Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực; không trùng lặp với nghiên cứu công bố trước - Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hải Phòng, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Quang Thống i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Hải Phòng; cảm ơn lãnh đạo huyện Cát Hải, quan, đơn vị, doanh nghiệp liên quan huyện Cát Hải Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Phòng, bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS - TS Đan Đức Hiệp tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả mong nhận giúp đỡ, tham gia góp ý thầy, cô, nhà khoa học người quan tâm đến đề tài luận văn Tác giả hy vọng có thêm nhiều kiến thức nhận nhiều giúp đỡ, ủng hộ thầy, cô, nhà khoa học quý vị để tác giả tiếp tục có nghiên cứu sâu nội dung Trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 15 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Trần Quang Thống ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Lời nói đầu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VỀ DU LỊCH, DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Những vấn đề du lịch phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch…………………………………………………… 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch………………………… 1.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên…………………………………………… 1.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn……………….…………………… 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch…………………………………………… 1.1.3.1 Về kinh tế………………………………….… ……………………… 1.1.3.2 Về văn hóa - xã hội…………………………………… 1.1.3.3.Về trị …………………………………………………………… 1.2 Phát triển du lịch bền vững………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch bền vững……………………………… 1.2.2 Mục tiêu phát triển du lịch bền vững………………………………… 1.2.3 Nội dung phát triển du lịch bền vững…………………………………… 1.2.3.1 Phát triển du lịch bền vững mặt môi trường….……………….…… 1.2.3.2 Phát triển du lịch bền vững mặt xã hội văn hóa………………… 1.2.3.3 Phát triển du lịch bền vững mặt kinh tế…………………………… 1.3 Một số mô hình phát triển du lịch bền vững ………… ………….… 1.3.1 Mô hình du lịch nông nghiệp gắn với làng nghề ……………………… 1.3.2 ECOMOST: Mô hình du lịch bền vững công đồng Châu Âu (Ecomost: european Community Models of Sustainable Tourism)…………… 1.3.3 Mô hình du lịch bền vững Làng HIGASHI, OKINAWA, Nhật Bản… 1.3.4 Mô hình du lịch rừng với giáo dục môi trường Rừng Janbaru đao, thành phố Na Ha, OKINAWA, Nhật Bản……………………………………… 1.3.5 Mô hình du lịch trải nghiệm Kiritappu, Hokaidou, Nhật Bản…… 1.4 Kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững Cát Bà……………………… CHƯƠNG II: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG DU LỊCH CÁT BÀ GIAI ĐOẠN 2009 - 2013…………………………………………………… 2.1 Thực trạng tài nguyên du lịch Cát Bà……………………………………… 2.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu ………………………………………… 2.1.2 Tài nguyên thiên thiên ……………………………………………… 2.1.3 Khu dự trữ sinh giới Quần đảo Cát Bà …………………… 2.1.4 Tài nguyên nhân văn …………………………………………………… 2.1.4.1 Di tích lịch sử văn hóa di khảo cổ học 2.1.4.2 Lễ hội ……………………………………………………………… 2.1.5 Hệ thống sở hạ tầng du lịch ……………………………………… i ii iii iv v vi 4 6 9 10 11 11 11 13 15 17 17 17 18 18 18 20 21 22 23 24 24 24 25 27 28 28 29 30 2.1.5.1 Đường giao thông …………………………………………………… 2.1.5.2 Cấp điện …………………………………………………………… 2.1.5.3 Cấp nước …………………………………………………………… 2.1.5.4 Bưu chính, viễn thông ……………………………………………… 2.1.5.5 Dịch vụ chăm sóc y tế ……………………………………………… 2.1.6 Hệ thống sở lưu trú, dịch vụ ……………………………………… 2.1.7 Nguồn nhân lực 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Cát Bà năm giai đoạn 2009 2013 ………………………….……………………………… 2.2.1 Khái quát lịch sử phát triển du lịch Cát Bà …………………… 2.2.2 Vị trí du lịch Cát Bà tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cát Hải du lịch Hải Phòng ……………………………………… 2.2.2.1 Vị trí du lịch Cát Bà tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Cát Hải 2.2.2.2.Vị trí du lịch Cát Bà mối quan hệ tổng thể du lịch Hải Phòng 2.2.3.Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Cát Bà giai đoạn 2009 - 2013 2.2.3.1 Thực trạng kinh doanh lưu trú dịch vụ du lịch Cát Bà …………… 2.2.3.2 Các sản phẩm du lịch Cát Bà ……………………………………… 2.2.4 Đánh giá chung tình hình phát triển du lịch Cát Bà năm giai đoạn 2009 - 2013 góc độ phát triển bền vững ……………………………… 2.2.4.1 Những kết thành tựu chủ yếu ………………………………… 2.2.4.2 Những ưu điểm du lịch Cát Bà ………………………………… 2.2.4.3 Những hạn chế du lịch Cát Bà …………………………………… CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH CÁT BÀ GIAI ĐOẠN 2015 - 20120…………………………… … 3.1 Về quan điểm, mục tiêu phương hướng phát triển bền vững du lịch Cát Bà đến năm 2020…………………………………………………… 3.1.1 Quan điểm phát triển bền vững du lịch Cát Bà…… ………………… 3.1.2 Mục tiêu phát triển bền vững du lịch Cát Bà …………………………… 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát…………………………………………………… 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể………………………………………………………… 3.1.3 Phương hướng phát triển bền vững du lịch Cát Bà ……………………… 3.2 Phân tích hội thách thức Du lịch Cát Bà 3.2.1 Cơ hội …………………………………………………………………… 3.2.2 Thách thức ……………………………………………………………… 3.3 Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch Cát Bà giai đoạn 2015 - 2020 3.3.1 Xây dựng hoàn thiện quy hoạch du lịch Cát Bà quy hoạch ngành liên quan ……………………………………… 3.3.1.1 Nguyên tắc xây dựng quy hoạch du lịch Quần đảo Cát Bà 3.3.1.2 Nội dung quy hoạch du lịch Cát Bà quy hoạch cụ thể vùng, khu, tuyến, điểm du lịch 3.3.1.3 Quản lý tổ chức thực quy hoạch phát triển du lịch 3.3.2 Phát triển thị trường sản phẩm du lịch……………………………… 31 32 32 32 33 33 35 37 37 38 38 40 41 41 43 45 45 48 52 65 65 65 66 66 66 66 67 67 68 69 69 69 70 71 72 3.3.2.1 Về phát triển thị trường……………………………………… 3.3.2.2 Về phát triển sản phẩm……………………………………… 3.3.3 Xây dựng phát triển thương hiệu du lịch……………………………… 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá hoạt động xúc tiên du lịch……………………………………… 3.3.5 Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch…………………………………… 3.3.5 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên……………… 3.3.5 Bảo vệ tài nguyên nhân văn môi trường xã hội………………… 3.3.6 Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuât ……………………………………… 3.3.7 Đào tạo nguồn nhân lực……………………………………… 3.3.8 Tăng cường hoạt động liên kết du lịch 3.3.9 Giải pháp doanh nghiệp địa bàn Cát Bà 3.3.9.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp 3.3.9.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing doanh nghiệp 3.3.9.3 Nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ nhân viên, người lao động doanh nghiệp Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục iii DANH MỤC VIẾT TẮT CPI Chỉ số giá tiêu dùng CN Công nghiệp DTSQ Dự trữ sinh DL-DV Du lịch dịch vụ ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng thu nhập quốc nội HN Hà Nội HP Hải Phòng 72 73 74 75 76 76 79 80 81 82 83 83 85 86 87 TNDL Tài nguyên du lịch TP Thành phố TTTT Thông tin thể thao UBND Ủy ban nhân dân FDI Foreign Direct Investment IUCN The International Union for Conservation of Nature and nature resources WTO World Tourism Organization UNESCO The Unites Nation Education, Scientific and Culturel Organization iv DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Thống kê sở vật chất phục vụ du lịch 33 2.2 Thống kê tỷ trọng cấu ngành kinh tế huyện Cát Hải giai đoạn năm (2009 - 2013) Thống kê kết hoạt động kinh doanh du lịch Cát Bà năm giai đoạn (2009 - 2013) 38 2.4 Thống kê số lượng khách du lịch thành phố Hải Phòng năm giai đoạn (2009 - 2013) 45 2.5 Thống kê số thu ngân sách từ du lịch Cát Bà năm, giai đoạn (2009 - 2013) 46 2.6 Bảng tổng hợp điều tra mức độ hài lòng khách du lịch dịch vụ du lịch Cát Bà 49 2.7 Số liệu so sánh du lịch Cát Bà du lịch TP Hạ Long năm giai đoạn (2009 - 2013) 53 2.8 Thống kê tổng số lượng khách du lịch qua tháng năm (2009 - 2013) 55 2.9 Thống kê tổng số lượng khách nước qua tháng năm giai đoạn (2009 - 2013) 57 2.10 Thống kê tổng số lượng khách nước qua tháng năm giai đoạn (2009 - 2013) 58 2.11 Bảng giá vé tàu, xe tuyến Cát Bà - Hải Phòng ngược lại 60 2.12 Bảng so sánh độ dài, chi phí thời gian hành trình từ Hà Nội số điểm trung tâm du lịch Cát Bà 61 2.13 Tổng hợp chi tiêu khách du lịch năm 2012 năm 2013 62 2.14 Bảng giá tour du lịch số công ty du lịch điểm đến Cát Bà 63 2.3 v DANH MỤC HÌNH 40 Hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ tam giác mục tiêu phát triển du lịch bền vững 14 1.2 Sơ đồ mô hình hệ thống phát triển du lịch bền vững 16 2.1 Biểu đồ cấu độ tuổi lao động du lịch Cát Bà 36 2.2 Biểu đồ cấu trình độ lao động du lịch Cát Bà 36 2.3 Biểu đồ tỷ trọng trung bình GDP ngành kinh tế huyện Cát Hải năm giai đoạn ( 2009 - 2013) Biểu đồ mức độ hài lòng khách du lịch dịch vụ du lịch Cát Bà 39 2.5 Biểu đồ so sánh số lượng khách du lịch Cát Bà du lịch Hạ Long năm giai đoan (2009 - 2013) 54 2.6 Biểu đồ so sánh doanh thu du lịch Cát Bà du lịch Hạ Long Long năm giai đoan (2009 - 2013) Đồ thị biểu diễn tỷ lệ cấu khách du lịch đến Cát Bà qua tháng năm giai đoạn (2009 - 2013) 54 2.8 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ cấu khách du lịch quốc tế đến Cát Bà qua tháng năm giai đoan (2009 - 2013) 57 2.9 Đồ thị biểu diễn tỷ lệ cấu khách du lịch nước đến Cát Bà qua tháng năm giai đoan (2009 - 2013) 59 3.1 Biểu đồ cấu khách du lịch quốc tế 73 3.2 Sơ đồ hệ thống cấp bậc nhu cầu du lịch (maslow) 83 2.4 2.7 vi 49 56 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Trước kỷ XIX, du lịch tượng xã hội, du lịch chủ yếu người giàu có Đến ngày nay, ngành du lịch phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế lớn thu hút ý học giả, nhà nghiên cứu từ nhiều ngành khác phủ, quốc gia, vùng lãnh thổ quan tâm đến vấn đề du lịch Ở Việt Nam, năm gần đây, du lịch coi ngành công nghiệp không khói Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển ngành công nghiệp du lịch Với lợi so sánh bật tài nguyên thiên nhiên cảnh quan du lịch, TP Hải Phòng quan tâm phát triển du lịch theo tinh thần Nghi 32 QĐ/TW Kết luận số 72-KL/TW Bộ Chính trị xây dựng phát triển thành phố Hải Phòng với mục tiêu xây dựng “Hải Phòng trở thành thành cảng phố xanh, văn minh, đại ”[5] “xây dựng đảo Cát Bà với Đồ Sơn, Hạ Long trở thành trung tâm du lịch quốc tế nước” [4] Nghị số 16-NQ/TW Ban thường vụ Thành uỷ Hải Phòng xác định “Xây dựng Cát Bà trở thành trung tâm du lịch sinh thái nước quốc tế” [2] Quần đảo Cát Bà có giá trị đặc biệt tài nguyên du lịch sinh thái như: hệ sinh thái biển, rừng nhiệt đới đảo đá vôi, rừng ngập mặn, hệ thống hang động núi đá vôi đánh giá nơi hội tụ đầy đủ hệ sinh thái tiêu biểu Việt Nam Đồng thời, Quần đảo Cát Bà nơi lưu giữ nhiều di khảo cổ học có giá trị, tiêu biểu di Cái Bèo Cát Bà đông đảo du khách bạn bè nước quốc tế biết đến quần đảo có giá trị đặc biệt đa dạng sinh học, mỹ học, cấu trúc địa chất, địa mạo di khảo cổ học, tạo nên hình ảnh Quần đảo Cát Bà điểm du lịch sinh thái hấp dẫn nước + Thông tin tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên; tour, tuyến, điểm tham quan du lịch, sở lưu trú, khu nghỉ dưỡng, nhà hàng, bãi tắm, hang động + Thông tin giao thông đến: khoảng cách, đường đi, loại phương tiện, tuyến vận chuyển, ngày hoạt động tàu, xe + Thông tin tài nguyên du lịch nhân văn (di tích lịch sử văn hóa, đền, chùa, miếu) văn hóa địa + Thông tin trung tâm thông tin, lực lượng hỗ trợ khách du lịch, cứu hộ, cứu nạn, cảnh sát, bệnh viện + Thông tin giá hàng hóa, dịch vụ, hàng lưu niệm, ẩm thực - Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quảng bá du lịch, sử dụng mạng xã hội Facebook, Zingme để cung cấp thông tin, tiếp nhận ý kiến phản hồi quảng bá du lịch Cát Bà - Tổ chức điều tra tài nguyên du lịch Cát Bà làm sở xây dựng đồ du lịch để cung cấp phục vụ nhu cầu tìm hiểu thông tin khách du lịch - Biên tập, xuất loại ấn phẩm giới thiệu Cát Bà nhiều hình thức (tờ rơi, đồ, đĩa CD, bưu ảnh, quà lưu niệm mang hình ảnh Cát Bà) nhiều thứ tiếng (tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung ); cung cấp thuận tiện ấn phẩm giới thiệu du lịch Cát Bà đến khách du lịch Đặt gửi miễn phí tờ rơi, ấn phẩm quảng bá du lịch Cát Bà ghế ngồi phương tiện vận tải hành hành (tàu, xe ô tô khách) từ tuyến đến Cát Bà để du khách dễ dàng tiếp cận thông tin du lịch Cát Bà - Kiện toàn cấu tổ chức hoạt động Trung tâm Hướng dẫn Du lịch Cát Bà thành Trung tâm Thông tin du lịch Cát Bà Đây nơi mà khách du lịch tiếp cận tìm hiểu đầy đủ thông tin du lịch Cát Bà, đồng thời tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ khách du lịch đến Cát Bà - Đăng cai tổ chức lễ hội, kiện văn hóa, hội nghị, hội thảo; tham gia hội thảo, hội chợ, hội nghị, hội thảo quốc tế, thông qua để đẩy mạnh 83 công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch Cát Bà Tham gia hoạt động xúc tiến du lịch qua hội chợ, hội thảo du lịch Tổ chức hội thảo (hoặc hội nghị) thường niên công ty lữ hành nước quốc tế Hợp đồng quảng cáo trực quan (bằng pano khổ lớn) sân bay, nhà ga, bến tàu, bến xe - Thiết lập hệ thống biển báo, biển dẫn điểm đến du lịch, địa cần lưu ý như: đồn công an, bệnh viện, bến tàu, bến xe, chợ để thuận lợi cho khách du lịch biết liên hệ - Nâng cao chất lượng du lịch Cát Bà để khách du lịch sau đến Cát Bà tuyên truyền viên quảng bá cho du lịch Cát Bà 3.3.5 Bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch 3.3.5 Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường tự nhiên - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bảo vệ tài nguyên thiện nhiên môi trường; lựa chọn thông điệp ý nghĩa để tuyên truyền trực quan Tổ chức tốt hoạt động truyền thông nhân kiện môi trường thi tìm hiểu môi trường tài nguyên du lịch Cát Bà Nghiên cứu đưa chương trình giáo dục môi trường tìm hiểu giá trị tài nguyên thiên nhiên Quần đảo Cát Bà vào chương trình học tập ngoại khóa học sinh trường học phổ thông địa bàn huyện Kinh nghiệm tuyên truyền bảo vệ môi trường có hiệu tuyên truyền cho trẻ em để tạo lan tỏa gia đình xã hội - Triển khai thực nghiêm quy định Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ đa dạng sinh học văn pháp luật bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học Thực nghiêm cam kết, điều quốc tế bảo vệ môi trường Quần đảo Cát Bà quy chế quản lý Khu dự trữ sinh Quần đảo Cát Bà - Tăng cường hoạt động tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng; đấu tranh, ngăn chặn xử lý nghiêm đối tượng săn, bắt động vật, khai thác lâm sản trái phép; đấu tranh, kiểm tra, xử lý nhà hàng, tụ điểm mua bán, chế biến thức ăn có nguồn gốc từ động vật hoang dã; tổ chức chiến dịch toàn dân trừ, tố giác đối 84 tượng săn bắt, buôn bán, vận chuyển động vật hoang dã sử dụng thức ăn có nguồn gốc từ động vật hoang dã địa bàn huyện - Khuyến khích ứng dụng phát triển sử dụng công nghệ tiết kiệm lượng, lượng sạch, thân thiện với môi trường sở dịch vụ, du lịch Khuyến khích phát triển loại hình, sản phẩm du lịch có trách nhiệm với môi trường, du lịch sinh thái, du lịch xanh - Không phát triển nhà máy, xý nghiệp công nghiệp nặng, nhà máy, xý nghiệp, sở sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp gây tổn hại môi trường khu vực đảo Cát Bà Các dự án đầu tư vào địa bàn Quần đảo Cát Bà phải thực nghiêm theo quy hoạch du lịch Quần đảo Cát Bà; hạn chế điều chỉnh quy hoạch; thực nghiêm việc đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư vào địa bàn huyện - Xây dựng chế phân chia lợi ích trực tiếp từ hoạt động du lịch cho cộng đồng dân cư địa phương, tạo điều kiện thuận lợi ưu tiên sử dụng lao động người địa phương, để người dân địa phương tự ý thức bảo vệ môi trường Chính quyền thành phố huyện Cát Hải cần có chế phân chia lợi ích từ nguồn thu bán vé thăm quan du lịch từ điểm du lịch địa bàn cho việc phát triển văn hóa, cải thiện sinh kế cho người dân địa phương Đây vấn đề có tính nguyên tắc tài nguyên du lịch Cát Bà trước tiên nhân dân huyện Cát Hải nói riêng, thành phố Hải Phòng nói chung quan chức nhà nước Do đó, lợi ích thu từ việc khai thác tài nguyên cần có chế phân phối lại cho cho cư dân địa phương - Làm tốt công tác thu gom, vận chuyển xử lý rác thải, nước thải sinh hoạt, công nghiệp địa bàn; Phát động chiến dịch truyền thông bảo vệ môi trường như: không sử dụng túi nilông; giảm giá cho người nội trợ không sử dụng túi nilong để chợ, chứa, đựng hàng hóa; bảo vệ môi trường bước chân Thực phân loại rác thải từ nguồn việc thực đề án phân loại rác theo phương châm “mỗi phương tiện, gia đình, tổ chức sử dụng hai thùng đựng rác” (một thùng đựng rác đốt, thùng đựng loại rác 85 đốt) Quy định bắt buộc chủ phương tiện thủy (tàu, bè) hoạt động khu vực vùng biển Cát Bà phải sử dụng thùng rác để chứa rác Xử lý nghiêm trường hợp xả rác thải, nước thải nơi công cộng, xuống mặt biển - Thực quy hoạch lồng bè nuôi trồng hải sản vịnh Quần đảo Cát Bà; tiếp tục cắt giảm tiến tới xóa bỏ hoàn toàn hoạt động nuôi trồng hải sản vịnh thuộc Quần đảo Cát Bà, hoạt động nuôi trồng hải sản gây tổn hại môi trường biển - Thực trồng diện tích rừng phòng hộ, rừng ngập mặn Phá bỏ bờ bao đầm, hồ nuôi trồng hải sản phạm vi rừng ngập mặn; khôi phục dòng chảy, hoàn nguyên khu vực rừng ngập mặn bị biến đổi nuôi trồng hải sản Không giao khu vực đất rừng ngập mặn cho dự án đầu tư phát triển du lịch - Thành lập Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Cát Bà theo Quyết định số 742/QĐ-TTg Thủ tướng phủ sở kiện toàn sáp nhập Ban Quản lý Vịnh Cát Bà Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Cát Bà Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc thực thi pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản, bảo tồn đa dạng sinh học; xây dựng mô hình quản lý khu bảo tồn dựa vào cộng đồng địa phương - Thành lập Trung tâm Môi trường Quần đảo Cát Bà làm nhiệm vụ theo dõi, đánh giá, tổng hợp thông tin tham mưu xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường tài nguyên thiên thiên môi trường Quần đảo Cát Bà; đồng thời làm nhiệm vụ đầu mối thống tiếp nhận dự án từ các tổ chức phi phủ nước bảo vệ môi trường; thực nhiệm vụ tuyên truyền, tổ chức hoạt động truyền thông môi trường tổ chức giáo dục môi trường cho trường học huyện Cát Hải đến học tập, tìm hiểu môi trường 3.3.5.2 Bảo vệ tài nguyên nhân văn môi trường xã hội - Tôn tạo, bảo tồn phát triển tài nguyên nhân văn địa bàn huyện Khai thác có hiệu tài nguyên nhân văn đưa vào phát triển du lịch 86 - Tính toán, đánh giá, xác định sức tải du lịch Cát Bà (carrying capacity) sức tải môi trường tự nhiên điểm du lịch (vịnh Lan Hạ, Đảo Cát Dứa, Làng Việt Hải, Rừng Kim Giao người ngày hợp lý); làm sở để quản lý, kiểm soát phát triển du lịch bảo đảm không để phát triển “nóng”, tránh gây tổn hại cho môi trường hạ thấp chất lượng du lịch Cát Bà Việc tính toán sức chứa vấn đề phức tạp bao gồm định tính định lượng Sức chứa điểm du lịch tham khảo tính toán theo số công thức sau [14]: Diện tích khu vực (size of Area) + Sức chứa thường xuyên = *Tiêu chuẩn không gian (DT cần cho người) + Sức chứa hàng ngày = Sức chứa thường xuyên x Công suất sử dụng ngày Hoặc tính theo công thức: Khu vực khách sử dụng + Sức chứa = *Tiêu chuẩn không gian trung bình cho người + Số lượng khách tham quan ngày = Sức chứa x Hệ số luân chuyển Thời gian khu vực mở cửa cho khách tham quan + Hệ số luân chuyển = Thời gian trung bình tham quan * Tiêu chuẩn không gian số học giả đưa sau: + Nghỉ dưỡng, cảnh quan, tắm biển: 30 - 40 m2/người + Picnic: 50 - 60 m2/người + Cắm trại trời: 100 - 200 m2/người - Giữ gìn môi trường an ninh trị - trật tự an toàn xã hội ổn định; đấu tranh ngăn chặn xử lý đối tượng tội phạm hình sự, trộm cắp tệ nạn xã hội,; thực không“không có người ăn xin, không chèo kéo khách, không “chặt chém” khách du lịch” - Tiếp tục trì việc tiếp nhận thồng tin thông qua điện thoại đường dây nóng hòm thư góp ý; Thực đường dây nóng thay nhiều đường dây nóng 87 Nâng cao lực hoạt động tiếp nhận xử lý thông tin nhân viên quản lý đường dây nóng để kịp thời tiếp nhận, xử lý hỗ trợ khách du lịch yêu cầu 3.3.6 Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật - Tiếp tục ưu tiên đầu tư nâng cấp hệ thống hạ tầng du lịch Tranh thủ hỗ trợ nguồn vốn Trung ương thành phố để đầu tư, nâng cấp, mở rộng công trình hạ tầng kỹ thuật, giao thông như: Đường xuyên đảo, bến tàu du lịch, nâng cấp tuyến phà Bến Gót - Cái Viềng, Gia Luận - Tuần Châu Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư tham gia đầu tư kinh doanh du lịch Cát Bà - Xây dựng chế khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư trực tiếp nước (vốn FDI) vào du lịch Cát Bà, mời gọi tập đoàn kinh doanh du lịch có uy tín khu vực giới để học tập kinh nghiệm quản lý, nghiệm vụ kết hợp đào tạo nguồn nhân lực chỗ - Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn Trung ương theo Quyết định 439/QĐ-TTg ngày 03/01/2009 Thủ tướng Chính phủ để đầu tư đưa vào sử dụng hồ chứa nước Phù Long, Trân Châu, Xuân Đám Việt Hải phục vụ sinh hoạt nhân dân du lịch - Đầu tư đưa vào vận hành hệ thống đường dây tải điện 110 kv Chợ rộc Cát Bà - Đầu tư xây dựng nhà máy xử lý rác, lò đốt rác hệ thống công trình xử lý nước thải đảo Cát Bà - Xây dựng hệ thống xe buýt thân thiện với môi trường hoạt động vận tải hành khách phạm vi đảo Nghiên cứu xây dựng tuyến đường mono rail xuyên đảo Phù Long - Vườn Quốc gia Cát Bà - Trung tâm du lịch Cát Bà Tiến tới loại bỏ hoàn toàn phương tiện giao thông tư nhân vào đảo Cát Bà Xây dựng Cát Bà trở thành trung tâm du lịch có hệ thống giao thông công cộng đại, tạo cho Cát Bà không gian giao thông khác biệt, đảo du lịch sinh thái tiếng còi xe ô tô, không sử dụng phương tiện giao thông tư nhân tuyến du lịch 88 Mọi phương tiện tư nhân đến Cát Bà để lại bãi xe đầu mối khu vực Bến Gót, đảo Cát Hải bãi xe đảo Tuần Châu; khách du lịch sau lên đảo Cát Bà sử dụng hệ thống se buýt công cộng thân thiện với môi trường đảo Cát Bà - Tiếp tục khuyến khích doanh nghiệp, nhà đầu tư xây dựng khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp, khu vui chơi giải trí Phấn đấu đến năm 2015 có 420 buồng nghỉ đạt tiêu chuẩn từ đến Đến năm 2020, du lịch Cát Bà có có 750 buồng nghỉ đạt tiêu chuẩn từ đến Ưu tiên xây dựng trung tâm nghỉ dưỡng, chăm sóc sức khỏe kết hợp du lịch, trung tâm thương mại Phát triển đội tàu du lịch theo hướng nâng cao chất lượng, dịch vụ - Đầu tư tôn tạo điểm di tích lịch sử văn hóa, khu di khảo cổ học thành điểm đến du lịch Xây dựng Nhà Bảo tàng Biển đảo – Văn hóa Thông tin huyện Cát Hải để trưng bày, giới thiệu biển đảo, lịch sử phát triển, văn hóa địa tài nguyên thiên nhiên, điểm đến du lịch huyện Cát Hải Đây điểm đến – sản phẩm du lịch hấp dẫn du lịch Cát Bà Tác giả tin tưởng công trình đầu tư xây dựng đặt công phu, hấp dẫn thu hút nhiều khách du lịch đến thăm quan, vào buổi tối (vì sở, dịch vụ giải trí phục vụ cho du khách vào buổi tối du lịch Cát Bà manh mún, hạn chế) Đầu tư xây dựng nhà văn hóa xã phát triển du lịch công đồng theo hướng kết hợp công sử dụng hoạt động văn hóa địa phương bảo tàng giới thiệu lịch sử, phong tục, tập quán, văn hoa địa cư dân tài nguyên du lịch Xây dựng Bảo tàng Biển đảo – Văn hóa thông tin huyện Cát Hải Nhà văn hóa xã trở thành điểm tham quan tour du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Việc xây dựng đặt, giới thiệu nhà văn hóa cần nghiên cứu thấu đáo, thực nghiêm túc thuê đơn vị tư vấn, họa sỹ có chuyên môn sâu để thực - Khi cấp phép dự án đầu tư địa bàn khu vực Cát Bà, quyền thành phố huyện Cát Hải cần tính tới việc dành diện tích đất cho đầu tư xây 89 dựng công trình phúc lợi sinh hoạt cộng đồng, công viên, sân vận động, quảng trường, nơi sinh hoạt tập thể cộng đồng 3.3.7 Đào tạo nguồn nhân lực Căn bảng phân tích thực trạng lao động du lịch Cát Bà nói, đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch Cát Bà yêu cầu đòi hỏi thiết thực, cấp bách Để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch, cần triển khai đồng nhiều giải pháp để đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng lao động du lịch Cát Bà, cụ thể sau: - Lựa chọn cán có lực cử tham gia đào tạo chuyên sâu du lịch; xây dựng đội ngũ cán quản lý du lịch có phẩm chất lực, có tư hệ thống, có cách tiếp cận với ý tưởng mới, sáng tạo có tâm huyết, trách nhiệm, đủ sức tham mưu cho lãnh đạo quyền địa phương thực cách hiệu công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn - Tổ chức điều tra nhu cầu lao động ngành du lịch Phối hợp với doanh nghiệp, sở đào tạo tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch (lễ tân, buồng, bàn, nấu ăn), ngoại ngữ cho đội ngũ lao động ngành du lịch Cát Bà, qua góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Cát Bà - Mở lớp dạy kỹ năng, nghiệp vụ du lịch cho người dân trực tiếp tham gia làm du lịch cộng đồng - Ưu tiên cho đào tạo hướng dẫn viên diễn giải viên du lịch, trọng đào tạo hướng dẫn viên, diễn giải viên người dân địa; nâng cao chất lượng tính chuyên nghiệp đội ngũ hướng dẫn viên, diễn giải viên Đào tạo diễn giải viên yêu cầu bắt buộc việc phát triển du lịch sinh thái du lịch xanh - Tổ chức thi tay nghề, nghiệp vụ du lịch đầu bếp giỏi, lễ tân giỏi, bartender giỏi để qua khuyến khích lực lượng lao động tự học tập, sáng tạo, nâng cao tay nghề, nghiệp vụ du lịch Khuyến khích doanh nghiệp tự đào tạo liên kết đào tạo tay nghề, nghiệp vụ du lịch - Yêu cầu doanh nghiệp tuyển dụng lao động làm việc ngành du lịch bắt buộc phải qua đào tạo nghiệp vụ du lịch 90 3.3.8 Tăng cường hoạt động liên kết du lịch Do du lịch hoạt động có tính chất liên vùng xã hội hóa cao, phát triển du lịch đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động liên kết Đối với du lịch Cát Bà yêu cầu có tính bắt buộc phải đẩy mạnh hoạt động liên kết với trung tâm du lịch Hạ Long, Vân Đồn, Đồ Sơn việc khai thác tài nguyên, bảo tồn quảng lý tài nguyên du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá điểm đến, đào tạo nguồn nhân lực, cung cấp dịch vụ giao thông vận tải, nghỉ dưỡng Đồng thời, liên kết với công ty lữ hành, doanh nghiệp nước việc xúc tiến quảng bá, phát triển sản phẩm du lịch tổ chức tour, tuyến du lịch Đẩy mạnh hoạt động liên kết việc thu hút khách du lịch đến với Cát Bà Bản thân doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch, quan chức xúc tiến du lịch Cát Bà cần đẩy mạnh hoạt động tiên kết tạo mối quan hệ gắn bó với doanh nghiệp lữ hành Hải Phòng, Hà Nội, Hạ Long Đồ Sơn việc marketing, thu hút khách du lịch tổ chức tour du lịch liên kết đến với Cát Bà trung tâm du lịch khu vực liên kết Đề nghị Tổng cục Du lịch hỗ trợ, giúp đỡ địa phương việc tổ chức hoạt động xúc tiến, liên kết, thu hút khách du lịch quốc tế hình thức như: tổ chức hội nghị doanh nghiệp Lữ hành, đăng cai giới thiệu mời công ty lữ hành quốc tế thị trường truyền thống đến khảo sát, tham quan Cát Bà 3.3.9 Giải pháp doanh nghiệp địa bàn Cát Bà Nhu cầu cao cấp sản phẩm doanh nghiệp 3.3.9.1 Nâng cao chất lượng Trảicầu nghiệm Nhu phát du lịch cao cấp triển Kiến thức Hiểu biết Nhu cầu 91 Nhu cầu phát triển Tình yêu, giao tiếp, tôn trọng An ninh An toàn Ăn, Ở, Sinh hoạt *Nguồn: [Trích dẫn theo 10] Hình 3.12 Hệ thống cấp bậc nhu cầu khách du lịch (maslow) Chất lượng sản phẩm du lịch Cát Bà phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ đại đa số doanh nghiệp địa bàn Sự cảm nhận du khách không bị tác động chất lượng phục vụ phòng nghỉ, vị ăn, dịch vụ giao thông lại, tour du lịch, thân thiện cư dân địa phương, mức độ nhiệt tình trình độ đội ngũ nhân viên, hướng dẫn viên, diễn giải viên du lịch Tóm lại, chất lượng sản phẩm du lịch Cát Bà chất lượng tổng hợp doanh nghiệp, sở cung cấp dịch vụ mối quan hệ có tính hệ thống địa bàn Cát Bà Để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách du lịch, doanh nghiệp cần có giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu du khách từ thấp đến cao, từ nhu cầu đến nhu cầu cao cấp Du khách cần đáp ứng nhu cầu ăn, ở, an toàn, tôn trọng thân thiện, du khách cảm thấy an toàn thật yên tâm, họ yên tâm nghĩ đến nhu cầu phát triển cấp độ cao tìm hiểu văn hóa, tài nguyên du lịch sau nhu cầu cao cấp trải nghiệm cảm xúc, thư giãn tinh thần 92 Do đó, doanh nghiệp, sở cung cấp dịch vụ cần trọng nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp, sở từ nhu cầu đến cấp bậc nhu cầu lớn du khách Các nhà hàng cần trọng khâu chế biến ăn, đáp ứng yêu cầu đa dạng du khách Tuân thủ nghiêm ngặt quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Lựa chọn trọng khâu quy trình chế biến ăn Tự nhà hàng nên xây dựng cho ăn có tính đặc trưng, riêng biệt Các khách sạn, nhà nghỉ cần nâng cao chất lượng phòng nghỉ, đầu tư trang thiết bị tiện nghi Đối với khách sạn xây cần đổi tư mặt kiến trúc thẩm mỹ, không nên phát triển khách sạn bê tông cao tầng, thay vào cần lựa chọn sử dụng chất liệu gỗ, nguyên liệu tổng hợp cho xây dựng sở lưu trú Ưu tiên xây dựng bungalow khu nghỉ dưỡng Các công ty Lữ hành cần nâng cao chất lượng tổ chức tour du lịch, thực nghiêm lịch trình tour, không cắt ngắn hành trình tour; nâng cao chất lượng hướng dẫn viên, diễn giải viên; trọng việc bảo đảm an toàn cho du khách; khuyến khích du khách tham gia giao lưu, tìm hiểu, khám phá thông qua đặt câu hỏi mở; hướng dẫn viên, diễn giải viên phải người bạn tốt du khách Các công ty kinh doanh vận tải hành khách cần đầu tư, nâng cấp phương tiện, rút ngắn thời gian lịch trình; có kế hoạch tăng cường phương tiện vận chuyển vào cao điểm Thực nghiêm lịch hành trình đăng ký, niêm yết; không để ùn tắc, để du khách phải đợi chờ thời gian dài đầu bến; không chở vượt số ghế; bảo đảm tuyệt đối an toàn cho người phương tiện tham gia giao thông Nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp không yêu cầu hoạt động kinh doanh bối cảnh cạnh tranh mà trách nhiệm, nghĩa vụ doanh nghiệp việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Cát Bà 3.3.9.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing doanh nghiệp - Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng hoàn thiện hệ thống marketting Xây dựng hệ thống ghi chép nội doanh nghiệp: thành lập hồ sơ khách hàng, 93 ghi nhật ký hoạt động nhà cung cấp, bên trung gian liên kết hoạt động Vận dụng phương pháp phân tích nhân tố thời nội lực để đánh giá, nhận dạng rõ lực cạnh tranh, lợi so sáng sản phẩm doanh nghiệp - Thực phương thức quản trị chiến lược theo định hướng thị trường, định vị ưu cạnh tranh, chuỗi cung ứng giá trị Các doanh nghiệp cần tiến hành hoạt động phân tích chiến lược, phân tích yếu tố tác động đến doanh nghiệp để chủ động phối hợp nguồn lực doanh nghiệp để thích ứng với biến đổi môi trường kinh doanh du lịch Xác định xác nhu cầu mong muốn thị trường trọng điểm, từ đưa định kinh doanh đắn, thỏa mãn nhu cầu khách hàng đạt mục tiêu lợi nhuận - Nâng cao lực tổng thể công cụ marketing Mix (4P) doanh nghiệp du lịch tương thích với thị trường mục tiêu Phân tích thị trường khách du lịch để đưa chương trình quảng bá, khuyến tổ chức sản phẩm, phân phối, giá cả, xúc tiến thương mại hay hỗ trợ cho phù hợp Đối với du lịch Cát Bà thị trường khách du lịch châu Âu, Mỹ thường thích sản phẩm du lịch sinh thái, vào mùa đông (từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau); khách Trung Quốc, Asian thích vào mùa hè với sản phẩm tắm biển, nghỉ dưỡng Thị trường nội địa Hà Nội tỉnh miền Bắc chủ yếu tập trung vào mùa Hè với sản phẩm tắm biển, nghỉ dưỡng, tham quan Sử dụng hợp lý sách giá Đối với du lịch Cát Bà không khuyến khích phát triển sản phẩm giá rẻ, giá rẻ đôi với chất lượng thấp Các doanh nghiệp cần chủ động phối hợp với công ty Lữ hành Hà Nội tỉnh lân cận việc tổ chức cung cấp sản phẩm du lịch - Các doanh nghiệp cần tăng cường công tác quảng bá giới thiệu doanh nghiệp thông qua việc phát hành tờ rơi, ấn phẩm quảng bá hình ảnh, video tham gia hoạt động tổ chức hội chợ, hội thi, kiện văn hóa địa phương để đẩy mạnh hoạt động marketing 94 3.3.9.3 Nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ nhân viên, người lao động doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng phục vụ nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu du khách Tăng cường áp dụng quản lý chất lượng dịch vụ theo tiêu chuẩn ISO (9001 - 2000) cho phù hợp với loại hình doanh nghiệp, quy mô kinh doanh Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề; tinh thần, thái độ phục vụ, kỹ giao tiếp cho đội ngũ nhân viên, người lao động doanh nghiệp Thực đầy đủ chế độ, sách người lao động; có sách bồi dưỡng, đãi ngộ hợp lý để người lao động gắn bó với doanh nghiệp nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quần đảo Cát Bà có diện tích tự nhiên 33.670 ha, bao gồm 13.478 đất tự nhiên 20.192 mặt biển Quần đảo Cát bà có 388 đảo, lớn nhỏ, có đảo lớn đảo Cát Bà Quần đảo Cát Bà có giá trị đặc biệt tài nguyên du lịch sinh thái như: hệ sinh thái biển, rừng nhiệt đới đảo đá vôi, rừng ngập mặn, hệ thống hang động núi đá vôi đánh giá nơi hội tụ đầy đủ hệ sinh thái tiêu biểu Việt Nam Ngoài ra, Quần đảo Cát Bà nơi lưu giữ nhiều di khảo cổ học có giá trị, tiêu biểu di Cái Bèo Ngày nay, Cát Bà đông đảo du khách bạn bè nước quốc tế biết đến quần đảo có giá trị đặc biệt đa dạng sinh học, mỹ học, cấu trúc địa chất, địa mạo di khảo cổ học, tạo lên hình ảnh Quần đảo Cát Bà điểm du lịch sinh thái hấp dẫn nước Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, du lịch Cát Bà phải đối diện với nhiều thách thức, tiềm ẩn nguy tác động tiêu cực đến phát triển du lịch bền vững du lịch Cát Bà Nhận thức điều đó, nên tác giả mạnh dạn 95 nghiên cứu thực trạng du lịch Cát Bà năm giai đoạn (2009 – 2013) để xây dựng mục tiêu, phương hướng đề giải pháp phát triển bền vững du lịch Cát Bà giai đoạn 2015 – 2020 năm Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ khả tổng hợp, bao quát toàn diện vấn đề mang tính vĩ mô liên quan đến phát triển du lịch bền vững Cát Bà chắn nhiều khiếm khuyết, song với tâm huyết mình, tác giả mong muốn luận văn đóng góp định vào việc phát triển bền vững du lịch Cát Bà Qua nghiên cứu đề tài luận văn này, tác giả xin đề nghị: - Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố thành lập Trung tâm Môi trường Quần đảo Cát Bà trực thuộc huyện Cát Hải để làm nhiệm vụ theo dõi, đánh giá, tổng hợp thông tin tham mưu xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường tài nguyên thiên thiên môi trường Quần đảo Cát Bà; đồng thời làm nhiệm vụ đầu mối thống tiếp nhận dự án từ các tổ chức phi phủ nước bảo vệ môi trường; thực nhiệm vụ tuyên truyền, tổ chức hoạt động truyền thông môi trường tổ giáo dục môi trường cho trường học huyện Cát Hải đến học tập, tìm hiểu môi trường - Thành lập Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Cát Bà theo Quyết định số 742/QĐ-TTg Thủ tướng Phính phủ - Đề nghị Ủy ban nhân dân thành phố, huyện Cát Hải kiên không giao đất cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng dự án du lịch nghỉ dưỡng đảo, bãi cát nằm, mặt nước vịnh Bến Bèo vịnh Lan Hạ Không đồng ý cho triển khai dự án du lịch thuộc diện tích Vườn Quốc gia Cát Bà đảo thuộc Vịnh Bến Bèo, Gia Luận vịnh Lan Hạ Có kế hoạch di dời sở kinh doanh lưu trú khỏi khu vực vịnh Bến Bèo, Vịnh Lan Hạ Bởi việc đầu tư xây dựng dự án nghỉ dưỡng đảo nằm vịnh Lan Hạ làm phá vỡ cảnh quan môi trường vịnh Lan Hạ, ảnh hưởng đến môi trường sở lưu trú xả xuống biển; sở không đảm bảo yêu cầu an toàn, y tế cho du khách lưu trú qua đêm Mặt khác, quan chức khó kiểm soát hoạt động 96 tổ chức cá nhân địa bàn cách trở, tiềm ẩn nhiều nguy an ninh trật tự đe dọa trực tiếp đến yêu cầu phát triển bền vững du lịch Cát Bà Một lần nữa, tác giả xin trân trọng cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Hải Phòng, lãnh đạo huyện Cát Hải, quan, đơn vị, doanh nghiệp liên quan huyện Cát Hải, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hải Phòng, bạn bè đồng nghiệp; đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm sâu sắc đến thầy giáo PGS –TS Đan Đức Hiệp giúp đỡ, hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả mong nhận giúp đỡ, tham gia góp ý thầy, cô, nhà khoa học người quan tâm đến đề tài Tác giả hy vọng có thêm nhiều kiến thức nhận nhiều giúp đỡ thầy, cô quý vị để tác giả tiếp tục có nghiên cứu sâu nội dung Trân trọng cảm ơn! 97 [...]... phát triển bền vững Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên chọn đề tài Luận văn Một số biện pháp phát triển bền vững du lịch Cát Bà, huyện Cát Hải, giai đoạn 2015 - 2020 nhằm góp phần đưa ra một số biện pháp phát triển du lịch bền vững từ thực tiễn Cát Bà - huyện Cát Hải trong những năm trước mắt và các năm tiếp theo 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về du. .. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Phát triển kinh tế Bảo vệ tài nguyên du lịch MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Phát triển văn hóa, thực hiện công bằng Hình 1.1 Tam giác mục tiêu phát triển du lịch bền vững Để đảm bảo đạt được 3 mục tiêu cơ bản trên, phát triển du lịch bền vững cần tuân thủ 10 nguyên tắc và những nguyên tắc này cần được triển khai trong toàn bộ lĩnh vực phát triển du lịch Theo... giai đoạn 2009 - 2013 - Chương III: Một số biện pháp phát triển bền vững du lịch Cát Bà giai đoạn 2015 - 2020 3 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Những vấn đề về du lịch và phát triển du lịch 1.1.1 Khái niệm về du lịch Trước thế kỷ XIX, du lịch là hiện tượng của xã hội, đi du lịch chủ yếu những người giàu có Gần đây ngành du lịch phát triển mạnh trở thành ngành kinh tế lớn... du lịch (khái niệm, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch) - Phân tích thực trạng phát triển du lịch Cát Bà giai đoạn 2009 - 2013; những tồn tại, yếu kém, nguyên nhân 2 Đề xuất những giải pháp phát triển bền vững du lịch Cát Bà giai đoạn 2015 2020 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tài nguyên du lịch Cát Bà, các cơ sở kinh doanh du lịch tại Cát Bà, khách du lịch. .. sự phát triển bền vững của du lịch Cát Bà Khai thác có hiệu quả các tài nguyên du lịch, phát triển du lịch Cát Bà bền vững là một yêu cầu đòi hỏi đặt ra trong việc hoạch địch chiến lược và giải pháp cho phát triển du lịch Cát Bà trong giai đoạn hiện nay Trước yêu cầu phát triển của đất nước và thành phố đang đặt ra và đòi hỏi ngành du lịch phải có những chính sách, giải pháp phù hợp để thúc đẩy sự phát. .. khách du lịch khi đến Cát Bà, các yếu tố, điều kiện cần thiết cho phát triển bền vững du lịch Cát Bà 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phát triển bền vững du lịch Cát Bà, nghiên cứu từ thực tiễn thực hiện phát triển du lịch bền vững tại Cát Bà, giai đoạn 2009 - 2013 - Luận văn nghiên cứu trên phạm vi địa bàn Quần đảo Cát Bà - Giai đoạn nghiên cứu là 5 năm từ năm 2009 đến năm 2013 4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên... Cát Bà * [Dẫn theo 10, Masanori Shintani, Lisa Brochu và Tim Meriman, Các phương pháp thuyết minh du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng] 1.4 Kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững Cát Bà Từ những mô hình phát triển du lịch bền vững ở một số quốc gia, đã rút ra một số bài học có thể vận dụng đối với Cát Bà như sau: - Nâng cao nhận thức về phát triển du lịch bền vững cho các chủ thể liên quan Du lịch. .. vậy du lịch bền vững đồng nghĩa với du lịch trách nhiệm Như vậy, nhận định của Tổ chức Du lịch thế giới về du lịch bền vững có thể coi là phù hợp nhất trong điều kiện hiện nay Du lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai [14],[19] 1.2.2 Mục tiêu của phát triển du lịch bền vững 14 Phát triển. .. vùng du lịch mà vẫn đảm bảo những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai’’ [14],[19] Tại Việt Nam, Du lịch bền vững là một khái niệm còn khá mới mẻ Đã có một số công trình nghiên cứu về phát triển du lịch trên khía cạnh bền vững Mặc dù còn những quan điểm chưa thật sự thống nhất về khái niệm phát triển du lịch bền vững, cho đến nay đa số ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực du lịch. .. doanh quốc tế để phát triển Chính vì vậy mà du lịch bền vững là một phần quan trọng của phát triển bền của Liên Hợp Quốc và của Định hướng Chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Phát triển du lịch bền vững là một chủ đề được thảo luận rất nhiều ở các hội nghị và diễn đàn lớn nhỏ trên toàn thế giới Vì vậy, phát triển du lịch bền vững là đảm bảo ba ... thiết cho phát triển bền vững du lịch Cát Bà 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phát triển bền vững du lịch Cát Bà, nghiên cứu từ thực tiễn thực phát triển du lịch bền vững Cát Bà, giai đoạn 2009 - 2013 - Luận... trạng du lịch Cát Bà giai đoạn 2009 - 2013 - Chương III: Một số biện pháp phát triển bền vững du lịch Cát Bà giai đoạn 2015 - 2020 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1... phát triển du lịch bền vững ……………………………… 1.2.3 Nội dung phát triển du lịch bền vững ………………………………… 1.2.3.1 Phát triển du lịch bền vững mặt môi trường….……………….…… 1.2.3.2 Phát triển du lịch bền vững