1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những tư tưởng mỹ học cơ bản của i kant

71 912 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 787 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MAI THỊ KIM PHƯƠNG NHỮNG TƯỞNG MỸ HỌC BẢN CỦA I.KANT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HUẾ, 05/2011 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MAI THỊ KIM PHƯƠNG NHỮNG TƯỞNG MỸ HỌC BẢN CỦA I.KANT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện: Th.S. LÊ BÌNH PHƯƠNG LUÂN MAI THỊ KIM PHƯƠNG HUẾ, 05/2011 2 Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo trong khoa Lý luận chính trị đã dạy dỗ và truyền thụ kiến thức cho em trong suốt bốn năm học qua. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, Thạc sĩ Lê Bình Phương Luân, người đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, chu đáo để em thể hoàn thành khóa luận này, Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia đình, bạn bè - những người đã hết lòng giúp đỡ, động viên em trong suốt thời gian qua. Do điều kiện thời gian và kiến thức còn hạn hẹp nên khóa luận này sẽ không tránh khỏi được thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy và các bạn sinh viên. Sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn sẽ là những lời khuyên vô giá đối với em trong suốt cuộc đời. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Mai Thị Kim Phương 3 MỤC LỤC Trang A. PHẦN MỞ ĐẦU .5 1. Lí do chọn đề tài .5 2. Tình hình nghiên cứu đề tài 6 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 7 4. sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .8 5. Đóng góp của khóa luận .8 6. Kết cấu của khóa luận .8 CHƯƠNG 1 10 KHÁI LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỸ HỌC CỦA I.KANT .10 1.1 Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội .10 1.2. Các giai đoạn phát triển của tưởng mỹ học I.Kant 25 CHƯƠNG 2 38 MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN TRONG MỸ HỌC I.KANT .38 2.1 Phán đoán thẩm mỹ 38 2.2 Quan niệm của I.Kant về cái đẹp 42 2.3. Quan niệm của I.Kant về cái cao cả .55 2.4 Quan niệm của I.Kant về thiên tài 63 C. KẾT LUẬN 67 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 4 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, gắn liền với sự phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ là việc xây dựng nền văn hóa mới vừa tiến bộ vừa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Trước những biến đổi sâu sắc của vấn đề hội nhập, việc bồi dưỡng, đào tạo về tưởng đạo đức cho mỗi cá nhân và toàn xã hội là vấn đề được quan tâm, chú trọng hàng đầu. Cùng với chiến lược phát triển đất nước trong lĩnh vực kinh tế – chính trị – xã hội, Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục thẩm mỹ là một trong những nội dung quan trọng, bản về chiến lược con người. Giáo dục thẩm mỹ là một môi trường tốt để tạo ra các cá nhân phát triển hài hòa toàn diện. Ở môi trường ấy, con người được quan tâm phát triển trên tất cả các mặt, đặc biệt là khoa học thẩm mỹ. Khoa học thẩm mỹ không chỉ giúp con người trau dồi những khái niệm chung về cái xấu – cái đẹp, cái bi – cái hài và cái cao cả… mà còn giúp mỗi cá nhân nhận thức được giá trị đạo đức được kết tinh trong thẩm mỹ. Trên thực tế, mỹ học là một khoa học mới mẻ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Việc nghiên cứu và nắm vững những tưởng, nguyên lý mỹ học khoa học, đúng đắn giúp con người khả năng thưởng thức, hiểu biết, đánh giá và sáng tạo ra cái đẹp cho cuộc sống, bản thân và xã hội càng trở nên cấp thiết. Trong tiến trình hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò giáo dục thẩm mỹ rất quan trọng. Nhưng để công tác giáo dục thẩm mỹ thực hiện tốt chức năng của mình là vấn đề không hề đơn giản. Nó không phải là trách nhiệm của riêng một cá nhân hay một ngành giáo dục nghệ thuật nào mà đòi hỏi sự toàn tâm, toàn ý chung tay góp sức của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. I.Kant (1724 – 1804) là một trong những nhà tưởng lỗi lạc của triết 5 học cổ điển Đức nói riêng và hệ thống triết học nói chung. Với những cống hiến vô cùng quan trọng, ông không chỉ là nhà triết học lớn mà còn là nhà mỹ học lớn của nhân loại. Trong lĩnh vực mỹ học, I.Kant được suy tôn là ông tổ của chủ nghĩa lãng mạn. Những tưởng của ông không chỉ giá trị nhân văn sâu sắc mà còn để lại nhiều ảnh hưởng cho nhiều khuynh hướng nghệ thuật sau này, đặc biệt là khuynh hướng lãng mạn. Trong mỗi thời đại, sự phát triển của mỗi quốc gia luôn gắn liền với dòng chảy của các nền văn hóa lớn trên thế giới. Với phương châm “hòa nhập nhưng không hòa tan”, Việt Nam luôn chú trọng tới việc gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Để làm được điều đó, mỗi cá nhân phải lập trường vững vàng và nhận thức thẩm mỹ sâu sắc, không dễ dàng dao động bởi những trào lưu mới, tiêu cực. Vì vậy, những giá trị tưởng mỹ học mà I.Kant để lại là tài sản quý giá để chúng ta rèn luyện và tiếp thu trong quá trình hội nhập hiện nay. Với cách tiếp cận vô cùng mới mẻ và đưa ra được những kiến giải hết sức thú vị. I.Kant và những tưởng mỹ học của ông luôn là một đề tài nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của nhiều học giả. Cho tới nay đã và đang rất nhiều tác giả và những công trình khoa học nghiên cứu về I.Kant, những công trình ấy ngày càng được các học giả bổ sung và hoàn thiện hơn nữa. Từ những lí do nêu trên, tôi chọn vấn đề “Những tưởng mỹ học bản của I.Kant” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Mỹ học của I.Kant cũng như triết học của ông là đối tượng nghiên cứu của rất nhiều tác giả và nhiều công trình khoa học. Tuy nhiên, những nghiên cứu đó phần lớn chỉ dừng lại ở mức độ khái quát, nghiên cứu những nội dung bản của mỹ học và được trình bày trong các giáo trình triết học lịch sử, lịch sử mỹ học nói chung hoặc trong các tập bài giảng dùng cho 6 sinh viên chuyên ngành mỹ học nói riêng mà chưa công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về mỹ học. thể nêu lên một số tác giả cùng với công trình nghiên cứu về mỹ học I.Kant như: – Tìm hiểu Mỹ học Mác – Lênin, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1979. – Lê Ngọc Trà, Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1984. – Đỗ Văn Khang, Mỹ học Mác – Lênin, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985. – Như Thiết, Đưa cái đẹp vào cuộc sống, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986. – Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Văn, Giáo trình mỹ học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. – Đỗ Văn Khang, Chính luận về I.Kant và nhận thức luận hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh, 2004. – Trần Thái Đỉnh, Triết học I.Kant, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005. Các công trình nghiên cứu trên đã nhiều đóng góp to lớn trong việc nghiên cứu tưởng mỹ học của I.Kant. Trong quá trình thực hiện khóa luận này, tác giả đã những tiếp thu, kế thừa những thành tựu của những công trình nghiên cứu trên. Trên sở đó, tác giả muốn tiếp cận vấn đề những tưởng mỹ học bản của I.Kant, đặc biệt là tưởng của ông về phạm trù cái đẹp, cái cao cả và bản chất của nghệ thuật. 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài Mục đích của đề tài: – Làm rõ những tưởng mỹ học bản của I.Kant và vị trí mỹ học trong hệ thống triết học của ông. 7 Nhiệm vụ của đề tài: – Làm sáng tỏ sự hình thành và phát triển những tưởng mỹ học của I.Kant. – Đi sâu vào phân tích những quan niệm của I.Kant về phán đoán thẩm mỹ, về cái đẹp, cái cao cả và nghệ thuật. 4. sở lý luận và phương pháp nghiên cứu sở lý luận của đề tài: – Đề tài được thực hiện trên sở lý luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin. Phương pháp nghiên cứu của đề tài: – Phương pháp luận biện chứng duy vật với những nguyên tắc khách quan, toàn diện, phát triển và lịch sử cụ thể. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Quy nạp và diễn dịch, phân tích và tổng hợp, thống nhất logic và lịch sử… 5. Đóng góp của khóa luận Khóa luận góp một phần nhỏ vào việc nghiên cứu và làm sáng tỏ tưởng của I.Kant về những phạm trù mỹ học bản như cái đẹp, cái cao cả và bản chất của nghệ thuật… Qua đây, khóa luận thể sử dụng làm liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành triết học cũng như những người quan tâm tới lĩnh vực này. 6. Kết cấu của khóa luận Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm 2 chương với 6 tiết và 67 trang. Chương 1: Khái lược về sự hình thành và phát triển của mỹ học I.Kant. 1.1.Điều kiện kinh tế - chính trị, văn hóa – xã hội 1.2. Các giai đoạn phát triển của tưởng mỹ học I.Kant 8 Chương 2: Một số nội dung bản trong mỹ học I.Kant 2.1. Phán đoán thẩm mỹ. 2.2. Quan niệm của I.Kant về cái đẹp. 2.3.Quan niệm của I.Kant về cái cao cả. 2.4. Quan niệm của I.Kant về thiên tài. 9 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỸ HỌC CỦA I.KANT 1.1 Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Vào những năm nửa cuối thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ XIX, tình hình xã hội Tây Âu nhiều biến động dữ dội. Các cuộc cách mạng sản nổ ra liên tiếp ở nhiều nơi, tiêu biểu nhất là cuộc cách mạng sản ở Anh và Pháp đã gây nên những biến động vô cùng lớn lao trên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Những biến đổi to lớn về các mặt kinh tế, chính trị và xã hội do cuộc cách mạng sản đem lại ở Anh và Pháp đã ảnh hưởng rất mạnh mẽ đối với toàn châu Âu. Tình hình ấy đã thúc đẩy chủ nghĩa bản phát triển, mở ra xu thế mới của thời đại – xu thế bản chủ nghĩa với những ưu thế đặc biệt của nó mà loài người từ trước tới nay chưa từng biết đến. Chủ nghĩa bản đã được thiết lập ở một số nước Tây Âu như Italia, Anh, Pháp…, đem lại một nền sản xuất phát triển chưa từng trong lịch sử, tỏ ra ưu việt hơn hẳn so với tất cả các chế độ xã hội trước đó. Những thành tựu kinh tế và văn hóa thời kì này mà đỉnh cao là Cách mạng công nghiệp ở Anh càng khẳng định sức mạnh của con người trong nhận thức và cải tạo thế giới. Cùng với Cách mạng sản Pháp làm rung chuyển cả châu Âu, chúng đánh dấu sự mở đầu của nền văn minh công nghiệp trong lịch sử nhân loại. Thêm vào đó, những tiến bộ đáng kể của khoa học, nhất là các ngành khoa học tự nhiên ngày càng chứng tỏ sự hạn chế của phương pháp duy siêu hình thống trị trong tưởng Tây Âu suốt thế kỉ XVII – XVIII. Việc phát minh ra điện và cách sử dụng điện năng góp phần tạo ra bước nhảy vọt 10

Ngày đăng: 30/12/2013, 21:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. F.Ăngghen (1955), Biện chứng của tự nhiên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện chứng của tự nhiên
Tác giả: F.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1955
2. F.Ăngghen (1955), Chống Đuy rinh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chống Đuy rinh
Tác giả: F.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1955
3. IU.Bôrép (1974), Những phạm trù mỹ học cơ bản, NXB Đại học Tổng Hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phạm trù mỹ học cơ bản
Tác giả: IU.Bôrép
Nhà XB: NXB Đại học Tổng Hợp
Năm: 1974
4. Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Văn (1995), Giáo trình mỹ học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình mỹ học đại cương
Tác giả: Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Văn
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
5. Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học I.Kant, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học I.Kan
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2005
6. B.A.Erengrôxx (1984), Mỹ học khoa học diệu kì, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học khoa học diệu kì
Tác giả: B.A.Erengrôxx
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1984
7. Đỗ Huy (2001), Mỹ học khoa học về các quan hệ thẩm mỹ , NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học khoa học về các quan hệ thẩm mỹ
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2001
8. I.Kant (1898), Phê phán năng lực phán đoán, NXB Xanhpetecbua, Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán năng lực phán đoán
Nhà XB: NXB Xanhpetecbua
9. I.Kant (1911), Những ước mơ của anh chàng ảo tưởng được soi sáng bằng ước mơ của khoa siêu hình, NXB Matxcơva, Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ước mơ của anh chàng ảo tưởng được soi sáng bằng ước mơ của khoa siêu hình
Tác giả: I.Kant
Nhà XB: NXB Matxcơva
Năm: 1911
10. I.Kant (1913), Phê phán lí tính thuần túy, NXB Văn học, Hà Nội (Người dịch: Bùi Văn Nam Sơn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán lí tính thuần túy
Tác giả: I.Kant
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1913
11. I.Kant (1964), Các tác phẩm, NXB Matxcơva, Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tác phẩm
Tác giả: I.Kant
Nhà XB: NXB Matxcơva
Năm: 1964
12. Lê Hữu Khái (1973), Thẩm mỹ học, NXB Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm mỹ học
Tác giả: Lê Hữu Khái
Nhà XB: NXB Sài Gòn
Năm: 1973
13. Đỗ Văn Khang (1983), Lịch sử mỹ học: Nguyên thủy và Hi Lạp cổ đại, NXB Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử mỹ học: Nguyên thủy và Hi Lạp cổ đại
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Nhà XB: NXB Văn hóa
Năm: 1983
14. Đỗ Văn Khang (1985), Mỹ học Mác – Lênin, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học Mác – L
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1985
15. Đỗ Văn Khang (2004), Chính luận về I.Kant và nhận thức luận hiện đại, NXB Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính luận về I.Kant và nhận thức luận hiện đại
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
16. Lênin (1909), Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, NXB Matxcơva, Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
Tác giả: Lênin
Nhà XB: NXB Matxcơva
Năm: 1909
17. Iu.Lukin, V.Xcache rơsicôp (1984), Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, NXB sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin
Tác giả: Iu.Lukin, V.Xcache rơsicôp
Nhà XB: NXB sách giáo khoa Mác – Lênin
Năm: 1984
18. C.Mác và F.Ăngghen (1955), Phê phán Triết học pháp quyền của trường phái lịch sử về pháp lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán Triết học pháp quyền của trường phái lịch sử về pháp lý
Tác giả: C.Mác và F.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1955
19. C.Mác và F.Ăngghen (1955), Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen
Tác giả: C.Mác và F.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1955
20. C.Mác và F.Ăngghen (1955), Tình hình Đức, Toàn tập, tập 2, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình Đức
Tác giả: C.Mác và F.Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 1955

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w