Một số giải pháp phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh tuyên quang cho giai đoạn 2018 2025

108 12 0
Một số giải pháp phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh tuyên quang cho giai đoạn 2018 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ VĂN TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NGUYÊN LIỆU CHÈ TỈNH TUYÊN QUANG CHO GIAI ĐOẠN 2018-2025 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÊ VĂN TUẤN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NGUYÊN LIỆU CHÈ TỈNH TUYÊN QUANG CHO GIAI ĐOẠN 2018-2025 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THỊ THÁI HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác để làm sản phẩm riêng Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa cơng bố trước Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Lê Văn Tuấn i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Tuyên Quang, em nỗ lực, cố gắng vận dụng kiến thức học nhà trường để hoàn thành luận văn với tên đề tài “Một số giải pháp phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang cho giai đoạn 2018-2025” Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt tri thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ thời gian em học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể lãnh đạo cán nhân viên Sở Nông nghiệp PTNT, Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật, Trung tâm Khuyến nông, Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, giúp em hoàn thành luận văn thời hạn quy định nhà trường Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phan Thị Thái, người tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Lê Văn Tuấn ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Một số công trình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu củađề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂNBỀN VỮNG VÙNG NGUYÊN LIỆU CHÈ 1.1 Những vấn đề lý luận phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm Phát triển bền vững 1.1.2 Mục tiêu Phát triển bền vững .7 1.1.3 Nội dung Phát triển bền vững 1.2 Cơ sở lý luận phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè 10 1.2.1 Vùng nguyên liệu chè .10 1.2.2 Phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè .17 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè 22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè 23 iii 1.3 Kinh nghiệm phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè số địa phương nước học tỉnh Tuyên Quang 26 1.3.1 Kinh nghiệm tỉnh Phú Thọ 27 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Lào Cai 30 1.3.3 Bài học kinh nghiệm tỉnh Tuyên Quang .33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 34 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 35 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Tuyên Quang 35 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .35 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 39 2.1.3 Đánh giá chung tỉnh Tuyên Quang .44 2.2 Thực trạng phát triển vùng nguyên liệu chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang 45 2.2.1 Thực trạng phát triển vùng nguyên liệu chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo tiêu chí đánh giá 45 2.2.2 Thực trạng phát triển vùng nguyên liệu chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo nội dung phát triển bền vững 59 2.3 Đánh giá chung phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2018 70 2.3.1 Đánh giá tính bền vững phát triển vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2018 70 2.3.2 Những kết đạt phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang 74 2.3.3 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang 75 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 iv Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG NGUYÊN LIỆU CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 79 3.1 Quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 79 3.1.1 Quan điểm phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè 79 3.1.2 Định hướng phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè 79 3.1.3 Mục tiêu phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè .80 3.2 Một số giải pháp phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 80 3.2.1 Nâng cao chất lượng sản lượng chè nguyên liệu .80 3.2.2 Áp dụng tiến kỹ thuật, đẩy mạnh liên kết sản xuất 82 3.2.3 Cơ cấu lại sản phẩm cấu lại thị trường tiêu thụ sản phẩm 83 3.2.4 Hồn thiện khâu quy trình cho doanh nghiệp chế biến chè .85 3.2.5 Nâng cao trách nhiệm quan, đơn vị có liên quan 86 3.2.6 Một số giải pháp khác .89 3.3 Kiến nghị 92 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Công Thương .92 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Diện tích chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2018 46 Bảng 2.2: Cơ cấu diện tích chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2018 47 Bảng 2.3: Diện tích chè tỉnh Tuyên Quang phân theo đơn vị hành 48 giai đoạn 2015-2018 48 Bảng 2.4: Năng suất chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2018 50 Bảng 2.5: Năng suất chè tỉnh Tuyên Quang phân chia theo đơn vị hành giai đoạn 2015-2018 52 Bảng 2.6: Sản lượng chè (búp tươi) tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2018 53 Bảng 2.7: Các sở chế biến chè tỉnh Tuyên Quang năm 2018 65 Bả ng 2.8: Hạch toán kinh tế người trồng chè Tuyên Quang 72 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ Hình 1.1: Mơ hình phát triển bền vững Jacobs Sadler Hình 1.2: Mơ hình phát triển bền vững Mohan Munasingle .9 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Tun Quang 35 Hình 2.2: GRDP theo giá so sánh năm 2010 tỉnh Tuyên Quang 40 giai đoạn 2010-2018 40 Hình 2.3: Tình hình giảm nghèo tỉnh Tuyên Quang 43 giai đoạn 2010-2018 43 Hình 2.4: Cơ cấu diện tích chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2018 47 Hình 2.5: Diện tích chè tỉnh Tuyên Quang phân theo đơn vị hành 49 năm 2018 49 Hình 2.6: Sản lượng, suất chè tỉnh Tuyên Quang 51 giai đoạn 2015-2018 51 Hình 2.8: Sản lượng chè (búp tươi) tỉnh Tuyên Quang 54 phân chia theo đơn vị hành năm 2018 54 Hình 2.9: So sánh thu nhập từ chè với số trồng khác 56 Hình 2.10: So sánh lượng thuốc bảo vệ thực vật lượng thuốc trừ cỏ 58 chè với số trồng khác 58 Hình 2.11: Người dân tỉnh Tuyên Quang trồng giống chè 61 Hình 2.12: Cơ cấu giống chè tỉnh Tuyên Quang năm 2018 63 vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG VIẾT TẮT DẠNG ĐẦY ĐỦ BCH Ban chấp hành BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CT Chỉ thị DVTM Dịch vụ thương mại ĐVT Đơn vị tính EU European Union (liên minh châu Âu) GRDP HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã Gross regional domestic product (tổng sản phẩm tỉnh) International Organization for 10 ISO Standardization (tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa) 11 KH Kế hoạch 12 NQ Nghị 13 NLN Nông lâm nghiệp 14 PTNT Phát triển nông thôn 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 THT Tổ hợp tác 17 TT Thông tư viii biến tiêu thụ sản phẩm chè.Chú trọng phát triển thương hiệu sản phẩm, ứng dụng quy trình sản xuất chè hữu cơ, chè an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP - Đánh giá, hoàn thiện mơ hình tổ chức sản xuất Cơng ty cổ phần chè Mỹ Lâm để nhân diện rộng - Thành lập Hội Nông nghiệp Hữu tỉnh Tuyên Quang, nòng cốt doanh nghiệp, cá nhân sản xuất chế biến chè - Khuyến khích doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp dây truyền công nghệ; đầu tư trang, thiết bị sản xuất, chế biến sản phẩm chè chất lượng cao phục vụ xuất khẩu; đa dạng hoá sản phẩm nâng cao giá trị hiệu sản xuất - Khuyến khích thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác trồng, chế biến chè theo tiêu chuẩn VietGAP với mục tiêu chế biến chè xanh nội tiêu để tăng giá bán cho sản phẩm chè - Áp dụng tiêu chuẩn quốc gia sản xuất, chế biến chè, khuyến khích sở chế biến chè quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO, HACCP d) Lợi ích dự kiến giải pháp Giảm tỷ trọng giống chè Trung du trồng lâu năm, có suất thấp, tăng tỷ lệ diện tích trồng giống chè có suất cao Xây dựng liên kết doanh nghiệp, sở chế biến với người trồng chè 3.2.3 Cơ cấu lại sản phẩm cấu lại thị trường tiêu thụ sản phẩm a) Cơ sở giải pháp Các dòng sản phẩm chè tỉnh Tuyên Quang cịn đơn điệu, có chè xanh đen Trong nhu cầu tiêu dùng dòng sản phẩm khác chè đặc sản, chè Olong, chè matcha dòng sản phẩm chế biến sâu chè thảo dược, chè hoa quả, chè viên nang, chè túi lọc, chè dạng lỏng khơng có Bên cạnh đó, hội thị trường chỗ khơng nhiều sức mua có hạn, giao dịch thỏa thuận không trọng tiêu chuẩn an toàn Nguy suy giảm chất lượng sản phẩm thị trường ngày rõ rệt, do: (i) áp dụng thâm canh tăng suất cạnh tranh nguồn nguyên liệu thô; (ii) hạn chế việc tiếp cận thị trường (giới hạn phạm vi vùng nguyên liệu vùng lân cận); (iii) chưa tuân thủ chặt chẽ 83 quy định MQS MRL tiêu chuẩn chất lượng tối thiểu dư lượng tối đa Thị trường xuất quan trọng hiệu kinh tế thấp Nhu cầu nội tiêu tăng thị trường nước có hiệu Vì vậy, cần có chiến lược lâu dài phát triển thị trường nước thay cho tập trung xuất phân khúc chất lượng thấp b) Mục tiêu giải pháp Đa dạng hóa sản phẩm chè để thỏa mãn nhu cầu khác từ người tiêu dùng Đồng thời, cấu lại thị trường tiêu thụ sản phẩm để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm chè Tuyên Quang c) Nội dung giải pháp - Cơ cấu lại sản phẩm: để tăng hội thị trường nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm chè cần đổi công nghệ chế biến đa dạng hóa dịng sản phẩm chế biến từ chè nguyên liệu.Đối với thị trường xuất khẩu, phân khúc cao cấp có giá trị gia tăng cao Nga, EU, Nhật, Mỹ xu hướng tiêu dùng chuyển từ chè đen sang chè xanh Vì vậy, cần cân nhắc thay đổi cấu sản phẩm doanh nghiệp xuất Các biện pháp thực gồm: + Nghiên cứu thị trường xuất để làm rõ nhu cầu sử dụng, từ thay đổi cấu sản phẩm chè đen chè xanh + Đầu tư công nghệ để cải thiện chất lượng sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm phục vụ cho thị trường nội tiêu xuất + Hỗ trợ công ty lớn xây dựng thị trường phát triển thương hiệu cho sản phẩm chè Tuyên Quang - Cơ cấu lại thị trường:thị trường xuất quan trọng hiệu kinh tế thấp Nhu cầu nội tiêu tăng thị trường nước có hiệu Vì vậy, cần có chiến lược lâu dài phát triển thị trường nước thay cho tập trung xuất phân khúc chất lượng thấp Tuy nhiên, thị trường đầy tính cạnh tranh Các biện pháp thực bao gồm: + Nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu nguyên liệu đến khâu chế biến + Thiết lập vận hành hệ thống makerting sản phẩm chè thị trường nước tiếp thị, quảng bá xúc tiến thương mại, xây dựng nhãn hiệu hàng hóa Bên cạnh hoạt động marketing khác quảng cáo truyền hình, tờ rơi giới 84 thiệu, hội nghị tác nhân, áp dụng hệ thống bao bì nhãn mác chung, liên kết xây dựng hệ thống phân phối đại Sở Nông nghiệp Phát triển nông thông tỉnh Tuyên Quang, Sở Công thương tỉnh Tuyên Quangcần phối hợp tổ chức hội chợ, triển lãm, hội nghị xúc tiến thương mại có quy mơ lớn d) Lợi ích dự kiến giải pháp Tăng hội tiếp cận thị trường nước xuất Nâng cao giá trị gia tăng người trồng chè, người chế biến chè doanh nghiệp 3.2.4 Hoàn thiện khâu quy trình cho doanh nghiệp chế biến chè a) Cơ sở giải pháp Việc quy hoạch vùng nguyên liệu chè cho nhà máy chưa doanh nghiệp chủ động đề xuất Phần lớn sở, doanh nghiệp chế biến chè chưa có quy hoạch vùng nguyên liệu ổn định Nhà xưởng công nghệ chưa đáp ứng theo yêu cầu tối thiểu Quy chuẩn kỹ thuật Chưa tự xây dựng chiến lược phát triển thị trường b) Mục tiêu giải pháp Tạo vùng nguyên liệu ổn định, lâu dài cho doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ chè Hoàn thiện nhà xưởng công nghệ theo yêu cầu tối thiểu Quy chuẩn kỹ thuật Từng bước thiết lập kênh phân phối ổn định, ý đến việc thiết lập kênh phân phối nước, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu c) Nội dung giải pháp - Khi thu mua nguyên liệu chè tươi sở chế biến chè phải tạo vùng nguyên liệu ổn định, lâu dài Từng doanh nghiệp chủ động nghiên cứu Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Thông tư hướng dẫn số 15/2014/TT-BNNPTNT ngày 29/ 4/ 2014 Bộ Nông nghiệp & PTNT; vào điều kiện cụ thể vùng chè xung quanh nhà máy để có phương án đề xuất với UBND tỉnh lập, triển khai dự án theo quy trình hướng dẫn Thơng tư số 15/2014/TT-BNN&PTNT - Hồn thiện nhà xưởng công nghệ theo yêu cầu tối thiểu Quy chuẩn kỹ thuật; Xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng ATTP tiêu chuẩn 85 quốc gia quốc tế; Đào tạo cán quản trị doanh nghiệp, cán kỹ thuật công nhân lành nghề; trọng tập trung vào vị trí then chốt nhất; Nghiên cứu công nghệ chế biến chè tối ưu điều kiện hái máy; Cải tiến hệ thống lò nhiệt đốt than sang đốt củi nơi có điều kiện; Nghiên cứu giải pháp cơng nghệ tiết kiệm lượng điện tất khâu trình chế biến; Kịp thời phản ánh cho Hiệp hội chè khó khăn vướng mắc chế biến để đề nghị quan nhà nước can thiệp tổ chức nghiên cứu khoa học xây dựng đề tài nghiên cứu - Trong tiêu thụ chè, doanh nghiệp phải tự xây dựng chiến lược phát triển thị trường Trong có giải pháp xúc tiến thương mại khoa học hiệu điều kiện tài doanh nghiệp cịn khó khăn; Thiết lập hệ thống chân hàng ổn định, hỗ trợ cung ứng thực hệ thống quản lý chất lượng đến người trồng chè để kiểm sốt số lượng, chất lượng an toàn thực phẩm; Chú trọng chế biến sâu, sản phẩm đóng gói nhỏ, có thương hiệu doanh nghiệp Từng bước thiết lập kênh phân phối ổn định, ý đến việc thiết lập kênh phân phối qua siêu thị ngồi nước đủ điều kiện d) Lợi ích dự kiến giải pháp Doanh nghiệp có vùng nguyên liệu ổn định, lâu dài, tạo chủ động từ đầu vào đến đầu sản phẩm 3.2.5 Nâng cao trách nhiệm quan, đơn vị có liên quan a) Cơ sở giải pháp Cơng tác xây dựng kế hoạch, đạo thực Đề án phát triển chè; việc tuyên truyền, vận động doanh nghiệp người trồng chè thực sách hỗ trợ phát triển chè địa phương chưa cấp quyền quan tâm mức b) Mục tiêu giải pháp Nâng cao trách nhiệm quan, đơn vị có liên quan việc thực Đề án phát triển chè thực sách hỗ trợ phát triển chè c) Nội dung giải pháp 86 - Ủy ban nhân dân huyện, thành phố + Đôn đốc, hướng dẫn nhân dân tập trung chăm sóc chè đảm bảo quy trình kỹ thuật; thường xuyên kiểm tra nương chè để phát sâu bệnh hại, hướng dẫn nhân dân thực biện pháp phòng trừ kịp thời, hiệu + Tuyên truyền vận động nhân dân triển khai sách phát triển kinh tế trang trại theo Nghị số 10/2014/NQ-HĐND; phát triển sản xuất trồng chủ lực theo Nghị số 12/2014/NQ-HĐND; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo Nghị Quyết số 41/2005/NQ-HĐND xây dựng cánh đồng lớn theo Kế hoạch số 47/KH-UBND Ủy ban nhân dân + Rà soát, xây dựng kế hoạch trồng lại diện tích chè già cỗi, suất thấp Tuyên truyền, hướng dẫn doanh nghiệp, sở chế biến liên kết với người trồng chè đầu tư phát triển vùng nguyên liệu Đẩy nhanh tiến độ thực Đề án chè đặc sản huyện Na Hang, Lâm Bình + Tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng, chế biến bảo quản chè; nhân rộng mơ hình sản xuất chè hữu cơ, chè VietGAP Hỗ trợ xây dựng phát triển bền vững thương hiệu chè có địa phương + Tăng cường công tác quản lý, xử lý vi phạm kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chè; cung cấp thông tin thị trường, giá cho người sản xuất + Phối hợp chặt chẽ với đơn vị liên quan thực tốt Đề án tái cấu Ngành nông nghiệp đối sản phẩm chè -Các doanh nghiệp, hợp tác xã, sở chế biến chè + Rà soát, đề xuất với quyền địa phương quy hoạch vùng nguyên liệu chè để thuận lợi cho việc liên kết đầu tư sản xuất Rà soát, xây dựng kế hoạch trồng lại diện tích chè già cỗi, suất thấp; chủ động liên kết với người dân xây dựng cánh đồng lớn chè VietGAP theo Kế hoạch 47/KH-UBND UBND tỉnh +Đôn đốc, hướng dẫn người trồng chè tập trung chăm sóc, thu hoạch chè bảo đảm quy trình kỹ thuật; giám sát chặt chẽ nương chè để phát phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời, hiệu Áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch, chế biến bảo quản chè; đầu tư nâng tỷ lệ giới hóa sản xuất chè búp ngun liệu, xây dựng mơ hình ứng dụng cơng nghệ tưới chủ động 87 + Đầu tư nâng cấp dây truyền, công nghệ chế biến chè; giữ vững phát triển thị trường có, mở rộng thị trường + Thành lập tổ dịch vụ phun thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn Thông tư 48/2015/TT-BNNPTNT ngày 16/12/2015 Bộ Nơng nghiệp PTNT + Tích cực tuyên truyền mở rộng ứng dụng tiêu chí sản xuất nông nghiệp hữu vùng nguyên liệu; trì phát triển bền vững tiếp tục mở rộng diện tích sản xuất chè hữu cơ, sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP + Đối với Công ty Cổ phần chè Mỹ Lâm tiếp tục mở rộng mơ hình liên kết để có sở đánh giá nhân rộng thời gian tới -Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật + Tham mưu với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp ngành liên quan thường xuyên đôn đốc, hướng dẫn UBND huyện, thành phố tổ chức thực phát triển vùng nguyên liệu chè theo kế hoạch Kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát triển vùng nguyên liệu chè địa phương + Làm tốt cơng tác điều tra, phát dự tính, dự báo sâu bệnh hại chè đề xuất biện pháp phịng trừ hiệu quả, an tồn; hướng dẫn nhân dân sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật đặc trị sâu bệnh chè, đảm bảo không để sâu bệnh phát sinh thành dịch ảnh hưởng đến suất, chất lượng chè + Hàng năm xây dựng kế hoạch tổ chức kiểm tra việc kinh doanh, sử dụng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất chè + Hướng dẫn địa phương, doanh nghiệp thành lập tổ dịch vụ phun thuốc bảo vệ thực vật theo hướng dẫn Thông tư 48/2015/TT-BNNPTNT ngày 16/12/2015 Bộ Nông nghiệp PTNT; tăng cường quản lý việc sử dụng thuốc BVTV chè đảm bảo yêu cầu + Phối hợp với địa phương, doanh nghiệp quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến + Đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ phát triển chè địa bàn tỉnh; xây dựng hướng dẫn để cải tạo chè Shan huyện Na Hang - Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản + Hàng năm thực công tác kiểm tra, đánh giá sở chế biến chè địa bàn toàn tỉnh đảm bảo quy định 88 + Chủ trì phối hợp với đơn vị liên quan kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật tư nông nghiệp; xử lý nghiêm, quy định pháp luật hành vi vi phạm quy định sản xuất, kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vật tư nơng nghiệp - Chi cục Phát triển nông thôn + Phối hợp ngành liên quan hướng dẫn địa phương, công ty, doanh nghiệp chè triển khai thực Nghị số 10/2014/NQ-HĐND chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại; Nghị số 12/2014/NQHĐND thực chế, sách hỗ trợ sản xuất số trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Tuyên Quang; Nghị số 41/2005/NQ-HĐND sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2016 – 2020; Kế hoạch số 47/KH-UBND ngày 10/6/2016 UBND tỉnh + Đánh giá kết thực chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh; nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất - Chi cục Thủy lợi: hướng dẫn địa phương, doanh nghiệp triển khai xây dựng, lắp đặt hệ thống tưới nước đồng bộ, tiên tiến phù hợp cho vùng chè tập trung nhằmnâng cao suất, chất lượng nguyên liệu chè búp tươi; nâng cao hiệu đầu tư, sản xuất kinh doanh đời sống người lao động - Trung tâm Khuyến nông: đạo hệ thống khuyến nông tập huấn kỹ thuật, thực chuyên mục khuyến nơng Đài phát truyền hình để tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân đầu tư thâm canh chè, ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, chế biến chè; sản xuất chè hữu cơ, sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP d) Lợi ích dự kiến giải pháp Tạo đồng thuận, quan tâm mức quan, đơn vị có liên quan, từ góp phần phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang 3.2.6 Một số giải pháp khác a) Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền 89 - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, nhân dân chủ trương, sách phát triển chè tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; Nghị Ban thường vụ Tỉnh ủy công tác dồn đổi, tích tụ tập trung đất đai phát triển sản xuất nơng nghiệp; sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 - 2020; chương trình, kế hoạch phát triển chè - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, thông qua hội nghị, hội thảo nhằm nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp, sở chế biến, người trồng chè liên kết sản xuất xây dựng vùng nguyên liệu; sản xuất theo chuỗi giá trị, sản xuất chè an tồn; hiệu sử dụng phân bón chun dùng, trồng che bóng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt đẩy mạnh tuyên truyền quy định an tồn thực phẩm b)Cơng tác khuyến nơng, dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, đạo, hướng dẫn phát triển, nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ chè doanh nghiệp, tổ chức đại diện nơng dân nơng dân; mơ hình sản xuất chè an toàn - Thực tốt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” trọng nội dung đào tạo nghề trồng, chế biến chè Thông qua công tác khuyến nông để tổ chức chương trình tập huấn kỹ thuật cho hộ dân trồng chè với nội dung kỹ thuật trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, trồng che bóng, sử dụng máy hái chè kỹ thuật - Thực tốt khâu dịch vụ vật tư giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Khuyến khích sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón an tồn có nguồn gốc sinh học để tránh gây hại cho mơi trường, bảo vệ lồi thiên địch Đẩy mạnh cơng tác điều tra, dự tính, dự báo tình hình sâu bệnh hại chè hướng dẫn nơng dân phun trừ hiệu quả, đảm bảo an toàn cho sản xuất phát triển bền vững vùng chè; c) Tăng cường quảng bá thương hiệu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm - Thực liên doanh, liên kết với doanh nghiệp tỉnh, Hiệp hội chè, Tổng Công ty chè Việt Nam tăng cường củng cố, mở rộng thị trường xuất khẩu; tìm kiếm, phát triển thị trường nội địa; hỗ trợ việc tìm kiếm thị trường, tiêu thụ sản phẩm 90 - Tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm thông qua Hội thảo, Hội chợ tỉnh, nước Gắn phát triển thương hiệu sản phẩm chè với địa danh, đáp ứng mục tiêu “mỗi làng sản phẩm xây dựng nông thôn mới” - Tiếp tục xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm chè, vùng chè đặc sản; hỗ trợ sở sản xuất đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá sản phẩm có thương hiệu; tìm hiểu, giới thiệu nhà phân phối có uy tín, siêu thị tỉnh tiêu thụ sản phẩm chè chất lượng cao, chè đặc sản Tuyên Quang d) Giải pháp chế, sách - Tiếp tục triển khai tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực Nghị số 10/2014/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang thực chế, sách hỗ trợ phát triển kinh tế trang trại; Nghị số 12/2014/NQHĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang thực chế, sách hỗ trợ sản xuất số trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh Tuyên Quang; - Hướng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp thực theo Nghị Quyết số 41/2005/NQHĐND Quy định sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2016 - 2020; - Phối hợp với huyện, thành phố tổ chức triển khai thực Quyết định số 10/QĐ-UBND, Kế hoạch số 47/KH-UBND ngày 10/6/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Chính sách hỗ trợ thực dự án cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020; - Tổ chức đánh giá kết thực chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh; nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp nói chung, sản xuất chè nói riêng phù hợp với thực tế theo giai đoạn e) Công tác quản lý nhà nước sản xuất, kinh doanh chè - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc sản xuất, kinh doanh, sử dụng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật chè - Kiểm tra, đánh giá, phân loại sở chế biến theo Thông tư số 45/2014/TTBNNPTNT ngày 03/12/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT 91 - Tổ chức tập huấn kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật thâm canh chè; tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân tác hại việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không kỹ thuật; hướng dẫn người trồng chè thực sản xuất theo IPM, tiêu chuẩn VietGAP 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Công Thương - Thông qua Đại diện thương mại nước sản xuất, nước nhập chè lớn, dự báo quan hệ cung - cầu chè giới thời kỳ để Hiệp hội chè Việt Nam định hướng cho doanh nghiệp chè Việt Nam - Tổ chức điều tra nhu cầu tiêu thụ chè nước để định hướng phát triển thị trường nội địa cho doanh nghiệp Tổ chức chợ nông sản biên giới nước, tạo hội cho doanh nghiệp chè xuất tiểu ngạch, kiểm sốt việc tốn tiền an tồn 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Thông qua tổ chức thuộc Bộ, xác định lợi so sánh vùng sinh thái để quy hoạch phát triển chè: giống chè, công nghệ canh tác, thu hái, chế biến, sản phẩm định hướng thị trường chủ yếu - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư đạo sở Nông nghiệp PTNT, sở Kế hoạch Đầu tư tham mưu cho UBND tỉnh có trồng chè rà soát để xác định lại cách chuẩn xác vùng nguyên liệu cho sở chế biến chè theo Quy chuẩn kỹ thuật sở chế biến chè theo Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật mà Quốc hội ban hành Có giải pháp lộ trình cụ thể triển khai việc thực Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn có chế tài bảo hộ cho doanh nghiệp đầu tư cho nông dân trồng chè bao tiêu sản phẩm triển khai thực Quyết định - Xây dựng ban hành bổ sung Quy chuẩn sở chế biến chè quy mô nhỏ (hộ gia đình liên hộ) với điều kiện tiên có vùng ngun liệu, kiểm sốt chế độ canh tác, bảo vệ thực vật, thu hái chè tươi đảm bảo an toàn thực phẩm nằm quy hoạch quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt (tương tự Quy chuẩn kỹ thuật sở chế biến chè mà Bộ ban hành theo Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật) 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong nội dung chương 3, luận văn chia thành nội dung lớn, là: - Luận văn phân tích quan điểm, định hướng,mục tiêu tỉnh Tuyên Quang phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 - Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế, xuất phát từ quan điểm, định hướng, mục tiêu tỉnh Tuyên Quang phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Tác giả đề xuất số giải phápphát triển bền vững vùng nguyên liệu chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang, bao gồm: Nâng cao chất lượng sản lượng chè nguyên liệu; Áp dụng tiến kỹ thuật, đẩy mạnh liên kết sản xuất; Cơ cấu lại sản phẩm cấu lại thị trường tiêu thụ sản phẩm; Hoàn thiện khâu quy trình cho doanh nghiệp chế biến chè; Nâng cao trách nhiệm quan, đơn vị có liên quan; Một số giải pháp khác(Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền; Công tác khuyến nông, dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực; Tăng cường quảng bá thương hiệu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp chế, sách; Cơng tác quản lý nhà nước sản xuất, kinh doanh chè) - Tác giả đề xuất số kiến nghị với Bộ Công thương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thônđể thực đồng giải pháp nhằm phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang 93 KẾT LUẬN Đề tài:“Một số giải pháp phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang cho giai đoạn 2018-2025”với mục tiêu phân tích thực trạng phát triển vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2018, từ đề xuất số giải phápphát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang đạt kết sau: - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè, gồm nội dung: (i) lý luận phát triển bền vững (khái niệm, mục tiêu nội dung Phát triển bền vững); (ii) Cơ sở lý luận phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè, gồm lý luận vùng nguyên liệu chè (giới thiệu chung chè ngành chè Việt Nam; khái niệm yêu cầu xây dựng vùng nguyên liệu chè).Lý luận phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè (khái niệm, vai trị, nội dung, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè) Bên cạnh đó, luận văn tìm hiểu kinh nghiệm phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh Phú Thọ tỉnh Lào Cai, từ rút học kinh nghiệm cho tỉnh Tun Quang - Thơng qua việc phân tích thực trạngphát triển vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2018, gồm nội dung: thực trạng phát triển vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang theo tiêu chí đánh giá (diện tích, sản lượng, suất chè; thu nhập bình quân hộ trồng chè, tác động đến môi trường việc trồng chè) thực trạng phát triển vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang theo nội dung phát triển bền vững (Chính sách phát triển vùng nguyên liệu chè; Ứng dụng khoa học kỹ thuật trồng, sản xuất, chế biến chè; Năng lực sở chế biến chè; Xây dựng thương hiệu chè Tuyên Quang; Thị trường tiêu thụ sản phẩm chè), tác giả đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2015-2018 - Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế, xuất phát từ quan điểm, định hướng, mục tiêu tỉnh Tuyên Quang phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 94 2025, Tác giả đề xuất số giải phápphát triển bền vững vùng nguyên liệu chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang, bao gồm: Nâng cao chất lượng sản lượng chè nguyên liệu; Áp dụng tiến kỹ thuật, đẩy mạnh liên kết sản xuất; Cơ cấu lại sản phẩm cấu lại thị trường tiêu thụ sản phẩm; Hồn thiện khâu quy trình cho doanh nghiệp chế biến chè; Nâng cao trách nhiệm quan, đơn vị có liên quan; Một số giải pháp khác(Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền; Công tác khuyến nông, dịch vụ, đào tạo nguồn nhân lực; Tăng cường quảng bá thương hiệu, phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp chế, sách; Cơng tác quản lý nhà nước sản xuất, kinh doanh chè) Với kết nghiên cứu trên, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên đề tài tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học để đề tài hoàn thiện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Tuyên Quang khóa XVI (2016), Nghị số 16-NQ/TU ngày 22/5/2016 phát triển nơng nghiệp hàng hóa giai đoạn 2016-2025 Đỗ Kim Chung (2009), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chu Thị Kim Chung(2018), Một số giải pháp phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững địa bàn tỉnh Phú Thọ, viết Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2018, 16(1): 85-94 Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2018), Niên giám Thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2018 Bùi Kim Hồng (2018), Báo cáo Nghiên cứu nghiên cứu thị trường sản phẩm chè tỉnh Tuyên Quang, Dự án VIE/035 Tuyên Quang Bùi Văn Hùng (2013), Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng nguyên liệu chè an toàn địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Tạ Thị Thanh Huyền (2011), Nghiên cứu hình thức tổ chức lãnh thổ sản xuất chè vùng Đông bắc Bắc theo hướng phát triển bền vững, Luận án tiến sĩ Nguyễn Đình Hương (2015), Sản xuất chè giải pháp phát triển bền vững điều kiện biến đổi khí hậu Nghệ An, viết Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ Nghệ An, tháng năm 2015 Lê Tất Khương (1999), Giáo trình chè, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Nguyễn Thị Mai Linh(2019),Một số giải pháp phát triển sản xuất chè tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ 11 Ngô Tuyết Nhung(2018),Một số giải pháp phát triển bền vững vùng sản xuất mía ngun liệu địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ 12 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai (2018),Báo cáo Kết phát triển sản xuất chè năm 2018; nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất chè địa bàn tỉnh Lào Caiđến năm 2020 13 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2018),Báo cáo Kết phát triển sản xuất chè năm 2018; nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất chè địa bàn tỉnh Phú Thọđến năm 2020 96 14 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang (2015-2018), Báo cáo kết sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản phát triển nông thôn năm 2015, 2016, 2017, 2018 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang (2015-2018), Báo cáo kết thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015-2020 lĩnh vực ngành nông nghiệp PTNT năm 2018 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang (2018),Báo cáo Kết phát triển sản xuất chè năm 2018; nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2018), Báo cáo kết thực tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuyên Quang năm 2018 18 Nguyễn Thị Thúy Vân, Tạ Thị Thanh Huyền (2010), Giáo trình Kinh tế mơi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 97 ... trạng phát triển vùng nguyên liệu chè địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo nội dung phát triển bền vững 59 2.3 Đánh giá chung phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn. .. đánh giá phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè 22 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè 23 iii 1.3 Kinh nghiệm phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè số địa... 2025 79 3.1.1 Quan điểm phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè 79 3.1.2 Định hướng phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè 79 3.1.3 Mục tiêu phát triển bền vững vùng nguyên liệu chè

Ngày đăng: 27/02/2021, 18:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan