ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN tế bào (MIỄN DỊCH học) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

17 55 0
ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN tế bào (MIỄN DỊCH học) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO Cell mediated Immunity ã 4.1.Mở đầu: Sau nhận dạng QĐKN, tế bào lymphô phản ứng đặc hiệu cách sinh tế bào B phản ứng đặc hiệu với QĐKN dới dạng sản xuất kháng thể đặc hiệu Ngoài , cách sinh tế bào T phản ứng đặc hiệu với QĐKN Đáp ứng sinh kháng thể đặc hiệu đợc gọi ĐƯMD dịch thể, đáp ứng sinh tế bào T đặc hiệu đợc gọi ĐƯMD qua trung gian tế bào B ĐƯMD dịch thể Kháng nguyên T ĐƯMD QTGTB ã 4.2.ĐƯMD nhiễm vi khn lao – 4.2.1.ThÝ nghiƯm Koch: – Tiªm vi khuẩn lao (BK) cho thể trớc ch a nhiễm BK sau vài ngày nơi tiêm xng, loét loét lan rộng, thể bị lao toàn thân thờng chết Lấy ĐTB làm tiêu bản, nhuộm soi : ĐTB nuốt BK, nhng lấy ĐTB phá vỡ màng để BK thoát thấy BK mọc môi trờng nuôi ( BK sống) Tiêm vi khuẩn lao (BK) cho thể đà nhiễm BK trớc mà không chết sau vài ngày nơi tiêm xng, loét loét khu trú, thể không bị lao toàn thân thoát chết Lấy ĐTB làm tiêu bản, nhuộm soi : ĐTB nuốt nhiều BK, lấy ĐTB phá vỡ màng để BK thoát thấy BK không mọc môi trờng nuôi ( BK không sống) Thỏ cha nhiễm BK BK Thỏ đà nhiễm BK Thỏ bị lao toàn thân, chết ĐTB nuốt BK nhng không giết đợc BK Thỏ không bị lao toàn thân thoát chết.ĐTB nuốt nhiều BK giết đợc BK hi nhớ: Khi thể bị nhiễm BK mà không chết thể s MD có tác dụng bảo vệ thể thoát chết bị nhiễm lại B 4.2.2.Thí nghiệm Landsteiner – Chase – LÊy hut cđa cht ®· nhiƠm BK trun tÜnh m¹ch cho cht cha nhiƠm BK trớc ( gây miễn dịch thụ động) Sau đó, tiêm BK,cơ thể bị lao toàn thân th ờng chết Lấy bạch cầu ( phần lớn lymphô) chuột đà nhiễm BK truyền tĩnh mạch cho chuột cha nhiễm BK trớc ( gây miễn dịch vay mợn)) Sau đó, tiêm BK,cơ thể không bị lao toàn thân thờng thoát chết Kháng thể Gây MD thụ động Chuột bị lao toàn thân, thờng chết BK Chuột đà nhiễm BK Lymphô Chuột không bị lao toàn thân, thoát chết Gây MD vay mựơn :Bớc ( truyền HT hay BC ), : Bíc 2( Tiªm BK ) hi nhớ: hi bị nhiễm BK, thể sinh kháng thể đặc hiệu chống B háng thể tác dụng để bảo vệ thể thoát khỏi bệ ị nhiễm lại BK Chính tế bào lymphô đặc hiệu với BK tác dụng bảo vệ thể thoát khỏi bệnh lao bị nhiễm lạ ĩ nh BK thuộc loại vi khuẩn ký sinh bên tế bà hi kháng thể lu hành máu Phải có chế c tế bào lymphô đặc hiệu với BK tạo BK bị giết gời ta biết tế bào lymphô đặc hiệu nh thuộc l lymphô T ĐƯMD nh đợc gọi ĐƯMD Qua trung an tÕ bµo ( Cell mediated immunity) – 4.2.3.ThÝ nghiƯm Lurie: ã Lấy ĐTB từ thỏ cha nhiễm BK, trộn với BK để ĐTB nuốt BK Sau tách ĐTB khỏi BK cha bị nuốt (làm đợc việc nhờ vào số tính chất sinh học ĐTB, ví dụ khả dính ĐTB vào thành thuỷ tinh) để tiêm vào hốc mắt thỏ cha nhiễm lao Kết thỏ bị lao toàn thânvà chết Nh vậy, ĐTB thể cha nhiễm lao có khả nuốt BK mà cha có khả giết BK ã Nhng ĐTB từ thỏ đà nhiễm BK (không bị chết), trộn với BK để ĐTB nuốt BK Sau tách ĐTB khỏi BK cha bị nuốt để tiêm vào hốc mắt thỏ cha nhiễm lao Kết thỏ không bị lao toàn thânvà không chết Nh vậy, ĐTB thể đà nhiễm lao có khả nuốt BK mà có khả giết BK ã Câu hỏi đặt là: đà làm cho ĐTB thể đà nhiễm BK vừa nuốt vừa giết BK, ĐTB thể cha nhiễm BK nuốt mà không giết đợc BK Thỏ cha nhiễm BK ĐTB + BK ĐTB đà nuốt BK BK cha bị nuốt Thỏ đà nhiễm BK Thỏ bị lao toàn thân chết Thí nghiệm Lurie ĐTB + BK Thỏ không bị lao toàn thân không chết ĐTB đà nuốt BK BK cha bị nuốt 4.2.4.KÕt ln chung tõ ba thÝ nghiƯm: Khi bÞ nhiƠm BK, thể vừa sản xuất kháng thể đặc hiệu chống BK vừa tạo tế bào lymphô đặc hiệu với BK Kháng thể khả giúp thể thoát khỏi chết nhiễm lại BK( BK ký sinh bên tế bào chúng tránh né tác dụng kháng thể) Chỉ có hoạt động tế bào lymphô ( sau chứng minh tế bào T) đặc hiệu với BK phối hợp với ĐTB đà làm cho thể thoát chết nhiễm lại BK Nh phản ứng với QĐKN, thể việc tạo kháng thể đặc hiệu có khả sản xuất tế bào T đặc hiệu với QĐKN Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu tế bào T phụ trách đợc gọi đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào ã 4.3.Hai kiểu ĐƯMD QTGTB 4.3.1.Kiểu : tế bào TCD4 phối hợp với đại thực bào ã Tế bào T CD4 có khả nhận dạng QĐKN ngoại lai thông qua tợng giới thiệu kháng nguyên tế bào APC CD4 đóng vai trò thụ thể nhận dạng phân tử HLA lớp II bề mặt APC Để nhận dạng QĐKN ngoại lai, tế bào T CD4 có thụ thể riêng ( gọi thụ thể giành cho QĐKN) , thụ thể đợc gá phân tử CD3( tợng nhận dạng kép) ã Sau nhận dạng đợc QĐKN, bề mặt tế bào TCD4 xuất nhiều thụ thể để tiếp nhận Interleukin (IL-2) thân tế bào TCD4 tự tiết ã Khi đà có đủ hai kích thích: nhận dạng QĐKN, hai kích thích IL-2, tế bào T CD4 biệt hoá thành tế bào Th1 Tế bào Th1 tiết nhiều cytokin khác có Lymphôkin Lymphôkin họ prôtein hoà tan có tác dụng thu hút ĐTB đến nơi có tơng tác tế bào T kháng nguyên, hoạt hoá ĐTB làm cho ĐTB nuôt nhiều mà phân huỷ hay tiêu diệt ( giết) đợc tế bào đích kháng nguyên Lymphôkin kìm chân ĐTB chỗ không cho ĐTB đà nuốt kháng nguyên di tản nơi khác Thụ thểgiành cho QĐ KN APC QĐ KN CD3 CD4 HLAII T CD4 Hộp đen KN : Đ ại thực bào: Thu hút đến chỗ KN Nuốt nhiều KN Tiêu diệt KN Tụ tập, không di tản IL-2 Lymphôkin : IL-2R 4.3.2.Kiểu 2: tế bào T CD8 gây độc trực tiếp tế bào đích ã Tế bào T CD8 có khả nhận dạng QĐKN nội thông qua tợng giới thiệu kháng nguyên tế bào đà nhiễm virut ung th hoá CD8 đóng vai trò thụ thể nhận dạng phân tử HLA lớp I bề mặt tế bào nhiễm virut tế bào ung th Để nhận dạng QĐKN nội tại, tế bào T CD8 có thụ thể riêng ( gọi thụ thể giành cho QĐKN) , thụ thể đợc gá phân tử CD3( tợng nhận dạng kép) ã Sau nhận dạng đợc QĐKN, bề mặt tế bào TCD8 xuất nhiều thụ thể để tiếp nhận Interleukin (IL-2) tế bào Thy1 hỗ trợ ( từ tế bào T CD4 biệt hoá thành ) tiết ã Khi đà có đủ hai kích thích: nhận dạng QĐKN, hai lµ kÝch thÝch cđa IL-2, tÕ bµo T CD8 trë thành hoạt hoá có khả trực tiếp giết tế bào đích.Cho đến cha hiểu đầy đủ chế làm tế bào TCD8 giết đợc tế bào ®Ých Nhng ®· râ lµ tÕ bµo T CD8 bÊt hoạt thành phần bên tế bào đích trớc làm cho tế bào đích vỡ tung Cơ chế giúp cho virut bị bất hoạt không nhiễm lan sang tế bào bên cạnh HLA lớp I QĐKN Virut Nhận dạng QĐKN virut CD8 CD3 IL-2R TÕ bµo nhiƠm virut IL-2 TÕ bµo giÕt (T CD8) Tế bào T có CD8 ã 4.4.Vai trò ĐƯMD QTGTB: có vai trò quan trọng trong: Các bệnh vi sinh vật ký sinh bên tế bào ã Kiểu tế bào TCD4 phối hợp với ĐTB có vai trò quan trọng bệnh vi khuẩn ký sinh bên tế bào ( M tuberculosis, M leprea, Listeria, ) : vi khuẩn ký sinh tế bào nên né tránh tác dụng kháng thể kháng sinh ĐTB đà đợc hoạt hoá lymphôkin có tác dụng việc tiêu diệt vi khuẩn ã Kiểu tế bào T CD8 có vai trò quan trọng bệnh virut Cần lu ý:nhũng tế bào trình nhiễm virut bị virut ức chế xuất phân tử HLA lớp I bị tế bào NK tiêu diệt Khi tiêu diệt tế bào nhiễm virut đồng thời tế bào TCD8 tế bào NK tiêu diệt tế bào thể ( tế bào đà nhiễm ) Nếu nhiều tế bào bị nhiễm việc tiêu diệt gây tổn thơng nghiêm trọng cho thể Ví dụ viêm gan mạn tính thể hoạt động Ung th: ã Các kháng nguyên ung th kháng nguyên nội tại, chúng đợc tế baò T CD8 effector nhận dạng Ngoài té bào TCD8 effector , tế bào NK tiêu diệt tế bào ung th nhng có hay HLA lớp I bề mật ( xem Miễn dịch không đặc hiệu) Phản ứng thải loại mô ghép: có vai trò hai kiểu ã 4.5.ý nghĩa phản ứng tuberculin Cách làm: Dùng tuberculin (kháng nguyên đợc coi đặc hiệu cho BK) tiêm 5- 10 đơn vị vào da mặt trớc cảnh tay Đọc kết sau 72 Nếu phần cứng lên nơi tiêm có đờng kính mm đợc xem nh phản ứng có kết dơng tính ý nghĩa: phản ứng đợc dùng để dánh giá xem thể ®· cã MDQTGTB chèng BK hay cha NÕu dong tÝnh tức đà có ĐƯ MDQTGTB với BK Nh tốt, thể dà có chế bảo vệ tái nhiễm BK Nếu âm tính có nghĩa cha có ĐƯMD QTGTB với BK Nh không tốt thể cha có có bảo vệ nhiễm BK Tuy phản ứng dơng tính mạnh gợi ý có BK hoạt động thể Nhng phản ứng tuberculin giá trị chẩn đoán lao Phản ứng có giá trị tiêm liều tuberculin ( 10 đơn vị quốc tế ) Nếu tiêm liều lớn thây phản ứng xảy sớm ( 48 ), xng to, loét Phản ứng không phản ánh ĐƯMDQTGTB chống BK mà kết phản ứng phức hợp miễn dịch gây ra, phản ánh có mặt kháng thể chông BK Chân thành cám ơn ... đặc hiệu tế bào T phụ trách đợc gọi đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào ã 4.3.Hai kiểu ĐƯMD QTGTB 4.3.1.Kiểu : tế bào TCD4 phối hợp với đại thực bào ã Tế bào T CD4 có khả nhận dạng QĐKN... xuất phân tử HLA lớp I bị tế bào NK tiêu diệt Khi tiêu diệt tế bào nhiễm virut đồng thời tế bào TCD8 tế bào NK tiêu diệt tế bào thể ( tế bào đà nhiễm ) Nếu nhiều tế bào bị nhiễm việc tiêu diệt... nhận dạng QĐKN, tế bào lymphô phản ứng đặc hiệu cách sinh tế bào B phản ứng đặc hiệu với QĐKN dới dạng sản xuất kháng thể đặc hiệu Ngoài , cách sinh tế bào T phản ứng đặc hiệu với QĐKN Đáp ứng

Ngày đăng: 08/03/2021, 18:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan