Tính toán phát thải và mô phỏng lan truyền PM2 5 cho một số nguồn thải chính tại thành phố hồ chí minh và đề xuất giải pháp quản lý

102 23 0
Tính toán phát thải và mô phỏng lan truyền PM2 5 cho một số nguồn thải chính tại thành phố hồ chí minh và đề xuất giải pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA oOo NGUYỄN THỊ ĐĂNG KHOA TÍNH TỐN PHÁT THẢI VÀ MƠ PHỎNG LAN TRUYỀN PM2.5 CHO MỘT SỐ NGUỒN THẢI CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số chuyên ngành: 8.85.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Quốc Bằng PGS.TS.Võ Lê Phú Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm Cán chấm nhận xét 2: TS Hồ Minh Dũng Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 09 tháng 09 năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch hội đồng : PGS.TS Bùi Tá Long Ủy viên phản biện : PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm Ủy viên phản biện : TS Hồ Minh Dũng Ủy viên hội đồng : PGS.TS Trần Thị Vân Thư ký hội đồng : TS Võ Thanh Hằng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa Môi trường tài nguyên sau nhận sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ ĐĂNG KHOA MSHV: 1870664 Ngày, tháng, năm sinh: 14/02/1995 Nơi sinh: Tiền Giang Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Mơi trường Mã số: 8.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Tính tốn phát thải mơ lan truyền PM2.5 cho số nguồn thải Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp quản lý II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Luận văn thực nhằm kiểm kê phát thải, phân bố lan truyền bụi PM2.5 đề xuất số biện pháp giảm thiểu, kiểm sốt quản lý chất lượng khơng khí thích hợp cho Tp.HCM thơng qua ba nội dung sau: Kiểm kê phát thải PM2.5 cho ba nguồn phát thải Tp.HCM Thiết lập đồ lan truyền PM2.5 khơng khí so sánh nồng độ PM2.5 trung bình với QCVN 05:2013/BTNMT Đề xuất giải pháp phù hợp để kiểm sốt chất lượng khơng khí cho Tp.HCM III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 08/2019 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 09/2020 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS Hồ Quốc Bằng PGS TS Võ Lê Phú Tp.HCM, ngày tháng năm 2020 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO PGS.TS Hồ Quốc Bằng PGS.TS.Võ Lê Phú TRƯỞNG KHOA PGS.TS.Võ Lê Phú LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập Trường trình làm luận văn cho nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báo từ quý Thầy Cô bạn bè Để hồn thành Luận văn này, tơi xin gửi lời cám ơn đến PGS.TS Hồ Quốc Bằng PGS.TS Võ Lê Phú - định hướng, giúp đỡ trình thực đề tài Luận văn Chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Thầy suốt trình thực luận văn với lời khuyên hữu ích giúp tơi hồn thành Luận văn với chất lượng tốt Đồng thời, xin cám ơn chị Vũ Hoàng Ngọc Khuê, anh Nguyễn Thoại Tâm, Anh, Chị Trung tâm Nghiên cứu Ô nhiễm Khơng khí Biến đổi Khí hậu – Viện Môi trường Tài nguyên – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp số liệu hướng dẫn tơi sử dụng mơ hình tính tốn phân bố nhiễm để đề tài hồn chỉnh Tơi xin cám ơn q Thầy, Cô Khoa Môi trường Tài nguyên – Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG Tp.HCM - người cung cấp cho nhiều kiến thức chuyên môn, kỹ kinh nghiệm làm việc Việc hữu ích q trình học tập, làm việc Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè – người bên cạnh động viên, giúp đỡ lúc khó khăn để tơi học tập hồn thiện tốt luận văn Trân trọng cảm ơn./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày i tháng năm 2020 TÓM TẮT Các thành phố lớn giới đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ô nhiễm nước, khơng khí, chất thải rắn Các thị lớn Việt Nam khơng nằm ngồi ngoại lệ này, ô nhiễm không khí xem thách thức ô nhiễm môi trường đô thị đứng sau ô nhiễm môi trường nước Đặc biệt, Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) nhiễm loại bụi có đường kính ≤ 2,5 µm (được gọi bụi PM2.5) ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người dân khu vực đô thị Để cải thiện chất lượng khơng khí thị, lan truyền bụi PM2.5 khí cần tính tốn, mơ phỏng, đánh giá mức độ nhiễm nhằm tìm kiếm giải pháp kiểm sốt quản lý thích hợp Mục tiêu đề tài Luận văn đánh giá, xác định tải lượng bụi PM2.5 từ số nguồn thải địa bàn Tp.HCM đề xuất biện pháp quản lý giảm thiểu với ba nội dung chính: (i) Xác định tải lượng bụi PM2.5 từ số nguồn thải địa bàn Tp.HCM; (ii) Mô lan truyền ô nhiễm bụi PM2.5 Tp.HCM (iii) Đề xuất số giải pháp kiểm sốt quản lý chất lượng khơng khí cho Tp.HCM Để đạt nội dung này, Luân văn áp dụng hai phương pháp bao gồm kiểm kê nguồn phát thải phương pháp mơ hình hóa Kết tính tốn cho thấy tổng lượng phát thải nguồn thải gây Tp.HCM năm 2017 3587,45 PM2.5/năm Kết sau mô cho thấy nồng độ trung bình 24 trung bình năm chưa vượt QCVN 05:2013/BTNMT cho PM2.5, nhiên kết PM2.5 trung bình 24 trung bình năm vượt từ 1,7 – 2,3 lần so sánh với quy định WHO Điều chứng tỏ PM2.5 gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Để kiểm sốt quản lý chất lượng khơng khí giảm thiểu phát sinh bụi PM2.5 Tp.HCM, đề tài đưa số biện pháp giảm thiểu: kiểm sốt phát thải nguồn, thiết lập sách khuyến khích bước xây dựng quy định quản lý khí thải Tp.HCM nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho tất người ii ABSTRACT Worldwide, major cities have faced with serious urban environmental pollution issues, including: water pollution, municipal waste and air pollution Vietnam’s urban areas are not such an exceptional phenomenon, in which air pollution is considered as one of the challenges in urban environmental pollution that is followed water contamination Particularly, in Ho Chi Minh City (HCMC), air pollution caused by suspended particulate matter (with the diameter is less than 2.5 µm, so-called PM2.5), which greatly affects urban dwellers’ health To improve the air quality, the spread of PM2.5 in the atmosphere should be well calculated, simulated and evaluated to seek way of management and control The goal of the thesis is to assess and determine the quantity of PM2.5 from main sources of disposal in HCMC and suggest methods of management and reduction (i) the determination of the amount of PM2.5 from main sources of disposal in HCMC; (ii) the stimulation of PM2.5’s spread in HCMC and (iii) the proposal of ways for management and control in HCMC The result states that the sum of waste from main sources of disposal in HCMC is 3587.45 ton of PM2.5 in 2017 Average maximum hours, average for 24 hours and average annual of PM2.5 concentration in 2017 does not exceed QCVN 05:2013/BTNMT, but it has 1.2 to 2.3 times greater than WHO’s guidline Therefore, the PM2.5 in HCMC impacts on public health of HCMC To control and manage the air’s quality and minimize the generation of PM2.5 in HCMC there are possible solutions such as the control of waste from the main source, the creation of encouraging policy, the regulation of air waste in HCMC and the raising people’s awareness of environmental protection iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Tính tốn phát thải mô lan truyền PM2.5 cho số nguồn thải Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp quản lý” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Hồ Quốc Bằng PGS.TS Võ Lê Phú Ngoại trừ nội dung trích dẫn, số liệu tài liệu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác trước Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Học viên Nguyễn Thị Đăng Khoa iv MỤC LỤC TÓM TẮT ii ABSTRACT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Hướng tiếp cận đề tài 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .11 2.1 Tổng quan Thành phố Hồ Chí Minh 11 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 2.2 Tổng quan nhiễm khơng khí 14 2.2.1 Khái niệm khơng khí nhiễm khơng khí 14 2.2.2 Phân loại 15 2.2.3 Hệ thống ô nhiễm không khí 15 2.3 Hiện trạng ô nhiễm không khí giới Thành phố Hồ Chí Minh 16 2.3.1 Trên giới 16 2.3.2 Thành phố Hồ Chí Minh 19 v 2.4 Các nghiên cứu liên quan 25 2.4.1 Nghiên cứu giới 25 2.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 28 2.5 Tổng quan mơ hình liên quan đế đề tài 29 2.5.1 Tổng quan mơ hình mơ khí tượng 30 2.5.2 Tổng quan mơ hình mơ chất lượng khơng khí 32 2.5.3 Tổng quan mơ hình tính tốn phát thải giao thông 34 2.6 Cơ sở khoa học mơ hình sử dụng đề tài 36 2.6.1 Mơ hình TAPM 36 2.6.2 Mơ hình CTM 40 2.6.3 Mơ hình phát thải EMISENS 42 CHƯƠNG KIỂM KÊ PHÁT THẢI VÀ MÔ PHỎNG LAN TRUYỀN PM2.5 48 4.1 Kiểm kê phát thải PM2.5 48 4.1.1 Nguồn diện 48 4.1.2 Nguồn điểm 53 4.1.3 Nguồn đường 55 4.2 Xây dựng đồ phân bố phát thải bụi PM2.5 không gian 61 4.2.1 Phân bố phát thải từ hoạt động giao thông 61 4.2.1 Phân bố phát thải nguồn công nghiệp sinh hoạt 62 4.3 Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình 63 4.3.1 Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình khí tượng TAPM 63 4.3.2 Kiểm định mơ hình nhiễm khơng khí CTM 66 4.4 Xây dựng đồ phân bố lan truyền nồng độ bụi PM2.5 cho Tp.HCM năm 2017 67 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 72 4.1 Giải pháp quản lý 72 4.1.1 Đối với các quan quản lý môi trường 72 4.1.2 Đối với cộng đồng 74 4.2 Giải pháp công nghệ (kỹ thuật) 75 4.3 Giải pháp quy hoạch 76 4.3.1 Quy hoạch phân vùng xả thải khí thải 76 vi 4.3.2 Quy hoạch giao thông, khu công nghiệp, khu dân cư 77 4.3.3 Quy hoạch không gian xanh 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vii Bảo vệ không gian sống lành quyền nghĩa vụ chung tất người, không riêng nhân, tổ chức hay quan nhà nước cụ thể nào, thế, người dân cộng đồng nên thực trách nhiệm như: ▪ Theo dõi thông tin liên quan đến bảo vệ môi trường từ đa dạng nguồn thơng tin thống loa phường, báo đài, đài truyền hình băng rơn, hướng dẫn quyền địa phương, ▪ Chủ động, phản hồi đảm bảo tính xác cung cấp thơng tin đến cấp quyền phát thiện hành vi gây ô nhiễm môi trường để quan quản lý kịp thời xử lý 4.2 Giải pháp công nghệ (kỹ thuật) Tiến tới xây dựng ngành công nghiệp phát triển đáp ứng mục tiêu bảo vệ môi trường, đảm bảo khả giải triệt để nhiễm khơng khí giải pháp kỹ thuật, công nghệ sau: − Các nguồn phát thải công nghiệp hộ gia đình: • Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ sản xuất để phịng ngừa giảm thiểu ô nhiễm nguồn hoạt động sản xuất nhà máy tiết kiệm nguồn nhiên liệu đầu vào, thay nguyên liệu, nhiên liệu nhiễm ngun, nhiên liệu hơn… • Tăng cường đầu tư giải pháp kỹ thuật như: đổi công nghệ sản xuất, cải tiến thiết bị kỹ thuật làm giảm phát thải từ nguồn mơi trường − Nguồn giao thơng: Ơ nhiễm thị chủ yếu hoạt động giao thông gây ra, theo kết từ Chương 4, tỉ lệ chiếm đến 45% tổng nguồn phát thải Vì vậy, để giảm thiểu nhiễm từ nguồn có giải pháp tối ưu sử dụng lượng tái tạo làm nhiên liệu cho hoạt động giao thông Sử dụng sức người; lượng tái tạo, lượng 75 gió, lượng mặt trời, điện, khí thiên nhiên nén cho phương tiện xe đạp, xe máy điện, ô tô điện hay xe chạy khí thiên nhiên nén, xe sử dụng lượng mặt trời, lượng gió… tham gia giao thông xanh Trên giới có nhiều nước phát triển mạnh mẽ loại hình giao thông xanh Hà Lan coi vương quốc xe đạp; Quảng Châu (Trung Quốc) cấm hoàn toàn việc sử dụng xe máy, người dân sử dụng phương tiện vận tải cơng cộng chính; nhiều thành phố Nhật Bản, Hàn Quốc phổ biến mơ hình xe đạp cho thuê với giá rẻ, tiện lợi Nhiều nước phát triển dần thay ô-tô sử dụng xăng ô-tô điện, sử dụng pin mặt trời… (Cục đăng kiểm Việt Nam, 2020) Tại Tp.HCM, để giao thông xanh phát triển mạnh mẽ tương lai gần, chuyên gia nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật, cải tiến công nghệ cho loại phương tiện giao thơng sử dụng nhiên liệu khơng có khác biệt lớn so sánh với nhiên liệu hóa thạch đảm bảo mục tiêu giảm thải hoạt động giao thông 4.3 Giải pháp quy hoạch 4.3.1 Quy hoạch phân vùng xả thải khí thải Sau kiểm kê khí thải từ nguồn Tp.HCM xây dựng đồ phân bố lan truyền chất ô nhiễm, bước đánh giá sức chịu tải khu vực tiến hành phân vùng xả thải khí thải Dựa vào kết mơ trạng khơng khí với tải lượng phát thải, khoanh vùng khu vực có nồng độ chất nhiễm khơng khí theo QCVN 05:2013/BTNMT, khu vực có nồng độ cao quy chuẩn, nơi bị tải cần kiểm soát, giảm thiểu phát thải Đối với nơi có nồng độ chất thấp QCVN 05:2013/BTNMT khu vực cịn khả chịu tải, tiếp nhận thêm nguồn thải Để xác định khu vực khả tiếp nhận chất ô nhiễm nồng độ tiếp nhận chúng, tiến hành chạy mơ hình nhiễm khơng khí (như TAPM – CTM) theo kịch phát thải khác dựa vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố tương lai kết tổng tải lượng phát thải cho khu vực chất nhiễm Q trình mơ trạng khơng khí cần xét đến yếu tố lan truyền, chất 76 nhiễm chịu ảnh hưởng gió bay từ khu vực A có nồng độ cao sang khu vực B có nồng độ thấp ngược lại để kết phân vùng xả thải đạt hiệu cao 4.3.2 Quy hoạch giao thông, khu công nghiệp, khu dân cư Ba nguồn phát thải khơng khí thành phố giao thơng, cơng nghiệp dân cư, quy hoạch hợp lý nguồn giảm thiểu phát thải môi trường không khí Giao thơng: Từ báo cáo Quy hoạch phát triển giao thông vân tải Tp.HCM đến năm 2020 tầm nhìn sau năm 2020 , tiến hành xem xét lại hệ thống giao thông (lưu lượng xe, động …) nhanh chóng đưa kiểm định khí thải xe máy vào văn pháp lý để bắt buộc đối tượng đề phải thực Từng bước cấm sử dụng xe máy để giảm thiểu phát thải Sau phát thải giao thông phát thải hoạt động cơng nghiệp Để chất lượng khơng khí thành phố cải thiện, quan quản lý cần có biện pháp hạn chế xây dựng khu công nghiệp khu vực nội đơ, khu vực có hướng gió thổi sang khu dân cư Đồng thời, di chuyển ngành nghề hoạt động phát sinh nhiều khí thải thành vài khu vực tập trung áp dụng biện pháp kiểm sốt khí thải nghiêm ngặt doanh nghiệp Xây dựng chiến lược quy hoạch khu dân cư cho phù hợp với sở hạ tầng, phát triển giao thông không gian sống, khu dân cư hữu, cần quản lý xây dựng nhà cá nhân đảm bảo, đặc biệt khu vực tải dân cư, nhà nước cần có sách khơng cấp phép xây dựng nhà 4.3.3 Quy hoạch không gian xanh Đa số đồ án quy hoạch đô thị Việt Nam chưa quy hoạch không gian phù hợp để đảm bảo mục tiêu vừa phát triển kinh tế vừa có mơi trường sống lành cho người dân, vậy, Luận văn có số giải pháp không gian xanh cho Tp.HCM: Thiết lập vành đai xanh bao quanh Tp.HCM nhằm hạn chế phát triển thị tràn lan sách giữ đất vĩnh viễn mà phát triển đô thị không phép sử dụng chúng Vành đai xanh tạo vùng đệm để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp giải trí ngồi trời 77 vừa đảm bảo mục đích kết nối thị nơng thơn, vừa bảo vệ môi trường tự nhiên bán tự nhiên nơi giúp cải thiện chất lượng khơng khí khu vực thị qua q trình quang hợp xanh Hình thành hệ thống không gian xanh đô thị: không gian xanh bố trí hợp lý cấu trúc thị làm tăng mỹ quan giảm nhiễm khơng khí thị Để hình thành khơng gian xanh thị yếu tố sau có ảnh hưởng lớn như: mối tương quan đất xây dựng không gian đô thị; tỉ trọng không gian xanh tồn tại, số lượng chúng vị trí cấu trúc thiết kế thị, kích cỡ chi tiết khu đất xanh, vai trò, chức chúng, đặc điểm cảnh quan, tiếp cận giao thông người (Anh, 2016) Trong đó, yếu tố không gian xanh tồn đô thị yếu tố Dựa vào yếu tố này, hệ thống khơng gian xanh thị có dạng bố trí áp dụng cho Tp.HCM sau: (i) Dạng dải không gian xanh gồm hệ thống công viên, vường hoa, không gian mở kết hợp với mặt nước sơng trục bố trí khơng gian kiến trúc đô thị; (ii) Dạng kết hợp yếu tố tự nhiên bố trí phân tán ranh giới thị để hình thành nên tuyến khơng gian xanh, hướng vào trung tâm đô thị; (iii) Hệ thống khơng gian xanh bố trí tập trung khu vực lõi đô thị; (iv) Hệ thống không gian xanh bố trí thành dạng vành đai (hình vịng trịn vòng tròn) 01 02 lớp bao bọc quanh đô thị; (v) Hệ thống không gian xanh bao gồm nhiều tuyến không gian xanh chạy thành hàng, dọc khu vực xây dựng đô thị xen lẫn với chung khu đô thị; (vi) Hệ thống khơng gian xanh bố trí theo dạng hỗn hợp dạng 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tp.HCM có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội vô thuận lợi để phát triển công nghiệp, y tế, giáo dục… đại nước Bên cạnh kết đạt được, Tp.HCM đối mặt với thách thức to lớn ô nhiễm môi trường hoạt động công nghiệp, giao thông sinh hoạt thải trực tiếp không khí Các hoạt động làm phát sinh lượng lớn chất ô nhiễm CO, NOx, SOx, TSP, PM10, PM2.5… gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, đặc biệt bụi PM2.5 nguyên nhân gây bệnh cấp tính mãn tính bệnh tim, phổi, giảm phát triển trẻ em, ung thư…Vì vậy, kiểm kê phát thải mơ lan truyền PM2.5 khí quyển, từ đề xuất số biện pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí khu vực cấp bách cần thiết Kết kiểm kê khí thải PM2.5 từ nguồn thải nguồn đường, điểm diện cho toàn Tp.HCM năm 2017 với kết thu 3.587,45 PM2.5/năm Từ trạng phát thải PM2.5, nghiên cứu ứng dụng mơ hình TAPM - CTM để tiến hành phân bố không gian phát thải PM2.5 mô lan truyền PM2.5 để lập đồ lan truyền ô nhiễm khơng gian có xét đến ảnh hưởng khí tượng Kết sau mơ cho thấy nồng độ PM2.5 trung bình cao nhất, trung bình 24 trung bình năm chưa vượt QCVN 05:2013/BTNMT cho PM2.5, nhiên kết PM2.5 trung bình 24 trung bình năm vượt từ 1,3 – 2,3 lần so sánh với quy định WHO Điều chứng tỏ PM2.5 gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Nghiên cứu đề giải pháp nhằm giảm thiểu nhiễm khơng khí Tp.HCM Tác giả đề xuất nhóm giải pháp chính: giải pháp cho nhà quản lý, giải pháp kỹ thuật, giải pháp quy hoạch quan trọng hết nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí trách nhiệm nghĩa cho người dân Từ kết nghiên cứu bài, tác giả nhận thấy vấn đề ô nhiễm bụi PM2.5 đáng báo động cịn kiểm sốt giảm thiểu có biện pháp thích hợp Kiểm sốt tốt phát thải nguồn, thực phân vùng xả thải để từ xác 79 định sức chịu tải chất ô nhiễm cho khu vực phân bố lại ngành cơng nghiệp có phát thải phù hợp theo khu vực quy hoạch tạo nên Tp.HCM lành, đẹp hướng đến phát triển bền vững tương lai gần Kiến nghị Một số kiến nghị Luận văn hướng nghiên cứu nhằm kiểm soát giảm thiểu bụi PM2.5 Tp.HCM sau: Bước sau phân bố lan truyền bụi PM2.5 tiến hành phân vùng xả thải khí thải PM2.5 cho Tp.HCM Thực tốt quy hoạch phát triển khu công nghiệp khu dân cư phù hợp, vừa giúp thành phố đảm bảo phát triển kinh tế vừa nâng cao chất lượng sống người dân Kết phân bố lan truyền PM2.5 cho thấy nồng độ PM2.5 không vượt QCVN05:2013 vượt khuyến nghị WHO, điều chứng tỏ bụi PM2.5 có ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sinh sống cộng đồng Kiến nghị nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng bụi PM2.5 đến bệnh cấp mãn tính 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO AirVisual (2018) 2018 World Air quality Report IQ Air AirVisual Anh, H D (2016) https://qhkt.hochiminhcity.gov.vn/goc-nhin/cac-nguyen-tac-hinhthanh-he-thong-khong-gian-xanh-do-thi Retrieved from https://qhkt.hochiminhcity.gov.vn/ Bằng, H Q (2010) Optimal methodology to generate road traffic emissions for air quality modeling: Application to Ho Chi Minh city, Verlag nicht ermittelbar Bằng, H Q (2018) Thiết lập đồ lan truyền nhiễm khơng khí hoạt động giao thông, sản xuất công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Bằng, H Q (2019) Nghiên cứu, xác định tác động ô nhiễm khơng khí đến sức khỏe cộng đồng tính tốn khả tiếp nhận khí thải khu vực thuộc Tp.HCM Trung tâm nghiên cứu nhiễm khơng khí biến đổi khí hậu, Viện Mơi trường Tài ngun Bằng, H Q., & Dũng, H M (2014) Tài liệu hướng dẫn sử dụng mơ hình phát thải EMISENS, khí tượng FVM, quang hóa TAPOM chương trình hỗ trợ Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bằng, Q H., Hương, V T., & Chuanak, S (2013) Tính tốn phát thải chất nhiễm khơng khí mơ hình hố chất lượng khơng khí cảng Sài Gịn, Việt Nam Tạp chí Phát triển Khoa học công nghệ, tập 16, số M1-2013, tr 12-21 Batterman, S., Ganguly, R., Robins, T., Isakov, V., Burke, J., & Snyder, M (2015) Dispersion Modeling of Traffic-Related Air Pollutant Exposures and Health Effects Among Children with Asthma in Detroit, Michigan HHS Public AccessTransp Res Rec.2014; 2452:105-112 Clappier, A., Muller, F., Krueger, B C., Martilli, A., & Perrochet, P (1996) A new nonhydrostatic mesoscale model using a CVFE (Control Volume Finite Element) discretisation technique in Proceedings of EUROTRAC symposium Cổng thơng tin điện tử Thành phố Hồ Chí Minh (2020) http://tphcm.chinhphu.vn/dieukien-tu-nhien Retrieved from http://tphcm.chinhphu.vn/ Cổng thông tin điện tử Thành phố Hồ Chí Minh (2020) http://tphcm.chinhphu.vn/khi-hauthoi-tiet Retrieved from http://tphcm.chinhphu.vn Cục đăng kiểm Việt Nam (2020) https://mt.gov.vn/moitruong/tin-tuc Retrieved from https://mt.gov.vn/ 81 Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2019) Niên giám thống kê năm 2018 Nhà xuất tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Dũng, H M (2011) Ơ nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng TP.HCM: Xác định hệ số phát thải chất ô nhiễm mơ hình hóa chất lượng khơng khí Luận văn Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Tp.HCM Eggleston, H S (1989) CORINAIR Working Group of Emission Factors for Calculating 1985 Emissions from Road Traffic: Volume 1; Methodology and Emission Factors Commission of the European Communities Eggleston, S., Gaudioso, D., GoriBen, N., Joumard, R., Rịkeboer, R., Samaras, Z., & Zierock, K (1993) CORINAIR Working Group on Emissions Factor for Calculating 1990 Emissions from Road Traffic (Vols 1: Methodology and Emissions Factor Final Report, Document of the European Commission ISBN 92-826-5571-X) European Environment Agency (2016) EMEP/EEA air pollutant emission inventory guidebook Gibson, M D., Soumita, K., & Mysore, S (2013) Dispersion model evaluation of PM2.5, NOx and SO2 from point and major line sources in Nova Scotia, Canada using AERMOD Gaussian plume air dispersion model Volume 4, Issue 2, page 157 - 167 Green ID (2017) Báo cáo chất lượng khơng khí năm 2017 Được truy lục từ http://greenidvietnam.org.vn/view-document Hurley, P., Manins, P., Sunhee, L., Rhonda, B., Yuk , L., & Piyaratne, D (2003) Yearlong, high-resolution, urban airshed modelling: verification of TAPM predictions of smog and particles in Melbourne, Australia Volume 37, Issue 14, pages 1899 - 1910 Khuê, V H (2019) Ứng dụng mơ hình TAPM-CTM để phân vùng xả thải khí thải cho TP.HCM Luận văn Thạc sĩ, Viện Môi trường Tài nguyên Martin, C., Sunhee, L., Julie, N., Bill, L., Dale, H., & Merched, A (2009) Chemical Transport Model Technical Description The Center for Australian Weather and Climate Research Masami, F., Bang, H Q., & Dung, N T (2017) Nano partcicle characteristic in ASIA Ntziachristos, L., & Kouridis, C (2007) Road transport emission chapter of the EMEP/CORINAIR emission inventory guidebook European Environment Agency Technical Report, số 16 Pallavi, P., Whitney, H., & Richard, E (2018) Exposure to air pollutants in Vietnam: Assessing potential risk for tourists 82 Richardson, S (1999) Joint EMEP/CORINAIR Atmospheric emission inventory giudebook European Environment Agency, Copenhagen Schenker, U (2003) Influence of Meteorological Parameters on Air Quality Simulations in Mexico City Mexico City: Travail pratique de diplôme, EPFL, Lausanne Sở xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh (2019) Giải pháp nhà đáp ứng gia tăng dân số triệu người sau năm TPHCM giai đoạn 2021-2035 Thắng, Đ X (2007) Giáo trình Ơ nhiễm khơng khí Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Thuy, N T., Dung, N T., Kazuhiko, S., Thuy, L B., Hien, N T., & Ryosuke, Y (2018) Mass Concentrations and Carbonaceous Compositions of PM0.1, PM2.5, and PM10 at Urban Locations in Hanoi, Vietnam Aerosol and Air Quality Research Res 18: 1591-1605 Trail, M., Tsimpidi, A., Liu, K., Rudokas, J., Miller, P., Nenes, A., Russell, A (2014) Sensitivity of air quality to potential future climate change and emissions in the United States and major cities Volume 94, page 552 - 563 Trung tâm nghiên cứu Ơ nhiễm khơng khí Biến đổi khí hậu (2016) Báo cáo Tính tốn chứng minh mức độ lan truyền nhiễm khơng khí từ cơng ty cổ phần dệt may đầu tư - thương mại Thành Công đến khu vực xung quanh Viện Tài nguyên Môi trường, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Việt, L V., & Bằng, H Q (2007) Thử nghiệm mơ hình lớp biên khí mơ hình quang hóa dự báo ô nhiễm giao thông vận tải khu vực TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO (2018) More than 60000 deaths in Viet Nam each year linked to air pollution Được truy lục từ http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/releases/2018/air_pollution_vietna m/en Zarate, E., Belalcazar, L C., Clappier, A., Manzi, V., & Hubert, V D (2007) Air quality modeling over Bogota Colombia; techniques to estimate and evaluate emission inventories In B L Zarate E, Atmospheric Environment (pp Vol 41, 6302-6318) 83 PHỤ LỤC: DỮ LIỆU ĐẦU VÀO CỦA MƠ HÌNH EMISENS Hot emissions ============= Street length covered on each street category [km] Heavy Urban3 Urban7 133.9 208.7 Urban14 Rural 6.99 59.50 Highway 121.88 Light 548.7 855.3 28.6 426.6 121.88 Bus 372.2 580.2 19.4 277.3 121.88 Car 548.7 855.3 28.6 426.6 121.88 Motocycle 956.9 1491.0 49.9 426.6 121.88 Vehicle flow on each street category [veh.h-1] Heavy Urban3 Urban7 93.50 18.20 Urban14 Rural 26.30 13.800 Highway 318.60 Light 165.9 94.60 57.20 192.60 554.10 Bus 41.90 19.70 2.100 28.800 62.500 Car 500.0 313.0 73.50 222.10 320.50 Motocycle 6388.8 3876.70 1592.2 4660.3 3758.4 Emission factors [g.km-1.veh-1] PM2.5 Urban3 Urban7 Urban14 Rural 84 Highway Heavy 0.20508 0.20508 0.20508 0.10906 0.11783 Light 0.03295 0.03295 0.03295 0.02374 0.03055 Bus 0.05056 0.05056 0.05056 0.02645 0.02767 Car 0.00512 0.00512 0.00512 0.00395 0.00490 Motocycle 0.00417 0.00417 0.00417 0.00417 0.00521 Cold emissions =============== Atmospheric temperature 28.36 Averaged speed per street category [km.h-1] Urban3 Urban7 16.9 16.9 Urban14 Rural 16.9 17.4 Highway 25.3 Cold vehicle flow fraction -Urban3 Heavy Urban7 0.301 Urban14 Rural 0.301 0.301 Highway 0.275 0.302 Light 0.306 0.306 0.306 0.281 0.306 Bus 0.301 0.301 0.301 0.275 0.302 Car 0.306 0.306 0.306 0.281 0.306 Motocycle 0.310 0.310 0.310 85 0.286 0.310 Cold emission parameters: beA PM -Urban3 Heavy Urban7 0.00000 Urban14 Rural 0.00000 Highway 0.00000 0.00000 0.00000 Light 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 Bus 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 Car 0.00001 0.00001 0.00001 0.00001 0.00001 Motocycle 0.00019 0.00019 0.00019 0.00019 0.00019 Cold emission parameters: beB PM Urban3 Heavy Urban7 0.00000 Urban14 Rural 0.00000 Highway 0.00000 0.00000 0.00000 Light 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 Bus 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 Car -0.00046 -0.00046 -0.00046 -0.00036 -0.00035 Motocycle 0.00003 0.00003 0.00003 0.00003 0.00003 Cold emission parameters: beC1 PM Urban3 Heavy 0.00000 Urban7 Urban14 Rural 0.00000 Highway 0.00000 0.00000 0.00000 Light -0.01653 -0.01653 -0.01653 -0.01190 -0.01189 Bus 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 0.00000 Car 0.01109 0.01109 0.01109 0.00854 0.00844 Motocycle -0.00102 -0.00102 -0.00102 -0.00102 -0.00102 86 Evaporation =========== Number of vehicle per category [veh] -Heavy 0.000 Light 27013 Bus 0.000 Car 153744 Motocycle 12014538 Number of trip per vehicle per hour -Heavy 0.123 Light 0.254 Bus 0.416 Car 0.298 Motocycle 0.226 Mean diurnal losses per hour [g.hour-1] Heavy 0.000 Light 1.010 Bus 0.000 Car 0.230 Motocycle 0.934 87 Mean soak emission factor [g.proc-1] -Heavy 0.000 Light 2.356 Bus 0.000 Car 0.281 Motocycle 1.263 Mean running losses emission factor [g.trip-1] -Heavy 0.000 Light 1.143 Bus 0.000 Car 0.143 Motocycle 0.342 88 TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN THỊ ĐĂNG KHOA Ngày, tháng, năm sinh: 14/02/1995 Nơi sinh: Tiền Giang Địa liên lạc: 188/52 Tân Kỳ Tân Quý, phường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: − 2018 – nay: Học cao học trường Đại học Bách Khoa − 2013 – 2018: Học đại học trường Đại học Bách Khoa Q TRÌNH CƠNG TÁC: − Tháng 5/2019 – nay: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị − Tháng 7/2018 – 4/2019: Ban Quản lý đầu tư dự án Vệ sinh môi trường Tp.HCM ... ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8.85.01.01 I TÊN ĐỀ TÀI: Tính tốn phát thải mô lan truyền PM2.5 cho số nguồn thải Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp quản lý II NHIỆM VỤ VÀ NỘI... Luận văn Thạc sĩ ? ?Tính tốn phát thải mơ lan truyền PM2.5 cho số nguồn thải Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp quản lý? ?? cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Hồ Quốc Bằng PGS.TS... mãn tính, tim mạch bệnh khó chữa trị khác Vì thế, phải biết nguồn phát thải vị trí phát thải bụi PM2.5 mơi trường Đây lý đề tài: ? ?Tính tốn phát thải mô lan truyền PM2.5 cho số nguồn thải lớn Thành

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan