Tiểu luận những tư tưởng mỹ học cơ bản của i kant

23 1.1K 1
Tiểu luận những tư tưởng mỹ học cơ bản của i kant

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, gắn liền với sự phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ là việc xây dựng nền văn hóa mới vừa tiến bộ vừa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Trước những biến đổi sâu sắc của vấn đề hội nhập, việc bồi dưỡng, đào tạo về tư tưởng đạo đức cho mỗi cá nhân, cho toàn xã hội là vấn đề được quan tâm, chú trọng hàng đầu. Cùng với chiến lược phát triển đất nước trong lĩnh vực kinh tế – chính trị – xã hội, Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục thẩm mỹ là một trong những nội dung quan trọng, cơ bản về chiến lược con người. Giáo dục thẩm mỹ là một môi trường tốt để tạo ra các cá nhân phát triển hài hòa toàn diện. Ở môi trường ấy, con người được quan tâm phát triển trên tất cả các mặt, đặc biệt là khoa học thẩm mỹ. Khoa học thẩm mỹ không chỉ giúp con người trau dồi những khái niệm chung về cái xấu – cái đẹp, cái bi – cái hài và cái cao cả… mà còn giúp mỗi cá nhân nhận thức được giá trị đạo đức được kết tinh trong thẩm mỹ. Trên thực tế, mỹ học là một khoa học mới mẻ và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Việc nghiên cứu và nắm vững những tư tưởng, nguyên lý mỹ học khoa học, đúng đắn giúp con người có khả năng thưởng thức, hiểu biết, đánh giá và sáng tạo ra cái đẹp cho cuộc sống, bản thân và xã hội càng trở nên cấp thiết. Trong tiến trình hội nhập quốc tế hiện nay, vai trò giáo dục thẩm mỹ rất quan trọng. Nhưng để công tác giáo dục thẩm mỹ thực hiện tốt chức năng của mình là vấn đề không hề đơn giản. Nó không phải là trách nhiệm của riêng một cá nhân hay một ngành giáo dục nghệ thuật nào mà đòi hỏi sự toàn tâm, toàn ý chung tay góp sức của gia đình, cộng đồng và toàn xã hội. I.Kant (1724 – 1804) là một trong những nhà tư tưởng lỗi lạc của triết học cổ điển Đức nói riêng và hệ thống triết học nói chung. Ông không chỉ là nhà triết học lớn mà còn là nhà mỹ học lớn của nhân loại với những cống hiến vô cùng quan trọng. Trong lĩnh vực mỹ học, I.Kant được suy tôn là ông tổ của chủ nghĩa lãng mạn. Những tư tưởng của ông không chỉ có giá trị nhân văn sâu sắc mà còn để lại nhiều ảnh hưởng cho nhiều khuynh hướng nghệ thuật sau này, đặc biệt là khuynh hướng lãng mạn. Trong mỗi thời đại, sự phát triển của mỗi quốc gia luôn gắn liền với dòng chảy của các nền văn hóa lớn trên thế giới. Với phương châm “hòa nhập nhưng không hòa tan”, Việt Nam luôn chú trọng tới việc gìn giữ và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Để làm được điều đó, mỗi cá nhân phải có lập trường vững vàng và nhận thức thẩm mỹ sâu sắc, không dễ dàng dao động bởi những trào lưu mới, tiêu cực. Vì vậy, những giá trị tư tưởng mỹ học mà I.Kant để lại là tài sản quý giá để chúng ta rèn luyện và tiếp thu trong quá trình hội nhập hiện nay. Với cách tiếp cận vô cùng mới mẻ và đưa ra được những kiến giải hết sức thú vị. I.Kant và những tư tưởng mỹ học của ông luôn là một đề tài nhận được nhiều sự quan tâm, chú ý của nhiều học giả. Cho tới nay đã và đang có rất nhiều tác giả và những công trình khoa học nghiên cứu về I.Kant, những công trình ấy ngày càng được các học giả bổ sung và hoàn thiện hơn nữa. Từ những lí do nêu trên, tôi chọn vấn đề “Những tư tưởng mỹ học cơ bản của I.Kant” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước nay, gắn liền với phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ việc xây dựng văn hóa vừa tiến vừa mang đậm sắc văn hóa dân tộc Trước biến đổi sâu sắc vấn đề hội nhập, việc bồi dưỡng, đào tạo tư tưởng đạo đức cho cá nhân, cho toàn xã hội vấn đề quan tâm, trọng hàng đầu Cùng với chiến lược phát triển đất nước lĩnh vực kinh tế – trị – xã hội, Đảng Nhà nước coi giáo dục thẩm mỹ nội dung quan trọng, chiến lược người Giáo dục thẩm mỹ môi trường tốt để tạo cá nhân phát triển hài hòa toàn diện Ở môi trường ấy, người quan tâm phát triển tất mặt, đặc biệt khoa học thẩm mỹ Khoa học thẩm mỹ không giúp người trau dồi khái niệm chung xấu – đẹp, bi – hài cao cả… mà giúp cá nhân nhận thức giá trị đạo đức kết tinh thẩm mỹ Trên thực tế, mỹ học khoa học mẻ ngày đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Việc nghiên cứu nắm vững tư tưởng, nguyên lý mỹ học khoa học, đắn giúp người có khả thưởng thức, hiểu biết, đánh giá sáng tạo đẹp cho sống, thân xã hội trở nên cấp thiết Trong tiến trình hội nhập quốc tế nay, vai trò giáo dục thẩm mỹ quan trọng Nhưng để công tác giáo dục thẩm mỹ thực tốt chức vấn đề không đơn giản Nó trách nhiệm riêng cá nhân hay ngành giáo dục nghệ thuật mà đòi hỏi toàn tâm, toàn ý chung tay góp sức gia đình, cộng đồng toàn xã hội I.Kant (1724 – 1804) nhà tư tưởng lỗi lạc triết học cổ điển Đức nói riêng hệ thống triết học nói chung Ông không nhà triết học lớn mà nhà mỹ học lớn nhân loại với cống hiến vô quan trọng Trong lĩnh vực mỹ học, I.Kant suy tôn ông tổ chủ nghĩa lãng mạn Những tư tưởng ông giá trị nhân văn sâu sắc mà để lại nhiều ảnh hưởng cho nhiều khuynh hướng nghệ thuật sau này, đặc biệt khuynh hướng lãng mạn Trong thời đại, phát triển quốc gia gắn liền với dòng chảy văn hóa lớn giới Với phương châm “hòa nhập không hòa tan”, Việt Nam trọng tới việc gìn giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Để làm điều đó, cá nhân phải có lập trường vững vàng nhận thức thẩm mỹ sâu sắc, không dễ dàng dao động trào lưu mới, tiêu cực Vì vậy, giá trị tư tưởng mỹ học mà I.Kant để lại tài sản quý giá để rèn luyện tiếp thu trình hội nhập Với cách tiếp cận vô mẻ đưa kiến giải thú vị I.Kant tư tưởng mỹ học ông đề tài nhận nhiều quan tâm, ý nhiều học giả Cho tới có nhiều tác giả công trình khoa học nghiên cứu I.Kant, công trình ngày học giả bổ sung hoàn thiện Từ lí nêu trên, chọn vấn đề “Những tư tưởng mỹ học I.Kant” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Mỹ học I.Kant triết học ông đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả nhiều công trình khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn dừng lại mức độ khái quát, nghiên cứu nội dung mỹ học trình bày giáo trình triết học lịch sử, lịch sử mỹ học nói chung tập giảng dùng cho sinh viên chuyên ngành mỹ học nói riêng mà chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu mỹ học Có thể nêu lên số tác giả với công trình nghiên cứu mỹ học I.Kant như: – Tìm hiểu Mỹ học Mác – Lênin, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1979 – Lê Ngọc Trà, Nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1984 – Đỗ Văn Khang, Mỹ học Mác – Lênin, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1985 – Như Thiết, Đưa đẹp vào sống, NXB Sự thật, Hà Nội, 1986 – Lê Văn Dương, Lê Đình Lục, Lê Hồng Văn, Giáo trình mỹ học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 – Đỗ Văn Khang, Chính luận I.Kant nhận thức luận đại, NXB Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh, 2004 – Trần Thái Đỉnh, Triết học I.Kant, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2005 Các công trình nghiên cứu có nhiều đóng góp to lớn việc nghiên cứu tư tưởng mỹ học I.Kant Trong trình thực khóa luận này, tác giả có tiếp thu, kế thừa thành tựu công trình nghiên cứu Trên sở đó, tác giả muốn tiếp cận vấn đề tư tưởng mỹ học I.Kant, đặc biệt tư tưởng ông phạm trù đẹp, cao chất nghệ thuật Mục đích, nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài: – Làm rõ tư tưởng mỹ học I.Kant vị trí mỹ học hệ thống triết học ông Nhiệm vụ đề tài: – Làm sáng tỏ hình thành phát triển tư tưởng mỹ học I.Kant – Đi sâu vào phân tích quan niệm I.Kant phán đoán thẩm mỹ, đẹp, cao nghệ thuật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài: – Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Phương pháp nghiên cứu đề tài: – Phương pháp luận biện chứng vật với nguyên tắc khách quan, toàn diện, phát triển lịch sử cụ thể Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Quy nạp diễn dịch, phân tích tổng hợp, thống logic lịch sử… Đóng góp khóa luận Khóa luận góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ tư tưởng I.Kant phạm trù mỹ học đẹp, cao chất nghệ thuật… Qua đây, khóa luận sử dụng làm tư liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành triết học người quan tâm tới lĩnh vực Kết cấu khóa luận Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương với tiết 67 trang Chương 1: Khái lược hình thành phát triển mỹ học I.Kant 1.1.Điều kiện kinh tế - trị, văn hóa – xã hội 1.2 Các giai đoạn phát triển tư tưởng mỹ học I.Kant Chương 2: Một số nội dung mỹ học I.Kant 2.1 Phán đoán thẩm mỹ 2.2 Quan niệm I.Kant đẹp 2.3.Quan niệm I.Kant cao 2.4 Quan niệm I.Kant thiên tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN MỸ HỌC CỦA I.KANT 1.1 Điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Vào năm nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX tình hình xã hội Tây Âu có nhiều biến động dội Các cách mạng tư sản nổ liên tiếp nhiều nơi, tiêu biểu cách mạng tư sản Anh Pháp gây nên biến động vô lớn lao tất mặt đời sống xã hội Chủ nghĩa tư thiết lập số nước Tây Âu Italia, Anh, Pháp…, đem lại sản xuất phát triển chưa có lịch sử, tỏ ưu việt hẳn so với tất chế độ xã hội trước Những thành tựu kinh tế văn hóa thời mà đỉnh cao Cách mạng công nghiệp Anh khẳng định sức mạnh người nhận thức cải tạo giới Thêm vào đó, thành tựu tiến đáng kể khoa học kĩ thuật, ngành khoa học tự nhiên ngày chứng tỏ hạn chế phương pháp tư siêu hình thống trị tư tưởng Tây Âu suốt kỉ XVII – XVIII Điều chứng tỏ ưu vượt trội phương thức tư chủ nghĩa so với phương thức sản xuất phong kiến Các hiệu ứng lan khắp Tây Âu ảnh hưởng tới toàn giới Vào nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, đứng trước biến động lớn lao tình hình giới, đặc biệt nước Tây Âu, nước Đức nhà nước phong kiến cát bao gồm 31 tiểu vương quốc tách biệt bốn thành phố tự trị (Brêmen, Hămbua, Liubêch, Phrăngphua bờ sông Maisơ) với lãnh địa cha truyền nối điển hình Nền kinh tế chủ yếu trình độ thủ công lạc hậu, di tích chế độ nông nô, phường hội, chuyên chế phản động lực cản kìm hãm phát triển lên tư chủ nghĩa Đức Ngoài ra, nước Đức chịu tác động mối liên hệ từ bên làm cho nước Đức điều kiện để phát triển thành phần kinh tế tư chủ nghĩa lòng chế độ phong kiến làm cho nước Đức rơi vào tình trạng bi đát kinh tế – trị – xã hội Những biến chuyển kinh tế dẫn đến thay đổi phân bố lực lượng giai cấp xã hội Giai cấp quý tộc phong kiến giữ địa vị thống trị máy nhà nước ngoan cố tăng cường quyền lực chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến Do đó, tình trạng đất nước bị chia cắt với quyền lực vô hạn tiểu vương quốc trở ngại lớn phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Do chuyển biến kinh tế trị, mâu thuẫn xã hội Đức ngày bộc lộ rõ Bước vào giai đoạn cuối chế độ phong kiến, mâu thuẫn giai cấp tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế mâu thuẫn giai cấp công nhân đông đảo quần chúng nhân dân lao động với giai cấp quý tộc phong kiến trở nên sâu sắc Điều phản ánh mâu thuẫn sức sản xuất tư chủ nghĩa ngày phát triển với quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu kìm hãm sức sản xuất Về văn hóa, cách mạng xã hội kỉ XVII – XVIII mở đường cho phát triển tư tưởng xã hội tiến Hầu hết đại biểu I.Kant, Hêghen… xuất thân từ tầng lớp thượng lưu xã hội Nhận thấy trì trệ xã hội Đức phong kiến thời cổ vũ giai cấp tư sản nhiều nước cách mạng tư sản Pháp (1789 – 1794), họ thể nguyện vọng tiến giai cấp tư sản đấu tranh trật tự xã hội Đức, nhằm đem lại phồn thịnh thống nước Đức Không quan điểm trị xã hội mà quan điểm triết học nhà tư tưởng giai cấp tư sản Đức cuối kỉ XVIII khác so với nhà lý luận giai cấp tư sản cách mạng Pháp Nếu quan điểm nhà Khai sáng Pháp hồi kỉ XVIII thường dẫn tới hủy bỏ chế độ cũ đường cách mạng nhà lý luận tư sản Đức hồi cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX lại đặt lí tưởng họ vào chỗ hòa giải chế độ cũ với chế độ đường cải lương Có thể nói, tư tưởng triết học Đức nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX kế tục phát triển tất yếu trào lưu tư tưởng triết học tiên tiến kỉ XVII – kỉ XVIII Những nhà tiền bối mặt lịch sử triết học Đức nhà tư tưởng lỗi lạc nhà triết học toán học Pháp Đềcactơ, nhà vật Hà Lan Spinôda, nhà triết học khoa học Đức Lépnít, nhà Khai sáng Đức cuối kỉ XVIII Létxinh, Sinlơ, Gớt… Đức vốn quốc gia có truyền thống văn hóa phát triển cao Đất nước sản sinh nhiều nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học tiếng giới Chính thời kì xuất thiên tài lỗi lạc Nền văn hóa Đức mặt tiếp thu đầy đủ di sản quý báu văn hóa Đức truyền thống Mặt khác, văn hóa chịu tác động văn hóa thời kì Phục hưng tư tưởng Khai sáng Châu Âu kỉ XVIII J.G.Hécde (1744 – 1803) nhà tư tưởng, nhà nghệ thuật vĩ đại Đức Những tư tưởng ông góp phần quan trọng việc chuẩn bị tư tưởng cho trào lưu Ánh sáng Đức Ông người đấu tranh cho hình thành phát triển ý thức dân tộc nhân dân Đức, chống lại khuynh hướng tôn giáo chủ nghĩa “chỉ ưa sùng ngoại” giai cấp quý tộc Chính Hécde nêu lên tư tưởng quan trọng coi thi ca dân gian có ý nghĩa lớn lao sáng tác văn học Nguyện vọng Hécde nghiên cứu lý luận nghệ thuật theo quan điểm thực nhìn thấy mối liên hệ nghệ thuật đời sống Létxinh (1729 – 1781) nhà văn hóa lớn dân tộc Đức Ông có công lao to lớn việc đấu tranh chống hệ tư tưởng phong kiến phát triển văn hóa nhân đạo nửa cuối kỉ XVIII Không vậy, ông công kích đặc quyền đẳng cấp, kêu gọi đấu tranh chống lại chế độ nông nô phát triển quan điểm mỹ học tiên tiến Cũng nhà Ánh sáng khác, Létxinh tuyên bố quyền người hưởng đời sống vui sướng hạnh phúc trái đất Tuy chưa đạt tới chủ nghĩa vô thần triệt để ông bác bỏ uy quyền “thánh kinh”, mạt sát giới tăng lữ, coi thành trì dốt nát chủ nghĩa ngu dân Sinlơ (1759 – 1805) nhà thơ nhà soạn kịch lỗi lạc không với nước Đức mà với văn học giới Ông kiên vạch mặt chế độ chuyên chế phong kiến, đặc quyền đẳng cấp Bằng ngòi bút sắc sảo mình, Sinlơ công vào quan niệm lạc hậu chế độ phong kiến, đóng vai trò tiến nghiệp văn hóa nhân đạo chủ nghĩa Đức góp phần thúc đẩy tinh thần chống phong kiến tầng lớp tiên tiến giới tri thức Đức Cùng với tên tuổi Hécde Létxinh, Gớt biết đến tên tuổi lỗi lạc lịch sử triết học lịch sử văn hóa Đức Ông lãnh tụ thi ca Đức nhà bách khoa xuất chúng Gớt đưa nhiều tư tưởng tiến kêu gọi người nên sống cách tự nhiên giản dị nên trừ bỏ tập quán phong kiến lỗi thời Những quan điểm mỹ học ông thể cố gắng để xây dựng chủ nghĩa thực nghệ thuật Đồng thời, Gớt nêu lên nhiều dự đoán có tính chất biện chứng lĩnh vực mỹ học Bên cạnh thành tựu văn hóa, Tây Âu thời kì đạt nhiều thành tựu khoa học tự nhiên Việc phát minh điện, chất sống sau sụp đổ học thuyết Phơlôdistôn Trong hóa học, nhờ luật cấu tạo hóa học vật thể nhờ quan hệ giản đơn phức tạp Đantôn khám phá Anh, người ta giải thích rằng, thay đổi chất vật thể phải tùy thuộc vào cấu tạo lượng chúng Sự phân tích trình hóa học làm lay chuyển quan niệm máy móc chiều, coi vận động chuyển dịch giản đơn vật thể, quan niệm thống trị khoa học lúc Sự phát triển khoa học điện lại góp phần cho vấn đề sáng rõ thêm, phát minh là: phát minh điện âm điện dương với tính cách hai hình thái phân cực nằm thống bên điện Quan niệm phát triển ngày thâm nhập vào khoa học tự nhiên Năm 1755, I.Kant nêu giả thuyết tiếng phát sinh vũ trụ Bên cạnh nghiên cứu nhà bác học lỗi lạc Curie vật hóa thạch động vật thực vật nằm lòng trái đất chứng minh, giới động thực vật có phát triển suốt khứ địa chất trái đất Ở Pháp, Xanh Hylerơ Buyp phông bênh vực cho quan niệm tiến hóa luận ông, thuyết bắt chước nhiều mặt lý thuyết phát triển sau sinh học Sự bác bỏ người mặt sinh học giáng đòn nặng vào quan niệm siêu hình cũ vật chất hữu Lật đổ thuyết công lao nhà bác học Đức Vônphơ Ông trở thành viện sĩ Viện Hàn Lâm khoa học Nga Nhưng Ăng ghen vạch ra, vào đầu kỉ XIX khoa học địa chất học, bào thai học, sinh lý học thực vật động vật, hóa học hữu xây dựng đến mức độ đầy đủ… Những phát minh khoa học chứng tỏ rằng, vào nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, khoa học tự nhiên tạo sở cho hình thành, xây dựng phép biện chứng trở thành phương pháp luận triết học nghiên cứu tự nhiên, xã hội 1.2 Các giai đoạn phát triển tư tưởng mỹ học I.Kant I.Kant sinh ngày 22 tháng 04 năm 1724 Konigberg, lúc Phổ, Kaliningrad thuộc Nga gần sống suốt đời Năm 1732, I.Kant nhập học trường Friedrichskolle Mùa thu năm 1740, ông bắt đầu chương trình cao học Albertina, đại học Konigsberg Từ năm 1750 – 1753, ông rời Konigsberg đến Daniel Ernst Andersch mưu sinh cách dạy học gia Năm 1750, I.Kant trở thành nhà truyền đạo Judtschen, thuộc Gumbinnen, thuộc địa Thụy Sĩ bao gồm dân di cư nói tiếng Pháp Tại đây, I.Kant người giáo khu biết đến giáo phụ Sau đó, đến khoảng năm 1753, ông làm thầy giáo gia trại điền thiếu tá Bernhard Friedrich von Hulsen Grob – Arnsdorf thuộc thành phố Mohrunger Năm 1754, I.Kant trở Konigsberg tiếp tục chương trình đào tạo đại học (Knutzen lúc qua đời) Chỉ năm sau đó, năm 1755 ông công bố tác phẩm quan trọng với nhan đề Thông sử tự nhiên Thiên thể luận Cũng năm ông bổ nhiệm phó giáo sư Konigsberg bắt đầu dạy nhiều môn Ông dạy môn luân lí, siêu hình, nhân loại, triết học đạo đức, địa lý học, khoa học tự nhiên, toán, vật lý, lực, sư phạm luật tự nhiên Năm 1762, ông từ chối lời mời trường đại học danh tiếng với mức lương hậu hĩnh hội nhậm chức để gắn bó suốt đời với trường đại học Konigsberg Trong hai năm 1786 1788, I.Kant hiệu trưởng trường đại học Konigsberg Năm 1787, ông cử vào Học viện khoa học Phổ Berlin I.Kant sống gần suốt đời Konigsberg Và suốt đời sống độc thân, ông qua đời ngày 12 tháng 04 năm 1804, thọ gần 80 tuổi I.Kant để lại cho triết học cổ điển Đức nói riêng triết học Đức nói chung nhiều tác phẩm có giá trị Ngoài ba tác phẩm tiếng là: Phê phán lí tính túy (1781), Phê phán lí tính thực tiễn (1788) Phê phán lực phán đoán (1790), I.Kant tác giả nhiều tác phẩm khác Lịch sử tự nhiên đại cương thuyết bầu trời (1755) Tiểu luận siêu hình học tương lai có quyền tự coi khoa học (1783)… Thế giới quan I.Kant phát triển qua hai thời kì chính, chúng có thống Ở “thời kì tiền phê phán” (1746 – 1770) Kant chủ yếu nghiên cứu vấn đề toán học khoa học tự nhiên với nhiều phát minh tiếng lĩnh vực Từ năm 1770 trở bắt đầu 10 “thời kì phê phán”, thời kì ông có nhiều đóng góp to lớn cho kho tàng triết học cổ điển Đức triết học giới nói chung • Thời kì tiền phê phán: Trong tác phẩm ông vào lúc gọi “thời kì trước phê phán” (vào khoảng trước năm 1770) I.Kant ý nhiều đến vấn đề thuộc khoa học tự nhiên Trong thời kì này, giới quan ông thấm nhuần mức độ đáng kể yếu tố chủ nghĩa vật tự phát biện chứng Lúc đầu chịu ảnh hưởng lớn quan niệm tâm thần học Lépnit Vônphơ Về sau, ông đứng phía quan niệm vật máy móc Niutơn Đềcáctơ đến xây dựng giới quan độc lập • Thời kì phê phán: Từ sau 1770 ảnh hưởng biến động xã hội Pháp trước cách mạng tư sản (1789 – 1794) quan niệm Lépnit, Vônphơ đặc biệt Hium, giới quan Kant có thay đổi Kant đề nhiệm vụ nghiên cứu lại toàn vấn đề triết học trước tinh thần phê phán quan niệm người, lí tính, khả nhận thức người, hành vi đạo đức trách nhiệm hạnh phúc người Trong tác phẩm sau I.Kant thời kì phê phán, yếu tố chủ nghĩa tín ngưỡng bất tri luận phát triển mạnh Nhưng thời kì ấy, ông tiếp tục nghiên cứu vấn đề khoa học tự nhiên đứng phía gọi thuyết động lực Hệ thống triết học I.Kant trình bày ba tác phẩm triết học chủ yếu ông Trong Phê phán lí tính túy (1781), ông trình bày nhận thức luận Nhà triết học trình bày nhận thức luận cách phổ cập tác phẩm “Tiểu luận siêu hình học tương lai có quyền tự coi khoa học” (1783) Luân lí học ông trình bày tác phẩm Phê phán lí tính thực tiễn (1788) Tác phẩm Phê phán 11 lực phán đoán (1790) dành chủ yếu cho vấn đề mỹ học vấn đề tính có mục đích giới hữu Ba tác phẩm nhằm trả lời cho ba câu hỏi: –Tôi biết gì? –Tôi cần phải làm gì? –Tôi hi vọng gì? Trong câu hỏi thứ “Tôi biết gì?”, I.Kant muốn đề cập đến vấn đề nhận thức logic học với mục đích xây dựng tảng giới quan cho người, xác định đối tượng giới hạn tri thức người Theo I.Kant, mà người tri thức phải người tạo Con người chủ thể sáng tạo, có khả tri thức Quá trình nhận thức người trình nhận thức “vật tự nó” Tuy nhiên người nhận thức “vật tự nó” mà nhận thức vật, tượng giới hạn lí tính, giới hạn lực nhận thức người Đây hạn chế nhận thức lí tính Ở câu hỏi thứ hai “Tôi cần phải làm gì?”, I.Kant muốn đề cao vai trò hoạt động thực tiễn Nếu nhận thức người dừng lại giới hạn tượng luận, thừa nhận “vật tự nó” bất khả tri, hoạt động thực tiễn mình, người thường xuyên tác động đến vật xung quanh ta, coi đối tượng hoạt động Điều làm cho I.Kant cảm thấy mối quan hệ triết học lí luận triết học thực tiễn ông trở nên phức tạp Liệu người có khả giải thoát khỏi tình trạng để vươn tới trạng thái tự do, hạnh phúc đích thực toàn vẹn hay không? Đó nội dung câu hỏi lớn thứ ba “Tôi hy vọng gì?” Để giải mâu thuẫn cảm giác lí tính, I.Kant vào nghiên cứu sinh hoạt thực tế người: nơi sinh hoạt, mâu thuẫn giải thực mâu thuẫn sinh hoạt Trả lời câu hỏi “Tôi hi vọng gì?”, 12 I.Kant xây dựng số quan niệm thẩm mỹ Những quan niệm biểu qua nội dung tác phẩm: “Phê phán lực phán đoán” Trong nghiên cứu mình, Kant bỏ nhiều tâm huyết Và “Phê phán lực phán đoán” phê phán thứ ba Kant viết Lời tựa lần xuất thứ “với công trình này, hoàn tất toàn công phê phán mình” Có thể nói, Phê phán lực phán đoán “viên đá đỉnh vòm” tòa nhà triết học I.Kant, tác phẩm hoàn thiện hệ thống triết học phê phán ông, nói cách khác thẩm mỹ học I.Kant cầu nối hoạt động lý luận hay triết học lý luận với hoạt động thực tiễn hay triết học thực tiễn Nói tóm lại, bối cảnh nước Đức bị chi phối xu phát triển tư chủ nghĩa Tây Âu tiền đề kinh tế - xã hội chưa cho phép giai cấp tư sản làm cách mạng xã hội mình; nhà tư sản Đức trước phương diện tư tưởng, xuất phát từ tiền đề lý luận triết học lý kinh nghiệm kỷ XVI – XVII, làm nên cách mạng siêu hình học mà I.Kant nhà sáng lập triết học cổ điển Đức với nhiều hạt nhân tiến ảnh hưởng lâu dài sau Hêghen nhận xét triết học I.Kant “là tảng điểm xuất phát triết học Đức đại, hạn chế triết học ông không làm lu mờ công lao triết học I.Kant” 13 CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG MỸ HỌC I.KANT 2.1 Phán đoán thẩm mỹ I.Kant cho người có ba khả tiên thiên: lực nhận thức (lí tính lý luận), lực thực tiễn (lí tính thực tiễn), lực phán đoán Phán đoán có lực phản tỉnh (phản tư) Năng lực phản tỉnh phán đoán cách tiếp cận đối tượng liền với tạo cảm giác thỏa mãn hay không thỏa mãn, giúp người có tình cảm vui thỏa hay đau khổ Chính khả I.Kant cho cầu nối đưa người từ lĩnh vực tất định giới tượng lên lĩnh vực tự với nhân vị sinh hoạt đời thường Mỹ học I.Kant trước hết bắt nguồn từ phán đoán logic hình thức để phân tích phán đoán thẩm mỹ Nếu phán đoán lôgic phán đoán khái niệm, phán đoán lý tính phán đoán thẩm mỹ phán đoán tình cảm Để tránh rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm thẩm mỹ đơn thuần, Kant cho phán đoán thẩm mỹ không đối tượng mà không vụ lợi lợi ích vật chất trực tiếp Đây quan điểm mỹ học I.Kant nhằm tìm cách khắc phục khiếm khuyết chủ nghĩa lý mỹ học, chủ nghĩa kinh nghiệm thẩm mỹ phân xuất tình cảm, khoái cảm thẩm mỹ, khoái cảm gắn với đối tượng khoái cảm không gắn với đối tượng Với tác phẩm Phê phán lực phán đoán viết vào năm 1790, ông coi mỹ học khoa học nghiên cứu phán đoán thị hiếu Phán đoán theo Kant hành động trí tuệ Đó cách trí tuệ sử dụng khái niệm liên hệ khái niệm với khái niệm khác Trí tuệ lực chủ thể tìm thân mà có Phán đoán thẩm mỹ lực diễn tả tình cảm, khoái cảm cá nhân I.Kant coi lực phán đoán tạo thành phần trung gian trí tuệ lý trí Trí tuệ đưa nguyên lý cấu thành cho nhận 14 thức giới cảm tính Lý trí định nguyên lý có tổ chức cấu thành lại cho hành động ta Theo I.Kant “vấn đề chủ yếu đẹp mà phán đoán đẹp gì?” Trong “Phê phán lực phán đoán”, I.Kant không nhận thức dấu hiệu đẹp tự nhiên hay sản phẩm thẩm mỹ đó, ông phán đoán chúng theo cách cảm, cách nghĩ chủ thể cá nhân mà Phán đoán thẩm mỹ phán đoán thị hiếu phán đoán nhận thức Nó phán đoán lôgic mà phán đoán tình cảm, chủ quan Nó tạo nên dễ chịu thích thú Phán đoán thị hiếu túy có tính thưởng ngoạn Mọi lợi làm hư hỏng phán đoán thị hiếu tước tính sáng Còn lực thỏa mãn thẩm mỹ đáp ứng mục đích, đánh giá đối tượng thẩm mỹ chiêm nghiệm chí thân chủ thể thẩm mỹ Đây lực thưởng ngoạn khám phá đẹp thẩm mỹ tuyệt đối, để cảm nhận tự tuyệt đối mà người muốn vươn tới Vậy phán đoán thẩm mỹ gì? Phán đoán thẩm mỹ phán đoán hoàn toàn mang tính chủ quan cá nhân kết mang lại cho thỏa mãn, không vui sướng Nó hoàn toàn khác với phán đoán tri thức không xuất xuất phát từ khái niệm mà hành vi mang tính chủ quan chủ thể thẩm mỹ có từ lực tiên nghiệm Một mặt, I.Kant khẳng định tính chủ quan, phi logic phán đoán thẩm mỹ, mặt khác, I.Kant cho phán đoán thẩm mỹ có tính khách quan, phổ biến Như vậy, phán đoán thẩm mỹ phán đoán mang tính chủ quan vô tư chủ thể thẩm mỹ chiêm ngưỡng đối tượng thẩm mỹ, thống lí trí tình cảm, chủ quan khách quan Nếu phán đoán tri thức có hai hình thái: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học phán đoán 15 thẩm mỹ có hai hình thái: phán đoán theo cảm giác thông thường phán đoán theo thẩm mỹ 2.2 Quan niệm I.Kant đẹp Vấn đề trung tâm mỹ học I.Kant vấn đề đẹp ông lại không quan tâm đến việc xác định sở khách quan đẹp mà trọng phân tích điều kiện chủ quan để cảm nhận đẹp Ông nhiều lần tuyên bố, khoa học đẹp mà có phán đoán đẹp Xuất phát từ quan điểm trên, I.Kant xem xét đẹp bốn phương diện: chất – lượng – tương quan – phương thức • Về phương diện chất Cái đẹp gây thích thú cách vô tư Theo I.Kant, đẹp ta nhìn hay nghe cách thích thú, thích thú vô tư không tư kỷ Nó thuộc chiêm ngưỡng không thuộc chiếm đoạt Hầu hết nhà mỹ học thừa nhận đẹp thỏa mãn nhu cầu tinh thần người Trước I.Kant, Aristote người có đề cập tới tình cảm vô tư đẹp chưa sâu Sau này, I.Kant người đề cập sâu sắc Theo ông, đẹp gắn với cảm giác thỏa mãn cảm giác người ta mà cảm giác thẩm mỹ hoàn toàn tự Vậy xét phương diện chất: phán đoán khiếu thẩm mỹ có đặc điểm vô tư Phán đoán thẩm mỹ có đối tượng vật hữu hình, vật hữu hình điểm tựa phán đoán thẩm mỹ Mặc dù hình thành phán đoán thẩm mỹ không tâm đến vật cụ thể mà tâm đến mô hình (biểu tượng nó) • Về phương diện lượng Cái đẹp gây thích thú cho tất người Theo I.Kant, đẹp có tính chất sau: không nhờ khái niệm, tức không nhờ vào phạm trù lí tính mà làm thành đối tượng khoái cảm phổ biến Cái đẹp phải gợi lên trực tiếp khoái cảm phổ 16 biến mà không liên quan đến quy tắc phổ biến (như khái niệm, quy tắc đạo đức…) Vậy đẹp phương diện lượng mang chất đơn phán đoán thẩm mỹ đẹp truyền đạt cảm xúc chủ thể đến người tạo nên tính phổ biến đẹp Tính phổ biến mang tính phổ biến chủ quan • Về phương diện tương quan Cái đẹp gây thích thú hình thức túy I.Kant cho rằng, đẹp phải có hình thức thấm nhuần mục đích với điều kiện ta quan niệm tính mục đích đối tượng mà biểu tượng mục đích cụ thể Cái đẹp lúc độc lập với rung động cá nhân kết phán đoán thẩm mỹ dựa sở lực thẩm mỹ không phụ thuộc vào khái niệm Vẻ đẹp thuộc tính đối tượng mà vẻ đẹp hình thức đơn thuần, tự tồn Tuy nhiên, hạn chế I.Kant đề cập đến đẹp phương diện tương quan coi trọng hình thức bên ngoài, coi hình thức tiêu chuẩn để đánh giá đẹp Điều ảnh hưởng tới xu hướng trọng hình thức nhiều nhà nghệ thuật sau • Về phương diện phương thức Cũng giống phương diện chất, lượng, tương quan, phương diện phương thức I.Kant cho rằng, “Đẹp nhận thức đối tượng hài lòng tất yếu độc lập với khái niệm” Theo định nghĩa đẹp gây thích thú cách tất yếu khái niệm Cái đẹp cần thừa nhận đối tượng tất yếu làm cho người thích thú độc lập với khái niệm lí tính (không dựa khái niệm) Cái đẹp từ tiên nghiệm hay từ thực tiễn Nó mang tính tất yếu lại đưa khái niệm thân 17 Phán đoán thẩm mỹ không dựa vào phạm trù, quan niệm không dựa vào cảm giác kinh nghiệm Theo I.Kant, dựa “ linh cảm chung”: phán đoán thẩm mỹ thuộc lĩnh vực cảm tưởng, tình cảm, xuất phát từ chỗ sâu xa người chung cho tất người Bởi ta phải nhận thấy người có nguyên tắc chủ quan dùng nguyên tình cảm, không dùng quan niệm để xác định làm ta vui thích, thỏa mãn làm lòng ta Và tình cảm thực chung cho tất người phán đoán thẩm mỹ coi tất yếu 2.3 Quan niệm I.Kant cao Ta thích thú đẹp thích thú cao Cả hai đối tượng phán đoán thẩm mỹ nhìn vào chất cái, chúng lại khác Về phương diện tâm hồn: đẹp mang lại cảm giác êm ái, tình cảm hòa điệu Còn cao lại có mặt khác: gây xúc động mạnh mẽ biểu tượng kinh thiên động địa, làm ta bị xuất thần ( mê li) nguy hiểm Cái đẹp làm ta vui sướng, thỏa mãn Còn cao làm ta nghẹt thở, tạo nên khoái cảm rùng rợn Ta trực tiếp say mê đẹp Nhưng ta không trực tiếp say mê cảm giác cao đem lại Phán đoán đẹp ta cảm thấy hòa điệu kỳ diệu lí trí trí tưởng tượng Phán đoán cao cả, ta cảm thấy bất đồng lí trí trí tưởng tượng Đứng trước cảnh núi non hùng vĩ, trước thăm thẳm vô uy lực khủng khiếp tượng thiên nhiên, lí trí ta tự nhiên hướng đến ý niệm siêu việt: vô cùng, vô hạn, toàn năng… trí tưởng tượng cảm thấy bất lực Nó cảm thấy ngột vô Nó đành chịu thua kính phục Cái cao đối tượng tình cảm kính phục cảm mến Khi chiêm ngưỡng đẹp ta khoan khoái nhìn thẳng vào biểu tượng 18 Ngắm nhìn cao ta cảm thấy rờn rợn, sức sống ta bị đè nén sau đè nén, ngột thở ta cảm thấy sức sống trào dâng mãnh liệt Cái đẹp giải thoát ta ràng buộc thú vui cảm giác giác quan để dẫn ta đến chỗ vui thỏa tinh thần Cái cao giải thoát khỏi sợ hãi uy quyền mãnh liệt thiên nhiên dẫn ta tới chỗ chiến thắng nếm trải ta giới hữu hình I.Kant chia cao thành hai loại: • Cái cao toán học: cảnh tượng uy hùng, hùng vĩ, vĩ đại… thể tính chất, số lượng • Cái cao động lực: lực lượng vĩ đại, hãi hùng tự nhiên sấm sét, núi lửa… thể uy lực sinh động So sánh cao vĩ đại, I.kant cho rằng: “ta gọi cao tuyệt đối vĩ đại”, “vĩ đại quan niệm tuyệt đối, dùng để đo lường hay so sánh Vĩ đại so sánh với nó, cao so sánh với bị coi nhỏ” Không có kinh nghiệm giác quan ta sánh với mà ta cho vĩ đại Hơn trí tưởng tượng ta bị bất lực, cao không vật mà tâm hồn Khi chiêm ngưỡng cao toán học ta cảm thấy bé nhỏ cao ta Đứng trước phát họa vĩ đại ta lại thấy vui thỏa khám phá nằm sâu, ẩn kín tâm hồn ta: “ khả chiêm ngưỡng tuyệt đối vĩ đại”.Chỉ thân ta có ý tưởng tuyệt đối vĩ đại thiên nhiên chưa so với tâm trí ta Đối với cao động lực, lực lượng ghê gớm tự nhiên ta cảm thấy người bé mọn mong manh ta đứng thẳng vui thỏa nhìn vào sức tàn phá ghê gớm kia, biết có quyền cao chúng Cái cao toán học cao động lực có chung điểm: cảnh 19 vật thiên nhiên mở đường, dẫn đường ta vào cao Cả hai phát sinh tâm hồn ta, có người nhận thức cao người vừa biết vừa yếu hèn vừa cao sang Như vậy, tượng coi cao cớ để cảm thấy cao đích thực tâm hồn, tinh thần người, tinh thần ưu việt hẳn so với tự nhiên 2.4 Quan niệm I.Kant thiên tài I.Kant phân biệt nghệ thuật với thủ công: nghệ thuật trò chơi, hoạt động tự do, công việc hứng thú tự Còn nghề thủ công: hoạt động sinh lợi, lao động có hiệu quả, có mục đích, mang tính thực dụng, nhiều có tính cưỡng Đối lập nhận thức khoa học sáng tạo nghệ thuật, ông cho nhà khoa học tài, vĩ đại phát minh khoa học Và người bình thường có trí tuệ hiểu trí tuệ hiểu thành tựu khoa học Dù vĩ đại nhà khoa học nhân tài “Trong khoa học người phát minh vĩ đại nhất, người bắt chước chuyên cần nhất, người học tập chuyên cần khác trình độ” Theo ông, thiên tài biểu lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật nghệ thuật trò chơi Sáng tạo nghệ thuật hoạt động tự trí tưởng tượng nghệ thuật sản phẩm thiên tài Sáng tạo thiên tính thiên tài Thiên tài sáng tạo quy tắc cho nghệ thuật bắt chước Quy tắc nghệ thuật nằm sáng tạo, tác phẩm bắt chước Nghệ thuật hoạt động tự thiên tài khắc phục phân cách tất định tự do, tự nhiên nghĩa vị đạo đức, thống cao tính tất yếu mù quáng tự nhiên tự người Dấu hiệu thiên tài tính độc đáo Là lực tạo tác phẩm kiểu mẫu tạo quy tắc nghệ thuật hoàn toàn Năng lực vượt khỏi phạm vi 20 hiểu biết người 21 C KẾT LUẬN I.Kant không nhà triết học lớn mà nhà mỹ học lớn nhân loại Mỹ học I.Kant phận quan trọng thiếu hệ thống triết học ông Với nội dung phong phú có hệ thống, mỹ học I.Kant tạo bước ngoặt lịch sử mỹ học phương Tây cận đại Bằng phân tích sâu sắc đẹp, cao cả, nghệ thuật thiên tài, I.Kant chứng tỏ khả vượt lên tất nhà mỹ học đương thời phân tích mặt chủ thể thẩm mỹ Không thế, tư tưởng quan trọng ông thống khác biệt nhận thức luận, đạo đức học mỹ học tận ngày mở suy nghĩ vấn đề mà I.Kant đặt từ 200 năm trước Các thành tựu mỹ học Kant, mặt tiếp thu mỹ học lý mỹ học kinh nghiệm, mặt khác, phê phán bù đắp thiếu hụt trào lưu đường mới, xác lập chủ nghĩa chủ quan sâu rộng mỹ học Mặc dù có mâu thuẫn, có tính chủ quan tính hình thức nó, mỹ học I.Kant đề xuất với ý tưởng sâu sắc độc đáo, bước tiến quan trọng phát triển tư tưởng thẩm mỹ Lý thuyết thiên tài nghệ thuật dựa sở tâm chủ nghĩa mặt nhận thức luận lại quan trọng chỗ bác bỏ xu hướng tĩnh quan đặc tính lý thuyết chép tự nhiên Xu hướng chủ yếu phép phân tích đẹp khiết xu hướng hình thức, phép phân tích vạch rõ chỗ khác chủ nghĩa tâm siêu nghiệm nói tính tất yếu tính phổ biến phê phán thẩm mỹ – với xu hướng tương đối chủ nghĩa cảm giác luận tâm chủ quan Với lý thuyết đẹp nương tựa – cao chứng tỏ chừng mực đó, I.Kant tiến sát tới quan niệm biện chứng phạm trù thẩm mỹ, mối liên hệ lẫn yếu tố khách quan chủ quan khái niệm 22 thẩm mỹ Tuy nhiên, bên cạnh tiến đó, I.Kant lại người khởi xướng chủ nghĩa hình thức mỹ học quan niệm chủ nghĩa phi lí chất kín đáo nhận thức hành động sáng tác nghệ thuật thiên tài Nhìn chung, hệ thống triết học, mỹ học đạo đức học I.Kant thấm nhuần nội dung nhân văn sâu sắc, chủ nghĩa nhân đạo sâu rộng Toàn tư tưởng mỹ học I.Kant đặt tảng đạo đức, giải phóng cá nhân hướng mục tiêu tự lí trí Theo I.Kant, người cố gắng vươn lên tri thức khoa học hành vi đạo đức hành vi đạo đức phải cố gắng thực xứng đáng với hạnh phúc người Trong đời sống tình cảm, người sinh hoạt thực thể tự tự chủ Vì thế, cá nhân cần nhận thức thẩm mỹ cao, hướng thiện I.Kant chủ trương cảm hứng thẩm mỹ đường đến thiện Nói cách khác, để phản ánh chân thực sống mỹ học thiếu đẹp, cao nghệ thuật Sự diện phạm trù có ý nghĩa tích cực việc giáo dục người, đem lại cho họ niềm tin sức mạnh, vào khả sáng tạo người, kích thích họ tính tích cực chủ quan, khơi dậy khát khao vươn tới hành động cao thượng, đẹp đẽ 23 [...]... “viên đá đỉnh vòm” của tòa nhà triết học I. Kant, đây là tác phẩm hoàn thiện hệ thống triết học phê phán của ông, n i một cách khác thì thẩm mỹ học của I. Kant chính là chiếc cầu n i giữa hoạt động lý luận hay triết học lý luận v i hoạt động thực tiễn hay triết học thực tiễn N i tóm l i, trong b i cảnh nước Đức bị chi ph i b i xu thế phát triển tư bản chủ nghĩa của Tây Âu nhưng tiền đề kinh tế - xã h i. .. phép giai cấp tư sản làm n i cuộc cách mạng xã h i của mình; thì các nhà tư sản Đức đã i trước về phương diện tư tưởng, xuất phát từ các tiền đề lý luận của triết học duy lý và kinh nghiệm thế kỷ XVI – XVII, làm nên cuộc cách mạng siêu hình học mà I. Kant là một trong những nhà sáng lập nền triết học cổ i n Đức v i nhiều hạt nhân tiến bộ ảnh hưởng lâu d i về sau Hêghen đã nhận xét triết học I. Kant. .. chỗ chiến thắng những nếm tr i của ta đ i v i thế gi i hữu hình I. Kant chia cao cả thành hai lo i: • C i cao cả toán học: những cảnh tư ng uy hùng, hùng vĩ, vĩ đ i thể hiện tính chất, số lượng • C i cao cả động lực: những lực lượng vĩ đ i, h i hùng của tự nhiên như sấm sét, n i lửa… thể hiện uy lực sinh động So sánh c i cao cả và c i vĩ đ i, I. kant cho rằng: “ta g i là cao cả những c i gì tuyệt đ i vĩ... hoàn toàn m i Năng lực ấy vượt ra kh i phạm vi 20 của hiểu biết con ngư i 21 C KẾT LUẬN I. Kant không chỉ là nhà triết học lớn mà còn là nhà mỹ học lớn của nhân lo i Mỹ học của I. Kant là bộ phận quan trọng và không thể thiếu trong hệ thống triết học của ông V i n i dung rất phong phú và có hệ thống, mỹ học I. Kant đã tạo ra bước ngoặt căn bản trong lịch sử mỹ học phương Tây cận đ i Bằng những phân tích... phổ biến của phê phán thẩm mỹ – v i xu hướng tư ng đ i chủ nghĩa của cảm giác luận duy tâm chủ quan V i lý thuyết về c i đẹp nương tựa – c i cao cả chứng tỏ trong chừng mực nào đó, I. Kant đã tiến sát t i quan niệm biện chứng và những phạm trù thẩm mỹ, những m i liên hệ lẫn nhau giữa những yếu tố khách quan và chủ quan trong những kh i niệm 22 thẩm mỹ Tuy nhiên, bên cạnh những tiến bộ đó, I. Kant l i là... thẩm mỹ m i được coi là tất yếu 2.3 Quan niệm của I. Kant về c i cao cả Ta thích thú vì c i đẹp và cũng thích thú vì c i cao cả Cả hai cùng là đ i tư ng của phán đoán thẩm mỹ nhưng khi nhìn vào bản chất của từng c i, chúng l i khác nhau Về phương diện tâm hồn: c i đẹp mang l i cảm giác êm i, tình cảm về hòa i u Còn c i cao cả l i có bộ mặt khác: nó gây xúc động mạnh mẽ do những biểu tư ng kinh thiên... –T i có thể hi vọng c i gì? Trong câu h i thứ nhất “T i có thể biết được c i gì?”, I. Kant muốn đề cập đến những vấn đề nhận thức và logic học v i mục đích xây dựng một nền tảng thế gi i quan m i cho con ngư i, xác định đ i tư ng và gi i hạn của tri thức con ngư i Theo I. Kant, c i mà con ngư i có thể tri thức được ph i do chính con ngư i tạo ra Con ngư i là chủ thể sáng tạo, do đó có khả năng tri thức... i m xuất phát của triết học Đức hiện đ i, những hạn chế trong triết học của ông không làm lu mờ công lao đó của triết học I. Kant 13 CHƯƠNG 2 MỘT SỐ N I DUNG CƠ BẢN TRONG MỸ HỌC I. KANT 2.1 Phán đoán thẩm mỹ I. Kant cho rằng con ngư i có ba khả năng tiên thiên: năng lực nhận thức (lí tính lý luận) , năng lực thực tiễn (lí tính thực tiễn), và năng lực phán đoán Phán đoán có năng lực phản tỉnh (phản tư) ... phán đoán tri thức có hai hình th i: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học thì phán đoán 15 thẩm mỹ cũng có hai hình th i: phán đoán theo cảm giác thông thường và phán đoán theo thẩm mỹ 2.2 Quan niệm của I. Kant về c i đẹp Vấn đề trung tâm của mỹ học I. Kant là vấn đề c i đẹp nhưng ông l i không quan tâm đến việc xác định cơ sở khách quan của c i đẹp mà chú trọng phân tích những i u kiện chủ quan... ngư i chỉ dừng l i ở gi i hạn hiện tư ng luận, thừa nhận “vật tự nó” bất khả tri, thì trong hoạt động thực tiễn của mình, con ngư i vẫn thường xuyên tác động đến các sự vật xung quanh ta, coi đó là đ i tư ng hoạt động của mình i u này càng làm cho I. Kant cảm thấy m i quan hệ giữa triết học lí luận và triết học thực tiễn của ông càng trở nên phức tạp hơn Liệu con ngư i có khả năng gi i thoát kh i tình ... vậy, giá trị tư tưởng mỹ học mà I. Kant để l i t i sản quý giá để rèn luyện tiếp thu trình h i nhập V i cách tiếp cận vô mẻ đưa kiến gi i thú vị I. Kant tư tưởng mỹ học ông đề t i nhận nhiều quan... triển mỹ học I. Kant 1.1. i u kiện kinh tế - trị, văn hóa – xã h i 1.2 Các giai đoạn phát triển tư tưởng mỹ học I. Kant Chương 2: Một số n i dung mỹ học I. Kant 2.1 Phán đoán thẩm mỹ 2.2 Quan niệm... l i đặt lí tư ng họ vào chỗ hòa gi i chế độ cũ v i chế độ đường c i lương Có thể n i, tư tưởng triết học Đức nửa cu i kỉ XVIII đầu kỉ XIX kế tục phát triển tất yếu trào lưu tư tưởng triết học

Ngày đăng: 11/12/2016, 17:22

Mục lục

  • A. PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài

  • 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của khóa luận

  • 6. Kết cấu của khóa luận

  • CHƯƠNG 1

  • KHÁI LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH

  • VÀ PHÁT TRIỂN MỸ HỌC CỦA I.KANT

  • 1.1 Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội

  • 1.2. Các giai đoạn phát triển của tư tưởng mỹ học I.Kant

  • MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG MỸ HỌC I.KANT

  • 2.1 Phán đoán thẩm mỹ

  • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan