen, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác F.Ăngghen (1955), Tình hình Đức, Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 21 Phan Ngọc (2005), Hêghen mỹ học, NXB Văn học, Hà Nội 22 M.F.ÔpXiannhicốp (2001), Mỹ học nâng cao, NXB Văn hóa – thông tin Đông Đô, Hà Nội 23 Phạm Phú Phong (1992), Mỹ học – Lịch sử quan niệm, lịch sử quan điểm, NXB Đại học Tổng hợp, Đại học Huế 24 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 25 Như Thiết (1986), Đưa đẹp vào sống, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Lê Ngọc Trà (chủ biên, 1984), Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 27 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn khoa triết học (2004), Giáo trình mỹ học đại cương, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 67 28 Tìm hiểu Mỹ học Mác – Lênin (1979), NXB Văn hóa, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 ... lưu tư tưởng triết học tiên tiến kỉ XVII – kỉ XVIII Những nhà tiền b i mặt lịch sử triết học Đức nhà tư tưởng l i lạc nhà triết học toán học Pháp Đềcactơ, nhà vật Hà Lan Spinôda, nhà triết học. .. quan i m trị xã h i mà quan i m triết học nhà tư tưởng giai cấp tư sản Đức cu i kỉ XVIII khác v i quan i m xã h i trị v i nhà lý luận giai cấp tư sản cách mạng Pháp Nếu quan i m nhà Khai sáng... phát triển tư tưởng mỹ học I. Kant Chương 2: Một số n i dung mỹ học I. Kant 2.1 Phán đoán thẩm mỹ 2.2 Quan niệm I. Kant đẹp 2.3.Quan niệm I. Kant cao 2.4 Quan niệm I. Kant thiên t i B PHẦN N I DUNG CHƯƠNG

Ngày đăng: 11/12/2016, 13:20

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của khóa luận

  • 6. Kết cấu của khóa luận

  • 1.1 Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

  • 2.1 Phán đoán thẩm mỹ

  • 2.2 Quan niệm của I.Kant về cái đẹp

  • 2.3. Quan niệm của I.Kant về cái cao cả

  • 2.4 Quan niệm của I.Kant về thiên tài

  • D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan